1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học xã hội và các vấn đề thực nghiệm: Phần 2

278 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 18,47 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các nội dung: Định kiến xã hội, hành vi gây hấn, nhóm xã hội, các kỹ thuật tạo bẫy nhằm thay đổi và hành vi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

CHƯƠNG VI ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI 1 DẪN LUẬN bwportal.comvn

Trong Tit digh Tim lí học (Nguyễn Khắc Viện chủ biên), định kiếp được hiểu là quan niệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật thể hiện trong lĩnh vực nhận thức hàng ngày về

nghiệm thể nào đỏ (một nhóm, một con người thuộc cộng đồng xã hội ) Có rất nhiều định nghĩa xoay quanh khái niệm dink kiến xã hội Vì vậy, chương này bắt đầu từ việc giới thiệu khái niệm định kiếp xã hội trong sự so sảnh, phân biệt với khái niệm khuôn mẫu xã hội Ba thành tố cơ bản của định kiến là nhận thức, xúc cảm hành vi phân biệt đổi xử, cũng như các chức năng của định kiến xã hội sẽ được xem xét sau đó Phẩn quá trình hình thành định kiến xã hội sẽ được phân tích từ hai

Trang 2

Chương VI Định kiến xã hội

nguồn gốc căn bản, đó là quá trình xã hội hóa trong gia đình và giáo dục ở trường học Vẽ các biểu hiện của định kiến, chúng tôi chỉ tập trung phân tích khía cạnh định kiến giới và định kiến dân tộc Đây là hai mảng định kiến có ảnh hưởng nhất đến nhận thức xã hội và hiệu quả hoạt động và cũng là những phẩn nhạt

nhiều từ góc độ thực nghiệm Phẩn thực nghiệm vể định kiến xã hội chủ yếu tập trung vào các vấn để về sự hình thành định kiến dựa trên những khuôn mẫu xã hội có sẵn Thực nghiệm một mặt làm sáng tỏ những vấn để thuộc về định kiến dân tộc, định kiến gỉ

cũng nêu lên hậu quả của định kiến đổi với con người, một trong số đó y cảm được nghiên cứu

; mặt khác

là các cá nhân sống trong xã hội có chứa đựng định kiến lại quay lại

định kiến với chính bản thân mình về nguồn gốc, năng lực bản thân

Theo Từ điển tâm lí hoc ctta J.P Chaplin: Dinh kiếp là thái độ tiêu cực được hình thành trên cơ sở của yếu tố cảm xúc Là niểm tin hoặc cách nhìn thường là không thiện cảm, dẫn đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc một cách ứng xử tương ứng với người khác Fischer cho rằng: Định kiến là những thái độ bao hàm sự đánh giá một chiểu và sự đánh giá đó là tiêu cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tuỳ theo sự quy thuộc xã hội riêng của họ Nói cách khác, định kiến là một loại phan biệt đối xử bao gổm hai thành tố chính là nhận thức và ứng xử

Định kiến có nguồn gốc hình thành từ trong nhóm Khi chúng ta nói định kiến của anh A đối với anh B, điểu này muốn nói lên một thái độ đánh giá (thường mang hàm ý tiêu cực) của một nhóm người mà anh A thuộc về nhóm đó đối với anh B - người có những biếu hiện khác với “chuẩn mực” biểu hiện của anh A Định kiến cỏ thể có nhiều hình thúc: tích cực và tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, chúng ta bị định kiến để ủng hộ người khác, sao cho tất cả những việc họ làm theo cách tích cực Vĩ dụ: tính thẩn yêu nước cực đoan làm cho một sỡ người giải thích bit ky hành động nào của chính phủ cũng đổu là tích cực,

thành công Một cách nhìn hay một hành vi được định hình từ trước dù theo hướng tích cục hay tiêu cực, phản ánh không đúng sự thật đều là những biểu hiện khác nhau của định kiến

Trang 3

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

Khi nghiên cứu về định kiến, người ta thường quan tâm nhiều hơn đến những thái độ tiêu cực nảy sinh trên cơ sở những cảm nhận

không có cơ sở chắc chắn, một tập hợp các quan niệm, ý

„ niềm tin hoặc biểu tượng có tính chất rập khuôn và đơn giản hoá quả mức về những đặc điểm bể ngoài, th

ấn tượng xấu về một nhóm người nào đó tuỳ theo sự quy thuộc xã hội riêng của họ Sự khái quát mang tính tuyệt đổi về một nhóm xã hội khiến cho các đặc điểm của nhóm người đó thường được mô tả một cách cứng nhắc và cố định Quan niệm định kiến do đó không phản ánh được sự đa dạng và phong phú của những thành viên trong nhóm đó

và hành vi ứng xử xã hội, những

Cơ sở hình thành định kiến đó chính là các khuôn mẫu xã hội Thuật ngữ khuôn mẫu xã hội được U Lipman (nhà báo Mỹ) đưa ra lan đầu tiên vào năm 1992 trong tác phẩm Dư luận xã hội khi ông phân tích ảnh hưởng của việc tiếp thu trì thúc về sự vật đến trí giác và đánh giá nó qua tiếp xúc trực tiếp Theo Lipman, khuôn mẫu xã hội là một “bức tranh thế giới” được điểu chỉnh và quyết định bởi một nến văn hoá đã được hình thành và ổn định trong đấu con người Khuôn mẫu có vai trò làm giảm bót những khó khăn của con người khí trí giác các đôi tượng phức tạp nằm ngoài sự hiểu biết của họ Khuôn mẫu giúp chúng ta thu nhận thông tin nhanh chóng dựa trên những kinh nghiệm đã có sẵn Khai niệm khuôn mẫu được dùng để chỉ các phạm trù mơ tả được đơn giần hố mà chúng ta tìm cách đặt người khác hay các nhóm khác vào trong một khung cảnh cụ thể để nhìn nhận, đánh giá họ được đễ dàng Khuôn mẫu thực chất là một dạng thức của trí giác xã hội, là những giản đổ thiếu chính xác và không đấy đủ về cá nhân hay nhóm mà chúng ta cỏ được nhờ kinh nghiệm sống của mình Theo Julian Hafrer, khuôn mẫu thể hiện một phương thức tư duy cứng nhắc và quá đơn giản để nhìn nhận một con người, nó không dựa trên những phẩm chất thực tế của người ấy mà dựa trên những thuộc tỉnh của nhóm xã hị

nghiệp hoặc giai cấp của người đó

, nghề

Trong tâm lí học xã hội, khi nghiên cứu vẽ định kiến, các nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh đến hai điểm sau: Thứ nhất, con

Trang 4

Chương Vĩ Định kiến xã hội

người có xu hướng thường nhớ lại dé dàng hơn những gì được củng cố từ các khuôn mẫu, mà không chú ý tới những gì bác bỏ nó Ví dụ, vị trí lãnh đạo mà nam giới đang chiếm ưu thế được củng cổ bởi niềm tin là nam giới có phẩm chất và năng lực lãnh đạo hơn so với nữ giới, dù cho rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra phụ nữ không hể thiếu (thậm chí nổi trội hơn) so với nam giới trong một số phẩm chất của người lãnh đạo hiện đại Đây là vấn để có liên quan đến định kiến giới Một kết luận khác là định kiến được hình thành bởi một sự tập luyện xúc cảm có từ rất sớm, trong khi những niểm tin biện minh cho chúng đến muộn hơn, điểu đó khiến cho việc loại bỏ chúng trở nên đặc biệt khó khăn Ai cũng có thể nói là mình có ít hoặc không có định kiến về người khác và luôn muốn từ bỏ những định kiến của mình ~ nếu có Những thay đổi, những niềm tin thuộc về nhận thức

thì dễ hơn thay đổi những xúc cảm sâu sắc Có nghĩa rằng, trở ngại

trong việc xoá bỏ các định kiến giới không chỉ nằm ở chỗ thay đổi

nhận thức của cá nhân, mà điểu khó khăn là thay đổi những xúc cảm gắn với các định kiến đã được tập luyện từ thời thơ ấu

Các nhà tâm lí học xã hội phân biệt khái niệm định kiến và khuôn

mẫu, định kiến và phân biệt đối xử Trang khi khuôn mẫu xã hội tạo

nên một sự khái quát hoá được chia sẻ giữa những người trong một nhóm này với một nhóm khác, thì định kiến xã hội bao hàm một sự phán xét theo hướng tiêu cực của cá nhân, nhóm đổi với người, nhóm khác Có thể nói, khuôn mẫu liên quan nhiều đến nhận thúc, còn định kiến liên quan nhiều đến thái độ Trong định kiến chứa đựng khuôn mẫu liêu cực và nó được củng cổ nhờ những khuôn mẫu tiêu cực Trong hẩu hết các trường hợp, định kiến chuyển thành sự phân biệt đổi xử mà không được cá nhân nhận biết và thừa nhận, bởi nó đã được “hợp lý hoá” và trở nên “bình thường” với cá nhân mang định kiến, nó

diễn ra mà không cẩn tới sự kiểm duyệt chặt chẽ của ý thức con người

Cũng như định kiến, phân biệt đối xử tổn tại đưới nhiều dạng Ở mức

độ nhẹ, nó bao gồm sự né tránh đơn giản, Ở mức độ mạnh hơn, phân

biệt đối xử có thế tạo ra sự ngăn cán trong công việc, cơ hội học tập, khả năng tiếp cận và hưởng lợi từ các cá nhân và nhóm đối tượng Sự

Trang 5

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

phan biệt đối xử công khai thể hiện qua những hành động tẩy chay hoặc thù ghét mã chúng ta có thể quan sát thấy

Khi nhìn nhận định kiến là một đạng thái độ, Robert A.Baron! & Donn Byrne nhan manh dén ba thành tổ cơ bản của định kiến là nhận thúc, xúc cảm và hành vi

Yếu tố nhận thức thể hiện ở niểm tín và sự trồng đợi của chúng ta đổi với các nhóm xã hội khác nhau Ở cấp độ nhận thức, định kiến

giỏi được biểu hiện qua lời nói - ngôn từ, qua ca đao - bạc ngữ, những

câu chuyện dân gian có tính chất rập khn về các nhóm ngồi với

xu hướng tiêu cực so với nhóm mình (nhóm trong)

Taifel (1969) chỉ ra ba cơ chế nhận thức hoạt động hình thành nên định kiến xã hội Đó là sự phân loại Cách chúng ta phân loại thông tin (thành các tập hợp hay một nhóm) ánh hưởng đến suy nghĩ, tư duy của chúng ta Allport nêu rõ định kiến hoạt động trên cơ sở suy nghĩ rập khuôn, suy nghĩ này lệ thuộc vào khuynh hướng nhận thức khi phân loại sự vật, hiện tượng trong xã hội Cơ chế thứ hai là sự đổng hóa Kinh nghiệm xã hội của trẻ gổm các phán đoán, đánh giá được xác định bằng nguồn thông tin như tốt, xấu, thích hay không thích do gia đình cung cấp (không có chỗ cho quan điểm khác)

trở thành cố định vững chắc như những ẩn tượng có thật ngay từ nhỏ

và có ảnh hưởng đến tử duy ở tuổi trưởng thành Vì thế trẻ sẽ chọn những quan điểm đánh giá từ phía gia đình mình áp dụng chúng vào hiểu biết thế giới ngày càng tăng ở trẻ Các thực nghiệm về đổng nhất hóa của Taifel chỉ ra rằng việc đồng hóa hiếu biết xã hội phối hợp với sự phân loại cho thấy có một khuynh hướng đánh giá các nhóm người ngay từ khi trẻ còn nhỏ rất rõ nét Sự phân loại này tạo ra một khung định dạng và sự đồng hóa tiêu chuẩn xã hội tạo ra nội dụng của định kiến Yếu tố thứ ba là sự cổ kết Con người không chỉ tự phân loại mình thuộc v nhóm này hay nhóm khác Tư cách là thành

' Cổ thế xem thêm tóm tắt tiếu sử tác gia trong phẩn Phụ lục

Trang 6

Chương VI Định kiến xã hội

viên nhóm của cá nhân mỗi người chứng tỏ một điểu gì đó riêng tư thuộc về họ, nên họ dễ dàng đổng nhất với nhóm của mình Các nhóm xã hội thường khác nhau vể dia vị và quyền lực tương đối, mọi người đều có xu hướng sơ sánh nhóm của mình với nhóm khác, tìm hiểu tại sao nhóm của họ lại tốt hơn nhóm của mình, điểu này đã bao gốm việc “giềm pha” những người khác mình

Định kiến giữa các nhóm phát triển theo ba cơ chế, Thứ nhất, có quá trình phân loại các nhóm khác nhau và cá nhân được xếp vào nhóm này hay nhóm khác, Tiếp đến là quá trình nhấn mạnh, sự khác nhau giữa các nhóm được phóng đại, thành viên của các nhóm khác

được xem là như nhau Giai đoạn thứ ba là mâu thuẫn giữa các nhóm, các nhóm được xem đang cạnh tranh trực tiếp với nhau

Theo Blumer, nguồn gốc định kiến nằm ở chính cảm xúc về vị trí của nhóm mình Góc độ xúc cảm liên quan đến những cảm giác tiêu cực, những tỉnh cảm không hải lòng mà cá nhân mang định kiến trải nghiệm khi nhìn thấy hoặc nghĩ tới những người mà mình có định kiến Định kiến giới thể hiện qua sự khó chịu, sự coi thường một cách vô thức đối tượng Nhóm thống trị có cảm giác mình có ưu thế, là chủ nhân vẽ sự lựa chọn sở hữu, có quyền tất yếu với nghề nghiệp, nắm

giữ quyền lực, nắm giữ các địa vị xã hội Blumer (1961) đã chỉ ra bẩn

loại cám xúc cơ bản mang tính định kiến ở nhóm thống trị, đó là cảm xúc của người ở thứ bậc cao, cảm xúc về nhóm thiểu số vốn là nhóm khác biệt và xa lạ, cảm xúc mình là người nấm quyển lực, có đặc quyển

và địa vị và sự lo sợ và hoài nghỉ rằng những người thiểu số tiểm ẩn

mưu đố nắm quyển lực, đặc ân và địa vị trong nhóm thống trí

Ở góc độ biểu hiện hành vi, định kiến thể hiện ở xu hướng hành động tiêu cực hoặc dự định hành động tiêu cực đối với những người là đối tượng của định kiến Đây chỉ là một dự định Nhưng khi những xu hướng hoặc dự định đó chuyển thành hành động thủ chúng trở thành sự phân biệt đối xử - một đạng định kiến trong hành động

Định kiến xã hội thể hiện chức năng phân biệt đổi xử trong xã hội Trước hết, đó là sự thay đổi hình ảnh của chính mình hoặc là làm méo

Trang 7

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

mỏ, biến dạng về bản thân khiến chủ thể mang định kiến có sự đánh giá lạc hướng về mình, tạo nên một sự phân biệt ứng xử với bản thân Lewis

(1941) nhận thấy người Do Thái đã tự rèn cho mình một biểu tượng,

khinh ghét bản thân họ đến mức trở thành nạn nhân của sự phân biệt đối xử, thay vì hướng ra bên ngoài chống lại định kiến mà họ là đối tượng thì ngược lại, họ lại trộn lẫn mình vào những định kiến đó Định kiến cũng thể hiện rất rõ trong đời sống hàng ngày, do không muốn người khác nghĩ mình là “dân cá gỗ”, “dân nhà quê” nên có một số bạn trẻ đã phải đổi giọng nói, số khác phải cố vay mượn tiền để tiêu xài cho ra dáng “con nhà giàu” Thậm chí một số bạn trẻ lại cảm thấy xấu hổ không đám mời bạn bè, người yêu về quê do xấu hổ vì có bố mẹ là “nông dân” Như vậy, thay vì cố gắng học hỏi để biết “đương đầu” với những định kiến còn rơi rót trong xã hội, thì chúng ta lại tự định kiến với mình: tự dẫn vặt bản thân và những người xung quanh, cảm thấy: “khổ sở” khi mình là mình mà không phải là người khác Công trình của Clark (1947)` thuộc vào những cổng trình đầu tiên chứng minh sự giảm giá trị hình ảnh bản thân như là hậu quả của sự phân biệt đối xử Người ta đã cho trẻ em da đen từ 37 tuổi những cặp búp bê trong đó một con có màu nâu đậm và màu nhạt hơn, kết quả nhận thấy rằng trẻ em da đến có một sự ghê tớm không thể biện minh được đổi với những con búp bê giống chúng hơn cả, 2/3 trẻ em bị những con búp bê có màu da nhạt hơn cuốn hút chúng, Các nghiên cứu đã lý giải hiện tượng này như một sự khinh miệt lạc hướng, chống lại chính bản thân mình

Một chức năng khác của định kiến xã hội là phân biệt đối xử với người khác Chúng ta đánh giá những phẩm chất hay những thành đạt của người khác tuỳ theo những mong đợi, những chuẩn mục của mình, trong đó hàm chứa sự so sảnh xã hội, sự thừa nhận của xã hội Những mong đợi này đóng vai trò hướng dẫn hành vi của người mang định kiến giới một cách tiêu cực hay tích cực Một

! Có thể xem thêm tóm tắt tiểu sử tác gid trong phan Phy luc

Trang 8

Chương VI Định kiến xã hội

vải dạng phân biệt đối xử tỉnh vi vẫn tổn tại, như từ việc khen thưởng nâng đỡ hoặc phê bình thành quả một cách thái quá cho đến việc thế hiện ra những cử chỉ lạnh nhạt, không thân thiện Ví dụ như đứng cách xa, thiếu giao tiếp bằng mắt cẩn thiết (David Ö

Sear và Jonathan Freedman) Từ những dạng thức tỉnh vi của sự

phân biệt đổi xử đã nói cho chúng ta biết rằng: không phải tất cả những cá nhân có hành vi phân biệt đối xử đều thể hiện định kiến của mình dưới dang niềm tin, quan niệm, quan điểm, thể hiện qua ngồn từ hay sự phân biệt đối xử một cách rõ ràng Trong rất nhiều trường hợp cá nhân có sự phân biệt đối xử thế hiện định kiến của

mình thông qua những cử chỉ phi ngôn ngữ, thông qua sắc mặt,

thông qua những điệu bộ của cơ thể hoặc thông qua sự phân biệt đối xử nghịch chiểu như một bản năng, như một sự vô thức Thực chất, những hành vi này là những định kiến trá hình Những điểu

này cho thấy sự tổn tại của định kiển càng trở nền khỏ nhận biết

Hiệu ứng Pygmalion là một biểu hiện rõ nét nhất của chức năng này, Hiệu ứng Pygmalion là một qua trình tạo ra ở người khác những mong đợi mà thật ra đó là kết quả của một

trì giác it hay nhiễu rõ

ràng về đối tượng của mình Thực nghiệm của Rosenthal và Jacobson (1968) tiến hành trong một lớp ở trường tiểu học đã chứng mình giả thuyết cho rằng những mong đợi được tạo ra Www pegasusniews.com một cách tủy tiện đã dẫn

tới những thái độ phân biệt đối xử Nói cách khác, thành đạt ở số

học sinh được mong đợi cao hơn những học sinh khác đã được

Trang 9

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

quyết định không phải do có sự thông minh lon hơn mà là do các

giao viên mong đợi ở những em đó thành công hơn những em

khác Thái độ tích cực đối với mỗi học sinh đã dẫn tới chỗ những học sinh này có những đánh giá tốt và đạt điểm cao trong học tập, ngược lại, những em khống được mong đợi tích cực đã bị đánh giá ít thành đạt hơn và do đó cơ may thành công ít hơn nhiều Hơn nữa niểm tin của giáo viên về sự thành đạt của học sinh lại thế hiện ra thành một

sự tăng thêm hệ số thông minh ở số học sinh này

Chức năng thứ ba của định kiến xã hội là biện minh xã hội Chức

năng này tạo cho chủ thể mạng định kiến sự yên tâm và giúp họ tự bảo toàn, cũng như nâng cao được những giá trị thuộc nhóm mình Nghiên

cứu của Sherif (1953, 1955, 1961) về sự tranh đua giữa các nhóm con trai trong trại hè cho thấy hai nhóm thiết lập những phân biệt rõ nét giữa chúng với nhau, đối với mỗi em nhóm của mình được coi là giỏi hơn và cả hai nhóm nhanh chóng bắt đầu khinh thường nhau

Định kiến thể hiện sự khái quát hóa cái mà ta tạo ra để phân biệt sắc tiêu chí hay phân biệt giữa nhóm người này với nhóm người khác Có thể chỉ ra một số đặc điểm của định kiến: Thứ nhất, định kiến được xây dựng dựa trên một sự khái quát hoá về người khác và dùng nó để đánh giá cá nhân thuộc nhóm này hay nhóm khác mà

không tính đến những trường hợp cụ thể Thứ hai, trong giao tiếp,

đình kiến thường xuất hiện một cách tự động, ngẫu nhiên mà nhiều khi ta khơng kiểm sốt được Ngay cả khi ý thức được chúng ta cũng thường có xu hướng biện minh cho định kiến của mình Định kiến cho phép ta đánh giá người khác mà không cẩn nhớ chính xác những gì là căn cứ để chúng ta đưa ra những đánh giá đó Thứ ba, chúng ta thường phản ứng với người đổi thoại một cách không chủ ý theo

cách chúng ta chỉ lạc ra những hành ví khẳng định các đỉnh kiến của

Trang 10

Chương VI Định kiến xã hội lệ, áp lực xã hội, nỗi sợ hãi bị trả thù hoặc sợ bị người khác đánh giá về nhân cách Những “rào cản” này làm cho không ít cá nhân mang, định kiến chỉ đám bày tỏ thái độ của mình mà không thể hiện hành vĩ định kiến đối với đối tượng họ muốn chống đối - dù là có ý thức hay vô thức, Nhưng khí không còn những rào cắn và sự kiểm toá như vậy

thì những niểm tỉn, cảm giác tiêu cực thắng thế và nỏ được thể hiện

một cách công khai và trở thành sự phân biệt đối xử

Trong thực tế vẫn tổn tại những dạng tỉnh vị của sự phân biệt

đổi xử trá hình mà theo Robert A.Baron & Donn Byrne (1991) đó là sự phân biệt đổi xử nghịch chiểu theo kiểu: “Một tay giúp đỡ, một tay hãm hại” Những nghiên cứu của Chidester (1986) đã mô tả trường hợp của những cá nhân có định kiến đổi với một nhóm xã hội cá biệt và cổ gắng đối xử tru ái với thành viên của nhóm này Thoạt nhìn, những hành động như vậy không hể mang tỉnh chất phân biệt đổi xử, thậm chí nó đem lại nhiều kết quá tích cực đối với nạn nhân Ở một chừng mực nào đó, những nạn nhân bị phân biệt đối xử nghịch chiều nhận được cơ hội thăng tiến và những lợi thế nhất định Nhưng, ở một mức độ khác, sự đổi xử ưu đãi mà không dựa trên căn cứ thực

tiễn của người đó có thể dẫn đến những tác hại lâu đài Nghiên cứu

của Fajardo đã mình chứng tiểm năng phá huỷ mà sự phân biệt đối xử nghịch chiếu đem lại Kết quả của nghiên cứu này đưa đến nhận

định rải

sự định kiến có những lợi ích trong một thời gian ngắn Nhưng nó có thé dan đến khả năng thổi phổng quá mức về năng lực của bản thân và có những kỳ vọng không thực tế về thành công, Khi thực tế và hy

vọng mâu thuẫn thì nỗi đau khổ tinh thẩn sẽ làm họ suy sụp và huỷ

hoại lòng tin của họ về chính mình Nghiên cứu của Fajardo cho thấy tác hại của phân biệt đối xử nghịch chiểu không kém phẩn nguy hiểm như những dạng phân biệt đối xử công khai

Thiên vị trong những việc nhỏ có thể giúp nạn nhân của

Thông thường, người ta sẽ nhận định về người khác dựa vào sự

quan sat khách quan, đựa trên những chứng cứ từ thực tế Tuy nhiên, định kiến là một sự phán xét sớm Người ta có thế bày tỏ quan điểm

phán xét của mình trước khi thấy những chứng cứ thực lế, trong mọi

Trang 11

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

trường hợp nó không theo một diễn tiến bình thường Sự tuyệt đơi hố trong quan niệm thường dẫn đến cách đánh giá tiêu cực về đổi tượng, dẫn đến hạn chế cơ hội phát triển của họ Định kiến có thể để lại một số hậu quả như làm đơn giản hoá quá trình nhận thúc của con người vể người khác do đó ngăn cản hiểu biết chính xác những người bị định kiến Định kiến thường dẫn tới thái độ khó chịu, những tình cảm tiêu cực, âm tính đối với đối tượng và điểu này không có lợi cho sự lành mạnh cảm xúc của chủ thể mang định kiến Định kiến làm hỏng mổi quan hệ giữa những con người trong xã hội Nó củng cổ lòng tin của người ở vị thế xã hội cao so với người khác nhóm với mình Định kiển khiến cho con người có thái độ kẻ cả và bảo thủ Còn đổi với các nhóm thiểu số, họ gặp nhiều khó khăn trong việc khẳng định bản thân

Các lý giải khác nhau oể ngu gốt của định kiến Từ góc độ sinh học, Ardrey (1966) cho rằng con người hành động theo bản năng sinh tổn Điểu này khiến cho họ có xu hướng chống lại tất cả những người mới đến Định kiến phân biệt chủng tộc, chiến tranh được xem như là những kết quả không thể tránh khỏi của bản nãng loài Lý thuyết

sinh học xã hội của Dawkins (1976) cho rằng sự ghét người lạ (sợ và

có thái độ thù địch đổi với người lạ) phát sinh từ khuynh hướng bảo vệ những người cỏ cùng gen, sự chọn lọc họ hàng theo lý thuyết sinh

học xã hội đảm bảo rằng những người có gen khác nhau tự động bị

đối xử với thái độ thù địch và nghỉ ngờ

Từ góc độ tâm lí cá nhân, Aomo và đổng sự (1950) cho rằng định

kiến nằm trong những nhân cách độc đoán: Đó là những người giáo

điểu và cứng nhắc trong suy nghĩ, ít biểu cảm và thiếu nhạy cảm trong,

ứng xử, thường nhất nhất ứng xử theo chuẩn mực, ngay cả khi trong, điểu kiện hỗn tạp, là người kém sáng kiến Những người này trong thời thơ ấu thường bị bố mẹ áp dụng ký luật một cách cứng nhắc đã tạo ra ở họ một cơ chế phòng thủ, họ không khoan dung với những, người khác mình hay không hành xử theo cách họ xem là bình thường Văn hóa của một xã hội có ảnh hưởng đáng kể đối với định i một cá nhân Nếu một nhóm xã hội có đặc quyển trong khi nhóm khác

không có thì những người có đặc quyển sẽ hành xử để báo vệ loi ich

Trang 12

Chương VI Định kiến xã hội của nhóm mình, bằng cách phân biệt đối xử với nhóm khác, trong khi các nhóm khác sẽ cảm thấy đố kị, thất vọng Định kiến xã hội thường

phát sinh trong những thời điểm có sự tước đoạt về phương diện xã

hội hay nạn thất nghiệp gia tăng Có thể thấy, định kiến giới được xem là một trong nhiều biểu hiện của bất bình đẳng xã hội

Quá trình hình thành định kiến xã hội được xem xét từ hai nguồn gốc, thứ nhất quá trình xã hội hóa được nhin nhận như là một môi trường có định kiến Định kiến đo khuôn mẫu bố mẹ tạo ra Trẻ con học

cách ứng xử xã hội bằng cách quan sát người khác và có xu hướng lặp

lại, bắt chước cha mẹ Thông qua quá trình đó chúng tiếp thu các thái độ, sự định kiến của bố mẹ chúng Có thể thấy những kinh nghiệm

trong những năm đẩu của cuộc đời có tấm quan trọng trong sự hình

thành định kiến khi trẻ em học cách nhìn nhận, đánh giá như những, người xung quanh chúng Ngoài ra, trường học cũng là nơi cung cấp các định kiến cho trẻ em Các sách giáo khoa là một trạm chuyến tiếp hàng, đầu những trí thức của con người Tác động của chúng là nhào nặn tỉnh thần và nuôi dưỡng tư duy xã hội Khi kiến thức trong sách giáo khoa không còn phù hợp với thời đại, với quan điểm xã hội nó sẽ trở thành nguốn cung cấp định kiến cho học sinh David (1982) đã phân tích các sách giáo khoa về địa lý ở cấp trung học tại Pháp, phần trình bày thông tín Thuy Sỹ Việc chọn Thuy Sỹ đế phân tích là hợp lý khi những thông, tin về nước này tương đổi hiếm trên báo chí Pháp Các giáo sư khi phân tích các sách giáo khoa địa lý trong 10 năm nói về Thuy Sỹ đã vô tình làm tăng hay giảm hình ảnh về đất nước, con người và các hoạt động của nước này Kết quả phân tích sách cho thấy: Những nét tích cực trình bày Thuy Sỹ tượng trưng cho một đất nước dân chủ, trung lập, hiếu khách, người dân khôn ngoan, nến công nghiệp trình độ cao, vùng đất Khoan hoà, hiểu khách v.v Tuy nhiên, khi trình bày các nước châu Âu khác, các tác giả đã vô tình tự huỷ hoại, tự làm nghèo đi thực tế đất nước và con người của các nước đó Chính sự nhấn mạnh một cách mơ hổ các kiến thức về Thuy Sỹ đã khiến cho nhiều học sinh Pháp có sự hiểu biết không đúng vẽ Thuy Sỹ Ví dụ: Nhiều em cho rằng đây là một đất nước dung hoà cho người lưu vong chính trị sản xuất hàng hoá xa hoa chất

Trang 13

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

lượng cao, như đổng hổ; là cường quốc ngân hàng, hòm giữ của; là tấm gương lao động cẩn cù bất chấp thiên nhiên khó khăn v.v

Vậy, kiến thức trong sách giáo khoa là những tập hợp tri thức quy định tư duy và hành động của chúng ta Do đó, tác động phát sinh định kiến của trường học được bắt nguốn từ kiến thức một chiều hay lạc hậu trình bày trong tai liệu, sách vở va trong từ tưởng của

những giáo viên mang định kiến xã hội

Như vậy, định kiến là một biếu tượng được tiếp thu, trước hết được học bằng cách nhập tâm những khuôn mẫu do bố mẹ tạo ra, sau đấy là trường học với các trí thúc đã lỗi thời Trong suốt cuộc đời mỗi người, ảnh hưởng của các nhóm, các thiết chế và bổi cảnh xã hội mà chúng ta sống trong đỏ lại vun xới những tư tưởng đã định trước theo hướng tiêu cực và như vậy càng làm cho chúng trở nên bển vững hơn

Có nhiều dạng định kiến khác nhau trong xã hội, như định kiến dan tộc, tôn giáo, định kiến vẽ giai tấng xã hội, định kiến nghề nghiệp, định kiến giới v.v Tuy nhiên, những nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyệt thường để cập nhiều nhất đó là định kiến giới và

định kiến đân tộc

Định kiến giới là những thái độ xã hội có sẵn dựa trên cơ sở g (định kiến của xã hội đổi với nam giới hay đối với nữ giới) Trong xã hội vẫn còn nhiều bt bình đẳng đổi với phụ nữ thì định kiến giới được ngầm hiểu là định kiến đối với phụ nữ Có thể hiểu định kiến giới là suy nghĩ mà mọi người có về những gì mà người nữ giới và nam giới có khả năng và loại hoạt động mà họ có thể làm Hay có thể nói định kiến giới là thái độ nhìn nhận không đúng về khả năng của nam giới hoặc nữ giới, về tính cách mà nam giới hoặc nữ giới nên có, về loại hình hoạt

! Tài liệu Tập huấn giảng viên về phân tích và lập kế hoạch dưới góc độ giới UBQG vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam, ƯNDP, 1998

Trang 14

Chương VI Định kiến xã hội

động và nghề nghiệp mà nam hay nữ giới có thế làm hoặc không thể làm Thậm chí sự ẩn định này có trước cả khi họ được sinh ra.`

Như vậy, định kiến giới thường không phản ánh đúng khả năng, thực tế của bai giới, nó thường giới hạn vào những gì mà các khuôn mẫu xã hội đã ấn định từ trước cho nam giới hay nữ giới và tạo nên một sự phân biệt đối xử giữa hai giới Nó buộc mỗi giới phải thay đổi hinh ảnh của chính mình cho phù hợp với sự mong đợi của giới kia Ví dụ, nếu xã hội và nam giới muổn nữ giới phải biết lắng nghe, phục tùng thì những cô gái thông minh sẽ phải “giả câm giả điếc” để được tổn tại “bình thường” Trong trường hợp rày có thể sự thông mình sẽ là rào cản cho việc kiếm chống và tìm việc làm tốt của cô ta Do đó định kiến giới dẫn đến việc nam giới hay nữ giới đánh giá không đúng về hình ảnh bản thân và đánh giá sai người khác Nó làm đơn giản hóa quá trình nhận thức của giới này đối với giới kia

Là một hiện tượng tâm lí xã hội phổ biến, định kiến giới gây ra những hiệu quả tiêu cực cho cả nam giới và nữ giới Định kiến giới dẫn đến hiệu quả tiêu cực về phát triển thể chất và tâm lí đối với mỗi giới, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em gái Nó là một rào cân cẩn

phá bỏ trong nỗ lực hướng tới một xã hội bình đẳng,

Một hình thức khác của định kiến xã hội được nhắc đến nhiều trong xã hội là định kiến dân tộc Định kiến dân tộc là thái độ có tính tiêu cực của các cá nhân, nhóm xã hội thuộc dân tộc này đối với các thành viên của nhóm dân tộc khác

Nguyên nhân của định kiến dân tộc thường do sự cạnh tranh giữa các dân tộc dẫn đến thái độ thù địch và gây hấn Thông thường, chúng ta thấy nổi rõ là sự cạnh tranh giữa các nhóm dân tộc đa số đối với các nhóm dân tộc thiểu số trước nguy cơ có sự mất mát nào đó ~

'hitp/4vwaw-hoilhpnoorg.vr/newsdetailasp?Catd=21&Newsld=3672&lang=

VN%20-%20131k%20

Trang 15

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

đù chỉ là sự cảm nhận Nhận thức sai lệch về dân tộc khác trên cơ sở

khác biệt vé niém tin có nguy cơ dẫn đến hiện tượng “cá lớn nuốt cá

bế” và cao hơn nữa đó là vấn để phân biệt chủng tộc có tổ chức và

Mang tinh toan cau

Năm 1933, D, Katz và K Braly làm thực nghiệm vể tâm lí

học dân tộc bằng cách yêu cẩu

100 sinh viên Mỹ cho điểm trên

84 đặc điểm đặc trưng nhất vế

một số dân tộc Kết quả cho thấy

có đến 78% sinh viên cho rằng

người Đức có tư duy khoa học;

53% sinh viên nói rằng người

Italia có tính cách nghệ sĩ, 79% sinh viên thống nhất là người Do Thái ranh khôn, trong khi đó họ cho rằng người da đen là mê tín Kết quả này cho thấy: Định

kiến dân tộc được tạo thành trên cơ sở thiếu hạt giao tiếp giữa các thành viên của các nhóm dân tộc khác nhau Tuy nhiên, đến năm 1951 và 1957, các tác giả tiến hành lại nghiên cứu này và kết quả đã có những thay đối trong cách nhìn nhận về dân tộc đổi với dân tộc khác

Định kiến dân tộc hay

định kiến gi

Định kiến dân tộc nói riêng và định kiến xã hội nói chung đều là những cái tiếp thu được trong xã hội, chúng có thể xuất hiện gây ảnh hưởng vào một số thời điểm nào đó của cuộc đời và có thể giảm đi hay biến mất vào một số thời điểm khác Tuy nhiên, thay đổi định kiến là một việc làm thực tế rất khó khăn, Vì định kiến có trong mọi khía cạnh của cuộc sống hàng ngày nên chúng ta thường không ý thức được nó,

Mặt khác, định kiến ăn sâu vào nhận thức, tình cảm, hành vĩ và chúng chịu áp lực nhóm Những chuẩn mực nhóm tạo ra một tập hợp những thái độ bất lợi đối với bên ngoài và nó có thé trừng phạt

Trang 16

Chương VI Định kiến xã hội

những thành viên biểu lộ thái độ tích cực đổi với thành viên thuộc nhóm khác nên cả nhân trong nhóm khó thay đổi chúng Ngoài ra,

định kiến như là cái đảm bảo cho cá Bbit đẳng giới nhân và nhóm giữ vững và tự gan

cho mình những giá trị hơn người  / {re À9 ⁄

Sự phát triển các định kiến kèm theo N Fis Hap

cảm giác về sự trội hơn và tăng | All

thêm giá trị bản thân khi mỗi thành | 7 [7 7 viên tự gắn cho mình những phẩm : ở trong nhóm

Hệ thống khen thưởng mà các thành viên trong nhóm thục hiện đối với Luật bình đẳng giới

nhau khiến cho họ tự coi mình là những người giỏi nhất trong mọi lĩnh vực, vì vậy không dễ dàng cá nhân từ bỏ chúng, Các nhà nghiên cứu về định kiến xã hội cho rằng với những cá

nhân hay nhóm người mang năng

thải độ định kiến có thể được tham —

vấn, trị liệu để nâng cao nhận thức xã hội Mặt khác, cẩn điểu chỉnh hành vi cá nhân thông qua dư luận xã hội và điểu chỉnh pháp luật

(như luật bình đẳng giới, bình đẳng lao động )

Hình thức hiệu quả hơn cả trong việc làm giảm định kiển giới là tăng cường tiếp xúc nhóm thông qua việc các nhóm bị định kiến có thể “tự giới th

về nhóm mình” trên các phương tiện truyển thông

để giảm cách biệt xã hội trong nhận thức và dấn dẩn giảm thiểu hành vi phân biệt đối xử trong xã hội

Trang 17

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

II CÁC THỰC NGHIỆM VỀ ĐỊNH KIỀN XÃ HỘI Sự đồng hố khn mẫu xã hội

1 Tác giả: Taifel

3 Mục tiêu thực nghiệm: Chứng minh rằng có sự đồng nhất theo

các khuôn mẫu (hay khuôn đúc xã hội) giữa các thành viên trong

cùng một nhóm

3 Cách tiển hành: Taifel (1978)chiếu cho các học sinh không quen biết nhau xem những phim đương bản, trong đó có các bức tranh trừu tượng, phân bố lộn xộn Sau đỏ, ông phân các em thành những nhóm nhỏ và yêu cẩu các em trong các nhóm nói lên bức tranh được yêu thích hơn cả 4 Kết quả: Mỗi nhóm hình thành ý kí: nhân thuộc nhóm nào thì mang quan điểm riêng của nhóm mình Cá ìng của nhóm đó Sự tra thích bức tranh của các em phụ thuộc vào ý kiến của nhóm Các thành

viên trong cùng nhóm thường cỏ sự ưa thích tranh tương đối giống

nhau Từng cá nhân riêng lẻ đưa ra nhận xét về các bức tranh ít gay gắt hơn khi họ đứng trong nhóm của mình Và, những ý kiến, ứng xử giống nhau (tương đồng) giữa các thành viên trong nhóm được phân biệt với nhóm ngoài Nghĩa là từng nhóm khác nhau thì có cách lý giải

sự yêu thích tranh khác nhau Từng nhóm cố chứng minh sự đổng

nhất của nhóm mình và sự khác biệt của nhóm mình so với các nhóm khác Điểu này được gọi là tính khuôn mẫu trong trí giác

5 Bình luận: Các chuẩn mực xã hội, hay chuẩn mực nhóm bao giờ cũng tạo ra các khuôn mẫu nhận thúc và ứng xử chung mang đặc trưng cho nhóm, xã hội đó Các khuôn mẫu này đến lượt nó lại dẫn dắt quá trình tri giác xã hội của con người Khi các khuôn mẫu vế nhận thức, xúc cảm và hành vi không còn phù hợp với thực tế thì nó trở thành định kiến Định kiến lại làm cản trở khả năng nhận thức, đánh giá khách quan các sự kiện, hiện tượng và thường gây ra xung đột xã hội

Trang 18

Chương VI Định kiến xã hôi

theo khuôn mẫu nhóm có giảm đi không khi các tác giả yêu cẩu các

cá nhân trong nhóm chia tách ra và phản xét lẫn nhau

Thực nghiệm được tổ chức trong từng nhóm với chủ để là thi chụp ảnh độc đáo một cảnh trang trí sân khấu Sau đó đánh giá bức ảnh nào đẹp nhất để trao giải Thực nghiệm được tiến hành theo hai mô hình: (1) Cứ hai cá nhân trong nhỏm thi với nhau; (2) Cứ hai nhóm một thi với nhau Kết quả thực nghiệm thấy rõ có sự phân biệt giữa các nhóm nhiều hơn là phân biệt giữa các cá nhân Như v nhân tố phân biệt đường như là phụ thuộc vào nhóm thực nghiệm

Điều này cho thấy sự đổng hố các khn mẫu có vẻ gắn chặt với

hoàn cảnh tập thể Các cá nhân phân tích quan điểm phân biệt của mình đối với một đối tượng nhất định tuỳ thuộc vào việc họ đang ở trong nhóm nào và nhóm đó có những đặc điểm nào được nhận ra để

phân biệt với các nhóm khác, Như vậy, khuôn mẫu nhận thức sẽ có tỉnh tiêu cực nếu sự tiếp xúc giữa các nhóm có tỉnh cạnh tranh

Càng ít thông tin càng suy nghĩ theo khuôn mẫu 1 Tic gié: Hepburn va Locksley

2 Mục tiểu thực nghiệm: Giả thiết rằng chúng ta càng ít thông tin về một người thì càng có khả năng rơi vào suy nghĩ rập khuôn

3 Cích tiến hành: Để chứng minh giả thiết trên, các tác giả (1983) yêu cẩu người tham gia thực nghiệm điển vào bảng câu hỏi được hỏi về đặc điểm của các nhóm xã hội khác nhau: người đã đen, người da trắng, người béo phì và những người kiểu khác (những nhóm người thường gặp trong cuộc sống và đễ bị xã hội định kiến), Những người tham gia thực nghiệm được chia thành hai nhóm và được cung cấp thông tin về các nhóm xã hội mà ho phải đánh giá Một nhóm được cung cấp rất nhiều thông tin về đối tượng được đánh giá (nhóm thực

nghiệm) Còn nhóm kia được cung cấp rất ít thông tin cũng về những

đối tượng đỏ (nhóm đổi chứng) Bảng câu hỏi yêu cẩu đánh giá tỷ lệ

những người trong mỗi nhóm phù hợp với một đặc điểm cụ thể như:

Trang 19

Các thực nghiệm trong tâm lí hoe xa hol

bốc đổng, thích thể thao, lười biểng, ranh khôn v.v Những đặc điểm được chọn này phản ánh suy nghĩ rập khuôn chưng của xã hội

4, Két qui: Hepburn va Locksley nhận thấy càng cung cấp thông

tin nhiều hơn thì họ càng ít sử dụng suy nghĩ rập khuôn theo quy ước hơn Tuy nhiên, thực nghiệm này chỉ đúng với những người không mang nặng định kiến Còn đối với những người mang nặng định kiến thì họ rất kiên quyết giữ ý kiến của mình bất kế lượng thông tin được cung cấp nhiều hay ít và bât kể ý kiến của họ phù hợp hay không phù hợp với đánh giá của nhiều người khác

5, Bình luận: Thye nghiém Hepburn va Locksley cho thay ring

con người dé có suy nghĩ theo khuôn mẫu (suy nghĩ rập khuén) khi

lượng kiến thức họ có về đối tượng bị hạn chế, nghèo nàn

Khuôn mẫu xã hội về tính cách nghề nghiệp

1 Tắc gid: Hamilton va Terrence Rose

3 Mục tiêu thie nghiém: Hamilton va Terrence Rose (1980) chứng,

minh rằng khuôn mẫu sẽ dẫn con người tới chỗ mong đợi những

điểu ngay cả khi nó không hể tổn tại

3 Cách Hến hành: Trong thực nghiệm của họ, khách thế tham gia được đọc 24 câu, mỗi câu liên quan tới một nghề nào đó thuộc những

nhóm nghề quen thuộc như: kế toán, bác sĩ, người bán hàng, tiếp viên

hàng không, thủ thư và người phục vụ bàn Và chúng tương ứng với

một trong loạt các đặc điểm đưa sẵn như: cẩu toàn, giàu có, ưu tư,

nhút nhát, nhiệt tình, nói nhiều, làm vi

dẫn, dễ chịu, bận rộn và ổn ào Như vậy, mỗi nghề nghiệp đếu được ghép đôi với một đặc điểm

hiệu quả, nghiêm nghị, hấp

4, Két quả: Kết quả thực nghiệm cho thấy: Các khách th đã nhấn mạnh quá nhiều về những người kế toán nhút nhát, những bác sĩ giầu có, những người bán hàng nói nhiều, các cô tiếp viên hấp dẫn,

những thủ thư nghiêm nghị và những người phục vụ bàn ổn ào Như

Trang 20

Chương VI Định kiến xã hội

vậy, một khi khuôn mẫu đã ăn sâu vào tâm trí, chúng ta có xu hướng, chỉ nhận ra những bằng chứng ủng hộ cho khuôn mẫu của chúng ta Tràn đẩy định kiến, các khách thể đã nhìn thấy những tương quan

mong đợi nhưng không hể tổn tại trong thực tế

5 Bình luận: Nhiễu nhà tâm lí học xã hội chuyên nghiên cứu vể

khuôn mẫu và định kiến cho rằng: Các khuôn mẫu có sẵn có thể được

tổn tại lâu dải bởi sự ủng hộ sai lẩm trong nhân thức của chúng ta Vì vậy, việc nghiên cứu những tương quan ảo (ví dụ tương quan về một nghề nghiệp với đặc điểm của nghề đó) giúp giải thích sự hình thành và

tổn tại dai đẳng của khuôn mẫu Những cá nhân cho rằng “chính trị gia

là người đối trả” sẽ ước tính quá mức số vụ tai tiếng tham nhũng đang, tồn tại trong chính phủ so với những tổ chức khác Còn những người cho “bệnh tâm thần là nguy hiểm” sẽ ước lượng quá lên số vụ giết người liên quan đến một bệnh nhân loạn trí so với những vụ do các tội phạm bạo lực Cũng như vậy, những người cho rằng tiêu cực trong thí cử đang là vân để trẩm trọng của giáo dục Việt Nam thì họ sẽ kể ra một cách quá mức các vụ tai tiếng trong thi cử so với các vụ tiêu cực của các bộ, ngành khác Nói cách khác, một khi khuôn mẫu đã định vị trong đấu thì chúng ta có xu hướng chỉ nhận ra những bằng chứng ủng hộ chúng

6 Những nghiên cứu bổ sung khác: Nghiên cứu của Heilman về khuôn mẫu nghế nghiệp theo giới Heilman và những đồng nghiệp của bà đã ghỉ nhận

mẫu giới tính đối với giới nữ trong phân công công việc Những thực nghiệm đã cho thấy nhiều lần rằng phụ nữ bị nhận định là kém phù

hợp với những công việc mà truyền thống là nam giới đã nắm giữ

ng chứng về các tác động tiêu cực của khuôn

Và, bất cứ tính cách nào phù hợp với việc nhấn mạnh hay kích hoạt những khuôn mẫu về nữ giới đếu có xu hướng làm tăng những ảnh hưởng tiêu cực đó Ví dụ, những người phụ nữ hấp dẫn về mặt ngoại hình được nhìn nhận là yểu điệu hơn và vì vậy ít phù hợp với vai trò

quản lí hơn những người phụ nữ ít hấp dẫn hơn về mặt thể chất

Những tác động của khuôn mẫu giới có thể được giảm đi nếu được cung cấp những bằng chứng rõ ràng về năng lực hay khả năng của giới nữ Tuy nhiên, có vẻ trong những trường hợp như thế, những,

Trang 21

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

khuôn mẫu liên quan đến nghề nghiệp (quan niệm cho rằng y tá là/

hoặc nên là phụ nữ; quan niệm cho rằng những bác sĩ phẫu thuật nên

là nam giới) có thế tự lưu giữ và dẫn tới phân biệt đối xử theo giới Vì

vậy, thâm chí nếu như phụ nữ có xoay xở để tránh những ảnh hướng tiêu cực của khuôn mẫu giới tính thì họ vẫn phải đối điện với những khó khăn hạn chế cơ hội thành công trong công việc của họ

Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ không được ủng hộ nhiều như nam giới trong các hoạt động xã hội và hẩu như xã hội, đặc biệt là không ít nam giới vẫn muốn phụ nữ lo toan công việc chính là ở gia đình và khi gia đình có điểu kiện, họ có xu hướng khuyên phụ nữ ở nhà làm nội trợ Tuy nhiên, các nghiên cứu lại chỉ ra rằng phụ nữ đi làm thì khỏe mạnh hơn ở nhà Các bà mẹ đi làm với mỗi quan hệ ổn định là những bà mẹ khỏe mạnh nhất, trong khi những phụ nữ chí làm nội trợ ở nhà đễ bị béo phì nhất,

Các chuyên gia Anh đã theo dõi 1.200 phụ nữ tuổi từ 15 đến 54 trong vòng nhiều năm Khoảng 23% những người đảm đương nhiều vai trò khác nhau bị béo phì, so với 38% những phụ nữ chỉ quanh

quấn ở nhà Các nhà nghiên cứu cho rằng sức ép ngắn hạn của việc

đâm đương nhiều công việc được đánh đổi bởi lợi ích sức khỏe lâu dai Ho str dung dit

u của những phụ nữ tham gia vào cuộc nghiên cứu sức khỏe và phát triển quốc gia, trong đó theo đõi sức khỏe dài hạn của đàn ông và phụ nữ Anh sinh năm 1946, Sức khỏe của mỗi người được đánh giá bằng một bản câu hỏi về công việc, tình trạng hôn nhân, con cái Cân nặng và chiểu cao cũng được lấy theo định kỳ Cuộc phân tích dữ li

phụ nữ vừa lâm vợ vừa làm mẹ và đi làm ít

cho thấy ở độ tuổi 54, những,

¡ vấn để về sức khỏe hơn hẳn những ai khơng hồn thành cả ba nhiệm vụ trên Những ai làm nội trợ hẩu hết quãng đời của mình, không có công việc làm thêm, sẽ có sức khỏe tổi tệ nhất, tiếp đến là những bà mẹ độc thân và phụ nữ không con Có 38% những bà nội trợ lâu năm bị béo phì so với 23% những bà mẹ đi làm có mối quan hệ ổn định Sự tăng cân cũng diễn ra nhanh hơn đối với những phụ nữ ở nhà làm nội trợ Lý do là bởi những bà nội trợ ít luyện tập hơn và ăn nhiều hơn

Trang 22

Chương VI Định kiến xã hội Khuôn mẫu xã hội về giới

1 Tác giả Condry & Condry

2 Mục tiêu thực nghiệm: Chứng minh xem liệu cỏ sự áp đặt

không hể biết nó là con gái hay con trai?

3 Cách liếp hành: Những người đàn ông và phụ nữ (1976) được xem một đoạn phim vể một em bé 9 tháng, tuổi Một nửa trong số họ được thông báo đó là một bé trai, nửa còn lại được cho biết đỏ là bé gái Trên thực tế đoạn phim khơng cho phép đốn được đó là bé trai hay bé gái

4 Kết quả: Mặc dù tất cả các khách thể đều xem chỉ một đoạn phim, trí giác của họ được ảnh hưởng bởi những niềm tin về giới, vi

dụ như ở chỉ tiết em bé oà khóc khi nhìn thấy hình nộm bật ra từ trong một cái hộp Các chủ thể khi được thông báo ngầm là bé trai đã

giải thích là “Thằng bé đăng tức gián” và nhóm thực nghiệm được thông báo là bé gái đã nói là “Con bé đang sợ hãi”

5 Bình luận: Cũng không cấn đến cả cuộc đời mới học những niềm tin về giới này, thậm chí những đứa trẻ 5 tuổi cũng nhận thức về những đứa trẻ khác qua lăng kinh giới tính Những niểm tin về phụ nữ và nam giới đã quá ăn sâu đến nỗi nó ảnh hưởng đến hành vị của con người ngay từ lúc đứa bé được sinh ra

6 Những nghiên cứu bổ sung khác: Trong một nghiên cứu rất thú

vị của Rubin và đống nghiệp (1974), các cặp làm bổ mẹ lẩn đầu của 15 bé trai và 15 bé gái được phỏng vấn trong vòng 24 giờ sau khi em bé được sinh ra Không có một sự khác biệt nào giữa những bé trai và bé

gái sơ sinh vể chiểu cao, cân nặng hoặc những mặt ngoại hình, thể chất khác Tuy vậy, cha mẹ của các bé gái cho rằng các em mểm mại

hơn, bé nhỏ hơn và có những nét thanh mảnh hơn Còn cha mẹ của các bẻ trai lại mô tả con của mình khoẻ hơn, lớn hơn, nhanh nhẹn han

và được cấu tạo phổi hợp tốt hơn Có thể nào tổn tại những khác biệt

tâm lí mà duy chỉ có những bậc cha mẹ của các bẻ mới có thể nhận

thấy? Giả thuyết này thật đáng nghĩ ngời

Trang 23

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

Thực tế cho thấy ngay từ khi chào đời một em bé luôn được nghe câu hỏi “Con trai” hay “Con gải”? Những câu đầu tiên thốt ra

khi một em bé chào đời hẩu như lúc nào cũng là những câu như thế

Cách chúng ta nghĩ vể người khác, và ngay cả cách trong đó chúng ta nghĩ vể chính mình đều dựa trên một phạm vi rộng liệu chúng ta là nam hay nữ Điều này luôn đi kèm với khuôn mẫu giới Kết luận của chúng ta vẽ những hành vi thích hợp hay không thích hợp đổi với người khác đếu dựa trên vai trò giới của họ - Đó là một tập hợp các kỳ vọng được xã hội xác định biểu thị hành vì nào là thích hợp đối với nam và nữ, +

Nếu những kì vọng liên kết với vai trò giới của nam và nữ bằng nhau, chúng chỉ có tác động không đáng kể đối với đời sống của chúng ta Thế nhưng, không những sự kì vọng khác nhau, mà trong, nhiều trường hợp chúng còn tạo ra tán sự thành đối với giới tính này hay với giới tinh khác dẫn đến việc lập mẫu rập khuôn Lập mau rap khuôn ám chỉ niểm tin và kì vọng về thành viên của một nhóm dựa trên cơ sở tư cách thành viên của mình trong nhóm ấy Những mẫu rập khuôn về vai trò giới tạo ra thành kiến giới tính, thái độ và hành vi tiêu cực đối với một người trên cơ sở giới tính cá nhân

Trang 24

Chương VI Định kiến xã hội

Độc lập Khéo xử

Không cảm xúc Hòa nhã

Tự tin Ngoan đạo

Rất khách quan Nhận biết cảm nghĩ của người khác Thích toán và khoa học | Quan tâm đến diện mạo

Tham vọng, Ngăn nắp

Chủ động Điểm tĩnh

Đua tranh Như cẩu an toàn cao

Logic Thích văn học nghệ thuật

Thực tế Diễn đạt cảm nghĩ nhạy cảm để dàng Trục tiếp Không dùng ngôn ngữ khó chịu

Mạo hiểm Phụ thuộc

Nguồn: Phỏng theo Broverman et al, 1972 Bảng trên cho thấy đặc điểm xem là có áp dụng cho một giới tinh nhiều hơn giới tính khác của ít nhất 75% đổi tượng Từ cách gom lại các đặc điểm, chúng ta có thể thấy nam giới có khả năng được xem là

có đặc điểm liên quan đến năng lực nhiều hơn, trải lại nữ giới được

xem là mang đặc điểm diễn cảm, đẩm ấm nhiều hơn Vì năng lực được truyền thống xã hội xem trọng nhiều hơn là diễn cảm và đầm ẩm, nên sự khác nhau nhận thấy giữa nam và nữ mang thành kiên

ủng hộ nam nhiều hơn

Đến nay, nam giới vẫn được xem đang duy trì những đặc điểm

liên quan đến năng lực nhiều hơn, trong khi phụ nữ tiếp tục được xem là diễn cảm và dam am (Deaux & Lewis, 1984; Martin, 1987; Signorella é Eriêz, 1989) Vì xã hội vẫn còn khuynh hướng duy trì sự tôn trọng đua tranh nhiều hơn là diễn cảm và đầm ấm, nên sự khác

biệt nhận thức này vẫn giữ nguyên trong suy nghĩ trong lúc chúng ta

bàn về nhận thức con người, không nhất thiết là những khác biệt thực

ế- có thể vẫn có ngụ ý phân biệt giới tính

Trang 25

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

Hơn nữa, những khác biệt quan trọng vẫn còn đối với nghề nghiệp nào xem là thích hợp đối với nam và nữ, thành viên thuộc giới tính nào có khả năng thành công hơn khi chọn nghề được xem là thích hợp với giới tính của mình (Jacobsé Harold, 1990; Bridges, 1988), Mặc đù có nhiều phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động, họ vẫn được xem là thích hợp với các công việc truyền thống của phụ nữ hơn: thư kí, y tá, thủ quỹ và những nghề phụ nữ chiếm đa số nhưng, lương thấp và địa vị thấp Ngay cả khi phụ nữ có địa vị cao, họ cũng bị đồng nghiệp phân biệt đôi xử Chẳng hạn, nhiều phụ nữ cảm thấy mình bị quấy rồi tình dục trong công việc

Khuôn mẫu giới - cách nhìn của hai giới

1 Tác giả: Frank Sistrunk và Jonh McDavid

3 Mục tiêu thực nghỉ

Lâm sảng tỏ khuôn mẫu giới là do đặc

điểm giới tính tạo nên hay nó là do nhận thức của con người về

khuôn mẫu giới tạo nên?

3 Cách tiển hành: Các tác (1971) đã yêu cầu những người đản ông và phụ nữ tham gia thực nghiệm thảo luận về các chủ để mang đặc điểm nam tính, nữ tính và những đặc điểm không phân biệt giới tính với mục đích làm sáng tỏ liệu suy nghĩ của chúng ta có bị các khuôn mẫu về giới tính dẫn dắt? Sau khi các nghiệm thể thảo luận các chủ để liên quan đến hai giới, với mỗi chủ để, các nghiệm thể phải cho biết tỉ lệ những người khác đổng ý với quan điểm của mình

4 Kat gu: Thực nghiệm cho thấy trong khí phấn lớn nữ giới thấy mình phù hợp với các khuôn mẫu giới thuẩn của mình và những khuôn mẫu được ngấm định cho là nam tính, thì nam giới lại tuân theo nhiều hơn trong những vấn để thuộc vế nam tính và không có sự khác biệt về giới tính trong những chủ để trung tính giành cho cả nam và nữ Điểu này có nghĩa là trong thực tế, nữ giới có thể tham gia vào những công việc xã hội - lĩnh vực vốn của nam giới, nhưng nam giới ít tham gia vào các công việc gia đình - những việc vốn được quy gần cho nữ giới

Trang 26

Chương VI Định kiến xã hội

5 Bình luận: Suy nghĩ quen thuộc của chúng ta theo khuôn mau

về giới có ảnh hưởng đến các chủ để trong thực nghiệm mà không phải giới tính là cái ảnh hưởng lên tính khuôn mẫu Ví dụ: hỏi vế bóng đá hay những trò chơi game chiến tranh thì phụ nữ đễ nghe theo nam giới (ngay cả khi họ hiểu biết vể vấn để này hơn một nam

giới bình thường hiểu biết về chúng), còn hỏi về những kế hoạch gia đình và những mẫu thiết kế thời trang thì mẫu hình trên lại bị đảo ngược - người ta hay hướng đến phụ nữ, ngay cả khi không phải người phụ nữ nào cũng có hiểu biết tốt về vấn để này như không ít nam giới biết vẽ chúng

6 Những nghiên cứu bổ sung khác: Deaux và Major (1987) đã chỉ ra

rằng một trường y tá, một cửa hàng bản máy tự động và một quán

bar dành cho người độc thân là những bối cảnh có vẻ tự nhiên thúc đấy những người tiếp thu những khuôn mẫu giới Ở đây sự nối bật

của một đổi tượng liên quan đến những người khác trong tình huống

cụ thể là đặc biệt quan trọng,

Nghiên cứu của Lord & Saenz (1985) cho thấy một người đàn ông trong một cuộc tranh luận nhóm toàn phụ nữ hoặc một người phụ nữ trong một nhóm toàn đàn ông đặc biệt sẽ thu hút được nhiều sự chú ý Và như vậy họ sẽ có xu hướng được đánh giá theo những khuôn mẫu g

'Biểu hiện của đàn ông có vẻ nhiểu nét nam tính hơn, như một mẫu hình “người cha”, “người lãnh đạo”, “bậc quân tử”

Còn người phụ nữ có vẻ nữ tính hơn - theo kiểu “một bà mẹ”, “một

người lắng lơ”, “thư kí của nhóm” so với những cá nhân tương tự được đánh giá trong những nhóm cân bằng và trộn lẫn hai giới tính

(Fiske et al, 1981: Taylor, 1981)

Eagly va Valerie Steffen (1984) đã hỏi những nghiệm thể của mình

vẽ những ấn tượng của họ vể những mẫu đàn ông và phụ nữ tưởng,

tượng - những người di lam (full-time) hoặc làm việc nhà Những người có một công việc bên ngoài sẽ được nhìn nhận là tương, đổi nam tính -

bất kể giới tính của người đó Ngược lại, những người làm vị

được coi là tương đối nữ tính - đù người đó là nam hay nữ Như vậy, ở nhà lại

Trang 27

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

vai trò xã hội nói chung ấn định khuôn mẫu giới, chứ không phải giới tính tạo nên sự nhận thúc về khuôn mẫu giới Khi những vai trò bị đảo ngược thì những khuôn mẫu giới cũng sẽ biến mất,

Nhận thức về khuôn mẫu giới khác xa với thực tế về khuôn mẫu giới 1 Tác giả: Carol Lynn Martin

2 Mục tiểu thực nghiệm: Thực nghiệm của Carol Lynn Martin (1987) minh họa giả thiết cho rằng những khuôn mẫu nhận thức của chúng ta về giới chủ yếu nhấn mạnh về khác biệt giữa nam giới và nữ giới và nhận thức về sự khác biệt này mạnh mẽ hơn nhiều so với sự khác biệt thực tế giữa nam giới và nữ giới

3 Cách tiểu hành: Những người tham gia thực nghiệm được chia thành hai nhóm Nhóm 1, những người đàn ông và những người phụ nữ nhận được một danh sách gốm 30 nét tính cách đặc trưng cho nữ giới và nam giỏi Ví dụ, ram giới tương ứng với đặc điểm mạnh mẽ, quyết đoán, lãnh đạo Còn phụ nữ tương ứng với các đặc điểm như phục tùng, nhẹ nhàng, giỏi nội trợ, biết lắng nghe v.v Các nghiệm thể được yêu cầu khoanh tròn vào những nét đặc điểm mà họ có Còn nhóm 2, đó là nhóm nghiệm thể biệt lập, họ cũng nhận được danh sách tương tự và có nhiệm vụ ước lượng số phần trăm đàn ông và đàn bà nhóm 1 mô tả những đặc trưng phù hợp với giới của họ

4, Két quả: Việc sọ sánh sổ phẩn trăm nghiệm thế nam giới và nữ giới mô tả những nét tính cách phù hợp với mình (kết quả của nhóm 1) và

quả của nhóm 2) cho thấy có một khoảng cách xa voi Martin thay ring phan tram ước lượng những đặc điểm phù hợp với mỗi giới (kết

sự kỳ vọng bỏ xa thục tế: Có nghĩa là những nét nam tính thực ra chỉ mô tả hơi thiên vể đàn ông, còn những nét nữ tính cũng chỉ hơi thiên về mô tả những người đàn bà Như vậy, các đặc điểm cho là nam tính hay nữ tính thục tế là không có khác biệt lớn Trong thực tế cuộc sống cả nam giới và nữ giới đểu có các đặc điểm gần giống nhau

Trang 28

Chương VI Định kiến xã hội

5 Bình luận: Trong cuộc sống, hành vi của nữ giới và nam giới đều không quá khác biệt, Nữ giới có thể làm những công việc vốn thuộc về nam giới và ngược lại Tuy nhiên trong nhận thức, chúng ta thường tự duy theo khuôn mẫu - cái này thuộc về đàn ông, cái kia là lĩnh vực của phụ nữ,

6 Nghiên cứu bổ sung khác: Để kiểm tra các kết quả thực nghiệm về sự khác biệt giữa khuôn mẫu giới trong nhận thức và khuôn mẫu giới trong thực tế, Trần Thị Minh Đức đã thử nghiệm nhiều lần về sự khác biệt này trên sinh viên Khoa Tâm lí học khí đạy môn Tâm lí học giới, kết quả cho thấy: Khi yêu cấu sinh viên mô tả những nét tính cách, những đặc điểm, vai trò v.v của nam giới và của nữ giới thì

sinh viên thường dựa theo khuôn mẫu giới đang có trong nhận thức

để phân biệt những cái này thuộc về nam giới và những cải kia thuộc về nữ giới Như sinh viên cho rằng: Nam giới tương ứng với tính

mạnh mẽ, quyết đoán, lãnh đạo, tự chủ, ít nói, tháo vát, linh hoạt

vv Còn nữ giới thì nhẹ nhàng, chung thủy, lắng nghe, nhường

nhịn, chịu khó, tôn trọng người khác v.v Tuy nhiên, khi yêu cẩu các sinh viên này đưa ra những nét tính cách, những đặc điểm cá nhân chủ yếu của mình thì kết quả lại cho thấy không hế tốn tại sự khác biệt trong tính cách hay đặc điểm cá nhân của sinh viên nữ và sinh

viên nam Có nghĩa là cả sinh viên nam và nữ đều có gẩn hết các đặc điểm nêu trên của hai giới Nhiều nữ sinh viên nói rằng họ có các đặc điểm như mạnh mẽ, tự chủ, ít nói, kiên định v.v , và nhiều nam sinh

viên cho rằng những đặc điểm như nhường nhịn, tôn trọng người

khác, nhẹ nhàng, biết lắng nghe v.v là những phẩm chất có trong con người họ

Như vậy, con người lĩnh hội các khuôn mẫu xã hội mà dường,

như chúng đã khắc sâu và mở rộng những sự khác biệt giữa nữ giới

và nam giới Tuy nhiên, trong thực tế sự khác biệt về xã hội giữa nam

giới và nữ giới là không nhiều Ví dụ, những tính cách như chúng

thuỷ, thông mình, bản lĩnh, cần cù, cỏ khả năng lãnh đạo, chịu thương chịu khó, nhanh nhẹn, nhường nhịn, quyết đốn, mạnh mẽ, lắng nghe, tơn trọng người khác v.v và v.V trong thực tế có ở cả

Trang 29

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

nam giới và cả ở nữ giới Tuy nhiên, trong suy nghĩ chúng ta thường phân định những nét phẩm chất này là của riêng nam giới và những, nét kia là của riêng nữ giới Điểu này tạo nên một sự khác biệt lớn giữa nam giới và nữ giới trong quá trình xã hội hóa cá nhân Nó hạn chế sự phát triển năng lực của con người Và cuối cùng hạn chế khả

năng tạo ra của cải cho xã hội,

Khuôn mẫu giới trong trả lương

1 Tác giả: Crosboy

2 Mục kêu thực nghiệm: Chứng minh rằng phụ nữ luôn được trả

lương thấp hơn nam giới

3 Cách tiến hành: Crosboy (1984) tiễn hành thực nghiệm như sau: Ông hỏi nhiều người làm việc trong vùng Boston, cũng như trong nhiều vùng khác về những gì họ nghĩ đến hoàn cánh nghề nghiệp cá nhân nói chung, cũng như hoàn cảnh nghể nghiệp của phụ nữ, như: bằng cấp, kinh nghiệm nghể nghiệp, thái độ lao động, sự ưa thích công việc

4 Két quả: Phẩn lớn những người được hỏi, nhất là phụ nữ đánh giá rằng phụ nữ không được thuận lợi trong nghể nghiệp và họ thế hiện sự không hài lòng với tình hình như vậy Nhà thực nghiệm nhận

thấy rõ rằng rằng phụ nữ thường bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh của

nhóm mình (nhỏm phụ nữ) nhiều hơn là đàn ông và phụ nữ thường hay tự tỉ vể sự phát triển nghề nghiệp của mình Ngược lại, những

người phụ nữ này nói rằng họ hài lòng về cuộc sống của mình, giống

như câu trả lời của đàn ông khi họ cho rằng họ đạt được những gì xứng đáng trong nghề nghiệp của mình

‘Tac giả nhận thấy có một sự bất đồng giữa những gì người phụ nữ nói về nhóm của mình và những gì họ tự nói với nhau: Trí giác của họ về sự phân biệt nhóm cao hơn nhiều so với trí giác về sự phân biệt cá nhân Nhiều thực nghiệm khác cũng đưa ra kết quả tương tự về việc phụ nữ đánh giá vể cá nhân thấp hơn và đánh giá theo nhóm là cao hơn

Trang 30

Chương VI Định kiển xã hội

5 Bình luận: Một tình trạng từ lâu đời đễ nhận thấy là phụ nữ

luôn được trả tiển lương thấp hơn nam giới Người ta lí giải điểu này bằng nhiều nguyên nhân Thứ nhất, các cá nhân thường chấp nhận sự phân biệt giới trong lao động như là cái vốn có, theo kiểu “đàn bà chủ yếu làm nội trợ gia đình, đàn ông làm công việc xã hội”; rằng: “Phụ nữ phải sống dựa vào đàn ông”; rằng: “Đàn ông đương nhiên phải giỏi hơn phụ nữ”! Và, phụ nữ sẵn sàng ủng hộ cho nam giới - chổng mình tiến thân trong nghể nghiệp Mặt khác, đàn ông dễ nhạy cảm trong việc thua kém phụ nữ Trong trường hợp này, nam giới luôn cảm thấy bị đe dọa bởi những đổng nghiệp nữ hay vợ mình, khi

ho vượt trội hơn mình Vì vậy nam giới thường phải cố gắng rất

nhiều Sự cố gắng này mang tỉnh nhóm xã hội (nhóm nam giới) và họ được ủng hộ Trong khi đối với phụ nữ, sự ủng hộ của xã hội đối với những lao động mang tính xã hội và làm chính trị là không cao Sự cổ gắng của phụ nữ thường mang tính cá nhân và không phải phụ nữ nào cũng thực sự muốn làm chủ kính tế từ khả năng của mình Tuy nhiên khí nói vẽ khả năng của bản thân mình, phụ nữ thường lý giải nó từ nguyên nhân xã hội hay nhóm mà họ thuộc vẽ

Những phụ nữ đáng ngưỡng mộ nhất hành tinh năm 2008

Trang 31

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

Hộ là những nữ hồng khơng ngai, nhưng ste mank cia ho dicing nine v6 biên

thông qua tiệc điểu hành, phát triển các tập đoàn sản xuất, tổ chức tài chỉnh trở

nén hùng mạnh Ngĩy 10-11, bao Wall Street Journal đã xếp những người phụ nữt mày tào danh sách "80 phụ nữ đăng ngưỡng mộ nhất hành tỉnh năm 2008” Trong đó oị trí số là Sheila Bair - người đứng đấu Công ty Bảo hiểm tiên gửi liên bang (FDIC) - một công tụ Mỹ có tai trò duy trì sự dh dink va làng tín củn công chúng tảo hệ thống tài chính quốc gia bằng tiệc bảo hiểm các khoản Hữu gửi, giám sắt các thiết chế tài chính Trong bằng danh sách này, người Mỹ giữ thể áp đảo khỉ cũ mặt ở hu hết các tị trÍ trong top 20,

tie coat iene)

Kỳ vọng của nữ giới và nam giới về sự nghiệp 1 Tae gid: Me Carty

3 Mục tiêu thực nghiệm: Đo xem mức độ tự tỉ của nữ giới và nam giới như thế nảo trong các hoàn cảnh tác động khác nhau

3 Cách tiến hành: Trong phòng thực nghiệm, Mc Carty yêu cẩu những sinh viên nam và sinh viên nữ thực hiện bài tập có liên quan đến sự sáng tạo Các nghiệm thể thi hành ba nhiệm vụ: Ví dụ như

phát minh những cách sử dụng độc đáo cho những vật tẩm thường

như bút chì hoặc móc dây Sau khi làm bài tập, một số nghiệm thể

nhận được phản hổi rằng mình đã làm rất tốt Một số khác được biết

rằng mình đã làm khá tệ Nhóm thứ ba không nhận được phản hổi Công việc cuối cùng của các nghiệm thể là trả lời một số câu hỏi về

công việc mình đã làm, cảm nhận về kết quả đạt được

4 Kế quả: Kết quả cuối cùng của thục nghiệm chỉ ra rằng;

Những phụ nữ tham gia thực nghiệm thể hiện sự tự tin thấp hơn

nam giới trước khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ Quan trọng hơn, dù

những phản hổi tích cực làm tăng sự tự tin của phụ nữ thì nó vẫn

thấp hơn sơ với nam giới Và cuối cùng, số nam giới không nhận được phản hổi nhưng họ vẫn tự tin như những người phụ nữ đã

nhận được phản hổi tích cực

Trang 32

Chương VI Định kiến xã hội

5 Nghiên cứu bổ sung Khác: Jackson và Grabski chứng mình rằng phụ nữ thưởng có những trông đợi về sự nghiệp của mình thấp hơn so với nam giới Để thử nghiệm giả định này, Jackson và Grabski đã yêu cẩu những người mua sắm cả nam và nữ ở một khu mua bán nội thành lớn bất kỳ phát biểu ý kiến thế nào là trả lương công bằng cho những nhân viên nam, nữ Và nói vẽ những ngành nghề mà giới tính của nó không, được xác định rõ rằng Có những nghể cao cấp (nhà toán học, giáo sư ), ngành nghề trung bình (cảnh sát hành chính, thu ngân ) hoặc những ngành nghề thấp (hộ lí, người phục vụ ở trạm xăng ) Nghiên cứu cho thấy rằng đổi với những công việc có địa vị cao hoặc trung bình, phụ nữ yêu cẩu múc lương chính thúc thấp hơn nam giới Cụ thể là mức lương khởi đẩu và lương đỉnh điểm mà nữ giới muốn nhận được cũng luôn thấp hơn so với nam giới Và họ nhìn nhận chuyện lương bổng thấp dành cho phụ nữ là công bằng ở phương diện nào đó

Hiệu ứng tương phản về khuôn mẫu xã hội 1 Tác giả: Melvin Manis và cộng sự

3 Mục tiêu thực nghiệm: Xem xét đánh giá của cá nhân bị ảnh

hưởng bởi khuôn mẫu xã hội như thế nào khí các khn mẫu này

nằm ngồi suy nghĩ của cả nhân

3 Cách tiến hành: Trong thực nghiệm của Melvin Manis và cộng sự

(1988), các nghiệm thể được chia làm hai nhóm, họ đọc những câu bể ngoài có vẻ được viết bởi những bệnh nhân tâm thần và họ được dẫn

dắt để tin rằng trong các câu trên, có một số câu được viết bởi một nhóm

bệnh nhân bị rối loạn nặng, còn một số câu được viết bởi một nhóm không bị tâm thần Trách nhiệm của các nghiệm thể là đánh giá những câu việt được cho là của người bình thường hoặc của bệnh nhân

4 Kết quả: Khi những câu được cho là viết bởi bệnh nhân từ nhóm có rối nhiều nặng thì những câu đó được các nghiệm thể đánh giả là bình thường, Tuy nhiên, vẫn những câu như vậy khi được dẫn dắt là của những người bình thường thì chúng lại bị các nghiệm thể đánh giá la rat bat thường, lộn xôn Như vậy, đánh giá cá nhân luôn bị ảnh hưởng

Trang 33

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

bởi những khuôn mẫu xã hội đã quy định Khi chúng ta phá vỡ cột mốc là đường biên của các khuồn mẫu sẽ gây ra hiệu ứng tương phản'

5 Bình luận: Hiệu ứng tương phản có thể ảnh hưởng đến nhận thúc xã hội Khi một điều gì đó chỉ hơi khác biệt so với mong đợi, sự khác biệt sẽ it được nhận ra Tuy nhiên, khi sự khác biệt là rõ rằng so với mong đợi thì sự nhận thức vẽ khác biệt này được phóng đại theo hiệu ứng, tương phản Hiệu ứng tương phản có mặt trong các đánh giá của chúng, ta, Ví dụ trong trường học, cũng kết quả làm bài như vậy, khi giáo viên được biết đó là bài của một học sinh kém, giáo viên có xu hướng tăng thưởng trong đánh giá Ngược lại, nếu giáo viên được biết bài đó là của một học sinh giỏi thì kết quả đánh giá có thể theo hướng phủ định

Hiệu ứng tương phản cũng thể hiện rất rõ trong quy luật của

cảm giác: Khi chúng ta đứng trước ba thùng nước - một lạnh, một nóng và cái thứ ba nhiệt độ bình thường Sau khi đặt tay phải vào thùng nước nóng và tay trải vào thùng nước lạnh, chúng ta đặt cả hai

tay đồng thời vào thùng nước thứ ba Mặc dù cả hai tay của ta đều

đang nằm trong một thùng nước, nhưng tay phải cảm thấy ấm còn tay trái lại cảm thấy lạnh Như vậy, nhiệt độ mà chúng ta đang cảm thấy phụ thuộc vào cảm giác trước đó,

Những khuôn mẫu về giới trong xã hội cũng khiến người ta

mong đợi ở những người phụ nữ dịu dàng, nổng ẩm và những người đàn ông mạnh mẽ và quả quyết Những người nào phá vỡ cột mốc chuẩn mực này sẽ là đối tượng của hiệu ứng tương phản Như vậy, có thể hiểu được vì sao một người phụ nữ có phẩm chất mạnh mé dé bị đánh giá là có về cứng rắn và hung hang hơn một người đàn ông cùng ở trong hoàn cảnh ứng xử tương tự Cũng như vậy, một người đàn ông dịu dàng và nổng ấm sẽ cỏ vẻ như yếu đuổi và thụ động hơn một người phụ nữ ở trong hoàn cảnh của anh ta

Trang 34

Chương VI Định kiến xã hội Định kiến về khu vực sinh sống

1 Tác gid: Jean - Francois Anradieu

2 Mục tiêu thực nghiệm: Chứng minh rằng khu vực sinh sống có

ảnh hưởng đến khả năng xin việc của người lao động

3 Cách tiến hành: Để kiểm định giả thiết này, tác giả đã làm các thực nghiệm về sự phân biệt đổi xử liên quan đến khu vực sinh sống,

khắp nước Pháp (2004) Ông làm một loạt đơn xin việc giả gửi đến

các công việc bán hàng với 6 loại ứng viên xin việc khác nhau - từ

một nam giới da trắng đến một phụ nữ gốc Bắc Phi Tất cả các ứng

viên đểu có chung một bộ lý lịch giống nhau, bằng cấp giống nhau, tuy nhiên nơi ở của họ là khác nhau

4 Kết quả: Những ứng viên có nhà ở những khu vực “có vấn để” như khu ổ chuột, khu lao động có tệ nạn xã hội, khu lao động có trình độ dân trí thấp chỉ nhận được 1⁄2 số thư mời phỏng vấn so với

những người sống ở những khu vực it bị tai tiếng, Một nam giới Bắc

Phi nhận được thư mời phỏng vấn ít hơn 5 lần so với một nam da trắng Phụ nữ đa màu ít có cơ hội xin việc nhất

5 Bình luận: Ngay cả những người trẻ tuổi có tham vọng cũng không dễ đàng vươn lên khỏi những định kiến xã hội nếu họ xuất thân từ một khu vực sinh sống có “tai tiếng” hay họ sinh ra từ những nguồn gốc địa dư có định kiến Những người bị “chụp mũ” như vậy

thường phải nỗ lực rất nhiễu để khẳng định bản thân

Định kiến dân tộc và lòng tin

1 Tác gia: Rothbart va Hallmark

2 Mục tiêu thực nghiệm: Minh họa một quá trình đánh giá xã hội

đáng lo ngại như thể nào khi dựa trên lòng tín thiên lệch

3 Cich tiến hành: Trong thực nghiệm này, các nhóm sinh viên nam và nữ được yêu cẩu tưởng tượng họ là Bộ trưởng Bộ Quốc

Trang 35

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

phòng của hai quốc gia hư cấu, Takonia và Navalia, Họ được cho biết hai quốc gia đang chạy đua vũ trang và đang nghiên cứu vũ khí hủy

điệt mới Họ được yêu cẩu xem xét nhiều chính sách đa dạng mà

quốc gia mình có thể thông qua và đánh giá hiệu lực của từng lựa

chọn trong việc khiển quốc gia kia cắt giảm vũ khí mới Những chiến

lược đưa ra bao gổm từ những vấn để từ gây áp lực cao, (như đất nước của họ chế tạo và tích luỹ vũ khi mới và đe đọa sẽ sử dụng chúng, trừ khi đất nước còn lại cắt giảm vũ khí của mình), đến những chiến lược hòa giải (như đất nước của họ sẽ ngừng sản xuất vũ khí

đơn phương và cũng cắt giảm 20% lực lượng với hy vọng cũng sẽ có

những hành động đáp trả tương ứng của nước đổi phương)

4 Kết quả: Kết quả thực nghiệm được dự đoán rằng đo đóng vai trò là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của hai quốc gia đổi đầu nên các khách thể của thực nghiệm đánh giá là phương pháp cưỡng bức của nước mình có hiệu quá hơn trong việc làm thay đối cách hành xử của quốc gia kía Ngược lại, biện pháp hòa giải của nước kia được kì vọng có thể giúp thay đối cách hành động của quốc gia mình hơn Kết quả thực nghiệm đã minh chứng cho dự đoán của những nhà

thực nghiệm rằng những cá nhân tham gia tội ác có niểm tin rằng nạn

nhân xứng đáng bị đối xử như vậy

5 Bình luận: Trong những thực nghiệm bổ sung tiếp theo, RÑothbart và Hallmark yêu cẩu đối tượng tưởng tượng họ đơn thuần

là công dân của hai quốc gia trên Sự thay đổi là nhằm tìm hiểu xem

dưới điểu kiện đổi tượng không chịu áp lực nặng nể bởi vai trò là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thì kết quả liệu có như nhau Kết quả thực

nghiệm thấy tương tự như thực nghiệm ban đẩu Một lần nữa, các

nghiệm thể cho rằng biện pháp cứng rắn đành cho đối tượng là có

hiệu quả hơn Vì vậy nó cũng được cho là đúng đắn hơn khi áp dụng, đối với nước khác Ngược lại các khách thể lại đánh giá biện pháp hòa giải là có hiệu lực hơn nếu đem áp dụng cho quốc gia mình

Những kết quả của cả hai thực nghiệm đua đến hai kết luận: Thứ nhất, nhiều người thực tế đánh giá cao những hành động áp đặt,

Trang 36

Chương VI Định kiến xã hội

khắc nghiệt đối với người ngoài, cho đó là có hiệu quả và đúng đắn hơn so với việc đem áp dụng những hành động hà khắc đó đối với người trong nhóm Thứ hai, những hiệu quá như vậy không đòi hỏi xuất hiện sự căm ghét thực sự hay thù địch đổi với nhóm ngoài mà nó dường như phần nào phát sinh từ sự phân biệt đơn giản trong

mối liên hệ nhóm này với nhóm khác

Hậu quả của việc phân loại xã hội

1 Tác giả: Aronson Osherow và Jane Elliot

2 Mục tiểu thục nghiệm: Giúp học sinh trải nghiệm và cảm nhận định kiến xã hội là gì?

3 Cách tiết hành: Thực nghiệm được tiến hành nhiều lẩn Jane Elliot (1980) một hôm thông bảo với lớp rằng: Từ hôm nay trở đi, những em học sinh mắt nâu sẽ cai quản lớp, vì đó là những trẻ em ưu việt hơn những trẻ em mất xanh thấp kém Như vậy học sinh mắt

nâu sẽ được thêm đặc quyển và cỏ nhiều thời gian rảnh hơn, trong

khi học sinh mắt xanh phải ngổi cuối lớp, phải chờ cuối hàng và có ít thời gian tự do vui chơi giải trí hơn

Vào ngày hôm sau, Elliot nói cho cả lớp biết là bà đã nhẩm và

không quên xin lỗi học sinh Thực sự những trẻ mắt xanh mới là tru

việt còn trẻ mắt nâu là thấp kém Những trẻ em mắt nâu chuyển từ cái

nhãn tự gán là tích cực sang cải nhăn bị xúc phạm Vị trí của các em đã bị thay đối, vai trò "cai quản lớp" đã thuộc về học sinh mắt xanh

4 Kết quả: Ngay sau khi học sinh mắt nâu được đánh giá cao, học sinh mắt xanh bắt đẩu học sa sút hơn, chúng mô tả mình tiêu cực

hơn, trở nên trẩm cảm hay giận dữ Học sinh mắt nâu thì dọa nạt và thống hách, chúng nhận xét vể người khác thật thô tục

Ngay sau khi học sinh mắt xanh được sửng ái, được cai quản lớp,

mọi việc thay đổi hoàn toàn Thành tích học tập của trẻ mắt xanh được

cải thiện Những bạn bè xưa kia của chúng tam thời bị tan rã và thay thế

bằng sự thù nghịch - cho đến khi cuộc thực nghiệm chấm đứt

Trang 37

Các thực nghiệm trong tâm lí hạc xã hội

5 Bình luận: Thực tế tại nhiếu lớp học trong các trường học,

nhiều học sinh trở thành những người thua kém trong mắt người

khác do bị phân hạng nhóm xã hội Sự phân loại nhóm này ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tương tác giữa các học sinh với nhau, hoặc học sinh với thẩy cô Thực nghiệm trên là một chứng cứ rất thuyết phục vể hậu quả của việc phân loại nhóm xã hộ đến sự đối xử phân biệt và dẫn đến kết quả học tập sút kém, thiếu động cơ thúc đẩy Thực tế này cũng tìm thẩy trong các thành viên của nhóm thiểu số trong xã hội và điều này chứng mình sự tổn tại của quá trình

đến sự tự định kiến

Định kiến trong xử lý thông tin

1 Tác giả: Solomon Asch

2 Mục tiểu thục nghiệm: Chứng mình giả thuyết rằng cách nghĩ

của chúng ta đổi với một thông tin tùy thuộc vào việc chúng ta có định kiến với nguồn thông tín đó không?

3 Cích tiến hành: Asch (1948) phat cho hai nhóm sinh viên Mỹ cùng một lời trích dẫn chính trị như nhau Trích dẫn là: “Những người sở hữu tài sản và những người không có tài sản xưa nay hình thành hai giai cấp: khác nhau” Tuy nhiên, mỗi nhóm được thông bảo về các nguồn thông tin là khác nhau Một nhóm được cho biết trích dẫn này là của Jonh Adams, một anh hùng trong cách mạng Mỹ Còn nhóm khác được thông báo là nó trích dẫn trong tác phẩm của Carl Marx Sinh viên được hỏi xem họ đổng ý hay không đồng ý với lời phát biểu này và tại sao?

4 Kết quả: Những nghiệm thể nghĩ rằng đó là câu của Adams

thường có khuynh hưởng đống ý, nhưng những nghiệm thể nghĩ rằng đó là câu của Carl Marx thì thường không đổng ý Kết quả thu được về mức độ đồng ý và không đổng ý của hai nhóm thực nghiệm có giá trị thống kê

Trang 38

Chương VI, Định kiến xã hội

5 Bình luận: Định kiển xã hội len lỏi vào mọi khía cạnh, mọi vấn để của cuộc sống và không phải lúc nào con người cũng ý thức được nó Những kinh nghiệm, niểm tin tiêu cực về một vấn để nào đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến cách tư duy, hành động của chúng ta

Khuôn mẫu tạo nên định kiên xã hội

1, Tác giả: Galen Bodenhausen

2 Mục tiêu thực nghiệm: Để cung cấp bằng chứng về việc con

người đang bị tác động bởi những tư tưởng định kiến xã hội Thực nghiệm được tiến hành với giả thuyết rõ ràng rằng:

~ Khuôn mẫu làm thay đối nhìn nhận của người tiếp nhân thông tin - Con người xử lí những thông tín phù hợp với khuôn mẫu của mình hơn là những thông tin không phù hợp

3 Cách tiến hành: Bodenhausen yêu cẩu các sinh viên luật tham gia vào bối thẩm đoàn trong một phiên tòa (không có thực), Một vài nghỉ

thé trong số sinh viên tham gia được cung cấp những thông tin nhằm kích hoạt những khuôn mẫu tiêu cực có sẵn đổi với người Tây Ban Nha

Bị cáo tên là Carles Ramirez, đến từ Albuquerque Còn trong thực nghiệm đổi chứng khắc, các nghiệm thể (bổi thẩm đoàn) nhận được những thông tỉn trung lập, không liên quan đến những khuôn mẫu định kiến có sẵn - bị cáo là Robert Johnson, người vùng Dayton, Ohio, Trong, các thực nghiệm, một nửa số nghiệm thể biết lý lịch của bị cáo trước khi nhận được những chứng cứ của vụ án Trong khi nửa còn lại chỉ biết lý

lịch bị cáo sau khi đã nắm được hết chứng cứ Bodanhausen đưa ra

nhận định rằng các khuôn mẫu sau khi được hoạt hoá sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình xử lí thông tin, tác động đến những đánh giá và ứng xử xã hội sau đó của con người (cụ thể là của các bổi thẩm đoàn)

4 Kệi quả: Bodenhausen du doan rằng bị cáo sẽ bị đánh giá có tội

hơn khi anh ta có một cái tên thuộc dân tộc bị định kiến nhưng chỉ

Trang 39

Các thực nghiệm trong tâm lí học xã hội

được những chứng cứ xác thực vể bị cáo Và kết quả thực nghiệm đã

chính xác diễn ra như vậy Sau khi biết tên của bị cáo và đọc các

thông tin về vụ an, các “bổi thẩm” trong tất cả các trường hợp đểu

đánh giá rằng người đàn ông có tội

5 Bình luận: Thực nghiệm của Bodenhausen đã chứng minh giả

thuyết rằng: Khuôn mẫu xã hội luôn định hướng quá trình xử lí thông tin xã hội của cá nhân Tuy nhiên, thực nghiệm không chỉ ra được một cách rõ ràng liệu những thành kiến như vậy có liên quan

đến sự thay đổi:cách hiểu thông tín mới, hoặc sự chú ý có lựa chợn

đối với thông tin có mang tính củng cố khuôn mẫu

6 Nghiên cứu bổ sung khúc: Nghiên cứu của Bodenhausen về khuôn mẫu xã hội ảnh hưởng đến tiếp nhận thông tin

Bodenhausen đã tiến hành thực nghiệm thứ hai, ở đây, tất cả những người tham gia được yêu cẩu đánh giá lần lượt từng phẩn chứng, cứ dưới dạng thuận lợi hay không thuận lợi đối với bị cáo Bodenhausen ú ý có chủ ý như đã miêu tả Vĩ vậy, nếu đối tượng vẫn đánh giá những bị cáo có tên thuộc nhóm dân tộc là có tội hơn, thì điểu đó là bằng chứng cho quan niệm rằng các khuôn mẫu thay đổi cách hiểu thông tin sau khi chúng được kích hoạt Tuy nhiên, nến như không tổn tại kết quả như vậy, ta sẽ thu

được bằng chứng cho quan điểm còn lại: khuôn mẫu ảnh hưởng đến

lượng chú ý và sự nghe trình bày trục tiếp lại những thông tin Kết quả thực tế ủng hộ cách giải thích thứ hai Việc yêu cẩu những người tham gia đảnh giá lần lượt từng phẩn chứng cứ đã hoàn toàn loại trừ xu hướng đánh giá bị cáo với định kiến dân tộc là có tội hơn

Những phát hiện này và những chứng cứ liên quan đưa ra gợi ý rằng khuôn mẫu thục tế đã dẫn tới quá trình xử lí thông tin xã hội có định hướng và một khi chúng được kích hoạt, chúng ta có xu hướng, tập trung vào những thông tin đưa vào phù hợp với các khuôn mẫu trong khi nó chổi bỏ những thông tin trai ngược, những thông tin mang định kiến có sẵn, một chiếu với hàm ý xấu

Trang 40

Chương VI Định kiến xã hội Định kiến và sự tổn thương lòng tự tôn

1 Tác giú: Meindl và Lemer

2 Mục tiêu thực nghiệm: Meindl va Lerner chứng minh rằng:

Những người đã trải qua thất bại sẽ đánh giá người nhóm khác nặng nể hơn những người chưa trải qua thất bại tương tự như thể

3 Cách tiến hành: Để kiểm tra giả thuyết này,

Canada nói tiếng Anh (nghiệm thể nghiên cứu) bị sắp xếp vào những

một nhóm người

hoàn cảnh động chạm đến lòng tự tôn của họ: Những người này được yêu cẩu đi lấy ghế và khi di chuyển ghế, họ vô tình đánh rơi một đống lớn thẻ vĩ tính ra sàn nhà, Hành vi này đã gây ra sự “xấu hổ” ở các nghiệm thế thực nghiệm trước mọi người Thực tế những chiếc ghế đã được sắp xếp để có thể làm rớt những chiếc thẻ dưới tác động dù nhỏ nhất Còn nhóm những người khác (nhóm đối chứng) cũng được yêu cẩu đi lấy ghế, nhưng họ không bị đặt vào hồn cảnh như vậy nên khơng làm rơi rót đổ khi di chuyển ghế Vì vậy, họ không cảm thấy bị tổn thương lòng tự tồn

Những đối tượng này sau đó được yêu cẩu thể hiện ý kiến cá nhân về những người Canada nói tiếng Pháp

4 Kết quả: Thực nghiệm đã ủng hộ giả thuyết ban đầu Những

nghiệm thể đã đánh rót đổ (và vì vậy đã trải qua sự tổn thương lòng, tự tôn) đánh giá những thành viên ngoài nhóm (những người Canada nói tiếng Pháp) nặng nề hơn nhóm đổi chứng - những người

không gây ra tai nạn đó Cùng với những phát hiện liên quan, kết

luận này đã ủng hộ quan niệm rằng xu hướng chia xã hội thành

“chúng ta“ và “họ” trong đánh giá thường đóng một vai trò quan

trọng trong sự phát triển định kiến

5 Bình luận: Việc trải nghiệm một thất bại sẽ làm tăng nhu cẩu

cling cố lòng tự trọng của cá nhân và sẽ dẫn đến xu hướng gia lăng

sự phân loại xã hội theo xu hướng chia thé giới thành “chúng ta” và

“họ” Và bao giờ “chúng ta, của chúng ta” cũng tốt hơn, có ưu thế hơn “họ, cái của họ”

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w