1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh viêng chăn” nước CHDCND lào

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tớnh cấp thiết đề tài: Từ năm 1986 trở lại đây, nước cộng hoà dõn chủ nhõn Lào(CHDCND Lào) tiến hành nhiều cải cỏch kinh tế toàn diện nhằm đưa kinh tế kế hoạch hoỏ, đạo tập trung bảo cấp tới hệ thống kinh tế thị trường Trong quỏ trỡnh biến đổi, tự hoỏ cổ phần hoỏ Lào, cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) đóng vai trũ quan trọng xó hội cụng nhận lý thuyết lẫn thực tế, chủ đề thớch hợp tin cậy cho phỏt triển kinh tế đất nước Nghị đại hội lần thứ V Đảng (CHDCND Lào) rừ: “khuyến khớch thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất phỏt triển tiềm cỏc thành phần kinh tế trọng phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ tiền để sở vật chất kinh tế địa phương phỏt triển đóng góp vào phỏt triển kinh tế quốc dõn” Ở tỉnh Viêng Chăn, thời gian qua DNVVN thể vai trũ to lớn nú việc thúc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương DNVVN tỉnh Viêng Chăn huy động nguồn lực xó hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thờm việc làm, cải tiến đời sống nhõn dõn, gúp phần quan trọng cho nguồn thu nội địa tỉnh, tạo liờn kết tỉnh Viờng Chăn với cỏc tỉnh thành phố khác, thúc đẩy thành phần kinh tế phỏt triển… Tuy nhiờn với tổng diện tích rộng lớn, với nhiều tiềm phát triển kinh tế ( tiềm khoáng sản, nguồn lợi thuỷ sản, tiềm du lịch, tài nguyên đất…) với lực lượng lao động dồi tình hình phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào thời gian qua chưa tương xứng với tiềm tỉnh: tỷ lệ số doanh nghiệp số dân so với nước thấp; sức cạnh tranh DNVVN tỉnh Viêng Chăn yếu; DNVVN chưa chiếm lĩnh vực thị trường tỉnh nhà; quy mơ sản xuất donh nghiệp cịn nhỏ; cơng nghệ cịn lạc hậu; vốn ít; trình độ quản lý doanh nghiệp cịn hạn chế… Do phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nhiều vấn đề đặt Bởi vậy, em định chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn” nước CHDCND Lào làm luận văn tốt nghiệp đại học, chun ngành kinh tế trị Đề tài khơng mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn: đề giải pháp cho phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn thời giản tới, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội chung nước 2.Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, có nhiều cơng trình, nhiều báo, viết nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ Trong số đó, đáng kể “Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” , NXB trị quốc gia, 2002, giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đình Hương (đại học kinh tế quốc dân) chủ biên Trong tác giả đề cấp đến vấn đề phát triển DNVVN kinh tế thị trường, số vướng mắc, hạn chế phát triển DNVVN thời gian qua, từ tác giả đề giải pháp từ phía nhà nước để phát triển DNVVN Việt Nam năm tới Bài nghiên cứu tiến sĩ Willbold Frêhner, trường đại học diện quỹ Konrad Adenauer Việt Nam “Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế chuyển đổi” Bài nghiên cứu tiến sĩ Trịnh Thị Mai Hoa, khoa kinh tế, ĐHQG Hà Nội, “Vấn đề huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” Trong tác giả đề cấp đến quan điểm huy động vốn mang tính thị trường vấn đề huy động vốn Việt Nam, qua khẳng định vai trò nhà nước tháo gõ vè chế, rà sốt thủ tục hành chính, sách để đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động doanh nghiệp thực tốt Bài viết Vũ văn Hà - Đặng Ngọc Hiếu, báo điện tử Dảnh cộng sản Việt Nam “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản” Bái báo nêu trình phát triển DNVVN Nhật Bản, từ rút kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam “Nâng cao lực cạnh tranh DNVVN Việt Nam”, NXB trị quốc gia, 2006 giáo sư, tiến sĩ Phan Trọng Phức Theo đó, tác giả khẳng định, cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh DNVVN tượng kinh tế khách quan, sản phẩm kinh tế thị trường phát Bài báo cáo tổng kết thực kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào giai đoạn 2005 – 2010 Trong bái báo cáo tác giả nêu phát triển DNVVN tỉnh Viêng Căn năm qua , hạn chế, khó khăn, kinh nghiệm rút từ thực tiễn đề kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh từ năm 2011 – 2015 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: Chọn đề tài “phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn” nước CHDCND Lào làm luận văn hướng tới mục đích đề giải pháp để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn xứng đáng với tiềm năng, mạnh tỉnh Luận văn hướng vào phân tích, làm rõ khẳng định vai trò DNVVN việc phát triển kinh tế đất nước nói chung tỉnh Viêng Chăn nói riêng; đánh giá thực trạng phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn thời gian qua Từ thực trạng đó, nghiên cứu phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào thời gian tới *Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: -Nêu tiêu chí để xác định quy mơ DNVVN kinh tế đất nước sở khảo sát số tiêu chí phân loại doanh nghiệp, nghiên cứu học kinh nghiệm phát triển DNVVN số tỉnh nước, từ vận dụng vào thực tiễn phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào -Nghiên cứu thực trạng phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn thời gian qua, từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế -Qua nghiên cứu thực trạng phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn luận văn phương hướng đề xuất số giải pháp để phát triển DNVVN tỉnh Viêng chăn thời gian tới 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu: phỏt triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn thuộc tất thành phần kinh tế, ngành công nghiệp – xây dung, nông nghiệp ,và thương mại dịch vụ - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ địa tỉnh Viêng Chăn thời gian qua 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: -Dựa lý luận kinh tế trị, dựa vào luận điểm quan điểm đường lối sách Dảng Nhà nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào doanh nghiệp vừa nhỏ -Kế thừa chọn lọc kết tác phẩm, cơng trình nghiên cứu DNVVN trước -Vận dụng phương pháp truyền thống khoa học kinh tế trị vất biện chứng vật lịch sử đề đánh giá thực trạng khái quát vấn đề, Đồng thời luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn… 6.Dự kiến khoa học giá trị khoa luận: -Đánh giá thực trạng phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn, từ tồn tại, khó khăn nguyên nhân phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào -Để xuất số phương hướng, giải pháp có tính khả thi để phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn -Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho trường trị tỉnh Viền Chăn giai đoạn 7.Kết cấu khúa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu với chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn phỏt triển doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.Doanh nghiệp vừa nhỏ, nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển chỳng 1.2.Vai trũ doanh nghiệp vừa nhỏ phỏt triển kinh tế - xó hội 1.3.Kinh nghiệm phỏt triển doanh nghiệp vừa nhỏ số địa phương nước cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào Chương II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn giai đoạn năm 2000 - 2010: 2.1.Những tiềm cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn 2.2.Thực trạng phỏt triển DNVVN tỉnh Viờng Chăn giai đoạn năm 2000 - 2010 2.3 Đánh giá tổng quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào Chương III:Mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn giai đoạn năm 2011 - 2015 3.1.Mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn giai đoạn năm 2011 - 2015 3.2.Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn giai đoan năm 2011 – 2015 3.3.Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng chăn giai đoạn năm 2011 - 2015 CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.Doanh nghiệp vừa nhỏ, nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển chỳng 1.1.1.Quan niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Nói đến doanh nghiệp vừa nhỏ nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa độ lớn hay quy mô doanh nghiệp Việc phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng, giới hạn tiêu thức phân loại quy mô doanh nghiệp Điểm khác biệt khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ nước quy định tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ, song khái niệm chung doanh nghiệp vừa nhỏ cú nội dung sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận có quy mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng thu thời kỳ theo quy định quốc gia Tiêu thức số lượng lao động vốn phản ánh quy mô sử dụng yếu tố đầu vào tiêu thức doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng lại đánh giá theo quy mô đầu Mỗi tiêu thức có mặt tích cực hạn chế riêng Như vậy, để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ dựng yếu tố đầu vào yếu tố đầu doanh nghiệp, kết hợp hai yếu tố Ở nước việc sử dụng cỏc tiờu thức khác nhau, có nước sử dụng đồng thời nhiều tiờu thức (vớ dụ Inđônêxia, sử dụng tiờu thức số lao động, vốn điều lệ doanh thu làm cho tiờu thức xác định loại hỡnh doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp cú số lao động 100 người, vốn điều lệ 0.6 tỷ rupi, doanh thu tỷ rupi), có nước sử dụng tiờu thức để phõn loại doanh nghiệp (như Mianma, doanh nghiẹp vừa nhỏ doanh nghiệp cú số lao động 100 người) Khụng cú khỏc số lượng cỏc tiờu thức sử dụng mà quy mụ cỏc tiờu thức quốc gia, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cú khỏc biệt Thông thường nước cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ giới hạn quy định tiờu quy mụ lớn so với nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp Chẳng hạn Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ cú vốn 300.000USD 100 người lao động thỡ phụ thuộc DNVVN Trong đó, ngành thương mại dịch vụ, Hàn Quốc, cỏc DNVVN doanh nghiệp cú vốn 250.000USD số lao động 20 người Đa phần cỏc nước cú phõn biệt quy mụ cỏc tiờu thức vốn, lao động sử dụng riờng cho cỏc ngành nghề, lĩnh vực sản xuất cộng nghiệp, thương mại dịch vụ Tuy vậy, cú số nước dựng chung tiờu thức cho tất ngành, Việt Nam Lào chỳng ta sử dụng giới hạn tiờu thức vốn lao động cho tất cỏc ngành Việc xác định gới hạn cỏc tiờu thức cú ý nghĩa quan trọng sở để xác định chế quản lý với sách ưu tiên thích hợp xõy dựng cấu tổ chức quản lý cú hiệu hệ thống cỏc doanh nghiệp Ở cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, cỏc DNVVN gồm cỏc loại hỡnh sở sản xuất kinh doanh nằm tiờu thức giới hạn tiờu chuận chớnh phủ như: -Cỏc doanh nghiệp nhà nước đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước -Cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cỏc doanh nghiệp tư nhân đăng ký hoạt động theo Luật cụng ty, Luật doanh nghiệp tư ngân, Luận doanh nghiệp Luật đầu tư nước Lào -Cỏc hợp tỏc xó đăng ký hoạt động theo Luật hợp tỏc xó -Cỏc cỏ nhõn nhúm sản xuất – kinh doanh đăng ký theo nghị định 53HĐBT Theo quy định thủ tướng chớnh phủ Công văn số 320/CP-KTN ngày 04 tháng 11 năm 2001 xác định tiờu thức DNVVN doanh nghiệp cú vốn điều lệ tỷ kip khoảng 4,5 tỷ đồng cú số lao động trung bỡnh hàng năm 100 người Như tất cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thoả hai tiờu thức coi DNVVN Theo cỏch phõn loại này, Lào số DNVVN chiếm khoảng 98.4% tổng số doanh nghiệp (theo kết khảo sỏt doanh nghiệp năm 2007) 1.1.2.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp động, nhạy cảm với thay đổi thị trường, cú thể thõm nhập vào thị phần nhỏ lẻ, cú khả thoả cỏc nhu cầu cú hạn thị trường, có khuynh hướng sử dụng nhiều lao động với trỡnh độ kỹ thuật trung bỡnh, thấp…Tuy nhiờn, cỏc DNVVN lại doanh nghiệp hạn chế vốn, khoa học cụng nghệ khả cạnh tranh kộm…Bởi vậy, cú thay đổi thị trường, chế chớnh sỏch… Thỡ DNVVN doanh nghiệp bị tác động Dưới số nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển DNVVN: -Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội: Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao thỡ giới hạn cỏc tiờu thức phõn loại doanh nghiệp nâng lên Các nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp thỡ tiờu chuẩn, giới hạn vốn thấp Trỡnh độ phỏt triển cao thỡ phỏt triển doanh nghiệp lớn nhiều, tớnh cạnh tranh gay gắt cú thuận lợi mối quan hệ cỏc loại hỡnh doanh ngiệp chặt chẽ, hỗ trợ cỏc doanh nghệp lớn cỏc DNVVN nhiều Mối quan hệ tác động qua lại giỳp cho doanh nghịờp lớn doanh nghiệp nhỏ phỏt triển mối quan hệ thống nhất, ràng buộc nhau, khắc phỳc hạn chế, phỏt huy tớnh tớch cực loại hỡnh quy mụ, nhận thức cỏc phận kinh doanh rừ ràng, cụ thể Các doanh nghiệp tự nhận thấy cần thiết phải liờn kết hỗ trợ Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao tạo điều kiện cho phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ ổn định hơn, có phương hướng rừ ràng bền vững -Chớnh sỏch chế quản lý: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ Một sách chế đắn hợp lý tạo môi trường thuật lợi cho phỏt triển cỏc DNVVN So với cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ cú bất lợi kinh doanh môi trường cạnh tranh gay gắt Khi cạnh tranh trờn thị trường quy định cỏc tập đoàn kinh doanh lớn cỏc tập đoàn kinh doanh khống chế thị trường Vỡ vậy, hầu điều phải cú sách ưu tiên hỗ trợ cho phỏt triển cỏc DNVVN Ở Lào cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ như: Thông tư số 01/2007/TT-NHNN ngày 06 tháng 12 năm 2007 Ngõn hàng nhà nước Lào hướng dẫn số nội dung gúp vốn thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ, Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg ngày 13 tháng năm 2005 thủ tướng chớnh phủ việc tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách chế tạo môi trường phỏp lý điều kiện cụ thể cần thiết để cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ cú khả phát triển cỏch tự do, khụng bị chốn ộp thiếu cụng cỏc lực lượng lớn Ngoài sách chế cũn tạo kết hợp chặt chẽ cỏc doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ phỏt triển kinh tế nước Phỏt huy sức mạnh tổng thể toàn kinh tế khu vực Những sách ưu tiờn, chế hợp lý, kể quy định giới hạn trờn loại hỡnh doanh nghiệp sở để đánh giá, để chớnh phủ mước đưa quy định ưu tiên Những quy định ảnh hưởng trực tiếp tới tồn khả phát triển DNVVN Những ưu tiên vốn tớn dụng, chế độ thuế sử dụng cụng nghệ, quy chế mối quan hệ cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc loại quy mụ khỏc kể chớnh sỏch chống độc quyền tác động đến hoạt động DNVVN Các sách đất đai, sách lói suất, đào tạo…tạo điều kiện cần thiết quan trọng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ phỏt triển thực nhiệm vụ kinh tế - xó hội to lớn đặt khu vực 10 với thực quyền sử dụng đất phiền tối, quan liệu, khơng có hiệu kinh tế tạo hội để đòi hối lộ lạm dụng chức quyền…Bởi vậy, cần phải: Một là, thống đại hoá việc đăng ký đất đai cơng trình xây dựng hợp lý hoá thủ tục đăng ký đất đai cơng trình xây dựng Hai là, làm rõ đẩy nhanh thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai nhà cửa Ba là, khuyến khích nhân dân đăng ký quyền sử dụng đất cách loại bỏ biện pháp tài nặng nề việc đăng ký sử sụng đất cơng trình xây dựng – tức mức lệ phí thuế vượt quỏ 25% giá trị tài sản Bốn là, quy định thủ tục rõ ràng, đơn gian hợp lý để giải tranh cấp kiện tụng nhằm giải vấn đề quyền sở hữu quyền sử dụng, chí trường hợp tài liệu cần thiết khơng có Chính sách cơng nghệ: Như phân tích, trình độ công nghệ DNVVN tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) chủ yếu trung bình lạc hậu Bởi vậy, năm tới, tỉnh Viêng Chăn cần chủ trương tới: Một là, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để doanh nghiệp đổi công nghệ thiết bị Ngoài áp lực trực tiếp doanh nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh ngành chức trợ giúp, tác động tạo điều kiện mức cần thiết để doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi công nghệ tiên tiến, thiết bị tạo chủ động quan hệ cạnh tranh doanh nghiệp với hàng hoá khối ASEAN nước khác Tỉnh cần có quy chế hỗ trợ tài cho DNVVN thực thay đổi cơng nghệ theo danh mục ưu tiên quy chế đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật cho DNVVN Hai là, tạo môi trường cho DNVVN đổi công nghệ thiết bị sở khai thông mối quan hệ doanh nghiệp lớn với DNVVN, phát triển 63 kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến, tư vấn công nghệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường công nghệ thông qua phát hành thông tin ấn phẩm giới thiệu công nghệ, triển lãm thiết bị cơng nghệ khảo sát, học tập, tìm hiểu cơng nghệ, khuyến khích tổ chức tư vấn hoạt động; cho pháp khấu hao máy móc thiết bị nhanh hơn, khoản chiết khấu để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp; khuyến khích hoạt động thuê, mua hoăc bán trả góp, tạo điều kiện cho DNVVN có máy móc thiết bị học cải tiến, nõng cao máy móc thiết bị điều kiện khó khăn vốn tín dụng Ba là, nâng cao chất lượng dự án đầu tư đổi thiết bị cách ngành chức tổ chức tư vấn giúp doanh nghiệp làm tốt khâu nghiên cứu thị trường cơng nghệ, dự đốn phát triển cơng nghệ, kỹ thuật, phân tích thực trạng cơng nghệ doanh nghiệp, Xác định cho doanh nghiệp mục tiêu đổi cơng nghệ để có giải pháp phù hợp Nâng cao chất lượng công tỏc thẩm định tư cách pháp nhân, tài chính, hiệu kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường 3.3.3 Tạo lập mở rộng thị trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ Lào thực sách đổi (năm 1986) Trong năm qua DNVVN Lào nói chung tỉnh Viêng Chăn nói riêng đứng trước khó khăn thách thức lớn Bởi vậy, cần phải có chiến lược thị trường hữu hiệu để DNVVN đứng vững thị trường, nâng cao sức cạnh trạnh thân doanh nghiệp Cụ thể là: Tạo điều kiện pháp lý, hồn thiện mơi trường vĩ mơ để hình thành thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tài chính… phát triển làm tiên đề cho thị trường thương mại phát triển tới tốc độ cao Tích cực hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp đồng thời phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, hàng 64 giả gian lận thương mại, buôn bán hàng quốc cấm kinh doanh trái phép, xử lý nghiêm minh hành vi, vi phạm pháp luật; bình ổn thị trường xã hội, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thông thoáng vùng miền tỉnh, hội nhập với thị trường tỉnh quốc tế Tổ chức tốt công tác thông tin, dự báo thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ tư vấn tiếp thị để giúp doanh nghiệp nắm bắt hội đầu tư kinh doanh; tạo điều kiện cho doanh nhân tỉnh tiếp cận, tham quan, khảo sát tìm đối tác, khai thác thị trường ngồi nước Nâng cao chất lượng thông tin, giới thiệu chủ trương, hiệp định, sỏch hội nhập Nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh chủ động hội nhập tốt Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xác tiến thương mại với xúc tiến đầu tư tìm kiếm thị trường Tỉnh cần hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu như: tăng cường hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm, tham gia hội trợ triển lãm, đăng ký bảo hộ độc quồn thương hiệu Tạo điều kiện khuyến khích dự án đầu tư cho phát triển thương mại như: dự án xây dựng trung tâm thương mại hội chợ triển lãm, siêu thị, chợ trung tâm, chợ đầu mối… 3.3.4 Nâng cao trình độ quản lý chủ doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động Thị trường lao động mở nhiều hình thức theo hướng cơng nghiệp hố đòi hỏi nguồn nhân lực phải đào tạo để có trình độ tay nghề chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất Song nguồn nhân lực nước tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) chất lượng cịn thấp, cấu trình độ ngành nghề chưa hợp lý, xuất đào tạo, giảng dạy hạn chế Trong thời gian tới, việc đào tạo, bổi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ chủ kinh doanh cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau: 65 Về đào tạo đội ngũ chủ doanh nghiệp Cần đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng nhiều phương pháp khác để phù hợp với yêu cầu đa dạng chủ doanh nghiệp xây dựng hệ thống đào tạo sở quy nhà nước, trường lớp ngành, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, sở doanh nghiệp tư nhân mở; phương thức đào tạo khác phải thống quản lý, có kỷ cương đào tạo sở ban hành sách quy định cụ thể Chiến lược đào tạo phải đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ quản lý sản xuất kinh doanh đại gắn với thực tế tỉnh, hướng vướng mắc thực tế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Tạo điều kiện thường xuyờn cho cán quản lý, kỹ thuật giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin, cập nhật thị trường đối tác cạnh tranh Bên cạnh đó, tỉnh cần trọng đào tạo nâng cao nghiệm vụ quản lý tư vấn, hỗ trợ khuyến khích cá nhân sản xuất kinh doanh thành lập doanh nghiệp Hỗ trợ kinh phí để tổ chức lớp học cho người quản lý doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp pháp luật nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng kiến thức quản lý, thị trường phân tích tình hình thị trường phân tích tình hình tài Cần thống chương trình, nội dung đối tượng hỗ trợ đào tạo đơn vị giao quản lý nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo (quỹ khuyến công, khuyến thương, khuyến nông, nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo cho DNVVN) Hỗ trợ kinh phí đề phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn Luật doanh nghiệp, pháp luật có liên quan kiến thức thành lập quản lý doanh nghiệp đến cá nhân sản xuất kinh doanh đối tượng có nhu cầu thành lập doanh nghiệp 66 Giao Sở kế hoạch Đầu tư, Sở tài tính tốn, tham mưu giúp UBND tỉnh bố trí Ngân sách để đảm bảo đủ đối ứng với ngân sách hỗ trợ từ Trung ương đáp ứng nhu cầu DNVVN đối tượng có nhu cầu thành lập doanh nghiệp Về đào tạo đội ngũ người lao động Để phát triển kỹ nâng cao chất lượng lao động, tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào cần thực số giải pháp sau: Nâng cấp sở vật chất cho sở dạy nghề, bồi dưỡng đào tạo giáo viên dạy nghề; nghiên cứu hoàn thiện nội dung, chương trình giảng dạy; hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, liên thông trình độ đào tạo bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc gia Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm tạo cho người lao động lực thực hành số nhiệm vụ nghề, dạy nghề trình độ trung cấp nhằm tạo cho người lao động lực thực hành tất nhiệm vụ nghề, có khả làm việc độc lập; dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm tạo cho người lao động lực thực hành tất nhiệm vụ cơng việc nghề, có tính sáng tạo, có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc Hệ thống dạy nghề theo ba cấp trình độ tạo đội ngũ cơng nhân có thay đổi chất, đặc biệt đội ngũ cơng nhân có trình độ cao, trang bị kiến thức chun mơn, kỹ thành thạo có tư sáng tạo Thực tốt hỗ trợ kinh phí cho người lao động học nghề vào làm việc doanh nghiệp thuộc khu cơng nghiệp tập trung tỉnh Khuyến khích dự án xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp, đặc biệt người lao đơng khu cơng nghiệp Bên cách đó, kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn yêu cầu doanh nghiệp thực quy định nhà nước người lao động 67 3.3.5 Thực liên kết hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ với Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp lớn có mối liờn hệ chặt chễ với trình phát triển kinh tế nước, hỗ trợ đặc lực cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần xác định doanh lớn phát triển “hạt nhân” đứng vị trí trung tâm, DNVVN “vệ tính” đứng sung quanh, sở ban đầu để hình thành tập đồn kinh tế lớn, có đủ sức cạnh tranh thị trường, có khả đáp ứng nhu cầu vùng số loại hàng hoá định Tuy nhiên DNVVN có tính độc lập việc đáp ứng nhu cầu vùng sâu, vùng xa độc lập sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp lớn Ở cần có sách tạo mơi trường cho liên kết, hợp tác, kinh doanh gữa doanh nghiệp lớn DNVVN, khuyến khích hình thành hệ thống vệ tinh bao gồm mối liên kết ngang, liên kết dọc trình sản xuất hay bao tiêu sản phẩm, cung ứng vật tư máy móc, thiết bị Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động theo địa bàn, ngành nghề tham gia xây dựng hội, hiệp hội Thơng qua hội, hiệp hội, DNVVN liên kết với nhau, hỗ trợ vốn, kỹ thuật trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Qua đó, Các DNVVN trao đổi kinh nghiệm, tìm kiếm hội kinh doanh, hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Để thực liên kết doanh nghiệp có hiệu quả, cần phải cú quy hoạch tốt, quy hoạch cần ý đầy đủ đến việc phân vùng phát triển, đến mối quan hệ kết hợp gữa doanh nghiệp đến phân nhóm chun ngành, theo đó, khu, cụm cơng nghiệp hình thành cần phải có quy hoạch để DNVVN hoạt động đó, để hỗ trợ lẫn doanh nghiệp có hiệu 68 3.3.6.Nhóm giải pháp thân doanh nghiệp Bên cạnh việc nhà nước tạo điều kiện môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý, sách…để có doanh nghiệp phát triển tự thân DNVVN phải chủ động tìm tịi, sử dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế mở cửa hội nhập nay.Một số giải pháp là: Thứ nhất, DNVVN cần xác định cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh để có định đầu tư đúng, có hiệu cao tạo chủ động hội nhập khu vực quốc tế, huy động quản lý có hiệu vốn tài sản doanh nghiệp Các DNVVN cần hình thành kỹ xây dựng dự án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi làm sở tạo lịng tin ngân hàng Để dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, DNVVN cần liên kết lại thành nhóm kinh doanh theo ngành nghề với bảo trợ quyền tỉnh tổ chức nhỏ bé, Các DNVVN cần chủ độngliên kết xáp nhập lại với để tạo tập đoàn cạnh tranh lợi doanh nghiệp sức mạnh tổng hợp tập đoàn Thứ hai, cỏc DNVVN cần nhanh chúng đổi cụng nghệ Trước mắt để cải thiện tình hình lạc hậu cơng nghệ điều kiện nước không đáp ứng DNVVN cần phải nhập thiết bị máy móc.Tuy nhiên khơng phải công nghệ cao, đại tốt mà điều quan trọng doanh nghiệp phải lựa chọn cho công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc thù sản phẩm, trình độ tay nghề người lao động nhằm tối ưu hoá việc kết hợp nguồn lực để đạt hiệu cao, từ tạo điều kiện tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 69 Đẩy mạnh hoạt động doanh nghiệp thị trường cơng nghệ, trọng tới việc liên tục cải tiến chuyển giao tiếp công nghệ tiếp nhận DNVVN cho tổ chức có nhu cầu DNVVN cần chủ động tìm kiếm để cập nhận thông tin thị trường công nghệ, khai thác thông tin qua mạng, tham khảo hướng cơng nghệ để từ đưa giải pháp cơng nghệ phù hợp với khả tài chính, lực sử dụng, cải tiến làm chủ công nghệ, đặc biệt tính đồng cơng nghệ Có đủ thơng tin, doanh nghiệp xây dựng phương án lựa chọn đối tác để có cơng nghệ tối ưu Thứ ba, DNVVN cần tự nhận thức cách sâu sắc trách nhiệm việc tạo lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu Muốn cần tăng cường mối liên hệ doanh nghiệp với nhà trường, kết hợp đào tạo để có nguồn lao động đủ số lượng, chất lượng cao, chuyên môn Với cách làm nay, DNVVN rút ngắn khoảng cách đào tạo sản xuất, người lao động vừa học vừa làm, tạo nguồn thu cho doanh nghiệp người lao động Thực tốt hoạt động này, DNVVN chủ động số lượng chất lượng lực lượng lao động Ngoài ra, doanh nghiệp cần thực chế độ sách người lao động, đặc biệt đảm bảo điều kiện lao động nầng cao tay nghề chăm lo đời sống người lao động để tạo gắn bó lâu dài họ với doanh nghiệp Thứ tư, thời đại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Lào nước cú kinh tế non trẻ, yếu kém, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hàng hố nhập từ nước ngồi hàng rào thuế chi phí bị gỡ bỏ, khơng có phân biệt hàng hố sản xuất nước hàng hoá nhập Để giữ thị trường, để tồn phát triển, Các DNVVN khơng cịn đường khác phải nầng cao xuất chất lượng Doanh nghiệp phải không ngừng hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 70 Trước hết DNVVN cần sốt, sếp bố trí lại cơng đoạn, quy trình sản xuất để sác định mức tiêu hao hợp lý, khoa học, đảm bảo tiết kiệm Cần ý tìm cách sử dụng hiệu nguyên vật liệu dư thừa bị thải loại trình sản xuất Đồng thời doanh nghiệp cần khai thác tối đa cơng suất máy móc thiết bị Tấn dụng tính cịn tốt, nâng cấp, cải tiến máy móc có Doanh nghiệp cần tinh giảm máy theo hướng gọn nhẹ, hiệu để khơng cắt giảm chi phí lao động cần thiết mà cịn tạo điều kiện để nâng cao thu nhập từ kích thích người lao động phát huy hết lực sáng tạo Bên cạnh biện pháp kinh tế kỹ thuật để cắt giảm chi phí, biện pháp mang tính chiến lược cạnh tranh định giá sản phẩm thị trường hay đoạn thị trường trọng điểm Tức định giá ban đầu cho đối tượng khách hàng khác nhau, giá chủng loại sản phẩm, mức độ khả kiểm soát giá thị trường để có mức giá thích hợp, cần thiết phải nghiên cứu theo dõi biến động thị trường theo thời gian, mùa vụ, nhu cầu thị hiếu, tình hình cạnh tranh, sách giá đối thủ cạnh tranh độ co giãn cầu theo giá Để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần: tăng cường đầu tư, đổi trang thiết bị công nghệ, nghiờn cứu áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật gắn liên với đầu tư cho hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo đội ngũ người lao động không sử dụng thành thạo mà cịn có khả làm chủ, sửa chữa,cải tạo dây chuyển công nghệ, máy móc, thiết bị DNVVN cần đưa vào áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ giải pháp nâng cao xuất chất lượng Hiện có nhiều hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 1400, TQM,5S,GMP… Các DNVVN cần nghiên cứu, áp dụng hệ thống thích hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể áp dụng hệ thống khơng giúp doanh nghiệp khẳng định chất lượng sản 71 phẩm mà cịn tạo hình ảnh thuyết phục hệ thống quản ký chung doanh nghiệp Đồng thời khẳng định cam kết DNVVN việc thoả mãn nhu cầu khách hàng, không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, DNVVN phải quan tâm đến chất lượng phục vụ, thái độ phục vụ trỡnh kinh doanh, tạo điều kiện thuật lợi phục vụ khách hàng trình tiêu thụ tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lượng sản phẩm, yếu tố định hiệu hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Song song với việc tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng Thứ năm, DNVVN phải trọng đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu Để tạo thương hiệu, doanh nghiệp cần định hình chiến lược xây dựng thương hiệu, gắn với chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư kế hoạch tài doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu liên vời bảo vệ thương hiệu Trong đăng ký bảo hộ thương hiệu việc mà doanh nghiệp cần phải làm để bảo vệ thương hiệu DNVVN cần phát triển thương hiệu thông qua tuyên truyền quảng bá tỉ mỉ cho thương hiệu hàng hoá phương tiện khác Tiến hành giới thiệu sản phẩm, chiến lược tiếp thị, tăng cường công tác quan hệ công chúng nhằm tạo mối thiện cảm chiếm lòng tin người tiêu dùng hàng hoá doanh nghiệp Bên cạnh đó, để trì phát triển thương hiệu, DNVVN cần thường xun rà sốt lại sách thương hiệu cá biệt cho hàng hoá mới, điều chỉnh hiệu thương hiệu KẾT LUẬN Qua phân tích trên, khẳng dịnh, doanh nghiệp vừa nhỏ nay, xu hướng kinh tế nước núi chung nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào núi riờng DNVVN đóng vai trò quan trọng 72 việc giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định kinh tộ xã hội, tăng thu nhập cho người lao động phát triển kinh tế đất nước Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ xu tất yếu để phát triển kinh tế kinh tế chuyển đổi nước CHDCND Lào Tuy nhiên thực trạng nước nói chung tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) nói riêng cấu doanh nghiệp theo ngành nghề bất cập, doanh nghiệp phân bố chủ yếu số ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, lao động phổ thông ngành thương nghiệp, xây dựng, ngành công nghiệp kỹ thuật cao công nghiệp điện tử, công nghiệp khí, chế tạo, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm thuỷ sản có q doanh nghiệp tham gia vào Đặc biệt tỉnh Viêng Chăn, DNVVN gặp nhiều khó khăn: có nguồn vốn đầu tư cịn thấp, sản xuất mang tính khép kín, khả liên kết yếu, quản trị doanh nghiệp thiếu chuyên nghiệp, mặt sản xuất kinh danh cịn khó khăn, trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu, số chế sách bộc lộ nhiều bất cập, thiếu đồng bộ… Để DNVVN tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) phát triển hướng mang lại hiệu kinh tế cao, việc thực giải pháp đồng xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước, phù hợp với điều kiện địa phương vô cấp thiết Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp, khố luận phân tích khái qt vấn để doanh nghiệp vừa nhỏ như: tiêu thức xác định quy mô doanh nghiệp đặc điểm, vai trò DNVVN kinh tế quốc dân Thơng qua đó, khẳng định phát triển DNVVN mang tính tất yếu nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước nói chung tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) nói riêng Khố luận tìm hiểu thực trạng phát triển DNVVN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn qua tồn hạn chế mà doanh nghiệp gặp phải Từ đó, mạnh dạn đề 73 xuất giải pháp quan quản lý nhà nước DNVVN tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) Tuy nhiên, với trình độ sinh viên cịn hạn hẹp, khố luận khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy để khố luận hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 74 1.Báo cáo tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 1996 – 2000, Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) 2.Báo cáo tình hình phát triển donhnghiệp vừa nhỏ giải đoạn 2001 – 2005, Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) 3.Danh sách doanh nghiệp tỉnh Viêng Chăn năm 2010, Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) 4.Tổng kết hoạt động thực kế hoạt phát triển kinh tế - xã hội(2006 – 2010) chiến lược phát triển kinh tế – xã hội (2011 – 2015) tỉnh Viêng Chăn (CHDCNDLào) GiảI pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, giáo sư,tiến sĩ Nguyễn Đình Hương (Đại học kinh tế quốc dân) chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2002 6.Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, giáo sư, tiến sĩ Phan Trọng Phức, NXB Chính TRị Quốc gia, 2006 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) kinh tế chuyển đổi, Bài nghiên cứu tiến sĩ Willibold Frehner, trưởng đại diện quỹ Konrad Adenauner Việt Nam 8.Vấn để huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nghiên cứu tiến sĩ Trịnh Thị Mai Hoa, khoa kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội 9.Kinh nhiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Sa Văn Na Khêt (CHDCNDLào) tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 02, tháng 11, năm 2010, đảng nhân dân cách mạng Lào năm 2010 10.Kinh ngiệm tỉnh Bo Ly Khăm Say việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2010 tạp chí Xây dựng Đảng,ngày 13, tháng 5, năm 2010, đảng nhân dân cách mạng Lào năm 2010 11.Kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2011 – 2015, Bộ kế hoạch đầu tư 75 12.Trang Web Bộ Thương mại: www.mot.gov.vn 13.Các trang tìm kiếm khác như: www.goole.com.vn; www.vinaseek.com; Wikipedia tiếng Việt… 76 ... SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 .Doanh nghiệp vừa nhỏ, nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển chỳng 1.1.1.Quan niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Nói đến doanh nghiệp vừa nhỏ. .. khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ nước quy định tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ, song khái niệm chung doanh nghiệp vừa nhỏ cú nội dung sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh có... Chăn nước CHDCND Lào Chương III:Mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng Chăn giai đoạn năm 2011 - 2015 3.1.Mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Viêng

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w