Lời mở đầu Gần 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịch sử nhân loại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nước bại trận trong cuộc chi
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 2
Chơng I: Các vấn đề về quản trị 3
1 Khái niệm về quản trị 3
2 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị 3
3 Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 4
3.1 Quản trị là một khoa học 4
3.2 Quản trị là một nghệ thuật 4
3.3 Quản trị là một nghề……… 5
Chơng II: Nhà quản trị 6
I NHΜQUảNTRị 6
1 Thế nào là nhà quản trị 6
2 Các cấp quản trị 6
2.1 Quản trị viên cao cấp (Top managers) 6
2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers) 7
2.3 Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers) 7
3 Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị 7
3.1 Vai trò của nhà quản trị 7
3.1.1 Vai trò quan hệ với con ời……… 7
3.1.2 Vai trò thông tin……… 8
3.1.3 Vai trò quyết định………9
3.2 Các kỹ năng quản trị……….10
3.2.1 Kỹ năng kỹ thuật………10
3.2.2 Kỹ năng nhân sự………10
3.2.3 Kỹ năng nhận thức hay t duy……….11
II Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trịgiỏi……… 11
1 Khả năng nhận thức và t duy……….11
2 ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm 13
3 Đạo đức và ý thức trách nhiệm 18
4 Sức khỏe 20
Trang 25 Kinh nghiÖm………
206 BiÕt tuyÓn dông nh©n tµi 21
Ch¬ng III: Ch©n dung c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi ba 25
I.Ford vµ v¬ng quèc « t« cña«ng 25
II WARRENBUFFETTVΜ C«NGTYBERKSHIREHATHAWAY 27
III ANDREWCARNEGIE - «NGVUAS¾TTHÐP 28
LêI KÕT 32
Tµi liÖu tham kh¶o 33
Trang 3Lời mở đầu
Gần 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc,nhìn lại lịch sử nhân loại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức,Nhật, ý, các nớc bại trận trong cuộc chiến khốc liệt đó nay đã trở thànhcác cờng quốc về kinh tế Nền kinh tế của Tây Đức thịnh vợng hơnnền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu.Nhật còn thịnh vợng hơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mỹ, đều muamáy chụp ảnh, ô tô của Nhật, xe honda, xe Suzuki tràn ngập thị trờngViệt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họ đứng vào bậc nhất thế giới.Không một chính phủ nào dám coi thờng các dân tộc bại trận đó, họđã vợt đợc nhiều dân tộc đã thắng họ 60 năm trớc Vì sao vậy? Câutrả lời rất đơn giản: thế giới ngày nay đã không còn là thiên hạ của cácnhà quân sự nữa mà là thiên hạ của những nhà quản trị, những nhàkinh doanh Chiến tranh giờ đã thay bằng cạnh tranh, chiến trờng đãthay bằng thị trờng Chính vì vậy mà ngày nay, tài nguyên thiênnhiên đã không còn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc pháttriển kinh tế nữa mà thay vào đó là tài nguyên con ngời.
Nhìn lại tình cảnh nớc ta mà thấy đau lòng Toàn thắng trong haicuộc chiến tranh chống hai cờng quốc quân sự lớn là Mỹ và Pháp, aicũng nghĩ tơng lai sẽ thuộc về chúng ta, nhng mọi ngời đã lầm Gần30 năm sau chiến tranh, so với một số nớc trong khu vực, chúng ta đãkém xa họ về nhiều mặt chứ cha nói đến các cờng quốc kinh tế trênthế giới, dù rằng đất nớc ta có “rừng vàng biển bạc”, có tài nguyên thiênnhiên phong phú Hiện nay trong 5 giai đoạn phát triển của một xã hội,đất nớc ta mới đang ở giai đoạn thứ hai, cứ nh vậy không biết mấykiếp nữa chúng ta mới theo kịp Nhật Bản.
Cho nên, tôi cho rằng, muốn cho nền kinh tế quốc gia phát triển,phải khuyến khích, đào tạo một lớp thanh niên tin ở sự tiến bộ, tin ởkhả năng của mình, có óc mạo hiểm, kiên nhẫn chiến đấu, cơngquyết làm việc, tức một hạng nhà kinh doanh theo tinh thần Âu- Mỹ,chứ không phải theo tinh thần hởng thụ của rất nhiều thanh niên nớc tahiện nay.
Đề tài: các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi
Viết bài này, tôi mong muốn các thanh niên Việt Nam hãy cố gắngrèn luyện hơn nữa, để trở thành những nhà kinh doanh giỏi, nhữngnhà quản trị giỏi, để cứu lấy đất nớc của chúng ta Tôi xin chânthành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà tôi đã sử dụng và tham
khảo cho bài viết của mình, xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đã có những đóng góp quý báu để tôi có
thể hoàn thành bài viết tốt hơn.
Trang 4Chơng I: Các vấn đề về quản trị
1 Khái niệm về quản trị
Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ từngtác giả nghiên cứu Chẳng hạn, James H.Donnelly, James L.Gibson tronggiáo trình “Quản trị học căn bản” đã cho rằng “Quản trị là một quátrình do một hoặc nhiều ngời thực hiện, nhằm phối hợp những hoạtđộng của những ngời khác để đạt đựơc những kết quả mà một ngờihành động riêng rẽ không thể nào đạt đợc
Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản trị là hoàn thành côngviệc thông qua con ngời”.
Có ngời lại cho quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnhđạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đợcmục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiệnmôi trờng luôn biến động.1
Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải thựchiện khi con ngời kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đợcnhững mục tiêu chung.
2 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị
Để tồn tại và phát triển con ngời không thể hành động riêng lẻ màcần phối hợp những nỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung.Chính vì vậy mà từ hàng ngàn năm trớc đây đã có những nỗ lực cótổ chức dới sự trông coi của những ngời hoạch định, tổ chức, điềukhiển và giám sát để chúng ta có đợc những công trình vĩ đại chođến ngày nay nh Vạn lý trờng thành, Kim tự tháp Nghĩa là hoạt độngquản trị đã xuất hiện rất lâu trớc khi nó chính thức trở thành một mônkhoa học.
Quản trị giúp cho các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hớng đicủa mình, giúp tổ chức thực hiện đợc sứ mệnh của mình Đây làyếu tố quan trọng nhất đối với mọi con ngời trong tổ chức Cứ thử tởngtợng xem nếu một doanh nghiệp có hàng chục ngàn công nhân, có trụsở và chi nhánh ở nhiều nớc khác nhau, nếu không có các hoạt độngquản trị thì làm sao các công nhân viên có thể hớng tới mục tiêu củatổ chức, lúc đó tổ chức nh một đội quân ô hợp, và sớm muộn sẽ điđến phá sản.
Quản trị giúp cho tổ chức đối phó đợc với các cơ hội và thách thứctừ môi trờng.Trong thực tế không có một tổ chức nào mà lại hoạt độngmà không có môi trờng Quản trị tốt giúp cho tổ chức thích nghi đợcvới môi trờng, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt các tiêu cực domôi trờng đem lại.
Chính vì các vai trò hết sức to lớn của hoạt động quản trị mà đãcó rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về nó và đã biến nó trởthành một môn khoa học thực thụ Có thể nói một cách chắc chắn
Trang 5rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và pháttriển cực kỳ nhanh chóng của thế giới hiện đại ngày nay và nớc Mỹ cóthể tự hào rằng một trong những đóng góp quý báu của họ cho nềnvăn hoá nhân loại chính là nền khoa học quản trị hiện đại.
3 Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
3.1 Quản trị là một khoa học
Tính khoa học của quản trị tổ chức trớc hết đòi hỏi các nhà quảntrị phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình hoạtđộng của tổ chức, đó là các quy luật về kinh tế, các quy luật tâm lýxã hội.
Mặt khác nó cũng đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụng cácphơng pháp đo lờng hiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa họckỹ thuật hiện đại.
Những tác phẩm xuất sắc nh “Principles and Methods of ScientificManagement” của Fredrich W.Taylor (Mỹ) hay “Industrial and GeneralAdministration” của Henry Fayol (Pháp) là một bớc phát triển quantrọng của khoa học quản trị hiện đại Ngày nay khoa học quản trị đãphát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độc lập Trong quátrình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều mônkhoa học khác, sử dụng những luận điểm và những thành tựu củachúng để giải quyết nhiều vấn đề của lý luận và thực tiễn quản trị.
3.2 Quản trị là một nghệ thuật
Một nhà quản trị nổi tiếng đã nói rằng: “Một vị tớng tài thì khôngcần biết kỹ thuật điều khiển tên lửa nh thế nào, kỹ thuật lái máy bayra sao và làm thế nào để xe tăng vợt qua đợc chớng ngại vật, nhng phảibiết khi nào thì dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quảmong muốn Khi nào thì dùng máy bay, khi nào dùng xe tăng Sự phốihợp của chúng nh thế nào và có thể mang lại những hiệu quả gì? Phảilàm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó? Ngời làm tớngphải nắm chắc những kiến thức loại này và phải luôn sáng tạo Tronglĩnh vực quản trị kinh doanh cũng vậy”.
Nh vậy có thể nhận thấy tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từtính đa dạng phong phú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật và hiện t-ợng trong quá trình quản trị vì dù đã có khoa học về quản trị nhngkhông phải mọi hiện tợng đều mang tính quy luật và không phải mọiquy luật có liên quan đến quá trình quản trị đều đã đợc nhận thứcthành lý luận.
Không nên quan niệm nghệ thuật quản trị nh ngời ta thờng haynghĩ đó là cha truyền con nối Cũng không đợc phủ nhận mặt khoahọc của quản trị Sẽ là sai lầm khi cho rằng ngời lãnh đạo là một loạinghệ sĩ có tài năng bẩm sinh không ai có thể học đợc cách lãnh đạo.Cũng không ai có thể dạy đợc việc đó nếu ngời học không có năng
Trang 6khiếu Thực ra khoa học và nghệ thuật trong quản trị luôn luôn songhành với nhau, mà ngời quản trị luôn phải vận dụng khéo léo nhữngkinh nghiệm trong thực tiễn để giải quyết rất nhiều những tìnhhuống cụ thể phát sinh trong sản xuất kinh doanh nh nghệ thuật sửdụng con ngời ( đặt đúng chỗ, đúng khả năng), nghệ thuật muahàng (làm sao mua đợc nguyên vật liệu tốt, rẻ, nhanh), nghệ thuật bánhàng, “câu khách” và trong thực tế ngời ta nghiên cứu nghệ thuậtquản trị không chỉ từ những kinh nghiệm thành công mà cả nhữngkinh nghiệm thất bại.
3.3 Quản trị là một nghề
Đặc điểm này đợc hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề để thamgia các hoạt động quản trị nhng có thành công hay không, có giỏinghề hay không lại còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố của nghề (học ởđâu?, ai dạy cho?, cách học nghề ra sao? chơng trình học thế nào?,ngời dạy có thực tâm truyền hết nghề hay không? Năng khiếu nghềnghiệp, ý chí làm giàu, lơng tâm nghề nghiệp của ngời học nghề rasao? các tiền đề tối thiểu về vật chất ban đầu cho sự hành nghề cóbao nhiêu?).
Nh vậy, muốn quá trình quản trị có kết quả thì trớc tiên nhà quảntrị tơng lai phải đợc phát hiện năng lực, đợc đào tạo về nghề nghiệp,kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo để phát hiện,nhận thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan,đồng thời có phơng pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúngcác đòi hỏi của các quy luật đó.
Trang 7Chơng II: Nhà quản trịI Nhà quản trị
1 Thế nào là nhà quản trị
Nhà quản trị là những ngời làm việc trong các tổ chức, công việccủa họ là phối hợp, định hớng, lựa chọn, quyết định và kết dính cáccông việc không phải là quản trị trong một tổ chức lại với nhau để đạtmục tiêu chung của chính tổ chức đó.
Các nhà quản trị làm việc trong các tổ chức nhng không phải aitrong tổ chức cũng là nhà quản trị Các thành viên trong tổ chức cóthể chia làm hai loại: ngời thừa hành và nhà quản trị.
Ngời thừa hành là ngời trực tiếp thực hiện một công tác và không cótrách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động củanhững ngời khác Trái lại các nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huyđiều khiển, giám sát hoạt động của những ngời khác Ví dụ trong mộtxí nghiệp, công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời thừa hành, còntổ trởng, quản đốc, giám đốc là những nhà quản trị.
2 Các cấp quản trị
Hoạt động quản trị cũng là một dạng hoạt động xã hội của con ngời, vàchính vì vậy nó cũng cần đợc chuyên môn hoá Trong mỗi tổ chức cáccông việc về quản trị không chỉ có tính chuyên môn hoá cao mà nócòn mang tính thứ bậc rõ nét Tuỳ theo cấp bậc có thể chia các nhàquản trị thành 3 loại: các nhà quản trị cao cấp, các nhà quản trị cấpgiữa và các nhà quản trị cấp cơ sở Thứ bậc của 3 cấp quản trị nàyđợc mô tả trong mô hình sau:
Cấp Các quyết định chiến lợccao
Cấp giữa Các quyết định chiến thuậtCấp cơ sở Các quyết định tác nghiệp
Những ngời thực hiện Thực hiện quyếtđịnh
Trang 82.1 Quản trị viên cao cấp (Top managers)
Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trong một tổchức Họ chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức.Nhiệm vụ của các nhà quản trị cấp cao là đa ra các quyết địnhchiến lợc, tổ chức thực hiện chiến lợc, duy trì và phát triển tổ chức.Các chức danh chính của quản trị viên cao cấp trong sản xuất kinhdoanh thờng là: Chủ tịch hội đồng quản trị, các uỷ viên hội đồngquản trị, các tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, giám đốc, cácphó giám đốc.
2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (MiddleManagers)
Đó là các nhà quản trị hoạt động ở dới các quản trị viên cao cấp, ng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở Nhiệm vụ của họ là đa ra cácquyết định chiến thuật thực hiện các kế hoạch và chính sách củadoanh nghiệp, phối hợp các hoạt động các công việc để hoàn thànhmục tiêu chung.
nh-Các quản trị viên cấp giữa thờng là các trởng phòng, ban, các phóphòng, phó quản đốc
2.3 Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers)
Đây là các quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậccủa các nhà quản trị trong cùng một tổ chức Nhiệm vụ của họ là đara các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hớng dẫn điều khiểncác nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh, công việc cụthể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Các quản trị viên cấp cơ sở thờng là đốc công, trởng ca, tổ trởngsản xuất, tổ trởng các tổ bán hàng.
3 Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị
3.1 Vai trò của nhà quản trị
Trong tác phẩm “Tính chất công việc của giám đốc”, HenryMinzberg cho rằng công việc của một nhà quản trị đặc biệt là củanhà quản trị cấp cao khác với công việc của một công nhân cơ khí,một kỹ s, một tổng biên tập, một nhân viên bán hàng bởi tính chấtgấp gáp,đa dạng và lặt vặt của nó, khối lợng công việc của họ rất lớn,chính vì vậy họ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức Saukhi nghiên cứu một cách cẩn thận, ông đã đa ra kết luận rằng nhàquản trị thực hiện 10 vai trò khác nhau trong 3 nhóm và rất liên quanđến nhau.
3.1.1 Vai trò quan hệ với con ngời
Trang 9Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân thờng có quanhệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, nhng với t cách là nhà quản trị họthờng có những vai trò cơ bản sau:
- Vai trò đại diện cho tổ chức: Với quyền uy chính thức củamình, nhà quản trị là ngời tợng trng cho tổ chức và phải thực hiệnnhiều chức trách thuộc tính chất này.Trong những chức trách này cómột số mang tính hành chính, một số mang tính cổ vũ lòng ngời, nh-ng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa ngời với ngời,không liên quan đến việc xử lý thông tin quan trọng và ra quyết địnhquản lý Trong một số tình huống, sự tham gia của nhà quản trị làđiều mà pháp luật đòi hỏi nh ký kết một văn bản Trong một số trờnghợp khác sự tham gia của nhà quản trị đợc coi nh một nhu cầu xã hội,nh chủ trì một số cuộc họp hoặc một số nghi lễ để tăng thêm ýnghĩa và tầm quan trọng của chúng.
- Vai trò ngời lãnh đạo: Nhà quản trị là ngời chịu trách nhiệmđộng viên và dẫn dắt cấp dới, bao gồm việc thuê, dùng, huấn luyện,đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dơng, can thiệp và cho thôi việc Sựthành công của tổ chức là do tâm sức và khả năng nhìn xa trôngrộng của các nhà quản trị quyết định Nếu nhà quản trị bất tài thìtổ chức sẽ rơi vào tình trạng đình đốn Vai trò lãnh đạo của các nhàquản trị là ở chỗ kết hợp các nhu cầu cá nhân của các thành viên trongtổ chức với mục tiêu của tổ chức đó, do đó mà thúc đẩy quá trìnhtác nghiệp một cách hữu hiệu.
- Vai trò ngời liên lạc: Vai trò này liên quan đến mối quan hệ giữanhà quản trị với vô số những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoài tổchức Nhà quản trị thông qua các kênh chính thức, thiết lập và duy trìmối quan hệ của tổ chức với những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoàitổ chức Vai trò liên lạc là một bộ phận then chốt trong các chức năngcủa giám đốc Thông qua vai trò này, nhà quản trị liên lạc với thế giớibên ngoài sau đó lại thông qua vai trò ngời phát ngôn, ngời truyền báthông tin và ngời đàm phán để phát triển hơn nữa mối quan hệ ấyvà nhận thức đợc những điều bổ ích, những thông tin mà mối quanhệ ấy tạo ra.
3.1.2 Vai trò thông tin
Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin đợcxem là nguồn lực thứ t ở mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp Các hoạtđộng về quản trị chỉ thực sự có cơ sở khoa học và có hiệu quả khinó đợc xử lý, đợc thực thi trên cơ sở các thông tin chính xác đầy đủvà kịp thời Thông tin không chỉ cần cho các nhà quản trị mà chínhbản thân họ cũng giữ những vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vựcnày Nghiên cứu về vai trò thông tin của các nhà quản trị chúng tathấy:
Trang 10- Trớc hết nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhận các thôngtin liên quan đến tổ chức và hoạt động của đơn vị mình.
Nhà quản trị đảm nhận vai trò thu thập thông tin bằng cách thờngxuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ranhững tin tức, những hoạt động, những sự kiện có thể đem lại cơ hộitốt hay sự đe doạ đối với hoạt động của tổ chức Công việc này đợcthực hiện qua việc đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi tiếp xúc vớimọi ngời
- Vai trò thông tin thứ hai của nhà quản trị là vai trò ngời truyềnbá thông tin, nghĩa là nhà quản trị phổ biến những thông tin liên hệđến ngời có liên quan Ngời có liên quan có thể là thuộc cấp, đồng cấphay thợng cấp Thông tin có thể là về những sự thật đang diễn rahoặc những thông tin có liên quan đến việc lựa chọn quyết địnhquản lý và những việc phải làm Chẳng hạn, khi công ty làm ăn thualỗ, giám đốc có thể sẽ phải trình báo cáo lên chủ tịch hội đồng quảntrị công ty về việc sẽ xa thải một số nhân viên, sau đó ông ta thôngbáo quyết định này cho trởng phòng nhân sự.
-Vai trò thông tin thứ ba của nhà quản trị là vai trò ngời phátngôn Có thể nói vai trò ngời truyền bá thông tin là vai trò trong nội bộtổ chức, còn vai trò ngời phát ngôn là vai trò đối ngoại Đó là việctruyền bá những thông tin của tổ chức cho những cơ quan và cánhân bên ngoài tổ chức Mục tiêu của sự phát ngôn có thể là để giảithích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức
3.1.3 Vai trò quyết định
Loại vai trò cuối cùng của nhà quản trị bao gồm 4 vai trò: Vai trònhà doanh nghiệp, vai trò ngời khắc phục khó khăn, vai trò ngời phânphối nguồn lực và vai trò ngời đàm phán (hay nhà thơng thuyết).
- Vai trò nhà doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ nhà quản trị làngời khởi xớng và thiết kế nhiều cải cách của tổ chức trong phạm viquyền hạn của mình Mục đích của vai trò này là tạo ra nhữngchuyển biến tốt hơn trong đơn vị Việc này có thể đợc thực hiệnbằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình huống cụ thể, hoặcnâng cấp điều chỉnh một kỹ thuật đang áp dụng.
- Trong vai trò ngời khắc phục khó khăn, nhà quản trị phải xử lýnhững tình huống ngoài ý muốn và những biến đổi hàm chứanhững nhân tố không thể điều khiển đợc Chẳng hạn nh khi một cỗmáy chủ yếu bị hỏng, khi nguồn điện bị cúp, khi khách hàng chủ yếuđột ngột không mua hàng nữa, khi mặt hàng kinh doanh đột nhiênbán khá chạy Khi đó vai trò của nhà quản trị trong các tình huốngnày là phải nhanh chóng, kịp thời và quyết đoán để đa tổ chức trởlại hoạt động bình thờng và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệthại có thể có hoặc là tận dụng tối đa các cơ hội mới, những yếu tốmới để phát triển.
Trang 11- Khi nhà quản trị ở trong tình huống phải quyết định nênphân phối nguồn lực cho ai và với số lợng nh thế nào, thì đó là lúc nhàquản trị đóng vai trò là ngời phân phối nguồn lực Vai trò này gồm có3 phần:
* Sắp xếp thời gian của bản thân: Thời gian của nhà quảntrị là một trong những nguồn lực quý báu nhất của tổ chức Điều quantrọng hơn nữa là việc sắp xếp thời gian của nhà quản trị có ý nghĩaquyết định đối với lợi ích của tổ chức và đợc thực hiện theo thứ tự utiên của tổ chức.
* Sắp xếp công việc: Chức trách của nhà quản trị là thiếtlập một chế độ làm việc của tổ chức mình, làm việc gì, ai làm,thông qua tổ chức nào để làm Vấn đề này liên quan đến việc phânphối những nguồn lực cơ bản và nói chung, liên quan đến những ph-ơng án làm việc mang tính chất cải tiến Thực chất của vấn đề này làsắp xếp công việc cho cấp dới Đó là một vấn đề quan trọng trongphân phối nguồn lực.
* Những quyết định quan trọng phải đợc nhà quản trị phêchuẩn trớc khi thực hiện: Điều này sẽ giúp nhà quản trị có thể duy trìsự điều khiển liên tục đối với việc phân phối nguồn lực Nhà quản trịphải là ngời giữ quyền phê chuẩn mọi quyết định quan trọng đểđảm bảo cho việc phối hợp các quyết định đó, khiến cho các quyếtđịnh đó bổ sung cho nhau, không trái ngợc nhau và lựa chọn đợc ph-ơng án tốt nhất trong tình hình nguồn lực có hạn Nếu quyền lực nàybị phân tán thì có thể dẫn đến những quyết định quản lý khôngăn khớp và sự không nhất trí trong chiến lợc.
* Cuối cùng nhà quản trị còn đóng vai trò là nhà thơngthuyết, đàm phán, thay mặt cho tổ chức trong quá trình hoạt động.Sở dĩ nhà quản trị phải thay mặt cho tổ chức tham gia những cuộcđàm phán quan trọng vì họ là ngời tợng trng cho tổ chức Sự tham giacủa họ có thể làm tăng thêm sự tin cậy cho đối phơng Với t cách là ng-ời phát ngôn của tổ chức, ông ta là ngời đại diện về mặt đối ngoạicủa những thông tin và tiêu chuẩn giá trị của tổ chức Điều quan trọnghơn nữa là, với t cách là ngời phân phối nguồn lực, ông ta có quyền chiphối nguồn lực của tổ chức Đàm phán là trao đổi nguồn lực, nó đòihỏi ngời tham gia đàm phán phải có đủ nguồn lực chi phối và nhanhchóng quyết định vấn đề.
Tóm lại với chức năng và vai trò của mình, nhà quản trị giữ vai tròquan trọng trong sự thành công hay thất bại của tổ chức và đó cũng làlý do chính của nhu cầu cấp bách phải đào tạo các nhà quản trị, vì sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc.
3.2 Các kỹ năng quản trị
Robert Katz, trong bài viết “Skills of an effective administrator”đăng trên tạp chí Harvard Business Rewiew trình bày 3 loại kỹ năng
Trang 12mà mỗi quản trị viên cần có, đó là kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhân sự,kỹ năng nhận thức hay t duy Tầm quan trọng của 3 loại kỹ năng trên làtuỳ thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức Điều nàyđựơc thể hiện trong sơ đồ sau:
giữaQuản trị viên cấp thấp
Kỹ năng kỹ thuậtKỹ năng nhân sự
3.1.2 Kỹ năng nhân sự (Human skills):
Liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điềukhiển nhân sự Một vài kỹ năng nhân sự cần thiết cho bất cứ quản trịviên nào là biết cách diễn đạt một cách hiệu quả suy nghĩ của mình,có thái độ quan tâm tích cực đến ngời khác, xây dựng không khíhợp tác trong lao động, biết cách tác động và hớng dẫn nhân sự trongtổ chức để hoàn thành các kết quả kỳ vọng Kỹ năng nhân sự đối vớimọi cấp quản trị viên đều cần thiết nh nhau trong bất kỳ tổ chứcnào, dù kinh doanh hay phi kinh doanh.
3.1.3 Kỹ năng nhận thức hay t duy (Conceptualskills):
Là cái khó hình thành nhất và khó nhất nhng lại có vai trò đặcbiệt quan trọng nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp Họ cần có tduy chiến lợc tốt để đề ra đúng đờng lối chính sách đối phó hiệuquả với những bất trắc, đe doạ, kìm hãm sự phát triển đối với tổchức Nhà quản trị cần phải có phơng pháp tổng hợp t duy hệ thống,biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận, các vấn đề, biết làmgiảm những sự phức tạp rắc rối xuống một mức độ có thể chấp nhậnđợc trong một tổ chức.
Nh vậy nhìn vào sơ đồ ta thấy ngay rằng ở những cấp quản trị càngcao thì càng cần nhiều những kỹ năng về t duy Ngợc lại ở những cấpquản trị càng thấp thì càng cần nhiều những chuyên môn về kỹthuật Kỹ năng nhân sự thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đềulà quan trọng Mặc dù vậy trên thực tế những đòi hỏi cụ thể về mức
Trang 13độ kỹ năng nhân sự có thể có sự khác nhau tuỳ từng loại cán bộ quảntrị, nhng xét theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế thì nó thì nó lạiđóng vai trò quan trọng nhất, góp phần làm cho các nhà quản trị thựchiện thành công các loại kỹ năng khác của mình vì theo họ “ quản trịlà đạt đợc mục tiêu thông qua ngời khác”
II Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi
Nhà quản trị giỏi là ngời luôn hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ củamình, với kết quả và hiệu quả cao, bất kể trong môi trờng thuận lợihay khó khăn Chính vì vậy họ là ngời mà mọi xã hội đều cần đếnbất kể trong một chế độ xã hội nào Sự thành công của một tổ chứcthờng gắn liền với quá trình hoạt động của nhà quản trị, chính vìvậy có một nhà quản trị giỏi trong tổ chức nh có một kho báu tiềmtàng Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trở thành nhà quản trị giỏi,họ phải có những phẩm chất cần thiết cho quá trình quản trị củamình Có rất nhiều ý kiến khác nhau về các phẩm chất của một nhàquản trị giỏi, nhng tựu chung lại nhà quản trị cần có những phẩm chấtsau:
1 Khả năng nhận thức và t duy
Khả năng t duy là khả năng tuyệt vời nhất của con ngời mà nhờ đóloài ngời mới là chúa tể của muôn loài Mặc dù quý giá nh vậy nhngkhông phải ai cũng có khả năng t duy nh nhau Điều hiển nhiên là cácnhà quản trị cần phải có khả năng t duy tốt Chức vụ càng cao đòi hỏikhả năng t duy càng lớn.
Một trong những phẩm chất quan trọng về khả năng t duy ở mỗinhà quản trị là khả năng xét đoán Xét đoán là khả năng đánh giá vàdự đoán các sự kiện, sự việc tin tức một cách khôn ngoan Muốn cókhả năng xét đoán tốt, các nhà quản trị phải có lơng tri, sự chínchắn, am hiểu lý luận sâu sắc và kinh nghiệm thực tế phong phú.Ngời ta thờng thấy rằng năng lực xét đoán thờng tăng lên cùng với tuổitác, trình độ học vấn và kinh nghiệm Điều này giải thích tại sao khituyển ngời vào các vị trí quản trị các doanh nghiệp thờng yêu cầu cácứng viên phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng Tuy nhiênkhông phải ai học nhiều, tuổi cao hoặc có nhiều kinh nghiệm là cókhả năng xét đoán tốt.
Ngời có trí xét đoán tốt có thể suy xét vấn đề một cách kháchquan, nhanh chóng tìm ra lời giải đáp thông minh, dự báo đợc các sựviệc với độ chính xác cao và ra đợc những quyết định sáng suốtngay cả trong những tình huống xấu, hiểm nghèo mà ngời bình th-ờng không làm nổi.
Khả năng t duy của nhà quản trị thờng đợc đánh giá qua các khía cạnhcơ bản là: trực giác nhạy cảm, nhạy bén, năng động quyết đoán.
Trang 14Có một tấm gơng sáng về khả năng t duy nhạy bén, óc xét đoántốt, một trực giác nhạy cảm hơn ngời đó là Bao Ngọc Cơng- vuathuyền của thế giới2.
Bao Ngọc Cơng bắt đầu từ một con tàu đốt than cũ kỹ chở khôngđến một vạn tấn, kinh doanh ở mức không đầy 100 vạn đô la Mỹ,trong thời gian 10 năm ngắn ngủi đã xây dựng đợc 1 đội thơngthuyền có tên tuổi với mức chở 18 triệu tấn, đạt đến mức của nhữngnhà t bản vận chuyển hàng hải nổi tiếng có đội thuyền đã xây dựngtrớc ông 10 năm Đội thuyền của tập đoàn vận tải hàng hải Hơng Cảngmang nhãn W của ông có mặt trên khắp các đại dơng của thế giới.Chiếc mũ “vua thuyền của thế giới” không thể không thuộc về ông.Câu chuyện kể về ông nh sau:
Năm 1949, trớc ngày giải phóng Thợng Hải, ngân hàng Thợng Hải giảithể, Bao Ngọc Cơng cùng gia quyến chuyển đến ở Hơng cảng Lúcđầu ông cố gắng xuất khẩu đờng, nhập vitamin về bán, song tìnhhình không tốt đẹp cho lắm Đến giữa năm 50, Bao Triệu Long- chaông cho rằng chính trị và kinh tế của Hơng cảng có vị trí khá ổnđịnh Ông hy vọng tập trung vốn liếng để kinh doanh nhà đất Songnăm 1955, Bao Ngọc Cơng sau khi phân tích đến động thái kinh tếthế giới đã không đoái đến sự khuyên can của gia đình và bạnhữu,dứt khoát quyết định sẽ kinh doanh ngành vận tải hàng hải Ôngcho rằng làm kinh doanh nhà đất là chết, chỉ có thể cho thuê, bị hạnchế rất lớn, khó tin cậy đợc, mà làm nghề tàu thuyền là sống, bởi H-ơng cảng có bến cảng rất tốt, nghành vận tải hàng hải có liên quan vớicác nghành tiền tệ, mậu dịch, bảo hiểm, đóng thuyền, là một hoạtđộng mang tính quốc tế có tiền đồ rộng lớn Song cả nhà lại phản đốichủ trơng của ông, họ đều cho rằng nghành vận tải hàng hải gặpphải mạo hiểm rất lớn, hơi có một chút không thận trọng đã có thể rơivào sự phá sản Mà Bao Ngọc Cơng lúc bấy giờ với nghành vận tải ấycòn không thông hiểu, đến nh đầu thuyền hay đuôi thuyền cũngkhông phân biệt đợc Phụ thân của Bao Ngọc Cơng nói với ông rằng:“Anh định kinh doanh tàu bè là căn bản không hiểu biết, sao làm đ-ợc ? Tiền vốn sẽ rất dễ bị mất đấy” Ông thiếu vốn phải đến nớc Anhđể vay, bạn hữu ở Luân Đôn khuyên ông rằng: “Ông còn trẻ, đối vớivận tải hàng hải lại chẳng biết gì, cẩn thận, không khéo đến cái áolót cũng mất sạch” Song Bao Ngọc Cơng đã quyết tâm, ông cuối cùngđã thuyết phục đợc ngời trong nhà.
Năm1955 Bao Ngọc Cơng tập hợp đợc số tiền 77 vạn đôla Mỹ, muađợc môt con tàu đã dùng 28 năm, đó là con tàu cũ đốt than có sức chở8700 tấn, ông đặt tên là Kim An và sáng lập ra tập đoàn tàu thuyềnHoàn Cầu Năm 1956 tình hình vận tải trên biển tăng lên khá mạnh.Bao Ngọc Cơng đem chiếc tàu Kim An cho một công ty vận tải hànghải của Nhật Bản thuê, sau đó ông dùng số lợi nhuận từ việc cho thuê
Trang 15ấy để mua thêm tàu Đến cuối năm 1956 đội tàu của ông đã tăng lên 7chiếc.
Mấy năm sau đó, Bao Ngọc Cơng lại mua thêm một số tàu cũ, độitàu của ông mau chóng khuếch đại thêm Năm 1960 Bao Ngọc Cơnggiành đợc cổ phần của công ty vận tải á châu từ tập đoàn Đức Phong.Cuối những năm 60 Bao Ngọc Cơng thấy cần phải mua tầu mới đểthay thế cho tàu cũ của mình Ông nắm thời cơ có lợi, hớng đến xởngđóng tàu Nhật Bản đặt mua tàu, lại đem những chiếc tàu ấy cho cáccông ty Nhật Bản thuê lại Nguy cơ ở Trung Đông tháng 6 năm 1967,khiến việc vận chuyển qua kênh Xuyê bị bế tắc, Nhật Bản và các nớcphơng Tây có nhu cầu rất lớn đối với tàu chở dầu, công ty Hoàn Cầulập tức mua thêm nhiều tàu chở dầu loại 10 vạn tấn, lực lợng của độitàu mau chóng lớn mạnh, Bao Ngọc Cơng leo lên vị trí hàng đầu vậntải hàng hải thế giới Tập đoàn Hoàn Cầu là do hơn 250 công ty cấuthành, lực lợng của nó có thể cân bằng đựơc với bất cứ tập đoàn quốctế nào.
Nh vậy với óc phán đoán tinh tờng, nhãn quan xa rộng, ông đã nắmbắt đợc một xu thế mới của thời đại bấy giờ đó là nghành vận tảihàng hải Thử hỏi, nếu lúc đầu ông không quyết tâm đi theo con đ-ờng đã chọn, nghe theo lời khuyên, sự ngăn cấm của gia đình thì làmsao có tập đoàn Hoàn Cầu, làm sao có thể trở thành “Vua thuyền củathế giới” lẫy lừng thiên hạ.
Tóm lại có thể nói rằng, để trở thành nhà quản trị giỏi dứt khoátphải có một t duy sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng, một sự nhạybén với thời cuộc, có nh vậy mới có thể vợt lên trên đối thủ cạnh tranhcủa mình, giành đợc những thắng lợi vẻ vang, không những cho bảnthân, gia đình, mà còn cho tổ quốc.
2 ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm
Kinh doanh là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp, là lĩnh vựchoạt động gắn liền với rủi ro và bất trắc, nên trong thực tiễn sản xuấtkinh doanh, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng đạt đợc thành côngnh mong muốn, thậm chí đứng bên bờ vực của sự phá sản, khi đó nhàquản trị cần có ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm mớicó thể lèo lái con thuyền kinh doanh ra khỏi cơn sóng gió và đi tới sựthành công.
Nhà quản trị có những đức tính này, khi gặp sự cố thờng hết sứcbình tĩnh và sáng suốt Còn đối với những nhà quản trị không có cácđức tính này, ngay khi găp thử thách đã hoang mang lo sợ, hành độngrối loạn, kết quả là đa tổ chức đến chỗ đổ vỡ Trong thực tế để có ýchí và nghị lực sắt đá, có lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm cao, nhàquản trị phải không ngừng rèn luyện, đặc biệt từ lúc còn trẻ Phải rènluyện đợc tinh thần không đợc lùi bớc trớc bất cứ khó khăn thử thách
Trang 16nào, nếu thất bại thì không đợc nản lòng, không đợc từ bỏ con đờngmình đã chọn chỉ vì có khó khăn ngáng đờng.
Có biết bao tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo về những ngờinhờ có ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm mà đã vơn tớiđỉnh cao của sự thành công, để lại danh tiếng lẫy lừng trên thế giới.Ví dụ mà tôi đa ra đó chính là Trịnh Chu Vĩnh- “Nhà doanh nghiệpgiàu nhất châu á”3.Tập đoàn của ông hoạt động và nổi tiếng trênnhiều lĩnh vực nh đóng tàu, kiến trúc, ô tô Tuy nhiên có một điềuđáng lu ý là ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo khó vàđông con, sau biết bao gian nan khổ cực tìm đờng thoát ra khỏi nơi“rừng thiêng nớc độc”, ông đã tìm ra đợc con đờng đi của mình.Câu chuyện về nghị lực ý chí của ông mãi là một bài học đáng quýcho chúng ta noi theo Có thể tóm lợc con đờng đi đến thành côngcủa ông nh sau:
Trịnh Chu Vĩnh sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, cácthế hệ ông bà làm nghề nông, cha mẹ đều là những ngời lao độngchăm chỉ nổi tiếng trong thôn, ngoài ông ra trong gia đình còn cónăm em trai và một em gái Thời niên thiếu, Trịnh Chu Vĩnh từng học ởtrờng công lập Songtian quận Tongchuan (Hàn Quốc) Sau khi học xongtiểu học, hoàn cảnh gia đình khó khăn không cho phép ông tiếp tụchọc, Trịnh Chu Vĩnh đành phải về nhà ở cùng cha, thức khuya dậysớm cấy cày Cho dù cả nhà làm vất vả đến mấy vẫn không thể thayđổi cảnh nghèo Trong một năm khẩu phần lơng thực cơ bản khôngthể lo nổi Lao động trong một ngày đều dựa vào bữa sáng, tối chỉcó cháo để lót dạ Cuộc sống nông thôn nghèo nàn khó khăn khiếnTrịnh Chu Vĩnh lúc đó còn nhỏ rất khó chịu Cậu bắt đầu mơ ớcphải dời bỏ rừng thiêng nớc độc, nơi không có hy vọng này, tìm đếnmột miền đất thuộc về cậu Thế là cậu đi nhờ mấy bạn cùng lớp làmviệc trên thị trấn giúp đỡ, muốn họ giúp tìm một công việc trên thịtrấn Song bạn cậu không nghĩ ra cách gì, ngợc lại ý muốn “rời bỏ nơimình đã sinh ra” còn bị ngời bố cố chấp mắng cho một trận, lý do rấtđơn giản: là con trai trởng phải ở nhà để kế thừa nghiệp ông cha,chăm chỉ cấy cầy, nuôi dỡng gia đình.
Trịnh Chu Vĩnh không hề đánh mất mông ớc của mình, cậu chorằng nên nhân lúc còn trẻ đi vào đời để va chạm “đời ngời có mấylần đợc vật lộn, không phải lúc này thì là lúc nào?”.
Mùa xuân sau khi cậu bé Trịnh Chu Vĩnh khi 16 tuổi trong một lầntình cờ đã đến đọc báo ở nhà trởng thôn, phát hiện thành phố ThanhTân ở phía Bắc đang xây dựng cửa biển và đờng sắt Cậu lập tứcnghĩ rằng, xây dựng cửa biển và đờng sắt nhất định sẽ cần nhiềulao động Đây có lẽ là một cơ hội hiếm có, Trịnh Chu Vĩnh dờng nh
3 Tính cách và những quan hệ giao tiếp để thành công- Vơng Vĩ- Nhà xuất bản văn hoá
Trang 17cảm thấy mình nh đợc bao bọc bởi tiếng máy ầm ầm, rất nhiều côngnhân xây dựng đi lại một cách bận rộn, ở đó tất nhiên có cả cậu.
Song sau khi tìm thấy thành phố Thanh Tân trên một tấm bản đồcũ nát, đột nhiên cảm thấy hụt hẫng –thành phố Thanh Tân cách nơicậu ở hơn một nghìn dặm Trịnh Chu Vĩnh hạ quyết tâm “có xanữa mình cũng phải đi” Cậu lập tức hành động: đầu tiên đi tìmTrì Chu Nguyên ngời bạn thân nhất của mình, hai cậu bé bán củi vàdành dụm đợc bốn xu bảy hào Một ngày tháng tám hai cậu đã dời bỏcha mẹ, bí mật ra khỏi làng đi về phía Thanh Tân với số lệ phí ít ỏiđó Trên đờng họ phải ăn sơng nằm gió, ban ngày duy trì sức lựcbằng chút thức ăn chỉ mấy xu, buổi tối ngủ ở chỗ khuất gió mà khôngcó gì cho vào bụng Trịnh Chu Vĩnh suốt ngày bôn ba trên đờng cựckỳ mệt mỏi, cậu không thể ngủ đợc, cậu nhìn lên bầu trời đen kịt,nghĩ về quê nhà nghèo khó, nhớ đến bố mẹ và các em, nghĩ đến bốmẹ sẽ phải rất lo lắng vì cậu con trai mất tích, cậu cảm thấy có lỗi vớibố mẹ, đau lòng và khóc Trịnh Chu Vĩnh cắn chặt miệng: để thoátkhỏi cái nghèo, để cả nhà đợc sống những ngày hạnh phúc, mình nhấtđịnh phải ra đi Sau mấy ngày vật lộn hai cậu đến đợc thành phốCao Nguyên Khi đợc biết ở đây cũng có công trình đờng sắt, liềnquyết định kiếm ít lệ phí rồi lại lên đờng đi đến Thanh Tân Côngviệc làm đờng vất vả hơn làm ruộng rất nhiều, một ngày làm từ sángđến tối khiến cậu toàn thân đau nhức, mệt mỏi rã rời Những cứnghĩ cảnh nhà nghèo khó và tơng lai mù mịt, cậu chỉ còn cách nghiếnrăng chịu đựng Tiền công mỗi tháng là bốn hào năm xu, trừ tiền cơm,mỗi tháng nếu đi làm đủ chỉ còn một hào năm xu Hai tháng trôi quarất nhanh, tết trung thu đến rồi,Trịnh Chu Vĩnh muốn làm cho bố mẹvui, cậu đã thuyết phục đợc ngời phụ trách trả cho mình trớc một íttiền một cách không hề dễ dàng, và gửi tiền về cho nhà Khi cậuđang vui vẻ từ lầu của ngời quản lý bớc ra, đột nhiên một giọng quenthuộc cất lên khiến cậu lặng đi “Chu Vĩnh”! “Cha” Bố cậu bé bấtngờ đứng trớc mặt cậu Nhìn con trai vừa gầy vừa đen, bố cậu rấtđau lòng, Trịnh Chu Vĩnh nhào vào lòng bố khóc ầm lên, cậu nhớ nhàquá, cậu chỉ là một đứa trẻ mời sáu tuổi.
Hoá ra sau khi cậu ra đi, bố cậu lúc đó cực kỳ lo lắng, khó khănlắm mới tìm đợc một chút manh mối từ chỗ con gái ông trởng thôn,liền lên đờng đi tìm không ngờ tìm thấy cậu ở Cao Nguyên Vì vậyTrịnh Chu Vĩnh bị bố lôi về khe núi nghèo khó Mặc dù Trịnh ChuVĩnh là một cậu bé nghèo khổ lớn lên từ vùng núi đó, nhng ớc mơ từthủa thiều thời và mơ ớc về tơng lai lúc nào cũng quấn lấy cậu Cậukhông thể chịu đựng cảnh nghèo này, cậu cần phải thay đổi tất cả,nghèo thì phải thay đổi t tởng, Trịnh Chu Vĩnh đã hạ quyết tâm chodù trở ngại nhiều nh thế nào, cậu cũng phải thoát khỏi khe núi này
Một lần khi cậu đọc đợc tiểu thuyết đăng nhiều kỳ “Đất sét”, lậptức cậu bị nhân vật chính Hứa Sùng hấp dẫn, cậu thấy rằng Hứa Sùng
Trang 18có thể một mình dời bỏ quê nhà lên thành phố vừa học vừa làm, thìtại sao mình không thể đi lăn lộn một chuyến Thế là một kế hoạchmới lại xuất hiện trong đầu cậu Mùa xuân sau vào một buổi đêm cậucùng với hai cậu bé khác trong thôn, chạy một mạch hơn một trăm dặmđi về phía seul Tuy nhiên cậu lại thất bại khi cậu đến nhà một ngờihọ hàng ở Kim Hoa lại bị bố cậu đi tìm bắt về.
Về đến nhà Trịnh Chu Vĩnh hối hận đã muộn, cậu tìm ra nguyênnhân thất bại lần này là lệ phí không đủ, nếu lần sau đi thì phải cóđủ lệ phí, không thể lại đi nhờ vả ngời thân bạn bè Mùa thu năm đócậu bất chấp tất cả làm một việc có lỗi với mọi ngời, cậu tìm thấy sốtiền bán trâu mà bố cậu dùng để mua ruộng Lần này cậu trở nênthông minh, không đi tìm bạn, cũng không trốn vào buổi tối, đểtránh gây sự chú ý của bố Thừa lúc trong nhà không có ai, Trịnh ChuVĩnh đã lên tàu xuống thành phố seul ở phía nam Trên đờng đi cậungắm cảnh ngoài cửa sổ, trong lòng suy nghĩ miên man Mục đíchchính của lần đi seul lần này là vào học lớp ngắn hạn của trờng kếtoán Mẫu Đơn Cậu đã đọc đợc điều này trong một tờ báo cũ ở nhà côbạn Ngọc Thiện hè năm đó Thời gian học sáu tháng, sau khi tốt nghiệpmỗi tháng ít nhất cũng phải kiếm đợc ba mơi đồng, lơng lúc đó mỗinăm sẽ có ba trăm sáu mơi đồng, trừ đi một trăm hai mơi đồng tiềnăn, vẫn còn thừa một hai trăm bốn mơi đồng Nh vậy ít nhất mỗi nămcũng mua đợc hai t bao gạo, nhiều hơn rất nhiều so với số lơng thựcmà cả nhà cậu làm vất vả trong một năm Càng nghĩ càng vui, tinrằng chờ đến lúc bố mẹ nhận đợc tiền gửi về nhất định có thể thathứ cho cậu
Sau khi đến Seul, Trịnh Chu Vĩnh nhanh chóng làm xong thủ tụcnhập học Do đã khai giảng đợc ba ngày, giáo viên lại giảng rất nhanh,Trịnh Chu Vĩnh phải cố gắng rất nhiều, bởi vì Trịnh Chu Vĩnh biếtrằng nhà trờng sẽ phân phối công việc theo kết quả học tập Trong lúccậu đang rất do dự một việc bất ngờ đã xảy ra Một buổi sáng cậuđang vội vàng đi đến trờng, khi đi đến cổng cậu lại đụng ngay bốcậu, mặt cậu lập tức biến sắc Mặc dù Trịnh Chu Vĩnh đã nói hết lờivới bố cậu, ông vẫn khóc đòi cậu về Nớc mắt của cha đã cuốn trôi mọiớc mơ của cậu trong tức khắc Hai bố con, kẻ trớc ngời sau lầm lũi rabến xe Thực ra làm bố mẹ có ai lại không muốn con mình đợc vẻvang? Bố cậu năm lần bảy lợt đi tìm cậu không chỉ mong muốn cậulàm tròn nghĩa vụ của một ngời con trởng, cái chính là trong con mắtcủa ông, cậu vẫn là một đứa trẻ, ông lo con trai ra ngoài sẽ phải chịukhổ, ở nhà có khổ mấy thì cả gia đình vẫn sống đợc qua ngày.Nhìn con đau khổ, ông cũng đau lòng lắm Khi sắp đến bến xe bốcậu nói: “Con à, con đến Seul hơn mời ngày rồi, con không đi chơiđâu à?” “Không ạ” Ông đau lòng dắt con quay trở lại, đến vờn thú.Ông muốn cho con mở rộng tầm mắt, sau này e không còn cơ hội nàonữa, ông đành móc ra năm xu, đa cho Trịnh Chu Vĩnh: “Con vào
Trang 19xem đi, chúng ta đi chuyến tối, con chơi vui đi, bố ở ngoài này chờcon” Mấy câu nói chân thành của cha đã khiến Trịnh Chu Vĩnh khócnh ma, cậu không vào vờn bách thú mà dẫn cha đến bến tàu.
Năm 1934, là năm hạn hán nhất mà Trịnh Chu Vĩnh từng biết, hoamàu trong ruộng thất thu Trong thôn xuất hiện căn bệnh truyềnnhiễm đáng sợ Ước mơ cháy bỏng của Trịnh Chu Vĩnh lại quay trở lại,anh không thể dễ dàng thay đổi quyết định của mình Để nuôisống cả nhà, bố anh cũng không ngăn cản nữa Và thế là Trịnh ChuVĩnh lúc đó mời chín tuổi đã lần đầu tiên chia tay cha mẹ một cáchchính thức, đến thẳng Seul, đi tìm ớc mơ mà anh đã ấp ủ lâu nay –ớc mơ thuộc về anh Sau một đợt bôn ba và cố gắng, cuối cùng anhcũng đã tìm đợc một công việc khá tốt, làm ngời xuất hàng gạo trongmột tổ chức buôn bán có tên là Phúc Hng, lơng tháng là mời tám đồng.Do anh rất cần cù chịu khó, nên nhanh chóng đợc chủ cửa hàng tínnhiệm Trong hai năm làm việc ở Phúc Hng, tiền Trịnh Chu Vĩnh gửivề nhà có thể mua đợc hơn mời tám bao gạo, hơn thu nhập cả nămcủa cả nhà rất nhiều.
Song do con trai của chủ cửa hàng không thích buôn bán, hàng gạođành phải đóng cửa Với ba năm rèn luyện, Trịnh Chu Vĩnh quyếtđịnh tự làm nên sự nghiệp Thế là anh lại tiếp tục buôn bán gạo ở chỗcũ, và tận dụng triệt để các mối quan hệ mới đợc thiết lập, nhanhchóng đứng vững Không lâu sau anh đa ra bảng hiệu buôn bán củamình: “Kinh Nhất Thợng Xã” Từ đó Trịnh Chu Vĩnh bắt đầu bớcchân vào giới kinh doanh, bắt đầu một cuộc vật lộn mới trên thờng tr-ờng đầy sự tranh giành và đọ sức hiểm ác.
Có thể nói Trịnh Chu Vĩnh quyết tâm ra đi từ một vùng núi nghèo,cho dù trở ngại đến tứ đâu, cho dù trở ngại có lớn đến đâu, cuối cùnganh đã thành công Nếu nh lần đầu tiên anh bỏ đi bị bố tìm bắt vềmà anh thay đổi quyết định, nếu nh lần thứ hai sau khi ra đi thấtbại anh thay đổi quyết định, nếu nh lần thứ ba ra đi không thànhanh thay đổi quyết định thì sẽ không có một Trịnh Chu Vĩnh hiệnnay, cũng không có “tập đoàn hiện đại” nổi tiếng thế giới Trịnh ChuVĩnh là ngời nh thế này: Một khi đã quyết định thì nhất định phảilàm bằng đợc Nếu không có quyết tâm này cuộc đời Trịnh Chu Vĩnhchắc chắn sẽ khác.
Trên thực tế, cho dù chúng ta làm việc gì, không chỉ quyết địnhdứt khoát sau khi đã suy nghĩ kỹ, mà còn phải có một tinh thần khôngbiết hối hận, không biết mệt mỏi để thực hiện quyết định củamình, không có tinh thần này làm sao chúng ta có thể làm nên đạisự?
Tục ngữ có câu “Trời xanh không phụ lòng ngời có chí” Đơng nhiênkhông có “trời xanh”, câu tục ngữ này có ý nghĩa là: chỉ cần có cốgắng không ngừng, thì có thể tìm đợc cơ hội thành công, nhng nếukhông cố gắng thì cơ hội sẽ không tự nhiên đến với bạn Làm nhà