Ngày 21-10-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Tổng thống Mali Môđibô Câyta đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Người đã nói chuyện với các thầy cô giáo, sinh viên và cán bộ, công nhân viên của trường. Bài viết nêu một số kiến giải bước đầu về triết lý giáo dục Hồ Chí Minh từ “Bài nói chuyện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” của Người.
Kỷ yếu hội thảo khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM" pp 90-99 TRIẾT LÝ GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH QUA “BÀI NÓI CHUYỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI” Nguyễn Bá Cường Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sự phạm Hà Nội Ngày 21-10-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng thống Mali Môđibô Câyta đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người nói chuyện với thầy giáo, sinh viên cán bộ, công nhân viên trường Bài viết nêu số kiến giải bước đầu triết lý giáo dục Hồ Chí Minh từ “Bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Người [4;329-332] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải “trường mô phạm nước” Trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm lớn nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người có đạo mang tầm nhìn chiến lược vai trị đầu ngành Nhà trường Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kiện quan trọng diễn vào ngày 10 tháng 10 năm 1945 (chỉ tháng sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa), Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45 thành lập Ban Đại học Văn khoa Hà Nội Trong đó, Chủ tịch Chính phủ xác định tầm nhìn chiến lược: “Xét việc đào tạo giáo sư văn khoa ban trung học nên cần thiết; Xét cần phải nâng cao văn học Việt Nam cho xứng danh với nước độc lập để theo kịp bước nước tiên tiến hoàn cầu” đồng thời đặt nhiệm vụ đào tạo giáo viên Văn khoa Trung học Giáo sư Đặng Thai Mai cử làm Giám đốc sau trở thành Hiệu trưởng Nhà trường Một năm sau, ngày 08 tháng 10 năm 1946, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sắc lệnh số 194 thành lập ngành học Sư phạm Chính phủ ban hành nhằm “mục đích đào tạo nam nữ giáo viên cho bậc học bản, trung học phổ thông, trung học chuyên khoa, thực nghiệm chuyên nghiệp toàn quốc” [6;11] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lần (năm 1960 năm 1964), đặc biệt lần thăm trường năm 1964 90 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” có tham dự Tổng thống Mơđibơ Câyta phu nhân đồn đại biểu Nhà nước Cộng hịa Mali Điều chứng tỏ quan tâm tin tưởng đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Qua kiện khẳng định vị Nhà trường nói riêng ngành sư phạm nói chung đường lối, sách (khơng giáo dục mà quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế) Đảng Nhà nước ta Quan tâm lời phát biểu, Người nghiêm khắc tự phê bình: “Vì bận nhiều việc, Bác đến thăm nhà trường Bác tự phê bình trước cô giáo, thầy giáo, cháu học sinh, đồng chí cán bộ, cơng nhân viên” [4;329] Theo chúng tơi, việc “Bác tự phê bình” vừa nói lên phong cách Hồ Chí Minh vừa thể trách nhiệm cần thiết phải quan tâm tới Nhà trường, khơng phải việc đến thăm mà cịn phải lo giúp đỡ, tạo điều kiện để trường phát triển Cũng nói chuyện, sau lấy ví dụ cụ thể thầy giáo, giáo niên “xung phong miền núi, để đưa hiểu biết văn hóa lên cho đồng bào miền rẻo cao”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi nhận vai trò cống hiến Nhà trường: “Những kết tốt cơng lao nhà trường, giáo, thầy giáo Vì Bác nói Bác nhà trường, giáo dục ta, chưa phải trăm phần trăm mãn nguyện, ngày Bác lòng hơn: năm lịng năm ngối sang năm lòng năm nay” [4;330] Sự quan tâm tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh thể lời động viên khích lệ giao nhiệm vụ cho đảng viên đoàn viên Nhà trường cần phải xung phong gương mẫu việc học tập việc Đặc biệt Người nêu rõ sứ mệnh cao toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trường cần phải thực “làm để nhà trường trường sư phạm mà cịn trường mơ phạm nước” [4;332] Từ “mô phạm” hiểu khuôn phép, mẫu mực, chuẩn mực để người khác tôn trọng dựa vào mà noi theo Theo đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “trường mơ phạm” nói đến người (chủ thể) Nhà trường - cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh, sinh viên Điều có nghĩa Người địi hỏi chủ thể Nhà trường phải (và phải phấn đấu để đạt được) khuôn mẫu, chuẩn mực đạo đức, tác phong, trình độ chun mơn, tinh thần sáng tạo, tiên phong gương mẫu mặt Đây đích phấn đấu tất người Nhà trường Bởi thế, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lời phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi di sản tinh thần to lớn, “kim nam” cho hoạt động Nhà trường toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên Cịn ngành sư phạm nói chung, theo chúng tơi, câu nói tiếng cần phải coi tuyên ngôn ngành sư phạm Thực lời dẫn nhiệm vụ cao quý mà Chủ tịch Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Bá Cường giao cho Nhà trường, với tạo điều kiện lãnh đạo Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều năm qua, nỗ lực không ngừng, đoàn kết thống hệ cán bộ, học sinh, sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phấn đấu khẳng định vị trí trường đại học sư phạm đầu ngành, trọng điểm, máy ngành giáo dục, trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo viên chất lượng cao lớn nước Sự quan tâm đặc biệt tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời vai trò Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đến nguyên giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn mang tính thời đại Bởi vì, với lực, sức mạnh thực tế đội ngũ cán bộ, kinh nghiệm uy tín chất lượng đào tạo cao, mạng lưới quan hệ hợp tác quốc tế hiệu quả, Nhà trường nay, với chủ trương, sách đắn, chắn Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ Giáo dục - Đào tạo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi nhiều nữa, đặc biệt tạo nhiều chế đặc thù để mở hội phát triển thực cho Nhà trường, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ mạng lưới trường sư phạm hệ thống giáo dục quốc dân hội nhập quốc tế Phong trào thi đua phải xuất phát từ thực tiễn phải thực hiệu Dưới đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào thi đua “Hai tốt” “Dạy tốt, học tốt” thức Bộ Giáo dục phát động vào tháng 10 năm 1961 Đúng năm sau, tới thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, điều nói ưu điểm Trường, Người khẳng định thành tích Nhà trường việc thực phong trào thi đua này: “Một tất người, cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công nhân viên cháu học sinh có tinh thần khắc phục khó khăn làm trịn nhiệm vụ Đó điều tốt Một ưu điểm phong trào thi đua “Hai tốt" làm Bác nói khá, chưa phải trăm phần trăm tốt đâu nhé!” [4;329] Giáo dục có quan hệ mật thiết với điều kiện kinh tế - xã hội Trong hồn cảnh đất nước gặp khó khăn giáo dục trước hết gặp khó khăn Đối với người dân Việt Nam bình thường, “cái khó bó khơn” người ngành giáo dục, bao gồm thầy, cô giáo, cán bộ, cơng nhân viên người học định khơng thể thụ động trước hồn cảnh mà ln vượt lên khắc phục hồn cảnh khó khăn để làm tròn nhiệm vụ cao - nghiệp trồng người Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn hoạt động cách mạng, Người biểu khuất phục trước hồn cảnh Con người vừa sản phẩm lịch sử - xã hội vừa chủ thể lịch sử - xã hội với nghĩa chủ thể, người ý chí tâm, nghị lực tài sáng tạo biết cách khắc phục hoàn cảnh tạo hoàn cảnh tốt đẹp hoạt động thực tiễn 92 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Phong trào thi đua “Hai tốt” (dù triển khai cách gần nửa kỷ) toàn ngành giáo dục tiếp tục hưởng ứng thực song song với nhiều phong trào thi đua khác Sức sống “Hai tốt” tự khẳng định tính hiệu phong trào Và tên “Hai tốt” đơn giản “dạy tốt, học tốt” bao chứa tất ý chí tâm, lòng nhiệt huyết, tận tụy, nỗ lực cố gắng, phấn đấu bền bỉ, hy sinh, lực sáng tạo, chủ động, niềm tin, kỳ vọng, hai chủ thể giáo dục, nhà giáo học trị “Hai tốt” khơng phải phong trào mang tính hình thức nảy sinh từ tư nhà quản lý mà kết trình tổng kết thực tiễn giáo dục toàn ngành trực tiếp bắt đầu nhân rộng, phổ biến từ mơ hình thi đua kiểm nghiệm qua thực tiễn trường học địa phương - Trường THCS Bắc Lý (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định ưu điểm “làm khá” thực phong trào thi đua “Hai tốt" Câu nói: “Bác nói khá, chưa phải trăm phần trăm tốt đâu nhé!” chắn chắn tạo nên sức lan tỏa ấm áp, cảm động gần gũi vị Chủ tịch nước với tất người tham dự, đồng thời tạo tinh thần tâm cao để toàn trường thực hiệu phong trào này, đáp ứng yêu cầu cao toàn diện Người Thực tiễn phát triển Nhà trường chứng minh nỗ lực thầy trò việc thực sáng tạo hoạt động thi đua (sau trở thành phong trào lớn Thủ đô nước) gắn liền với phong trào thi đua “Hai tốt” Cụ thể: Phong trào xây dựng phong cách học tập (1963), Phong trào Ba sẵn sàng (4/1964), Sáng kiến “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” (1966-1967), Phong trào Sinh viên nghiên cứu khoa học, [1] Phong trào thi đua “Hai tốt” Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao hiệu thành tích to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục Người thường xuyên có đạo sát thực để ngành giáo dục tiếp tục phát triển phong trào Đặc biệt thư cuối gửi cho ngành giáo dục nước (Báo Nhân dân đăng ngày 16/10/1968), Người nhấn mạnh tâm kỳ vọng vào hiệu toàn diện phong trào: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tuởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” [5;403] Nhìn chung, từ kết phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” đạo phát động, theo dõi khuyến khích Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy rằng, phong trào thi đua có sức lan tỏa phát huy hiệu thiết thực mơ hình thực tiễn, đối tượng thực rõ ràng, mục tiêu có tính xun suốt, dễ hiểu, phương thức tổ chức thực cụ thể, sáng tạo, sinh 93 Nguyễn Bá Cường động việc kiểm tra đánh giá, tổng kết đơn giản hiệu thực dễ thấy qua người thực (Thầy - Trò), việc thực (Dạy - Học), Hầu hết phong trào hoạt động thi đua sau phát động ngành giáo dục thực chất cụ thể hóa hình thức khác cho phù hợp với điều kiện thực tiễn chất nhằm mục đích “dạy tốt, học tốt” Trường sư phạm phải thành trì vững bảo vệ, giáo dục phát huy tảng đạo đức xã hội Cũng nói chuyện, phần đầu “mấy ưu điểm trường”, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” [4;329] Ở đây, Người mục tiêu mà giáo dục Nhà trường phải thực Mục tiêu giáo dục phải đạt đào tạo người phát triển toàn diện tài đức, hay nói theo cách thơng thường đảm bảo “đức - trí - thể mỹ” (hoặc nêu thể lực, trí lực tâm lực) Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu dạy học “phải biết trọng tài lẫn đức” có nghĩa đặt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục toàn diện người Tuy nhiên, việc Người đưa định nghĩa “đức” nhận định vai trò đạo đức cách mạng khơng có nghĩa hạ thấp vai trị “tài” Chúng tơi cho rằng, thời điểm lịch sử định, việc quan tâm giáo dục toàn diện người nhiệm vụ ngành giáo dục nhấn mạnh mặt xuất phát từ nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước Đối với thời điểm đó, việc nhấn mạnh đạo đức cách mạng dạy học yêu cầu cấp thiết Hồ Chí Minh dùng khái niệm “đạo đức cách mạng” để giải thích “đức” coi “là gốc, quan trọng” nhằm phân biệt với đạo đức truyền thống hình thành xã hội cũ Theo Người, nhiệm vụ giáo dục xây dựng người với đạo đức - đạo đức cách mạng với nội dung cốt lõi “triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” Như thế, nhiệm vụ giáo dục gắn liền với nghiệp cách mạng, đào tạo người để phụng Tổ quốc nhân dân Đặc biệt, yêu cầu đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên phát biểu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - nơi đào tạo nên giáo viên phục vụ cho nghiệp phát triển giáo dục nước nhà - thể tư tưởng cốt lõi đào tạo ngành sư phạm phải đặc biệt trọng đến đạo đức nghề dạy học từ lâu xác định nghề cao quý nghề cao quý, nghề lấy nhân cách để tác thành nhân cách Người khẳng định: “Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Điều không đặt quan điểm giáo dục mà đòi hỏi thực tiễn giáo dục, cán giáo viên học sinh nhà trường phải thấu triệt 94 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” thực hóa yêu cầu Để nói rõ việc thực đạo đức cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề yêu cầu cụ thể phương diện lý tưởng sống, chuẩn mực nhà giáo, tình đồn kết, yêu thương, giúp đỡ học tập công tác, Yêu cầu trước hết mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt quan hệ xã hội Nhà trường “phải đoàn kết”: “Đoàn kết thật sự, thầy thầy, thầy trị, trị trị, cán cơng nhân Toàn thể nhà trường phải đoàn kết thành khối, đoàn kết phải thật trăm phần trăm khơng phải đồn kết miệng” [4;331] Người yêu cầu mối quan hệ trò với trò phải đảm bảo tinh thần bình đẳng, phải “thật coi anh em, chị em ruột thịt nhà”, giúp đỡ tiến bộ, ý ganh ghét, bắt bẻ, đố kỵ, hống hách, Người nêu cao lý tưởng sống phụng Tổ quốc nhân dân đưa dẫn chứng cụ thể, thuyết phục gương thầy cô giáo xung phong miền núi Người khẳng định “đó tâm phải làm tròn nhiệm vụ” mà Đảng Nhà trường giao Với nghị lực tình yêu nghề nghiệp lý tưởng sống cao đẹp, thầy giáo hịa vào thực tế sinh động đầy khó khăn, gian khổ để vừa “đưa hiểu biết văn hóa lên cho đồng bào miền rẻo cao”, vừa có điều kiện học hỏi hiểu biết thêm [4;330] Đó anh hùng lao động, yêu nước, yêu người, yêu nghề Những việc làm thực “góp phần vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa” Người yêu cầu cô giáo, thầy giáo cần “phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc" nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng” [4;332] Hồ Chí Minh rõ: Trong việc học tập việc, đảng viên đoàn viên “cần phải xung phong gương mẫu”, “thi đua phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm” để trở nên mẫu mực, chuẩn mực (mô phạm) Đồng thời Người nêu cao tinh thần yêu nghề tơn vinh nhà giáo Người viết: “Thầy trị, cán nhân viên, phải thật yêu nghề Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” [4;331-332] Thực tiễn đời sống xã hội đặt nhiều vấn đề liên quan đến đạo đức ngành giáo dục Nhiều trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo tượng bạo lực học đường xảy khiến cho dư luận bất bình, nhân dân phẫn nộ Để khắc 95 Nguyễn Bá Cường phục tình trạng này, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều biện pháp quản lý hành chính, phải kể đến việc triển khai thực Luật Giáo dục (1998, sửa đổi năm 2005) ban hành văn quy phạm pháp luật, như: Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp (2007); Quy định đạo đức nhà giáo (2008), Tuy nhiên, gần đây, tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo bạo lực học đường ngày gia tăng trở nên nghiêm trọng Vấn đề giáo dục đạo đức hết trở thành mối quan tâm trước hết toàn xã hội Chúng cho rằng, với dẫn sâu sắc với tầm tư chiến lược Hồ Chí Minh trình bày đây, giới hạn nói chuyện lại nói ngơi trường đại học ngành sư phạm, đến lúc, Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo phải đề cao vai trò sứ mệnh trường sư phạm không phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục nói chung mà thiết phải coi nơi đây, đặc biệt trường Đại học Sư phạm thành trì vững bảo vệ, giữ gìn, giáo dục phát huy tảng đạo đức xã hội Trước đây, có thời kỳ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội coi “một loại trường Đảng”, có sứ mệnh “pháo đài bảo vệ chủ nghĩa xã hội” thực tế thông qua thành đào tạo phát huy tốt vai trị tồn ngành giáo dục toàn xã hội [1;31] Dù chưa khẳng định thức thực tế gần 65 năm ngành sư phạm Việt Nam chứng tỏ thân trường sư phạm nói chung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng thực “thành trì đạo đức xã hội” Vấn đề thiết đặt yêu cầu thực tiễn xã hội đòi hỏi Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo cần có quan tâm đầu tư để nâng cao vị thế, vai trò đặc biệt trường sư phạm hệ thống giáo dục quốc dân Thay đổi nhận thức bước để thay đổi hành động Đạo đức nhà giáo đại diện cho tảng đạo đức xã hội Không thể hô hào hiệu giữ gìn đạo đức xã hội mà phải hành động lúc phải hành động Quan tâm tới phát triển toàn diện giáo dục, đặc biệt trọng giáo dục đạo đức với sách ưu tiên cụ thể, kịp thời cho chủ thể giáo dục (thầy - trò) sở thực tin cậy để xây dựng tảng đạo đức xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững hội nhập quốc tế thành công Triết lý “trồng cây” - “trồng người” tổ chức giáo dục nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Tết trồng vào mùa xuân năm 1960 với ý nghĩa “làm cho đất nước ngày xuân” Lợi ích trồng hiểu triết lý sâu xa việc trồng nghiệp trồng người Có thể Người tiếp nhận từ triết lý văn hóa phương Đơng với câu nói tiếng 96 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Quản Trọng (nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân thu): “Nhất niên chi kế mạc thụ cốc Thập niên chi kế mạc thụ mộc Chung thân chi kế mạc thụ nhân” (tạm hiểu theo nghĩa: Kế sách năm, khơng lợi trồng cấy lương thực; kế sách vịng mười năm, khơng lợi trồng cây; kế sách trọn đời, khơng lợi trồng người) Hồ Chí Minh đưa lời khẳng định mang tầm tư triết học: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [2;222] Trong nói chuyện, sau nhắc nhở kết làm vệ sinh trồng hạn chế, Người đặt yêu cầu: “Các cô, cháu phải làm cho vườn trường thành vườn hoa, vườn tươi đẹp” [4;331] Nếu hiểu việc trồng liên hệ tới nghiệp trồng người Hồ Chí Minh cho dẫn cụ thể sinh động Nếu “tham trồng nhiều, không chăm bón cho tốt” mà đạt kết tốt Điều cơng tác đào tạo, tham số lượng, mà không đảm bảo điều kiện đào tạo cho tốt, đội ngũ, sở vật chất, thiết bị, khơng thể đảm bảo chất lượng đương nhiên không đáp ứng yêu cầu xã hội Chính thế, định phải đảm bảo tốt điều kiện đào tạo để “trồng phải chăm bón cho tốt Như thế, tham trồng nhiều mà kết ít” [4;331] Thực tế có nhiều trường học cấp học, bậc đại học, việc tuyển sinh ạt điều kiện trường lớp không đảm bảo khiến cho chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bị giảm sút, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Từ triết lý trồng - trồng người Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: Đối với việc trồng khơng sống “khơng chăm bón tốt” việc trồng người (sự nghiệp giáo dục - điều kiện để tạo nên người) khơng thể cho phép người ta tạo phế phẩm, dù suy nghĩ Đặc biệt, đoạn ngắn nhắc nhở việc trồng cây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên từ “phải”: “phải chăm bón cho tốt cây”, “phải làm cho vường trường thành vườn hoa, vườn tươi đẹp”, “phải làm”, “làm phải có tổ chức” Triết lý sâu sắc Người thể chỗ, kể từ việc trồng đến việc trồng người, định người phải chủ thể, phải chủ động thực thực phải đảm bảo điều kiện, phải có trách nhiệm, phải đạt hiệu có tác động thúc đẩy mơi trường - xã hội phát triển Điều không khẳng định chân lý: Con người chủ thể lịch sử, xã hội mà thể rõ quan điểm Hồ Chí Minh: “Giáo dục nghiệp quần chúng” [5;403] Chính lẽ đó, triết lý trồng - trồng người Hồ Chí Minh ln mang tính định hướng chiến lược cho nghiệp giáo dục nói chung ngành sư phạm nói riêng Ở chúng tơi xin nhắc đến câu nói “trồng người” nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười (trong lần GS.TS Nguyễn Viết Thịnh - Hiệu trưởng Trường 97 Nguyễn Bá Cường Đại học Sư phạm Hà Nội đến chúc mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng, ngày 02/02/2010): “Tơi mong đồng chí tiếp tục “trồng Thầy” cho tốt “trồng Người” cho tốt, dạy làm Người tốt dạy làm Nghề tốt Dạy làm Người định Thầy giáo, Cô giáo lại định việc dạy làm Người” Trong nói chuyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm công tác tổ chức giáo dục nhà trường Người rõ: “Làm phải có tổ chức Có tổ chức định làm tốt” Vậy tổ chức giáo dục nào? Trước hết, phương pháp học tập, Người u cầu phía người học “khơng nên học gạo, không nên học vẹt” mà “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” [4;331] Đối với mối quan hệ thầy trị q trình lên lớp phương pháp cầu nối, liên hệ mật thiết tri thức khoa học lực thực hành, thực tế Yêu cầu người học phải học thực sự, phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế để phải thực hành Đây chuỗi hoạt động phương pháp giảng dạy, địi hỏi lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tinh thần trách nhiệm người thầy học trò phải thường xuyên nâng cao Tuy nhiên, để phương pháp dạy học thực hiệu quả, Hồ Chí Minh yêu cầu phải đảm bảo kỷ cương nếp Ở đây, Người nhắc nhở cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên: “Cần phải giữ gìn kỷ luật cho tốt, phải sẽ, gọn gàng Kiên chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chống lề mề, luộm thuộm” [4;331] Trong môi trường giáo dục - nơi mà tạo nên phong cách người mới, chủ nhân đất nước, nhiệm vụ người học người dạy thiết phải chấp hành tốt tổ chức kỷ luật đảm bảo vệ sinh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trước tập thể, kiên loại bỏ thói quen lạc hậu làm ảnh hưởng đến tiến chung Tuy nhiên, nhiều trường học, trung tâm giáo dục quan giáo dục khác, tình trạng vi phạm tổ chức, kỷ cương diễn Có thể nhận thấy xu giới trẻ ngày biểu rõ nét chủ nghĩa cá nhân ích kỷ hẹp hịi, chủ nghĩa tự cá nhân coi thường tập thể, lối sống hưởng lạc, đua địi, Ở số thầy giáo, giáo, cán giáo dục chưa thực làm gương tốt cho học trị, thói quen đến muộn, sớm, bỏ tiết, bỏ gặp nhiều trường Điều có tác động khơng nhỏ vào việc củng cố nếp học tập giữ gìn kỷ cương trường lớp Bởi vậy, trước hết, thầy giáo, cô giáo, cán giáo dục phải người tiên phong việc thực nghiêm chỉnh tổ chức kỷ luật, triệt để loại bỏ thói quen xấu; đồng thời địi hỏi người học phải chủ động, tích cực nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm thân trước tập thể Điều Nhà trường phải thực môi trường giáo dục tốt, lành mạnh, chuẩn mực mặt (theo nghĩa tích cực quan điểm xã hội: “Trường Trường, Lớp 98 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Lớp, Thầy Thầy, Trò Trò”) mong chủ thể thực biến chuyển theo yêu cầu phát triển xã hội Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hồn cảnh xã hội, điều kiện sống môi trường giáo dục có tác động to lớn hồn thiện chất người Người nhấn mạnh lực chủ động, sáng tạo người Bởi thế, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [3;310] Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm thể tầm nhìn chiến lược sâu sắc vai trị giáo dục phát triển người tồn xã hội Trong có tư tưởng trước giới, trở thành chân lý nhân loại tiến thừa nhận tiếp tục thực tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục chứa đựng kho tàng triết lý sâu sắc, kết thẩm thấu phát triển tinh hoa, cốt lõi văn hóa dân tộc với tri thức tiến văn minh nhân loại Kho tàng triết lý cần tiếp tục khai thác nhằm xây dựng sở lý luận có tính chất tảng, kim nam triết lý giáo dục Việt Nam đại, góp phần vào nội dung chủ thuyết phát triển Việt Nam đầu tư nghiên cứu Chúng nhận thức sâu sắc rằng: Tìm hiểu triết lý giáo dục Hồ Chí Minh phải đặt tổng thể tồn hệ thống tư tưởng Người Nhưng với nỗ lực ban đầu có tính chất sơ khởi, phạm vi khảo sát “Bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, tác giả nêu lên số triết lý giáo dục Hồ Chí Minh trình bày mong muốn nhận góp ý hữu ích quý vị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Lịch sử Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nxb Đại học Sư phạm [2] Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh, 2002 Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hồ Chí Minh, 2002 Tồn tập, tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Hồ Chí Minh, 2002 Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Hội khuyến học Việt Nam, 2001 55 năm ngành Sư phạm Việt Nam (19462006) - Tư liệu, hồi ký hình ảnh Hà Nội tr.11 [7] Dương Thiệu Tống, 2003 Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại Nxb Trẻ 99 ... hỏi thực tiễn giáo dục, cán giáo viên học sinh nhà trường phải thấu triệt 94 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” thực hóa yêu cầu Để nói rõ việc thực... thể Người tiếp nhận từ triết lý văn hóa phương Đơng với câu nói tiếng 96 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Quản Trọng (nhà tư tưởng Trung Quốc thời.. .Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh qua “bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” có tham dự Tổng thống Môđibô Câyta phu nhân đồn đại biểu Nhà nước Cộng hịa Mali Điều chứng tỏ quan tâm