1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN HỌC: HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Mã đề 357 ppt

4 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Câu 3: Tổng số electron trong ion Cl− là: Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A.. Câu 5: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử có tính chất A.. Câu

Trang 1

SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG

TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ

- -(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN HỌC: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 60 phút;

Mã đề 357

Họ, tên học sinh: Lớp:

(Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;

S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (30 câu, từ câu 1 đến câu 30)

Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của brom là M Br= 79,91 Biết brom có 2 đồng vị: 79 Brchiếm 54,5% số nguyên tử Số khối của đồng vị còn lại là:

Câu 2: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3 Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R là?

Câu 3: Tổng số electron trong ion Cl− là:

Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

A O (oxi) B F (flo) C Cl (clo) D Na (natri).

Câu 5: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử có tính chất

A theo những quỹ đạo xác định nhưng quỹ đạo có hình dạng bất kì.

B không theo quỹ đạo xác định.

C theo những quỹ đạo tròn.

D theo những quỹ đạo hình bầu dục.

Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong NO 3 

, NH  4

, N2 và NO2 lần lượt là:

A +4; -4; 0; +4 B +5; -3; 0; +2 C +5; -4; 0; +4 D +5; -3; 0; +4.

Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 11 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X

là:

Câu 8: Nguyên tử của một nguyên tố hóa học nào có cấu hình electron: 1s22s22p63s1?

A K( Z= 19) B Na( Z= 11) C Mg( Z= 12) D Ca( Z= 20).

Câu 9: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p5 Nhận xét nào sau đây là đúng?

A X là khí hiếm, Y là phi kim B X là phi kim, Y là kim loại.

C X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại D X và Y đều là các phi kim.

Câu 10: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Vai trò của Fe trong phản ứng trên?

A Chất oxi hóa B Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

Câu 11: Chọn phát biểu đúng :

Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

A Bán kính nguyên tử tăng dần B Tính phi kim giảm dần.

C Tính kim loại giảm dần D Độ âm điện giảm dần.

Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546 Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng

vị là: 65

29 Cuvà 63

29 Cu Thành phần % của đồng 65

29 Cu theo số nguyên tử là:

Câu 13: Phương trình phản ứng: C + HNO3 đặc t0 CO2 + NO2 + H2O, có các hệ số cân bằng lần lượt là:

Trang 1/4 - Mã đề thi 357

Trang 2

A 1; 1; 4; 4; 2 B 1; 3; 1; 2; 3 C 1; 2; 1; 2; 1 D 1; 4; 1; 4; 2.

Câu 14: Cation M+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vậy M là nguyên tố:

A Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA B Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA.

C Ở chu kỳ 3, nhóm IA D Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.

Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y

có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:

A kim loại B cộng hóa trị C Ion D cho nhận.

Câu 16: Cho các phát biểu sau về các nguyên tố nhóm A, hãy chọn phát biểu sai ?

A Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp s hoặc p.

B Số thứ tự nhóm nhóm A bằng số electron ngoài cùng.

C Electron hóa trị bằng electron ngoài cùng.

D Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp d hoặc f.

Câu 17: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O

Thể tích khí NO (ở điều kiện tiêu chuẩn) sinh ra từ 9,6 gam Cu là (biết HNO3 lấy dư)?

A 3,36 lít B 2,24 lít C 8,96 lít D 4,48 lít

Câu 18: Trong số các nguyên tử sau, chọn nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất.

A 235

95 U.

Câu 19: Cho biết nguyên tố A ở ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA Cấu hình electron của A là:

A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p8 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p4.

Câu 20: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

A Hóa trị cao nhất với oxi B Tính kim loại và tính phi kim.

C Nguyên tử khối D Số electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 21: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số

số proton là 39 Hai nguyên tố X và Y là:

Câu 22: Xét các phản ứng sau:

(1) 2SO2 + O2 V O , t 2 5 o

    2SO3; (2) SO2 + NaOH  NaHSO3;

(3) H2S + Cl2  S + 2HCl;

(4) Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2;

(5) 2Fe(OH)3 to

  Fe2O3 + 3H2O;

(6) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag;

Các phản ứng oxi hóa khử là:

A 1; 3; 5; 6 B 1; 3; 6 C 1; 3; 5 D 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Câu 23: Cho 17,20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thấy có 10,08 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) khí H2 bay ra Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

A 55,5 gam B 50,12 gam C 60,40 gam D 45,50 gam.

Câu 24: Phản ứng hóa học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử

A Phản ứng thế B Phản ứng kết hợp C Phản ứng trao đổi D Phản ứng phân hủy Câu 25: Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit?

A H2SiO3; H3PO4; H2SO4 B H3PO4; H2SiO3; H2SO4.

C H2SiO3; H2SO4; H3PO4 D H2SO4; H3PO4; H2SiO3.

Câu 26: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị: 2412 Mg, 2512 Mg, 2612 Mg Nguyên tố oxi có 3 đồng vị: 168 O, 178 O, 188 O Số

loại phân tử magie oxit (MgO) có thể tạo thành là:

Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử của nguyên

tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 Nguyên tố X, Y lần lượt là

A kim loại và kim loại B kim loại và khí hiếm.

C phi kim và kim loại D khí hiếm và kim loại.

Trang 2/4 - Mã đề thi 357

Trang 3

Câu 28: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?

A F, Cl, Br B P, Cl, S C P, S, Cl D Cl, F, Br.

Câu 29: Nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự clo?

Câu 30: Nguyên tử R tạo được cation R+ Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6 Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là:

II PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)

A Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 31 đến câu 40)

Câu 31: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35.

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

A 15 B 17 C 18 D 23.

Câu 32: Cation M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Vậy M là nguyên tố:

A Ở chu kỳ 2, nhóm IIIA B Ở chu kỳ 3, nhóm IA.

C Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA D Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.

Câu 33: Tính kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Na – K – Rb.

A Không thay đổi B Vừa giảm vừa tăng C Tăng dần D giảm dần.

Câu 34: Số mol electron cần có để oxi hóa 1,5 mol Fe thành Fe3+ là:

Câu 35: Cho phản ứng sau: aNH3 + bO2  cNO + dH2O, (a, b, c và d là các hệ số tối giản).

Tổng (a + c) là

Câu 36: Trong các kí hiệu sau đây của phân lớp, kí hiệu nào sai?

Câu 37: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều liên kết có tính chất ion tăng dần

A NaCl; KCl; RbCl; CsCl; LiCl B LiCl; NaCl; KCl; RbCl; CsCl.

C CsCl; RbCl; KCl; NaCl; LiCl D KCl; RbCl; CsCl; NaCl; LiCl.

Câu 38: Cho 4,6 gam một kim nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) H2 thoát

ra Kim loại đó là :

Câu 39: Cho kí hiệu của một nguyên tố 35

17 X Các phát biểu nào sau đây về X là đúng?

A X có 17 proton và 35 nơtron B X có 18 proton và 17 nơtron.

C X có 17 proton và 17 nơtron D X có 17 proton và 18 nơtron.

Câu 40: Nguyên tố có Z = 24 thuộc loại nguyên tố:

B Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong hợp chất Fe2(SO4)3 là:

Câu 42: Xét phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O

Tỉ lệ mol giữa NO 3 

bị khử và NO 3 

tạo muối là

Câu 43: Đốt cháy 5,6 gam Fe trong khí clo dư Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A 16,25 gam B 16,20 gam C 16,75 gam D 17,00 gam

Câu 44: Dãy axit nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính axit

A HF < HBr < HCl < HI B HCl < HBr < HI < HF.

C HF < HI < HBr < HCl D HF < HCl < HBr < HI.

Câu 45: Đổ dung dịch chứa 0,2 mol HBr vào 80 gam dung dịch NaOH 10% Nhúng giấy quỳ vào dung

dịch thu được giấy quỳ sẽ

C Chuyển sang màu hồng D Chuyển sang màu xanh.

Trang 3/4 - Mã đề thi 357

Trang 4

Câu 46: Khối lượng 23 Nalà 38,1634.10-27kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10-27 kg, khối lượng 23 Natính theo đơn vị u bằng

A 38,1634 B 23 C 22,9831.10-27 D 22,9831.

Câu 47: Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro) các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm:

C Proton và nơtron D Proton, nơtron và electron.

Câu 48: Dung dịch axit HCl đặc nhất ở 20oC có nồng độ:

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

1) Nhóm B gồm cả các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

2) Bảng tuần hoàn gồm 4 chu kì và 8 nhóm.

3) Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn.

4) Các nguyên tố có cùng số lớp electron thì được xếp thành một hàng.

5) Số thứ tự ô nguyên tố bằng số nơtron.

6) Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

Số phát biểu đúng:

Câu 50: Fe (Z =26) Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A 1s22s22p63s23p63d44s2 B 1s22s22p63s23p63d6.

C 1s22s22p63s23p63d54s1 D 1s22s22p63s23p63d64s2.

- HẾT

Trang 4/4 - Mã đề thi 357

Ngày đăng: 25/02/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w