1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TỔNG QUAN DU LỊCH

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Du Lịch
Tác giả Võ Lê Tuyết Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Nguyễn Thị Mỹ Hậu, Huỳnh Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Thu Diện
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Diễm Tuyết
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 558,24 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|14734974 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TỔNG QUAN DU LỊCH MÃ LỚP HP : 212TOU30501 NHÓM SV THỰC HIỆN: Võ Lê Tuyết Ngân – 211A070196 Nguyễn Thị Quỳnh Như – 211A070007 Nguyễn Thị Mỹ Hậu – 211A070162 Huỳnh Thị Thùy Dương – 211A070046 Nguyễn Thị Thu Diện – 211A080095 Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Diễm Tuyết HỌC KỲ ( 2021 – 2022) THỜI GIAN NỘP BÀI : 12/04/2022 lOMoARcPSD|14734974 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch từ lâu trở thành nhu cầu thiết yếu người, xã hội ngày phát triển, mức sống ngày nâng cao nhu cầu du lịch cá nhân ngày mở rộng Từ đó, dịch vụ kinh doanh du lịch đời nhanh chóng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, “ngành công nghiệp khơng khói” đem lại nguồn lợi lớn cho Nhà nước, giải việc làm cho người lao động góp phần bảo tồn di sản văn hóa nước nhà phát triển kinh tế - xã hội Cuối năm 2019 đến nay, “ngành cơng nghiệp khơng khói” chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID–19 Tác động COVID–19 với ngành du lịch gây ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung Tính chung tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến nước ta giảm 97,8% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng không giảm 98,3%, đường giảm 94,5% đường biển giảm 99,9% theo Tông cục thống kê năm 2021 Hiện dịch COVID-19 phần kiểm soát, Việt Nam chủ trương sống chung với đại dịch COVID-19 bối cảnh bình thường mới, du lịch nội địa du lịch quốc tế hoạt động trở lại Ngành du lịch Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung bước cố gắng phục hồi trạng thái bình thường Nhằm kích cầu du lịch để thu lợi nhuận cao khai thác nhiều đối tượng khách du lịch khác nhau, dịch vụ kinh doanh du lịch ngày xuất phát triển nhiều dịch vụ kinh doanh du lịch kinh doanh sở lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh vận tải khách du lịch,… Du lịch phát triển góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, tạo việc làm mang lại thu nhập cho người lao động Bên cạnh tác động tích cực mà du lịch mang lại ln kèm với mặc tiêu cực tiềm ẩn Vì để tìm hiểu rõ dịch vụ kinh doanh du lịch tác động du lịch kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường nhóm chúng em chọn câu hỏi số để làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Tổng quan du lịch lOMoARcPSD|14734974 Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu khơng nhiều, nên lượng kiến thức nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Cơ để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng em chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|14734974 Câu 2: Anh/Chị phân tích dịch vụ kinh doanh du lịch Kinh doanh sở lưu trú Kinh doanh lưu trú ngành tách rời với ngành kinh doanh du lịch Sự phát triển xã hội loài người kéo theo đời phát triển ngành du lịch Và trình thực chuyến phát sinh nhu cầu thiết yếu điều thiếu, sở, điều kiện cho đời phát triển ngành kinh doanh lưu trú Và sau thời gian phát triển, ngành lưu trú Việt Nam có bước phát triển mạnh quy mô ngành Nếu 20 năm trước, Việt Nam chi có vài trăm sở kinh doanh lưu trú du lịch với khoảng 20 nghìn phịng, chủ yếu phục vụ nhu cầu nghi dưỡng cơng đồn ngành tổng sổ sở lưu trú lên tới 13.000 sở với 265.000 buồng, phòng, lúc phục vụ hàng triệu lượt khách (Thống kê vào 7/2012) Theo điều 48, Luật Du lịch năm 2017, loại sở lưu trú du lịch bao gồm: Khách sạn, biệt thự du lịch, hộ du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch th, bãi cắm trại du lịch, sở lưu trú du lịch khác 1.1.Khách sạn 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ Khách sạn tiếng Việt hay thường gọi Hotel có nguồn gốc từ tiếng Pháp, dùng để nơi phục vụ ngủ qua đêm cho khách du nhập vào nước ta vào năm đầu kỷ XX Trong thông tư số 01/2001/TT – TCDL ngày 27/4/2001 Tổng cục Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 39/2000/NĐCP phủ sở lưu trú du lịch ghi rõ: “Khách sạn (Hotel) cơng trình kiến trúc xây dựng độc lập, có quy mơ từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch" 1.1.2 Các loại hình khách sạn  Theo tiêu chuẩn Theo Khoản Điều 50 Luật Du lịch năm 2017, “Khách sạn, biệt thự du lịch, hộ du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia xếp hạng sở lưu trú du lịch lOMoARcPSD|14734974 Hạng sở lưu trú du lịch bao gồm 01 sao, 02 sao, 03 sao, 04 05 sao” Ở Việt Nam nay, Tổng cục du lịch xếp hạng khách sạn (từ đến sao) dựa yếu tố sau: Vị trí, kiến trúc; trang thiết bị, tiện nghi phục vụ; dịch vụ mức độ phục vụ; nhân viên phục vụ; vệ sinh  Theo quy mô khách sạn Dựa vào số lượng buồng ngủ theo thiết kế khách sạn mà người ta phân chia khách sạn thành loại sau: khách sạn quy mơ nhỏ (từ đến 150 phịng), khách sạn quy mơ vừa (từ 151 đến 400 phịng), khách sạn quy mơ lớn (từ 401 đến 1500 phịng), khách sạn Mega (trên 1500 phịng)  Theo vị trí địa lý Khách sạn thành phố (City centre hotel): phần lớn trung tâm thành phố lớn, khu đô thị nơi đông dân cư, phục vụ khách công tác, dự hội nghị, hội thảo, thể dục thể thao, thăm thân, thăm văn hóa Tại Việt Nam, khách sạn xếp hạng hàng đầu tập trung thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort Hotel): khách sạn chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên bãi biển núi Khách du lịch đến chủ yếu để nghỉ ngơi, thư giãn Do chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu, khách sạn nghỉ dưỡng thường hoạt động theo mùa Khách sạn nghỉ dưỡng Việt Nam thường tập trung thành phố biển như: Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu,… Khách sạn ven đô (Surburban Hotel): xây dựng ngoại ô thành phố trung tâm thành phố Khách hàng ven đón khách du lịch chủ yếu vào cuối tuần khách có tài từ thấp đến trung bình Ở Việt Nam, nhiễm mơi trường vùng ngoại ô giao thông lại chưa thuận tiện nên khách sạn ven đô chưa đánh giá cao phát triển mạnh Khách sạn ven đường (Hightway Hotel): xây dựng dọc theo đường quốc lộ, nhằm phục vụ đối tượng khách lưu thông đường phương tiện ô tô xe máy lOMoARcPSD|14734974 Khách sạn sân bay (Airport Hotel): nằm gần sân bay quốc tế, phục vụ chủ yếu khách có nhu cầu dừng chân nghỉ qua đêm sân bay  Theo mức cung cấp dịch vụ: Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel): cao cấp sang trọng nhất, tương đương khách sạn Việt Nam Là khách sạn có quy mơ lớn, trang bị tiện nghi đắt tiền, sang trọng, thường bán sản phẩm với giá đắt đỏ Các dịch vụ khác dịch vụ thư giãn, dịch vụ giải trí, dịch vụ thẩm mĩ,… ln có giá mức cao Giá cao kèm với chất lượng dịch vụ tốt Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full-Service Hotel): tương đương khách sạn Việt Nam Khách loại hình khách sạn có khả chi trả tương đối cao Các khách sạn cung cấp dịch vụ thường có bãi đậu xe lớn, có dịch vụ ăn uống phịng, có nhà hàng dịch vụ khác Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ (LimitedService Hotel): tương đương khách sạn Việt Nam, hương đến khách hàng có khả tốn trung bình Loại khách sạn bắt buộc có dịch vụ sau: dịch vụ giặt ủi, cung cấp thông tin số dịch vụ bổ sung khác Khách sạn thứ hạng thấp (Economy Hotel): khách sạn có quy mơ nhỏ, thứ hạng thấp (1, sao), giá phịng thấp, khơng thiết phải có dịch vụ ăn uống, phải có số dịch vụ bổ sung Các bổ sung đơn giản gọi báo thức, dịch vụ giặt là, cung cấp thông tin 1.2.Biệt thự du lịch 1.2.1 Khái niệm Theo thông tư 01/2001/TT - TCDL: Biệt thự du lịch nhà xây dựng kiên cố, có buồng ngủ, phịng khách, bếp, gara tơ, sên vườn phục vụ khách du lịch Theo TCVN 7795:2009: Biệt thự du lịch sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, tự phục vụ thời gian lưu trú Có từ ba biệt thự du lịch trở lên gọi cụm biệt thự du lịch 1.2.2 Tiêu chuẩn xếp hạng Theo Khoản 2, Điều 50 Luật Du lịch năm 2017 quy định, “Khách sạn, biệt thự du lịch, hộ du lịch, tàu thủy lưu trú lOMoARcPSD|14734974 du lịch xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia xếp hạng sở lưu trú du lịch Hạng sở lưu trú du lịch bao gồm 01 sao, 02 sao, 03 sao, 04 05 sao” 1.2.3 Đặc điểm biệt thự du lịch  Vị trí: Vị trí xây dựng biệt thự du lịch khu du lịch sinh thái, ven biển, khu du lịch nơi có nét đặc trưng văn hóa, người thiên nhiên Biệt thự du lịch trọng nơi có khơng khí n tĩnh thời tiết lành, mát mẻ  Quy mơ, diện tích: Biệt thự du lịch nơi lưu trú thường xây dựng với quy mơ lớn, diện tích rộng Có thể cụm biệt thự khu tổ hợp biệt thự nghỉ dưỡng  Thiết kế phong cách kiến trúc: Biệt thự du lịch mang nét đặc trưng biệt thự nhà thông thường Tuy nhiên, nhà đầu tư làm mẻ biệt thự theo hướng khác nhau, màu cổ điển, tân cổ điện, đại theo hướng biệt thự Châu Âu Đồng thời, biệt thự du lịch đòi hỏi thiết kế tỉ mỉ, chi tiết mang đến sang trọng phải thoáng mát rộng rãi  Nội thất dịch vụ kèm theo: Nội thất phải mang đến hài hòa phù hợp với thiết kế tổng thể biệt thự du lịch Các dịch vụ thái độ phục vụ nhân viên phải chuyên nghiệp, tận tình chu đáo tinh tế 1.3.Căn hộ du lịch 1.3.1 Khái niệm Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7798:2014, hộ du lịch hộ nằm khu có tối thiểu từ hộ trở lên, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch Khách tự phục vụ thời gian lưu trú Theo thông tư số 01/2001/TT – TCDL hộ du lịch diện tích xây đụng khép kín ngơi nhà, gồm buồng ngủ; phịng khách; bếp; phịng vệ sinh, chủ yếu phục vụ cho khánh du lịch du lịch theo gia đình Có thể hộ đơn lẻ nằm nhà nhiều hộ xây dựng độc lập thành khối phục vụ khách du lịch gọi khu hộ du lịch (có từ 10 hộ du lịch trở lên) 1.3.2 Tiêu chuẩn xếp hạng lOMoARcPSD|14734974 Dựa vào vị trí, kiến trúc, trang thiết bị tiện nghi, dịch vụ, người quản lí nhân viên phục vụ, bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hộ du lịch xếp thành hạng: + Hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh hộ du lịch phân thành cấp độ: + Hạng đạt tiêu chuẩn cao cấp phân thành cấp độ: sao, 1.3.3 Đặc điểm hộ du lịch  Vị trí, kiến trúc Vị trí thuận lợi, dễ tiếp cận, mơi trường sẽ, thoáng mát  Thiết kế kiến trúc hợp lý, trang trí nội thất hài hịa  Cơng trình xây dựng chất lượng tốt, an toàn  Trang thiết bị, tiện nghi  Trang thiết bị, tiện nghi đảm bảo đầy đủ, hoạt động tốt, chất lượng phù hợp với hạng  Hệ thống điện chiếu sáng đảm bảo yêu cầu khu vực, cung cấp điện 24/24 giờ, có hệ thống điện dự phịng  Hệ thống nước cung cấp đủ nước nước cho chữa cháy 24/24 giờ, có hệ thống dự trữ nước sạch, hệ thống thoát nước hệ thống nước thải đảm bảo vệ sinh mơi trường  Hệ thống thơng gió hoạt động tốt  Hệ thống phương tiện thông tin, liên lạc đầy đủ hoạt động tốt  Trang thiết bị phòng chống cháy nổ đáp ứng yêu cầu phòng cháy, chữa cháy  Dịch vụ mức độ phục vụ  Dịch vụ mức độ phục vụ theo quy định với hạng tương ứng  Người quản lý nhân viên phục vụ  Được đào tạo tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính phù hợp với vị trí cơng việc hạng hộ du lịch lOMoARcPSD|14734974  Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc, kiểm tra sức khoẻ định kỳ năm lần  Mặc đồng phục, gắn biển tên áo  Bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm  Thực tốt quy định bảo vệ môi trường, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 1.4.Tàu thủy lưu trú du lịch 1.4.1 Khái niệm Theo TCVN 9372:2012: Tàu thủy lưu trú du lịch phương tiện thủy chở khách du lịch có buồng ngủ, hành trình có neo đậu cho khách ngủ qua đêm Buồng ngủ tàu thủy lưu trú du lịch buồng cho khách du lịch có phịng ngủ phịng vệ sinh 1.4.2 Tiêu chuẩn xếp hạng Các tiêu chí để xếp hạng tàu thủy lưu trú du lịch qui định Điều Điều Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9372:2012 Tàu thuỷ lưu trú du lịch - Xếp hạng Căn vào kiến trúc; trang thiết bị tiện nghi; dịch vụ chất lượng phục vụ; người quản lý nhân viên khu vực dịch vụ, người điều khiển, vận hành tàu; thực trạng bảo vệ mơi trường, an ninh, phịng chống cháy nổ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tàu thủy lưu trú du lịch xếp theo hạng: hạng sao, sao, sao, 1.4.3 Đặc điểm tàu thủy lưu trú du lịch  Thiết kế kiến trúc Thiết kế kiến trúc phù hợp với yêu cầu kinh doanh, khu vực dịch vụ bố trí hợp lí, thuận tiện  Trang thiết bị tiện nghi  Trang thiết bị tiện nghi khu vực dịch vụ đảm bảo đầy đủ, hoạt động tốt, chất lượng phù hợp với hạng tương ứng; móc gắn cố định, đảm bảo khơng bị xê dịch tàu di chuyển  Có máy phát điện cung cấp điện 24/24 để chiếu sáng đảm bảo yêu cầu khu vực; có trang thiết bị chiếu sáng nguồn lOMoARcPSD|14734974  Có trang thiết bị chứa nước đảm bảo đủ phục vụ khách suốt hành trình  Hệ thống thơng gió khu vực hoạt động tốt (thơng gió tự nhiên cưỡng bức, đảm bảo thơng thống)  Có đủ trang thiết bị an tồn kĩ thuật bảo vệ môi trường  Trang thiết bị y tế: có tủ thuốc, thuốc dụng cụ y tế thông dụng  Dịch vụ chất lượng phục vụ Dịch vụ chất lượng phục vụ theo qui định hạng tương ứng Bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9372:2012 Tàu thuỷ lưu trú du lịch - Xếp hạng  Người quản lý nhân viên khu vực dịch vụ; thuyền viên  Người quản lý nhân viên khu vực dịch vụ: Được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính phù hợp với cơng việc Bên cạnh cần có sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc kiểm tra định kỳ năm lần, đáp ứng đủ yêu cầu sức khỏe cấp giấy chứng nhận sở y tế Do loại hình lưu trú tàu thủy nên người quản lý nhân viên khu vực dịch vụ cần phải biết bơi lội, cứu sinh, cứu đắm, cứu hỏa, sơ cứu biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy mức độ Và phải quan có thẩm quyền cấp chứng nhận bơi lội phổ thông, giấy chứng nhận qua lớp tập huấn cứu sinh, cứu đắm, sơ cứu phòng cháy chữa cháy Số người biết sơ cứu tàu thủy lưu trú du lịch tối thiểu 50% tổng số người quản lý nhân viên khu vực dịch vụ có tàu  Thuyền viên: Có đủ bằng, chứng chuyên mơn điều khiển, vận hành phương tiện phù hợp, có đủ người theo định biên an toàn tối thiểu Quy định phải mặc trang phục quy định tàu, có phù hiệu tên áo  Bảo vệ mơi trường, an ninh, an tồn, phịng chống cháy nổ chất lượng lOMoARcPSD|14734974 Được giao lưu tìm hiểu gắn kết mối quan hệ quốc tế để sử dụng thiết bị khoa học tiên tiến vận dụng vào kinh tế, qua ta học hỏi thêm tham khảo, trao dồi nhiều kinh nghiệm kĩ nước ngồi Có hội đổi tư phát triển kinh tế du lịch, biết du lịch ngành kinh tế mũi nhọn qua ta cần có biện pháp, tư tiên tiến tăng kinh tế nước nhà, thông qua du lịch quốc tế ta có thêm nhiều tư để thay đổi lại, việc đổi tư phát triển vừa đảm bảo phát huy tiềm năng, mạnh, tạo sản phẩm du lịch cạnh tranh, vừa mang giá trị sắc phù hợp với xu hội nhập quốc tế Ví dụ: Nước ta khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với liên bang Nga; phát triển quan hệ hợp tác du lịch với Pháp; bước đầu xây dựng quan hệ hợp tác du lịch với Hoa Kỳ tạo thuận lợi cho kinh tế Du lịch phát triển tạo nên thuận lợi giao thông, tuyến đường du lịch thuận lợi nhiều phương tiện Từ thúc đẩy du lịch ngày thuận tiện nhiều khách du lịch tăng kinh tế đáng kể Du lịch đầu mối “xuất nhập khẩu” ngoại tệ, phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế Du lịch phát triển mở rộng đem lại hiệu thiết thực kinh tế Ví dụ: Theo thống kê " Chỉ tính riêng tháng năm 2000, Chương trình thực xuất chỗ ước đạt 800 triệu USD, tăng khoảng 150 triệu USD" Du lịch mang đến cho kinh tế Việt Nam bước ngoặc lớn chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang kinh tế dựa vào dịch vụ Những dân tộc miền núi, gặp khó khăn việc bn bán họ phải dựa kinh tế nông nghiệp, họ phải tự trồng nhiều loại kiếm thu nhập từ kể từ du lịch phát triển họ phần đỡ chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang kinh tế du lịch Ví dụ: Như biết Sapa địa điểm du lịch tiếng nhiều người muốn đến, trước nguồn thu nhập người làm nhờ vào trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ cơng đóng vai trị phụ ln phụ thuộc vào trồng trọt nên sống họ Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 khó khăn dựa vào kinh tế nông nghiệp, điều kiện trồng trọt lại khó khăn, địi hỏi phải có nhiều lao động mà Sapa lại khơng có điều kiện để phát triển ngành công nghiệp Nhưng đến du lịch phát triển, làng Hmơng có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hóa trở thành điểm du lịch hấp dẫn Do đó, đời sống kinh tế người Hmông cải thiện Họ chuyển sang sản xuất hàng thổ cẩm, đồ trang sức, dẫn khách du lịch…thay làm nông nghiệp trước => Từ địa điểm bình thường nhờ phát triển du lịch nhận thức kịp thời nên họ khai thác tiềm bộc lộ vẻ đẹp vùng qua thúc đẩy kinh tế lên tầm cao khác cải thiện đời sống nhân dân Du lịch phát triển làm tăng ngân sách cho địa phương từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp địa phương từ khoản thuế phải nộp doanh nghiệp du lịch kinh doanh địa bàn Đây hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất Khơng du lịch phát triển mạnh làm kinh tế nhiều lĩnh vực mà phát triển theo, nhiều dịch vụ khác phục vụ cho du lịch nhờ mà nâng cấp thêm nhiều dịch vụ khác liên quan đến du lịch mở rộng phát triển từ tăng thêm nhiều nguồn thu nhập nhiều lĩnh vực thúc đẩy nhiều ngành phát triển tăng nguồn thu kinh tế Trong nhiều di tích lịch danh lam đẹp chưa khai thác nhiều người biết đến du lịch đem điều rộng rãi thúc đẩy phát triển kinh tế tăng nguồn thu nhập nhiều vé vào tham quan danh lam đẹp, khu di tích,… 1.2.Tiêu cực Do du lịch ngành mũi nhọn phát triển nhanh tạo nên chênh lệch kinh tế vùng dẫn đến lệ thuộc kinh tế cộng đồng dân cư vào du lịch Nếu du lịch mở rộng nâng cao kéo theo khía cạnh khác phải tăng cao gây sức ép tới kinh tế nhiều lĩnh vực phải đầu tư sở hạ tầng, đầu tư chi phí vào bảo vệ, cơng an, dịch vụ y tế, chăm sóc khách hàng, Đầu tư vào du lịch mang lại doanh thu cao qua ngành có nhiều rủi ro chi phí đầu tư vào Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 cao xảy nhiều trường hợp rủi ro dẫn đến phá sản, hết tiền Muốn du lịch vươn tầm xa phải đầu tư vào giải trí rộng lớn sang trọng đánh golf, xây dựng khu nghỉ dưỡng, cấm trại, hoạt động địi hỏi vốn lớn đầu tư mảnh đất rộng lớn Nếu sai hướng dẫn đến diện tích đất bị thu hẹp, quỹ đất dùng cho nông nghiệp ngành khác bị giảm đáng kể Sự phát triển du lịch khơng có kế hoạch đắn dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều mặt gây sức ép nặng lên kinh tế Du lịch phát triển dễ gây nên tình trạng cân cung - cầu sau tác động đến giá Tác động hoạt động du lịch văn hóa – xã hội 2.1.Tác động hoạt động du lịch văn hóa Để hình thành nên du lịch phát triển lớn mạnh văn hóa yếu tố khơng thể thiếu để cấu thành nên điểm đến du lịch Vì nhu cầu xã hội nên tác động văn hóa đem lại nhiều lợi ích cho văn hóa địa phương Tuy nhiên, sống hoạt động có hai mặt tích cực tiêu cực Tích cực:  Nhờ phát triển du lịch nên giá trị văn hóa ngày khơi phục có giá trị Tạo nên điểm đến thu hút khách du lịch tìm đến để trải nghiệm Nhờ vào nhu cầu này, ngành du lịch thu lại nhiều lợi nhuận Đồng nghĩa, du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích cho văn hóa địa phương  Sự phát triển du lịch góp phần cải thiện bảo tồn điểm di sản văn hóa quốc gia Những di tích lịch sử, khảo cổ học lâu đời đứng trước nguy trở thành phế liệu chưa có điều kiện chi phí để trùng tu, sửa chữa lại Nhưng nhờ vào du lịch thu doanh thu từ vé tham quan số hoạt động tiêu dùng dịch vụ khác nên di tích đưa vào để tu bổ, nâng cấp lại  Giúp gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc là: loại hình nghệ thuật, phong tục tập quán, làng nghề thủ công, Đồng thời tăng cường bán sản phẩm thủ công hay đặc sản địa phương để tăng niềm tự hào niềm tin cho người dân địa phương Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974  Góp phần giới thiệu văn hóa, hình ảnh đất nước Đồng thời giao thoa văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục lạc hậu Thông qua hoạt động marketing doanh nghiệp, điểm đến để quảng bá, giới thiệu đất nước người Việt Nam Hoạt động du lịch du khách giúp dân cư địa hiểu rõ lối sống, văn hóa số quốc gia Giúp dân cư có cách nhìn văn hóa để xóa bỏ lối sống lạc hậu, quan điểm lỗi thời  Du lịch phát triển góp phần nâng cao lịng tự hào dân tộc, tự tơn dân tộc, tinh thần yêu nước thúc đẩy giữ gìn sắc dân tộc Tiêu cực: Du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích đáng kể cho văn hóa vùng miền quốc gia Tuy nhiên, tránh khỏi mặt hoạt động tiêu cực  Khi phát triển du lịch ạt yếu tố nguy dẫn đến hư hại cơng trình, di tích q tải sức chứa Mà nhà doanh nghiệp du lịch muốn khai thác tối đa hóa lợi nhuận, muốn thu hút nhiều khách du lịch tốt không quan tâm hay trọng nhiều đến vấn đề bảo tồn di sản  Làm gia tăng nạn buôn bán đồ cổ trái phép, nạn cướp dật, trộm cắp,… Nảy sinh vô số tệ nạn xã hội địa bàn tổ chức lễ hội như: bắt chẹt khách, chèo kéo khách, cờ bạc, trộm cắp, “buôn thần, bán thánh”  Du lịch phát triển làm du nhập thêm văn hóa Do làm xói mịn văn hóa, sắc dân tộc Cần biết tiếp thu yếu tố tích cực đồng thời giữ gìn phát triển lối sống văn hóa lâu đời “ hịa nhập khơng hịa tan ”  Do khách du lịch đa số từ nơi khác tới nên khơng hiểu rõ quy tắc, chuẩn mực chung điểm đến làm ảnh hưởng tới tuần phong mỹ tục dân cư địa phương 2.2.Tác động hoạt động du lịch xã hội Du lịch mệnh danh gà đẻ trứng vàng, du lịch kích thích ngành nghề khác phát triển dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giao thông,… Do tạo nhiều công ăn việc làm giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp Theo công bố Tổ chức Du lịch giới lao động trực tiếp gián tiếp phục vụ du lịch chiếm Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 10,7% tổng lao động toàn giới việc làm ngành du lịch tạo 1,3 – 3,3 hội việc làm ngành khác Tích cực:  Sự phát triển du lịch làm giảm di cư người từ nơi đến nơi khác nhờ có nguồn thu nhập ổn định từ phát triển du lịch quê hương nên người dân có nhu cầu tới nơi khác để lập nghiệp  Trong phát triển du lịch nội địa góp phần nâng cao tinh thần người dân, giúp họ giao lưu, tiếp cận hay với sống đại, cải thiện chất lượng sống Tăng cường khả tiếp cận thông tin (thông qua việc nâng cấp sở hạ tầng truyền thông) Đi du lịch nghỉ dưỡng giúp sức khỏe người cải thiện hạn chế bệnh tật, gia tăng tuổi thọ, giảm stress sau tháng ngày với công việc, …  Là cơng cụ hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo cho người dân địa Tại nơi phát triển du lịch, cư dân địa phương có thu nhập cao hơn, phát triển nghề dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ với giá cao hơn, giá trị văn hoá địa khai thác thu hút khách du lịch nhiều Đồng thời, tôn tạo cảnh quan, bảo vệ thiên nhiên làm thay đổi sắc thái cảnh quan theo hướng tích cực  Đi du lịch giúp kết nối người hiểu hơn, gần gũi tạo nên tình đồn kết, giúp củng cố mối quan hệ xã hội trì lâu dài  Nâng cấp sở hạ tầng tăng cường khả tiếp cận du lịch, mở rộng mối quan hệ đối ngoại làm tăng thêm hiểu biết lẫn dân tộc nước giới  Du lịch phát triển giúp nâng cao trình độ văn hóa người tham quan trải nghiệm du lịch người làm ngành du lịch Giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc người làm ngành du lịch cư dân địa phương Tiêu cực: Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974  Lối sống dân cư bị phá hủy du nhập lối sống từ quốc gia khác, phóng thống, cởi mở thu hút giới trẻ học theo lâu ngày dẫn đến hành động suy đồi đạo đức  Việc thu hút đông khách du lịch gia tăng sở kinh doanh du lịch gây tải dân số cục làm giảm khả hưởng thụ tài nguyên tiện nghi dành cho dân cư địa phương  Khi du lịch phát triển ạt dẫn đến tải giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, tài nguyên, chất lượng phục vụ sa sút,  Phát triển du lịch làm tăng nguy tệ nạn xã hội: Lừa đảo, bóc lột sức lao động trẻ em, cướp bóc, chặt chém giá, ma túy, cờ bạc, mại dâm, gây trật tự an ninh xã hội, gia tăng dịch bệnh  Khi nhiều người tới từ nhiều vùng lãnh thổ khác chênh lệch quan điểm, lối sống tránh khỏi vấn đề nhạy cảm Điều đó, gây tranh chấp, hiểu lầm tạo nên căng thẳng mối quan hệ mà chủ yếu đối tượng chủ khách Ví dụ điển hình du lịch Huế: Hiện du lịch Huế có biến dạng pha tạp hoạt động dịch vụ du lịch ca Huế sông Hương, bữa ăn đặc sản Huế, hàng lưu niệm giả cổ Trong đó, tình hình lộn xộn q trình biểu diễn ca Huế nạn "cò" vé bến thuyền chưa chấn chỉnh Chỉ khơng chấp nhận mua vé xem biểu diễn ca Huế với giá bán cao giá quy định, mà vị khách - bà Kren Nguyễn khách du lịch người Australia bị chủ thuyền dùng dép vả vào mặt! Tình trạng nhếch nhác bến thuyền thấy rõ qua việc lần chờ đến lên thuyền nghe ca Huế, du khách nhạc cơng phải đứng lơ ngơ, lóng ngóng, ngồi vất vưởng lối vào bến Điều ảnh hưởng lớn đến sắc văn hóa làm giá trị mắt du khách Như tác động nghành du lịch tới văn hóa, xã hội đất nước lớn Ngồi việc đem lại lợi ích cho nước nhà hạn chế cần khắc phục Và cần đưa biện pháp thiết thực để phát triển du lịch theo hướng bền vững, giảm ảnh hưởng tiêu cực Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 Tác động hoạt động du lịch mơi trường 3.1.Tích cực:  Tác động đến mơi trường du lịch tự nhiên Hoạt động du lịch tạo hiệu tốt việc sử dụng hợp lý bảo vệ tối ưu nguồn tài nguyên mơi trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, khu rừng văn hóa – lịch sử – môi trường, tu bổ, bảo vệ hệ thống đền đài lịch sử, kiến trúc mỹ thuật.Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có cơng viên cảnh quan, khu nuôi chim thú bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch Ở Việt Nam xác định đưa vào bảo vệ cấp độ quốc gia 105 khu rừng đặc dụng (trong có 16 vườn quốc gia, 55 khu bảo tồn tự nhiên 34 khu rừng – văn hóa – lịch sử – mơi trường) Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ dự án thường có yêu cầu tạo thêm vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan điểm du lịch tu sửa nhà cửa thành sở du lịch mới, cải thiện môi trường cho du khách cư dân địa phương cách gia tăng phương tiện vệ sinh công cộng, đường sá thông tin, lượng, nhà cửa xử lí rác nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường cung cấp Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu dân cư giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng áp dụng Đối với làng chài ven biển khu vực xác định phát triển thành khu du lịch biển Tăng hiệu sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất trống chưa sử dụng hiệu Giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh kinh tế khu vực phát triển du lịch giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước sử dụng Du lịch phát triển đưa đến kiểm soát điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường  Tác động đến môi trường du lịch nhân văn Tác động đến trị: Thơng qua hoạt động du lịch, du khách có giao lưu, hiểu biết lẫn làm gia tăng đoàn kết quốc tế, hịa bình, hữu nghị quốc gia, dân tộc Du lịch Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 chấp nhận hình thức giao lưu văn hóa khác nhau, kể trao đổi quan điểm luyện tập ngơn ngữ khác Du lịch có tác động thúc đẩy, xây dựng văn minh tinh thần Thông qua khai thác hoạt động du lịch nhiều hình thức, du khách mở rộng tầm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái tinh thần, tơi luyện tình cảm.Du lịch có ý nghĩa nhân sinh xã hội tích cực, thúc đẩy du lịch yếu tố phồn vinh xã hội Đồng thời, thơng qua hoạt động du lịch cịn làm tăng hiểu biết du khách cảnh quan thiên nhiên, đất nước, người, lịch sử văn hóa xã hội quốc gia, nhờ tinh thần yêu tổ quốc, yêu quê hương tăng lên có tình thần trách nhiệm xây dựng đất nước giàu mạnh, lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ môi trường Du lịch làm tăng nhận thức địa phương giá trị kinh tế khu vực tự nhiên văn hóa, qua khơi dậy niềm tự hào di sản quốc gia địa phương quan tâm đến việc giữ gìn chúng Phát triển, giao lưu văn hóa: Khách biết thêm văn hóa nước chủ nhà, biết âm nhạc, nghệ thuật, ăn truyền thống ngơn ngữ nước Tạo hình ảnh mới, người nước ngồi biết thêm cộng đồng người dân nước họ du lịch Du lịch đẩy mạnh việc bảo tồn giao lưu truyền thống văn hóa lịch sử, góp phần bảo tồn quản lí bền vững tài nguyên, bảo vệ di sản địa phương, phục hưng văn hóa xứ, nghề thủ cơng mĩ nghệ Du lịch tạo khả hỗ trợ đắc lực cho việc bảo tồn di tích lịch sử, khảo cổ có nguy bị tàn lụi, đặc biệt di tích nước nghèo khơng có đủ tiềm lực để trùng tu hay bảo vệ Đóng góp kinh phí trực tiếp hay gián tiếp cho việc phát triển bảo tàng, hoạt động văn hóa truyền thống, kể văn hóa ẩm thực  Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội Du lịch góp phần tăng GDP cho kinh tế quốc dân Ở nhiều nước giới, du lịch từ lâu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm từ 40% đến 60% tỷ trọng kinh tế quốc dân Công nghệ du lịch giới chiếm khoảng 6% thu nhập giới Theo báo cáo từ Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 giới (WTTC) đóng góp ngành du lịch cho GDP toàn cầu năm 2020 ảnh hưởng du lịch đến phát triển kinh tế 2021 sụt giảm 49,1%, dẫn đến biến 62 triệu việc làm lĩnh vực này.Ví dụ như: Tỉnh Cần Thơ giảm 20,3%, tỉnh Quảng Ninh giảm 36,6%, Đà Nẵng giảm 43,5%, Hà Nội giảm 44,3%, thành phố Hải Phòng giảm 46,5%, thành phố Hồ Chí Minh giảm 53,6%, Bắc Ninh giảm 61,8%…Do ảnh hưởng dịch covid Đóng góp vào thu nhập phủ Du lịch quốc tế tạo nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho ngành du lịch giới, năm 2000 đạt 476 tỷ USD Du lịch góp phần thúc đẩy phát triển ngành ngoại thương Việc xuất du lịch quốc tế có lợi lớn nhiều mặt Tạo doanh thu lợi nhuận lớn nhiều hàng hóa đem xuất theo đường ngoại thương Du lịch phương tiện tuyên truyền quảng cáo không tiền cho nước chủ nhà Sự phát triển du lịch quốc tế cịn có ý nghĩa quan trọng việc củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng kết hợp đồng trao đổi khách nước tổ chức, hãng du lịch, tham gia vào tổ chức quốc tế du lịch Du lịch tạo hội giải pháp việc làm.Với phát triển nhanh chóng đặc thù dịch vụ nên ngành du lịch có hệ số sử dụng lao động cao Theo WTO, lao động ngành du lịch chiếm khoảng 7% lực lượng lao động giới Du lịch làm thay đổi cấu trúc kinh tế vùng Giá trị đất gia tăng thay đổi mục đích sử dụng đất Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện mơi trường đầu tư, xúc tiến, mở cửa với bên Phát triển du lịch có lợi cho việc giao lưu phát triển khoa học kĩ thuật du lịch hình thức quan trọng việc truyền bá kĩ thuật giao lưu nghiên cứu khoa học Cải thiện y tế: Dịch vụ y tế tiêu chuẩn vệ sinh nâng cao Xử lí rác nước thải cải thiện, dịch vụ môi trường nâng cấp Cải thiện mặt xã hội: Cải thiện dịch vụ cơng trình cơng cộng, từ nảy sinh thêm nhiều hoạt động bổ ích Giáo dục bảo tồn thiên nhiên: Giáo dục kiến thức nâng lên Cơ hội đào tạo mở rộng, khuyến khích việc quản lí bảo vệ di sản môi trường thiên nhiên 3.2.Tiêu cực: Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974  Đến môi trường tự nhiên Tài nguyên nước: xây dựng, đất đá chất nạo vét, đặc biệt nơi chặt phá rừng ngập mặn để xây bến cảng, làm cho chất lượng nước giảm nhiều, nước bị đục, trình trầm lắng tăng Sinh vật đáy bị huỷ diệt,chất bẩn nạo vét tạo nên Biển đất bị nhiễm độc chất thải Việc giải phóng mặt san ủi đất để xây dựng cơng trình làm đường gây xói mịn sụt lở đất, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt Việc vứt rác đổ nước thải bừa bãi vào nguồn nước thải lượng xăng dầu định trình vận hành thiết bị xây dựng Tác động lâu dài việc vận hành bảo dưỡng cơng trình du lịch Đất bờ bị sụt lở rác rưởi trôi dạt làm tăng thêm hàm lượng bùn chất cặn, mà chất lượng nguồn nước đi, độ nhiễm độc tăng Ô nhiễm nguồn nước xảy nguyên nhân khác chất thải chưa xử lí thải vào nguồn nước, việc thải dầu, mỡ, chất hyđrocacbon phương tiện giao thông thuỷ ( tàu, thuyền du lịch, ca nô…) Hoạt động du khách nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước như: vứt rác bừa bãi ( qua phà…) nguồn cấp nước bị nhiễm bẩn, nhiều sinh vật gây bệnh hại cho sức khoẻ,đổ chất lỏng ( chất hyđrocacbon bơi thuyền, xe máy…), xăng dầu rơi vãi tạo vết dầu loang dẫn đến nhiễm độc nặng, chất lượng nước Việc thay đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến cân sinh thái, thay đổi cảnh quan, đẩy nhanh trình xói mịn Các hoạt động khác: giao thơng tấp nập, có q nhiều du khách làm chất lượng khơng khí đi, giá trị du lịch bị xuống cấp Tài ngun khơng khí: Tuy coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, du lịch gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động xe máy tàu thuyền, đặc biệt trọng điểm trục giao thơng chính, gây hại cho cối, động vật hoang dại công trình xây dựng đá vơi bê tơng Bụi chất gây nhiễm khơng khí xuất chủ yếu hoạt động giao thông, sản xuất sử dụng lượng.Tăng cường sử dụng giao thông giới nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm ô nhiễm môi trường.Trạng thái ồn phát sinh việc Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 tăng cường sử dụng phương tiện giới thuyền, phà gắn máy, xe máy…cũng hoạt động du khách điểm du lịch tạo nên hậu trước mắt lâu dài Tài nguyên đất: Du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch Điều tất yếu dẫn đến việc xâm lấn diện tích đất trước cảnh quan thiên nhiên, khu đất trồng trọt chăn nuôi Tài nguyên sinh vật: Các yếu tố ô nhiễm rác nước thải khơng xử lí mức ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái nước Một số hoạt động thái du khách chặt bẻ cành, săn bắn chim thú khu rừng tự nhiên nguyên nhân làm giảm sút số lượng lẫn chất lượng sinh vật phạm vi khu du lịch Việc khai thác sử dụng đất ngày tăng ảnh hưởng đến môi trường sống hệ động thực vật Đối với hệ sinh thái nước (sông, hồ) việc đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu khách mối đe doạ động vật có giá trị, đặc biệt cá sấu Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá du khách khu vực ven biển có tác động xấu đến việc bảo tồn lồi sinh vật q cần bảo vệ  Môi trường du lịch nhân văn Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến khía cạnh văn hố – xã hội phần lớn là: Thể việc góp phần thay đổi hệ thống giá trị, tư cách cá nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, lễ nghi truyền thống tổ chức cộng đồng Phần lớn tác động gián tiếp Hoạt động du lịch gây nhiều thay đổi đạo đức xã hội mức độ tội phạm Ở Việt Nam, tệ nạn cướp giật, ăn xin trung tâm, điểm du lịch thường cao so với nơi khác, hoạt động mại dâm có xu hướng gia tăng Nền văn hoá truyền thống nước chủ nhà bị huỷ hoại giảm giá trị.Văn hố xuống cấp qui mơ lẫn tốc độ Làm tổn hại đến hệ thống văn hóa, gây thay đổi tập quán tình dục Tăng cường xung đột cũ bảo thủ Xã hội trở nên phức tạp  Môi trường kinh tế xã hội Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 – Về kinh tế: + Việc phát triển du lịch phía quản lý lượng khách du lịch qua đơng gây nên tình trạng cân đối cung – cầu Điều ảnh hưởng tới giá + Việc tiêu tiền du khách nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát tăng cao – Về xã hội: + Làm thay đổi khuynh hướng tiêu dùng: Thay đổi cách tiêu dùng, hưởng thụ, cờ bạc, mại dâm, ma tuý, trộm cướp tội phạm phổ biến Thương mại hoá hoạt động văn hoá truyền thống xã hội Tăng thêm xung đột xã hội, tăng mâu thuẫn đối kháng nhóm có lợi ích khác Cần nhiều biện pháp kiểm sốt Việc tập trung du khách ngày nhiều thời điểm, địa điểm làm cho bãi tắm, nhà nghỉ trở nên tải, đường sá tắt nghẽn làm tổn hại đáng kể đến chất lượng sống Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 KẾT LUẬN Ngày nay, du lịch thực trở thành ngành kinh tế có vai trị quan trọng, tác động nhiều chiều đến nhiều lĩnh vực khác đến kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm có Việt Nam Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước trọng đầu tư, bước phát triển mặt trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp ngày cao cấu GDP khối ngành dịch vụ hàng năm Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú, điều kiện sở kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, xã hộ Nước ta dần trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều du khách nước Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch nước ta năm vừa qua góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho phận khơng nhỏ dân cư địa phương - nơi có tài nguyên du lịch Du lịch phát triển kèm với dịch vụ kinh doanh du lịch xuất ngày nhiều Nó đem lại nhiều doanh thu, lợi nhuận làm phát triển cho ngành du lịch Các dịch vụ kinh doanh du lịch đa dạng phong phú với nhiều hình thức khác đặc điểm phù hợp với vùng miền, đáp ứng đầy đủ lựa chọn khách du lịch Thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng GDP ngành Du lịch số với nước bạn Bên cạnh ta khơng quên nhược điểm hoạt động để hướng dẫn cân nhắc kĩ trước kinh doanh Hãy người kinh doanh có tâm đặt vị trí khách hàng lên hết người khách thơng minh lựa chọn cách có cân nhắc phù hợp với thân kinh tế Hoạt động du lịch tác động mạnh mẽ đến kinh tế, văn hố, xã hội mơi trường ta cần phát triển, giữ gìn hoạt động tích cực Và nâng cao ý thức người dân, răn đe hành vi vi phạm pháp luật, đổi lại để có du lịch văn minh, nói khơng với tệ nạn; có chế tài xử lý phù hợp hành vi vi phạm Đặc biệt tình hình chung xã hội COVID-19 ngành du lịch ngành ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng bị ngưng trệ suốt thời gian dịch bệnh xuất Nhưng sống trở lại bình thường với chủ trương "sống chung với dịch" ngành Du lịch dần hoàn thiện trở lại hoạt động Hãy người có ý thức thực nghiêm 5K biện pháp bảo vệ thân người xung quanh để ngành du lịch Việt Nam sớm phục hồi trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trước Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 Tài liệu tham khảo Luật du lịch 2017 Thông tư số 01/2001/TT – TCDL Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7795:2009 Biệt thự du lịch - Xếp hạng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7798:2014 Căn hộ du lịch – Xếp hạng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9372:2012 Tàu thủy lưu trú du lịch – Xếp hạng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7799:2017 Nhà nghỉ du lịch Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7800:2009 Tiêu chuẩn nhà có phòng cho khách du lịch thuê Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7796:2009 Tiêu chuẩn bãi cắm trại du lịch Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 10 Lưu Hà Chi, 2021, Lý thuyết kinh doanh ăn uống khách sạn, https://luanvanviet.com/ly-thuyet-co-ban-ve-kinh- doanh-an-uong-trong-khach-san/, 09/04/2022 11 Khơng tác giả, 2017, Những lợi ích ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội, https://thietkeweb.vn/tintuc/loi-ich-cua-nganh-du-lich.html, 06/04/2022 12 Luận văn A-Z, 2018, Tác động tích cực tiêu cực du lịch tới môi trường, http://redsvn.net/tac-dong-tich-cuc-va-tieu-cuc-cuanganh-du-lich-toi-moi-truong/, 05/04/2022 13 Không tác giả, 2021, Tác động du lịch đến kinh tế - xã hội, https://www.google.com.vn/amp/www.dankinhte.vn/tac-dong-cuadu-lich-den-kinh-te-xa-hoi/amp/, 06/04/2022 14 Không tác giả, 2021, Tác động du lịch đến kinh tế - xã hội, https://www.google.com.vn/amp/www.dankinhte.vn/tac-dong-cuadu-lich-den-kinh-te-xa-hoi/amp/, 06/04/2022 15 Vũ Liễu, 2021, Ảnh hưởng rõ nét phát triển du lịch đến văn hóa, xã hội, https://dulichvanhoa.vn/anh-huong-cua-du-lich-denvan-hoa-xa-hoi/, 02/04/2022 16 Mai Anh Vũ, Lê Thị Thanh Loan, 2019, Phân tích lĩnh vực du lịch – Ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp nay, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phan-tich-ve-linh-vuc-du- Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) lOMoARcPSD|14734974 lich-nganh-kinh-te-dich-vu-tong-hop-hien-nay-64383.htm, 26/03/2022 17 Nguyễn Bảo Trân, 2009, Tác động du lịch đến văn hóa, http://dulich2.blogtiengviet.net/2009/04/15/ta_c_a_ar_ng_carba_d u_lar_ch_a_aofn_va_n, 03/04/2022 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) ... Luật Du lịch năm 2017, loại sở lưu trú du lịch bao gồm: Khách sạn, biệt thự du lịch, hộ du lịch, tàu thủy lưu trú du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch th, bãi cắm trại du lịch,... phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa loại hình kinh doanh vận tải khách du lịch đóng vai trị vơ quan trọng Đó điều kiện tiền đề đời phát triển ngành du lịch, nguồn thu ngoại tệ du lịch thu... đường chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình du lịch, khu du lịch, điểm du lịch 2.1.Các hình thức vận tải  Đường Đây hình thức giao thơng du lịch chủ yếu quan trọng giới Năm 1998, số

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w