1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Không Gian Trong Tranh Ấn Tượng, Lập Thể, Siêu Thực, Trừu Tượng
Tác giả Đỗ Minh Tuân
Người hướng dẫn ThS. Lương Công Tuyên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Mỹ Thuật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NGHỆ THUẬT ĐỖ MINH TUÂN KHÔNG GIAN TRONG TRANH ẤN TƢỢNG, LẬP THỂ, SIÊU THỰC, TRỪU TƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Mỹ thuật PHÚ THỌ, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NGHỆ THUẬT ĐỖ MINH TUÂN KHÔNG GIAN TRONG TRANH ẤN TƢỢNG, LẬP THỂ, SIÊU THỰC, TRỪU TƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Mỹ thuật GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS Lƣơng Công Tuyên PHÚ THỌ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Nghệ thuật, em hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lương Công Tuyên - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Ngƣời viết khóa luận Đỗ Minh Tuân ii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nghệ thuật tạo hình 1.2 Các loại hình nghệ thuật tạo hình 1.3 Ngôn ngữ hội họa 1.4 Không gian hội họa Chƣơng 2: Những hình thức biểu đạt khơng gian tranh Ấn tƣợng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tƣợng 2.1 Không gian tranh Ấn tượng 2.2 Không gian tranh Lập thể 15 2.3 Không gian tranh Siêu thực 20 2.4 Không gian tranh Trừu tượng 25 Tiểu kết chương 29 Chƣơng 3: Khai thác tận dụng hình thức biểu đạt khơng gian tranh Ấn tƣợng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tƣợng vào học tập sáng tác nghệ thuật 30 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hội họa chứng kiến nhiều cách mạng hội họa đại cách mạng tạo nên bước ngoặt lớn lịch sử hội họa Ngôn ngữ hội họa đại phù hợp với nhận thức người bùng nổ phát kiến khoa học cơng nghệ đại Cùng với hình thức biểu đạt khác như: Hình thể, Bố cục hay Nhịp điệu hình thức biểu khơng gian tác phẩm hội họa đại làm nên sắc thái việc diễn tả nội dung, ý tưởng nghệ thuật người nghệ sĩ Chính chúng em chọn “Không gian tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực trừu tượng” để làm nội dung nghiên cứu Đã có nhiều viết, nghiên cứu không gian tác phẩm hội họa chưa sâu khai thác cách có hệ thống Tổ hợp đa không gian hội họa – Đào Quốc Huy ( HHK5) Nhịp điệu không gian mặt phẳng – Trần Duy Phát (HHK12) Hoàn cảnh thời đại khơng gian tạo hình phương Tây – Nguyễn Dương Đĩnh (HHK5) Đây đề tài nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng vào viêc học tập sáng tác nghệ thuật cho sinh viên mĩ thuật trường Đại Học Hùng Vương khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khai thác tìm hình thức biểu đạt không gian tác phẩm hội họa, làm tài liệu phục vụ cho giảng dạy, sáng tạo học tập cho sinh viên mĩ thuật trường Đại học Hùng Vương Nhận tức đắn tính biểu phương pháp thể không gian hội họa Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên mỹ thuật trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu đề tài Tìm hình thức biểu không gian tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực, trừu tượng Giúp sinh viên nắm bắt vận dụng vào trình học tập nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật PHẦN 2: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm “ Nghệ thuật tạo hình” Người hoạ sĩ, nhà điêu khắc lấy thực tự nhiên, xã hội làm đối tượng để nghiên cứu sáng tác Mọi vật giới tự nhiên dù đơn giản hay phức tạp phân tích kỹ thấy chúng nằm cấu trúc hình khối Việc tái tạo không gian ba chiều mặt phẳng hai chiều công việc nghiên cứu, sáng tạo người học tập làm mỹ thuật thông qua việc sử dụng dụng thủ pháp diễn tả thông qua đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc để tạo khơng gian Khác với đẹp khách quan tồn sống, đẹp nghệ thuật sản phẩm đặc biệt nghệ sĩ sáng tạo Nhưng đẹp ngồi sống nghệ thuật khơng đối lập Nét đặc trưng đẹp nghệ thuật tính điển hình Quan hệ tích cực người với thực quan hệ thẩm mĩ Với quan niệm đại, định nghĩa nghệ thuật thường phản ánh tiêu chuẩn thẩm mỹ văn học, hội họa, điêu khắc Trong mỹ thuật hay nghệ thuật tạo hình sáng tạo người thông qua cảm xúc, quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo Nghệ thuật tạo hình nghệ thuật đưa tới thị giác tác phẩm có khơng gian hai ba chiều như: Hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc 1.2 Các loại hình nghệ thuật tạo hình 1.2.1 Nghệ thuật hội hoạ Là loại hình nghệ thuật biểu dương vẻ đẹp phong phú đa dạng giới hình thể với yếu tố ngôn ngữ riêng cho việc tái tạo khơng gian mặt phẳng Nhìn góc độ nghệ thuật học hội hoạ nghệ thuật khơng gian, đồng thời nghệ thuật thị giác Hội họa chia làm loại chính: Hội hoạ giá vẽ tác phẩm có kích thước nhỏ, vừa, hoạ sĩ thường vẽ giá vẽ xưởng hay trời Những tác phẩm thường treo bảo tàng, triển lãm…có thể dễ dàng vận chuyển Hội hoạ hồnh tráng thường tác phẩm có kích cỡ lớn, đề tài rộng, nội dung bao hàm ý tưởng lớn diễn tả lịch sử, tích, huyền thoại…Tranh hồnh tráng thường có cung điện, nhà thờ, cơng viên… 1.2.2 Nghệ thuật đồ hoạ Đồ hoạ nghệ thuật mảng, nét, chấm Mảng chấm phóng to, nét chấm di dộng Với yếu tố này, đồ hoạ tạo thứ mặt phẳng Đồ hoạ ngành vẽ, người ta dùng kỹ thuật in ấn để thể tác phẩm, sản xuất hàng loạt để phổ biến rộng rãi, từ khắc gốc, người nghệ sĩ in hàng loạt tác phẩm giống Đồ hoạ loại hình nghệ thuật phổ biến mang tính đại chúng Nó có từ lâu đời ngày phát triển cao hơn, phong phú với nhiều hình thức thể hiện, đóng vai trị lớn kinh tế đất nước 1.2.3 Nghệ thuật điêu khắc Thực tác phẩm có khơng gian ba chiều hai chiều với nhiều chất liệu tạo hình khối Ngơn ngữ đặc trưng điêu khắc hình khối, mảng, nét Nghệ thuật điêu khắc loại hình nghệ thuật ngành mỹ thuật, thể không gian ba chiều để biểu đạt vật tượng tự nhiên, xã hội Tượng trịn loại hình nghệ thuật, tạo hình cách kết hợp hình khối khơng gian ba chiều Phù điêu gắn với mặt phẳng không gian hai chiều Phù điêu có nhiều loại: Chạm chạm khắc nét chìm 1.3 Ngơn ngữ hội họa Là loại hình nghệ thuật đặc trưng biểu khơng gian bề mặt, khơng gian ảo cảm nhận tị giác Đường nét: Đường thẳng, đường xiên, đường cong, đường gấp khúc ; nét đanh, nét thô, vung vẩy, nét chân thực, nét bay bướm, nét đóng, nét mở, nét trơn, nét gai Màu sắc: Sắc tố (là màu gốc), Sắc loại (là hỗn hợp sắc tố biểu dạng riêng biệt gọi theo liên tưởng ví dụ: cánh sen, mạ, hoa cà, nước biển ), Sắc độ (chỉ đậm nhạt màu sắc), Sắc thái (là vẻ khác màu có gốc như: đỏ cờ, đỏ sen, mười ) Hình khối: đường nét đậm nhạt tạo thành tác động ánh sáng Bố cục, nhịp điệu: Tuỳ theo nội dung, chủ đề, yếu tố ngôn ngữ hội hoạ người hoạ sỹ bố trí, đặt cho phù hợp để tạo tao tác phẩm bố cục Thông qua chuyển động đường nét, hình khối, màu sắc tạo nên nhịp điệu tranh 1.4 Không gian hội họa Nói đến hội họa ta phải nói đến tính khơng gian Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Quan niệm khơng gian phương Tây bao gồm: - Không gian nguyên thủy : Không gian - Không gian tôn giáo, công giáo : Khơng gian trí tuệ, tâm linh 48 dung, đề tài, hình thức thể thực sống tình cảm chân thực người vẽ Ý thức tính tất yếu trừu tượng hóa nghệ thuật tạo hình phát triển cách chậm chạp Ban đầu, thể nghiệm theo trực giác Chỉ sau nhiều kỷ không ngừng gia tăng q trình chuyển hóa bình diện tự nhiên nảy sinh hình thức trừu tượng hóa rõ nét nảy sinh nghệ thuật tạo hình cuối giải phóng khỏi đặc điểm cụ thể chủ thể khách thể Sự giải phóng có ý nghĩa lớn Vì nghệ thuật tạo hình phát lộ cho ta thấy đặc điểm cụ thể phủ trùm lên biểu đạt khiết mô dạng, màu sắc quan hệ Trong nghệ thuật tạo hình, mô dạng màu sắc phương tiện biểu cốt yếu Đặc trưng mối quan hệ hữu chúng xác định biểu tổng thể tác phẩm Sự trừu tượng làm cho mô dạng màu sắc trở nên khách quan mà phát lộ đặc trưng chúng cách sáng rõ Do đó, thấy trừu tượng hóa mơ dạng màu sắc đơn “sửa” (modifies) tác phẩm nghệ thuật, nghệ thuật trừu tượng, chí thứ hội họa tự nhiên chủ nghĩa, thiết phải tạo nên biểu đạt phổ quát thông qua bố cục Thông qua bố cục nhân tố tạo hình khác, tác phẩm tự nhiên chủ nghĩa đạt đến biểu đạt phổ quát tác phẩm trừu tượng không sử dụng hợp lý nhân tố 49 Tiểu kết chƣơng Các bạn sinh viên mỹ thuật qua q trình tìm hiểu phương pháp biểu đạt khơng gian tranh xu hướng bước đầu biết vận dụng linh hoạt vào tập nghiên cứu Nhiều vẽ cho thấy ảnh hưởng, cống hiến ý tưởng để thành công công việc diễn tả không gian phù hợp với đề tài khác sống 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nếu Điêu khắc Kiến trúc thuộc nghành nghệ thuật sử dụng trực tiếp khối tích để diễn đạt khối thẩm mỹ đặt hài hòa theo ý đồ tác giả phối hợp với khơng gian thực, hội họa bỏ chiều khối tích thật đó, bớt thuận lợi buộc người phải sáng tạo để bù vào thiếu hụt Đấy việc sử dụng mặt phẳng chiều diễn đạt chiều thứ Đây biểu đánh dấu cảu trình diễn biến từ giá trị vật chất sang giá trị sáng tạo, khả tư sáng tạo cảu người Đây đấu trường cho hang vạn nghệ sĩ thi đua trí tuệ lẫn tài tự sáng tạo Tất họa sĩ làm điều kỳ diệu đáng hiểu cho cảm xúc người không gian tạo lập đẹp, nỗi hoài nghi hư thật Những điều mà người ta phủ nhận mâu thuẩn sáng, tối, đêm, ngày, âm dương, chẵn lẻ, đồng thời tạo lập ánh sáng thụ cảm qua thị giác ảo giác Hội họa Ấn tượng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tượng thành công tạo nhiểu hứng thú cho thay đổi mắt xu hướng sinh trưởng diệt vong đánh dấu bước chuyển nghệ thuật, thể thành công không làm thỏa mãn cho thị giác mà cịn gây kích động cho trí tưởng tượng tâm hồn phong phú người vươn tới “ Cái đẹp” chuyển động đòi hỏi cao nhanh kỹ lạ Cho dù nghệ thuật có biến chuyển thay đổi nhưu khơng thể từ bỏ quy luật giới hạn định quy luật cố hữu nghệ thuật đẹp nghệ thuật chuyển động lan tỏa kiếm tìm nhwungx niềm vui nỗi buồn, bột phát niềm xúc cảm để lúc lại trở với đẹp vĩnh cửu Bốn xu hướng nghệ thuật hình thành phát triển khơng ngồi quy luật muôn đời nghệ thuật định, nghệ thuật chân 51 ln ln giá trị tiếp tục Từ xu hướng tự lan tỏa, kiếm tìm đại, cao khơng làm tính truyền thống Nghệ thuật lại trở với sống người, lại bắt đầu sản sinh hay diệt vong, có khơng có Đó dịng sinh biến nghệ thuật mà người trực tiếp đối thoại với dân tộc người nghệ sĩ Để nghiên cứu cụ thể trực tiếp đường phát triển nghệ thuật giới, Mỹ thuật Việt Nam hướng theo quy luật tất yếu Ngày hoạt động mỹ thuật thời kỳ đổi đất nước, giao lưu văn hóa nghệ thuật Cho nên cơng việc sáng tác phê bình mỹ thuật địi hỏi tiếp thu kế thừa mở rông quan niệm chung chấp nhận xu hướng nghệ thuật khác Tiếp thu kế thừa yếu tố để nghệ thuật phát triển Những đánh giá ghi nhận rõ nét nghệ thuật Việt Nam tác phẩm triển lãm mỹ thuật toàn quốc phát triển từ cực thực, tả thực… đến cực siêu thực, trừu tượng Sự mở rộng quan niệm làm phong phú ngôn ngữ, hình thức nghệ thuật 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các nhà danh hoạ kỷ XIX, XX(2001), Nhà xuất văn hố thơng tin [2] Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử mĩ thuật mĩ thuật học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đặng Quý Khoa(1992), Giáo trình bố cục Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam [4] Lê Năng An biên dịch (1998), Những trào lưu lớn nghệ thuật tạo hình đại - Nhà xuất văn hố - thơng tin [5] Nguyễn Qn(1986), Tiếng nói hình sắc Nhà xuất văn hố [6] Phạm Thị Chỉnh(2004), Lịch sử mĩ thuật thề giới Nhà xuất Đại học sư phạm [7] Phạm Minh Thảo(2001), Nguyễn Kim Loan biên dịch- Lịch sử hội hoạ kỷ XX, Nhà xuất văn hố thơng tin PHỤ LỤC NGHỆ THUẬT ẤN TƢỢNG Hình 1: Boulevard Montmartre vào ban đêm - Camile Pissarro Hình 2: Germain Hilaire - Edgar Degas Hình 3: Mùa xuân - Claude Monet Hình 4: Hai chị em bên ban cơng - Pierre Auguste Renoir NGHỆ THUẬT LẬP THỂ: Hình 5: Juan Gris-Potrait PabloPicasso-1915 Hình 6: Pablo Picasso-The Dream-1932 Hình 7: Pablo Picasso - Weeping woman- 1937 Hình 8: Pablo Picasso-Guernic- 1937 Hình 9: Fernand Leger, Three women, 1921 NGHỆ THUẬT SIÊU THỰC Hình 10: Kẻ thủ đáng kính - Savaldor Dali Hình 11: Tranh Dali Hình 12: The Hallucinogenic Toreador - Dali 1968 – 1970 Hình 13 : Salvador Dali – galatea of the spheres thirddime Hình 14: Tranh Dali NGHỆ THUẬT TRỪU TƢỢNG Hình 15: Thành phần 10 - Wassily Kandinxki 1939 Hình 16: Tranh Kandinxki / Hình 17: Tranh Piet Mondrian Hình 18: Tranh Piet Mondrian iii 3.1 Thực trạng trình học tập sáng tạo sinh viên mĩ thuật trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng 30 3.1.1 Với chất liệu sơn dầu 30 3.1.2 Với chất liệu lụa 31 3.1.3 Với chất liệu tranh khắc 32 3.2 Quá trình vận dụng hình thức biểu đạt không gian tranh Ấn tƣợng, Siêu thực, Trừu tƣợng vào học tập sáng tác nghệ thuật 35 PHẦN III: KẾT LUẬN…… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC ... 1.4 Không gian hội họa Chƣơng 2: Những hình thức biểu đạt không gian tranh Ấn tƣợng, Lập thể, Siêu thực, Trừu tƣợng 2.1 Không gian tranh Ấn tượng 2.2 Không gian tranh Lập. .. tác phẩm có khơng gian hai ba chiều như: Hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc Chương NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRONG TRANH ẤN TƯỢNG, LẬP THỂ, SIÊU THỰC, TRỪU TƯỢNG Không gian thực mà nhìn thấy... 2.3 Không gian tranh Siêu thực 20 2.4 Không gian tranh Trừu tượng 25 Tiểu kết chương 29 Chƣơng 3: Khai thác tận dụng hình thức biểu đạt không gian tranh Ấn tƣợng, Lập thể,

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRONG TRANH ẤN TƯỢNG, LẬP THỂ, SIÊU THỰC, TRỪU TƯỢNG  - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
NHỮNG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRONG TRANH ẤN TƯỢNG, LẬP THỂ, SIÊU THỰC, TRỪU TƯỢNG (Trang 13)
Hình 2.1.6: Người phụ nữ và chiếc ô-Claude Monet - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.1.6 Người phụ nữ và chiếc ô-Claude Monet (Trang 18)
Hình 2.5: Bên hồ nướ c- Pierre Auguste Renoir - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.5 Bên hồ nướ c- Pierre Auguste Renoir (Trang 18)
Hình 2.8: Chiếc thuyền trong trận lũ tại cảng Marly - Alfred Sisley - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.8 Chiếc thuyền trong trận lũ tại cảng Marly - Alfred Sisley (Trang 20)
Hình 2.7: Đố cỏ khô-Claude-Monet-1897 - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.7 Đố cỏ khô-Claude-Monet-1897 (Trang 20)
Hình 2.9: Bốn vũ công - Edgar Degas - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.9 Bốn vũ công - Edgar Degas (Trang 21)
Hình 2.13: Tranh cua Picasso - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.13 Tranh cua Picasso (Trang 24)
Hình 2.12: Tranh của Marcel Ducamp - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.12 Tranh của Marcel Ducamp (Trang 24)
Hình 2.16: Người đàn bà với cây đàn Guitar – Barque - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.16 Người đàn bà với cây đàn Guitar – Barque (Trang 28)
Hình 2.17: Sự dai dẳng của kí ức – Savaldor Dali - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.17 Sự dai dẳng của kí ức – Savaldor Dali (Trang 30)
Hình 2.18: Đứa trẻ đang xem sự ra đời của con người – Dali - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.18 Đứa trẻ đang xem sự ra đời của con người – Dali (Trang 31)
Hình 2.19: Kỷ niệ m- Chagall - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.19 Kỷ niệ m- Chagall (Trang 32)
Hình 2.25: Quảng trường đỏ 1916 - kandinxki - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.25 Quảng trường đỏ 1916 - kandinxki (Trang 38)
Hình 2.24: Thành phần 8- Wassily Kandinxki 1923 - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.24 Thành phần 8- Wassily Kandinxki 1923 (Trang 38)
Hình 2.26. Minh họa vẽ chất liệu sơn dầu - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.26. Minh họa vẽ chất liệu sơn dầu (Trang 44)
Hình 2.27. Minh họa vẽ chất liệu lụa - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.27. Minh họa vẽ chất liệu lụa (Trang 45)
Hình 2.28. Minh họa tranh khắc gỗ - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.28. Minh họa tranh khắc gỗ (Trang 47)
Hình 2.29. Tranh phù điêu của sinh viên mỹ thuật trường ĐHHV - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.29. Tranh phù điêu của sinh viên mỹ thuật trường ĐHHV (Trang 48)
Hình 2.30. Tranh phù điêu của sinh viên mỹ thuật trường ĐHHV - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.30. Tranh phù điêu của sinh viên mỹ thuật trường ĐHHV (Trang 49)
Hình 2.32. Tranh tĩnh vật của bạn Đỗ Thị Thu Nương lớp K11 ĐHSP Mỹ thuật  - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.32. Tranh tĩnh vật của bạn Đỗ Thị Thu Nương lớp K11 ĐHSP Mỹ thuật (Trang 51)
Hình 2.31. Tranh tĩnh vật của bạn Phan Thanh Hà lớp K11 ĐHSP Mỹ thuật  - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 2.31. Tranh tĩnh vật của bạn Phan Thanh Hà lớp K11 ĐHSP Mỹ thuật (Trang 51)
Hình 4: Hai chị em bên ban công - Pierre Auguste Renoir - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 4 Hai chị em bên ban công - Pierre Auguste Renoir (Trang 59)
Hình 3: Mùa xuân -Claude Monet - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 3 Mùa xuân -Claude Monet (Trang 59)
Hình 5: Juan Gris-Potrait - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 5 Juan Gris-Potrait (Trang 60)
Hình 8: Pablo Picasso-Guernic- 1937 - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 8 Pablo Picasso-Guernic- 1937 (Trang 61)
Hình 9: Fernand Leger, Three women, 1921 - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 9 Fernand Leger, Three women, 1921 (Trang 61)
Hình 11: Tranh của Dali - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 11 Tranh của Dali (Trang 62)
Hình 14: Tranh của Dali - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 14 Tranh của Dali (Trang 64)
Hình 16: Tranh của Kandinxki - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 16 Tranh của Kandinxki (Trang 65)
Hình 18: Tranh của Piet Mondrian - Không gian trong tranh ấn tượng, lập thể, siêu thực và trừu tượng
Hình 18 Tranh của Piet Mondrian (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w