Để đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của xã hội và giúp sinh viên có được những kỹ năng trong hoạt động nghiên cứu khoa học, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Để tìm hiểu sự thích ứng đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điếu tra bằng anket.
SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN LỚP TÂM LÝ – GIÁO DỤC 3, KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN – PHAN THỊ CẨM VÂN Khoa Tâm lý – Giáo dục ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới đại tranh đua kinh tế gay gắt, mà thực chất tranh đua khoa học kỹ thuật Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, điều đặt cho nhiều thời thách thức lớn Q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ u cầu khoa học cơng nghệ phát triển nhiêu Việt Nam phải thực phải nắm thời lớn khắc phục thách thức đặt trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Muốn làm điều phải hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên nghiên cứu khoa học từ trường đại học Với phát triển khoa học kỹ thuật thông tin, nhu cầu nghiên cứu (hoạt động nghiên cứu khoa học) cần thiết sinh viên, khơng trang bị cho sinh viên kỹ hoạt động nghiên cứu khoa học mà cịn hình thành họ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực đời sồng xã hội Trên thực tế nhà trường đại học có mơn học hình thức nghiên cứu khoa học khác cho sinh viên tiếp cận như: Bài tập lớn, tiểu luận hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa, cấp trường, đa phần sinh viên chưa thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học đó, thiếu nhiều kỹ nghiên cứu khoa học Để đáp ứng với nhu cầu ngày cao xã hội giúp sinh viên có kỹ hoạt động nghiên cứu khoa học, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Để tìm hiểu thích ứng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, sử dụng phương pháp điếu tra anket Khách thể nghiên cứu 40 sinh viên lớp TLGD 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Kết điều tra phân tích, xử lý phần mềm SPSS 11.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Nhận thức sinh viên mức độ cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học Nhận thức ảnh hưởng lớn đến thái độ, hành vi hoạt động người Tính tích cực trình hình thành rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên thường xuất phát từ nhận thức đắn tầm quan trọng nghiên cứu khoa học, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 273-278 274 NGUYỄN THỊ MỸ DUN – PHAN THỊ CẨM VÂN lẽ đó, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Kết điều tra bảng cho thấy, hầu hết sinh viên (92,5%) cho kỹ nghiên cứu khoa học đóng vai trị “cần thiết” “rất cần thiết” sinh viên Bảng Nhận thức sinh viên mức độ cần thiết hoạt động nghiên cứu khoa học TT Mức độ cần thiết SL Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Tổng % 25 12 40 0,0 7,5 62,5 30,0 100,0 Ghi chú: TT: Thứ tự; SL: Số lượng; %: Phần trăm Có thể nói rằng, phần lớn sinh viên lớp TLGD 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhận thức đắn vai trò kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Điều có ý nghĩa lớn trình rèn luyện hình thành kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn số sinh viên chưa nhận thích tầm quan trọng kỹ 7,5% sinh viên cho kỹ nghiên cứu khoa học đóng vai trị “bình thường”, tỷ lệ khơng nhỏ Do đó, việc nâng cao nhận thức mức độ quan trọng kỹ nghiên cứu khoa học cho sinh viên cần thiết 2.2 Thái độ sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa Đối với sinh viên, nghiên cứu khoa học hình thức tổ chức dạy học bắt buộc Trong đó, sinh viên bắt đầu vận dụng cách tổng hợp tri thức học nghề nghiệp tương lai để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu bước đầu giải vấn đề khoa học thực tiễn đặt Và biểu tích cực thu thập tài liệu khoa học, say mê nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề học thuật… coi thể thái độ sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học Bảng Thái độ sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học TT Biểu Tích cực thu thập tài liệu khoa học Say mê nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề học thuật Tích cực đăng ký làm tập lớn, tiểu luận Tích cực đăng ký làm đề tài khoa học độc lập Tích cực tham gia hội nghị nghiên cứu khoa học 4,18 4,05 3,95 3,78 3,78 SD 0,68 0,64 0, 68 0,80 0,73 Ghi chú: X : Điểm trung bình; SD: Độ lệch chuẩn; ≤ X ≤ Từ bảng thống kê ta thấy thái độ tích cực hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên thể rõ việc “tích cực thu thập tài liệu khoa học” với X = 4,18, lớn tất biểu Đó bước quan trọng nghiên cứu SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 275 khoa học thân sinh viên, giúp sinh viên có ý tưởng mới, nguồn kiến thức dồi để tự tin trình nghiên cứu khoa học “Say mê nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề học thuật”, “Tích cực đăng ký làm tập lớn, tiểu luận”, “Tích cực đăng ký làm đề tài khoa học độc lập”, “Tích cực tham gia hội nghị nghiên cứu khoa học” hành vi biểu thể tốt, với giá trị điểm trung bình 4,05, 3,95, 3,78, 3,78 Chính việc say mê nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề học thuật… giúp sinh viên hình thành hồn thiện tốt kỹ nghiên cứu khoa học thân 2.3 Sự thích ứng với kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Trong q trình nghiên cứu thích ứng sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học đánh giá kỹ yếu tố quan trọng định kết hoạt động nghiên cứu khoa học Bảng Mức độ thành thạo kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên TT Các kỹ nghiên cứu khoa học 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Xác định tên đề tài Xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Xác định khách thể đối tượng nghiên cứu Xây dựng giả thuyết khoa học Xác định phương pháp nghiên cứu Xây dựng nội dung nghiên cứu Giai đoạn 2: Thu thập xử lý Thu thập kiến thức, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thực phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tiễn Xử lí số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu Giai đoạn 3: Viết báo cáo trình bày báo cáo Viết báo cáo sở lí luận đề tài nghiên cứu Phân tích, bình luận, đánh giá phần thực trạng vấn đề nghiên cứu Viết phần kết luận kiến nghị Viết tóm tắt cơng trình nghiên cứu Trình bày bảo vệ đề tài nghiên cứu SD 3,10 3,13 3,17 3.28 3,18 3,23 3,12 0,59 0,56 0, 64 0,64 0,64 0,66 0,65 3,18 3,08 3,08 3,05 0,55 0,57 0,57 0,64 3,10 3,05 3,00 3,00 2,97 0,55 0,68 0,72 0,60 0,62 Ghi chú: X : Điểm trung bình; SD: Độ lệch chuẩn; ≤ X ≤ Kết bảng cho thấy, giai đoạn 1, mức độ thành thạo việc sử dụng kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên chưa cao Kỹ mà sinh viên đánh giá thành thạo “xác định khách thể đối tượng nghiên cứu” ( X = 3,28); kỹ “xác định phương pháp nghiên cứu” ( X = 3,23) Sở dĩ, kỹ 276 NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN – PHAN THỊ CẨM VÂN sinh viên lựa chọn thành thạo vì, xác định khách thể - đối tượng phương pháp nghiên cứu kỹ mà sinh viên học môn phương pháp nghiên cứu khoa học từ năm đầu đại học Tuy nhiên, kỹ mà sinh viên chưa thực thành thạo “lựa chọn vấn đề nghiên cứu” ( X = 3,1) Lựa chọn vấn đề nghiên cứu kỹ khó, địi hỏi sinh viên hiểu biết thực tế giáo dục phổ thơng, địi hỏi khả khái qt vấn đề phải có vốn kiến thức định Vì vậy, phần lớn sinh viên gặp phải khó khăn kỹ lựa chọn vấn đề nghiên cứu điều dễ hiểu Giai đoạn 2, hầu hết kỹ sinh viên chưa thành thạo Kỹ sinh viên thành thạo “thu thập kiến thức, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu” với X = 3,18 Sinh viên thành thạo kỹ phần sinh viên có hứng thú nghiên cứu khoa học, ln tìm tịi, khám phá tri thức mới, tích cực tìm đọc trau dồi cho thân nguồn kiến thức phong phú Vì vậy, bắt tay nghiên cứu khoa học, sinh viên dễ dàng thu thập kiến thức, tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu Kỹ sinh viên thành thạo “xử lí số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu” ( X = 3,05) Sở dĩ mức độ thành thạo kỹ xử lí số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu sinh viên không cao sinh viên thiếu hiểu biết tìm tịi phần mềm xử lí số liệu hay phương pháp xử lí số liệu thủ cơng nhanh Điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Giai đoạn 3, đa số kỹ mức độ thành thạo Có 4/5 kỹ có X ≥ 3, đó, kỹ mà sinh viên tự đánh giá thành thạo kỹ “viết báo cáo sở lí luận đề tài nghiên cứu” ( X = 3,10) Viết báo cáo sở lí luận đề tài nghiên cứu kỹ vô quan trọng, sinh viên thành thạo kỹ giúp cho sinh viên hình thành kỹ khác nghiên cứu khoa học như, kỹ hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề nghiên cứu, hình thành sinh viên đầu óc khoa học Kỹ mà sinh viên gặp nhiều khó khăn “trình bày bảo vệ đề tài nghiên cứu” ( X = 2,97) Sinh viên gặp khó khăn kỹ chịu ảnh hưởng nhiều vấn đề tâm lý Khi đứng trước hội đồng bảo vệ đề tài phần lớn sinh viên có áp lực lớn làm sinh viên tự tin Trong việc thực 16 kỹ nhắc đến sinh viên đạt mức trung bình 15 kỹ năng, mức yếu kỹ Như vậy, kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên chưa cao Thực trạng yếu tố khách quan chủ quan gây nên Trong 10 nguyên nhân, nguyên nhân cho có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên “Khâu tổ chức nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế” ( X = 1,75), “Giáo viên cố vấn thiếu nhiệt tình, thiếu kinh nghiệm” ( X = 1,72) Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, để thực tốt hoạt động khâu tổ chức nghiên cứu khoa học vơ quan trọng Khâu tổ chức tốt giúp sinh viên dễ dàng thực hoạt động nghiên cứu khoa học cách thuận lợi Ngoài ra, SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 277 nguyên nhân chủ quan như: Bản thân thiếu hiểu biết hoạt động nghiên cứu khoa học, hiểu biết thực tế giáo dục phổ thơng cịn hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến hiệu nghiên cứu khoa học sinh viên Từ nguyên nhân trên, ta thấy rằng, để thực hoạt động nghiên cứu khoa học tốt, trước hết sinh viên cần khắc phục nguyên nhân chủ quan, thân sinh viên phải ý thức vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học từ hình thành cho thân hứng thú lòng say mê khoa học Bên cạnh đó, nhà trường, giáo viên cố vấn cần tạo điều kiện tốt để sinh viên thực tốt hoạt động nghiên cứu khoa học thân KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết điều tra cho thấy phần lớn sinh viên lớp Tâm lý – Giáo dục 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học thân, nhiên chưa thật thích ứng tốt với hoạt động nghiên cứu khoa học Các kỹ nghiên cứu khoa học đạt mức độ trung bình Nguyên nhân khiến sinh viên gặp khó khăn nghiên cứu khoa học là: Do khâu tổ chức khoa học cịn nhiều hạn chế; kinh phí cịn hạn hẹp; thân thiếu hiểu biết hoạt động nghiên cứu khoa học… Từ kết nghiên cứu trên, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao thích ứng sinh viên với hoạt động nghiên cứu khoa học sau: 3.1 Về phía nhà trường Lồng ghép việc dạy kỹ nghiên cứu khoa học vào môn học Cần trọng tạo điều kiện nhiều công tác nghiên cứu khoa học sinh viên Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học thông tin rộng rãi để sinh viên biết tham gia qua đó, giúp sinh viên có hiểu biết, cách thức trình nghiên cứu khoa học 3.2 Về phía sinh viên Cần nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học công tác học tập thân để có ý thức rèn luyện kỹ Sinh viên phải phát huy tính tự lập, tích cực, phải có ý chí phấn đấu, vượt qua khó khăn trở ngại, phát huy tính sáng tạo lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học thân, mạnh dạn đăng ký đề tài độc lập để tăng thêm kỹ thân 3.3 Về phía giảng viên Cần chủ động định hướng đề tài nghiên cứu khoa học, hướng dẫn tận tình phải nghiêm khắc đặt yêu cầu cao hợp lý cho sinh viên Bồi dưỡng, rèn luyện cho sinh viên có thái độ, lịng say mê tìm tịi mới, lực độc lập nghiên cứu khoa học 278 NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN – PHAN THỊ CẨM VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [1] Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000) Quy chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học – Cao đẳng, Hà Nội [2] Phạm Minh Hạc (1974) Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tạp chí NCGD [3] Hồ Thị Trúc Quỳnh (chủ nhiệm đề tài) (2010) Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở Trường ĐHSP – Đại học Huế NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN PHAN THỊ CẨM VÂN SV lớp TLGD 3, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0167.202.0090, Email: duyen.ntm92@gmail.com ... (2010) Sự thích ứng với hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở Trường ĐHSP – Đại học Huế NGUYỄN... lớn sinh viên lớp Tâm lý – Giáo dục 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học thân, nhiên chưa thật thích ứng. .. giúp sinh viên hình thành hồn thiện tốt kỹ nghiên cứu khoa học thân 2.3 Sự thích ứng với kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên Trong trình nghiên cứu thích ứng sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học