Xây dựng nguồn lực con người trong hoạt động quản lý khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

9 90 0
Xây dựng nguồn lực con người trong hoạt động quản lý khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung làm rõ khái niệm xây dựng NLCN, chủ thể và khách thể xây dựng NLCN trong hoạt động QLKH và hoạt động NCKH, từ đó đưa ra nội dung và phương thức cơ bản xây dựng NLCN trong hoạt động QLKH và hoạt động NCKH ở Việt Nam.

JSTPM Tập 3, Số 4, 2014 59 XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Thành Trung Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên, Bộ Khoa học Cơng nghệ Tóm tắt: Xây dựng nguồn lực người việc chủ thể xây dựng nguồn lực người không với cách thức, biện pháp để làm gia tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực có, mà tạo lập hội cho việc thúc đẩy trình tự phát triển nguồn lực người (NLCN) Xây dựng NLCN nói chung NLCN hoạt động quản lý khoa học (QLKH), hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) nói riêng có vai trò quan trọng phát triển khoa học cơng nghệ (KH&CN) quốc gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung Bài viết tập trung làm rõ khái niệm xây dựng NLCN; chủ thể khách thể xây dựng NLCN hoạt động QLKH hoạt động NCKH; từ đưa nội dung phương thức xây dựng NLCN hoạt động QLKH hoạt động NCKH Việt Nam Từ khóa: Nguồn lực người; Quản lý khoa học; Nghiên cứu khoa học Mã số: 14092001 Mở đầu Từ thực tiễn xây dựng phát triển KH&CN Việt Nam cho thấy: tư nhận thức vai trò đội ngũ cán làm công tác QLKH NCKH, quan điểm đạo chủ trương phát triển đội ngũ khẳng định cụ thể hóa văn kiện, nghị Đảng phát triển KH&CN từ thập niên cuối Thế kỷ XX đầu Thế kỷ XXI Tuy nhiên, thực tế số bộ, ngành địa phương cho thấy, việc buông lỏng công tác tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán làm công tác QLKH NCKH diễn làm cản trở việc thực sách phát triển KH&CN Từ thực tiễn thiếu hẫng hụt đội ngũ cán QLKH NCKH giỏi, đầu đàn, có đủ lực tham gia giải vấn đề khoa học lớn đất nước; khoảng cách lực hệ đặt ra, trở thành vấn đề thiết cần nghiên cứu có giải pháp khắc phục 60 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học… Khái niệm xây dựng nguồn lực người Quan điểm xây dựng NLCN hiểu việc chủ thể xây dựng NLCN không với cách thức biện pháp để làm gia tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực có, mà tạo lập hội cho việc thúc đẩy trình tự phát triển NLCN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Liên quan đến nội dung xây dựng NLCN phương diện lý luận, thực tiễn có cách hiểu chưa hồn tồn thống Sự khơng thống nội dung khái niệm xây dựng NLCN mục đích cách tiếp cận khác cá nhân, tổ chức cụ thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng, xây dựng NLCN bao hàm khơng chiếm lĩnh trình độ lành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực vào việc làm có hiệu quả, thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân [9] Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho rằng, xây dựng NLCN trao quyền cho người dân cách tăng cường giáo dục, bồi dưỡng lực, nâng cao khả họ để cải thiện chất lượng sống thân, gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp xã hội [10] Trong nghiên cứu người nguồn nhân lực Việt Nam, đáng ý với quan điểm Hồ Sỹ Quý cho rằng, xây dựng NLCN việc đào tạo, rèn luyện nhằm phát triển nhân cách lực tiềm ẩn người để trở thành người có ích, hạnh phúc sống; việc tạo hội đưa dẫn, phương pháp để người dân nước nắm bắt hội giáo dục đào tạo nhằm đưa định thích hợp cho nhu cầu quốc gia, cải tiến đời sống người dân [4, tr 41] Kế thừa quan điểm xây dựng NLCN nêu trên, viết nêu nội dung xây dựng NLCN, bao gồm: Một là, xây dựng NLCN thông qua đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng phương thức để người tiếp nhận tri thức vật, tượng giới (tự nhiên, xã hội tư duy), hoạt động cung cấp truyền đạt tri thức, kinh nghiệm hệ xã hội theo cách trực tiếp gián tiếp thông qua phương tiện truyền tin Cùng với phát triển nhân loại, lượng tri thức người giới ngày phong phú đa dạng Ngày nay, trình tiếp thu, chuyển giao tri thức hệ mở rộng nhờ có trợ giúp tích cực cơng nghệ thiết bị kỹ thuật đại, song lượng tri thức mà người tiếp nhận từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo dục chiếm phần tổng số tri thức người có được, phần tri thức lại từ rèn luyện thơng qua hoạt động thực tiễn Lý giải cho vấn đề này, từ hạn chế hoạt động thực tiễn người học, nên tri thức mà người tiếp JSTPM Tập 3, Số 4, 2014 61 nhận giai đoạn có đặc điểm mang nặng tính lý thuyết (lý thuyết nhiều thực hành); mặt khác, xuất phát điểm trình nhận thức người tham gia đào tạo bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết, nhu cầu bổ sung tri thức khoa học Như vậy, tri thức người tiếp nhận giai đoạn tri thức sở, tảng để người áp dụng vào hoạt động thực tiễn lao động sản xuất Hai là, xây dựng NLCN qua thông qua hoạt động thực tiễn Khi tham gia vào trình lao động sản xuất, hoạt động người gắn liền với thực tiễn đời sống phát triển kinh tế - xã hội Khi đó, thực tiễn xuất phát điểm trình nhận thức Ở giai đoạn này, thực tiễn đặt nhu cầu nhận thức mới, nhu cầu bổ sung tri thức, nâng cao lực để quay trở lại giải vấn đề thực tiễn đặt C Mác viết: "Kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục tất trẻ em lứa tuổi đấy, coi khơng phương pháp để làm tăng thêm sản xuất xã hội mà phương pháp để sản xuất người phát triển toàn diện" [3, tr.688] Như vậy, xây dựng NLCN tư tưởng C Mác có sở từ hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn người ngày mở rộng lực hoạt động người thay đổi theo hướng nâng lên Năng lực hoạt động người kết trình nhận thức, nhu cầu giải vấn đề mà thực tiễn đặt Đây quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển Cứ vậy, trình thay đổi liên tục diễn lặp lặp lại, kết lực người ngày hoàn thiện phát triển Ba là, xây dựng NLCN thông qua việc mở rộng hội lựa chọn để giải phóng sức sáng tạo "Sự phát triển người phát triển lực Phát triển người coi trình mở rộng lựa chọn người Sự lựa chọn người xảy có xuất hội lựa chọn diện lực lựa chọn người Sự xuất hội lựa chọn phần phụ thuộc vào thể chế xã hội có cởi mở hay khơng, vào lực cộng đồng tạo điều kiện cho xuất hội hay khơng; nhìn chung xuất hội thể lực xã hội nơi người sống hoạt động lực tổ hợp lực người sống cộng đồng xã hội đó, chí người sống trước đó" (theo Phạm Thành Nghị, [5]) Việc mở rộng hội lựa chọn cho người tạo động lực để người chủ động tham gia vào trình xây dựng để phát triển lực thân Chỉ có vậy, người phát huy lực, sức sáng tạo hoạt động thực tiễn nói chung, hoạt động QLKH NCKH nói riêng - lĩnh vực đòi hỏi tư sáng tạo cao 62 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học… Chủ thể khách thể xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học Theo Từ điển triết học: "Chủ thể người hoạt động tích cực, có nhận thức, có ý thức ý chí; khách thể mà hoạt động nhận thức hoạt động khác chủ thể hướng vào Chủ thể khách thể xem xét mối quan hệ cụ thể; mối quan hệ chủ thể khách thể chuyển hóa lẫn nhau, mối quan hệ chủ thể, mối quan hệ khác trở thành khách thể ngược lại" [8, tr 92-93] Như vậy, xác định chủ thể, khách thể xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH cần xem xét mối quan hệ cụ thể Mỗi chủ thể lại có khách thể tương ứng tùy thuộc vào cấp độ, phạm vi quy mô NLCN hoạt động QLKH NCKH có chủ thể khác Xây dựng NLCN hoạt động QLKH NLCN hoạt động NCKH đòi hỏi tham gia chủ thể tồn xã hội, trực tiếp hay gián tiếp, nhiều, tùy thuộc vào vị thế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể xã hội Ở Việt Nam, chủ thể xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH phân chia thành ba nhóm bản, là: Nhóm chủ thể thứ tổ chức cấp vĩ mơ, Đảng, Nhà nước; Nhóm chủ thể thứ hai tổ chức sử dụng NLCN, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp; Nhóm chủ thể thứ ba cá nhân thuộc hệ thống NLCN hoạt động QLKH NCKH Tương ứng cấp độ, gắn với chủ thể xây dựng NLCN khách thể tương ứng Nếu xét cấp độ vĩ mô, mối quan hệ với chủ thể xây dựng NLCN Nhà nước tổ chức sử dụng NLCN trở thành khách thể hoạt động xây dựng NLCN Nếu xét cấp độ vi mô, mối quan hệ với người làm công tác QLKH, người làm công tác NCKH, đó, tổ chức sử dụng NLCN trở thành chủ thể xây dựng NLCN Như vậy, thực tiễn, việc phân định chủ thể khách thể xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH có tính chất tương đối, gắn với mối quan hệ cụ thể Việc phân định có ý nghĩa mặt lý luận, để xác định nhiệm vụ theo chức tổ chức hệ thống quan tham gia vào hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH nói riêng Để hiểu rõ mối quan hệ này, viết xin đề cập đến số chủ thể khách thể xây dựng NLCN tương ứng nó: - Đảng tổ chức trị có vai trò lãnh đạo Nhà nước Với vai trò chủ thể tham gia xây dựng NLCN hoạt động QLKH, thông qua văn kiện, nghị quyết, thị, Đảng ban hành đường lối, chủ trương, quan điểm phát triển NLCN Thơng qua đó, Nhà nước tiếp nhận, thể chế hóa pháp luật chủ trương, sách, kế hoạch, chương JSTPM Tập 3, Số 4, 2014 63 trình cụ thể; - Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập hiến pháp luật pháp, định nhiệm vụ kinh tế - xã hội Với vai trò chủ thể tham gia xây dựng NLCN hoạt động QLKH, Quốc hội cụ thể hoá đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng phát triển NLCN pháp luật; phê chuẩn nhiệm vụ cụ thể phát triển kinh tế - xã hội, có nhiệm vụ mang tính trực tiếp gián tiếp đến xây dựng NLCN Chính phủ trình; - Chính phủ quan hành cao nhất, thống quản lý phát triển hoạt động KH&CN; đạo thực sách, kế hoạch phát triển KH&CN; thống quản lý tổ chức KH&CN phát triển công nghệ Với vai trò chủ thể tham gia xây dựng NLCN hoạt động QLKH, Chính phủ phê duyệt chiến lược, kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể việc xây dựng NLCN hoạt động QLKH Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành địa phương có liên quan trình lên Ở cấp độ vĩ mô này, tương ứng với chủ thể xây dựng NLCN nêu (Đảng, Quốc hội, Chính phủ), khách thể xây dựng NLCN tồn người làm cơng tác QLKH hệ thống quan nhà nước, hệ thống quan Đảng, tổ chức trị - xã hội (bao gồm, người làm công tác QLKH Bộ KH&CN) người làm công tác NCKH tổ chức KH&CN phạm vi nước Bộ Khoa học Công nghệ thực chức QLKH Với vai trò chủ thể tham gia xây dựng NLCN hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương xây dựng quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN tổ chức thực sau ban hành; quan ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành, tổ chức thực chế, sách đào tạo, sử dụng, trọng dụng cán KH&CN; xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối tượng hoạt động lĩnh vực KH&CN hỗ trợ phát triển lực lượng hoạt động KH&CN Trong mối quan hệ với chủ thể xây dựng NLCN Bộ KH&CN, khách thể xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH không người làm công tác QLKH hệ thống quan nhà nước bộ, ngành địa phương, người làm công tác NCKH tổ chức KH&CN phạm vi nước, bao gồm hệ thống quan nhà nước quan đảng có vai trò đưa chủ trương, sách liên quan đến hoạt động quản lý NCKH; quan, tổ chức làm nhiệm vụ QLKH, hoạt động lĩnh vực NCKH 64 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học… Nội dung phương thức xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học Quan điểm Đảng xây dựng người giai đoạn theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, là: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập Trong lĩnh vực hoạt động KH&CN, Nghị số 20-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nêu nhiệm vụ giải pháp cụ thể sử dụng trọng dụng đội ngũ cán KH&CN, cụ thể là: Nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán QLKH công nghệ ngành, cấp Có sách trọng dụng đặc biệt cán KH&CN đầu ngành, cán KH&CN giao chủ trì nhiệm vụ quan trọng quốc gia, cán KH&CN trẻ tài Ðổi công tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá bổ nhiệm cán KH&CN, Từ quan điểm định hướng Đảng xây dựng người giai đoạn nay, gắn với việc xây dựng NLCN theo ba nội dung nêu, cần cụ thể hóa thống tư tưởng, đường lối Đảng xây dựng người NLCN nghị Đảng ban hành số điểm chính, là: Thứ nhất, định hướng xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH: - "Hướng đến cơng nghiệp hóa, đại hóa" để xây dựng người nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước; - "Hướng giới" để xây dựng người hội nhập với vận động phát triển khoa học, công nghệ chung giới; - "Hướng tới tương lai" để xây dựng người nhằm phát triển KH&CN Việt Nam đạt thứ hạng xếp loại cao khu vực đạt thứ hạng xếp trung bình giới tương lai gần - dự tính khoảng năm 2030 Thứ hai, phương châm, đường lối tổ chức thực xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH: - "Thực tiễn hóa", phương châm thực xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH có phẩm chất, có lực lao động khoa học không xa rời thực tiễn, lấy thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, lấy phát triển ngành khoa học tiêu chuẩn, thước JSTPM Tập 3, Số 4, 2014 65 đo hoạt động KH&CN Năng lực thực tiễn nhà khoa học, nhà quản lý để giải vấn đề sống phát triển đất nước đặt Có người xây dựng có tinh thần yêu nước, đặt lợi ích dân tộc lợi ích cá nhân để phụng cho tổ quốc cho dân tộc Việt Nam phát triển; nắm vững đường lối quán triệt thực chủ trương sách Đảng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ Do vây, xây dựng nguồn lực người với phương châm thực tiễn hóa yêu cầu cao nhất, cần quán triệt để triển khai thực hiện; - "Trẻ hóa", phương châm thực xây dựng nguồn lực người hoạt động QLKH NCKH với mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời gắn với đặc thù hoạt động KH&CN đòi hỏi lực sáng tạo Khi người trẻ, giai đoạn người có tinh thần say mê, nhiệt huyết để đối mặt với khó khăn thử thách lao động khoa học, đồng thời giai đoạn người có sức sáng tạo cao Thực phương châm thực tiễn hóa phương châm trẻ hóa nguồn lực người hoạt động QLKH NCKH có ý nghĩa vơ quan trọng để Việt Nam có đội ngũ nhân lực KH&CN có sức sáng tạo cao khơng xa rời thực tiễn phát triển đất nước; Thứ ba, phương thức thực nội dung xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH: Phương thức thực nội dung xây dựng NLCN thông qua đào tạo bồi dưỡng: - Xây dựng NLCN thực thông qua sở giáo dục đại học, tổ chức KH&CN; có kết hợp đào tạo với NCKH trường phái khoa học, nhóm nghiên cứu mạnh thực hiện; - Các sở đào tạo, bồi dưỡng: xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tập trung đào tạo nguồn nhân lực QLKH NCKH gắn với quy hoạch NLCN hoạt động QLKH NCKH; xây dựng trường phái khoa học, nhóm nghiên cứu mạnh; - Gắn kết quỹ phát triển KH&CN, doanh nghiệp với sở đào tạo, bồi dưỡng để hỗ trợ kinh phí thực nghiên cứu cho cá nhân tham gia đào tạo, bồi dưỡng; - Mở rộng phát triển mơ hình xã hội học tập, phát triển hội nghiên cứu quần chúng làm tảng cho hoạt động đào tạo NCKH phát triển, nâng cao trình độ học vấn tồn xã hội Phương thức thực nội dung xây dựng NLCN thông qua hoạt động thực tiễn: 66 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học… - Thử thách, rèn luyện người làm công tác QLKH NCKH trở thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để nâng cao lực thực hiện, giải vấn đề thực tiễn hoạt động QLKH NCKH đặt Xây dựng chế, sách thử thách, rèn luyện người làm công tác QLKH NCKH theo hướng giao nhiệm vụ gắn với việc tạo điều kiện thực yêu cầu đặt cho công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực KH&CN nước ta; - Hàng năm, quan quản lý sử dụng nguồn nhân lực hoạt động QLKH NCKH kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng kết thực nhiệm vụ QLKH NCKH để đánh giá lực người làm công tác QLKH NCKH Phương thức thực nội dung xây dựng NLCN thơng qua mở rộng hội, giải phóng sức sáng tạo: - Xây dựng bước hoàn chỉnh hệ thống sách nhằm phát huy nhân tố người hoạt động QLKH NCKH Tạo sở vật chất tương ứng, môi trường lao động sáng tạo cho người lao động lĩnh vực khoa học; - Xây dựng sách chế hoạt động hợp lý, đồng nhằm phát hiện, sử dụng, phát huy có hiệu nguồn nhân lực khoa học, trọng dụng nhà khoa học, chuyên gia có tài tâm huyết; - Các quan quản lý sử dụng nhân lực KH&CN xây dựng, tạo lập môi trường thông tin động để nhà khoa học tiếp cận kiến thức khoa học mới; có sách để nhà khoa học chủ động phát hiện, đề xuất nhiệm vụ QLKH, nhiệm vụ NCKH sát với thực tiễn; để nhà khoa học chủ động áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế, đáp ứng nhu cầu cấp bách mà thực tiễn hoạt động QLKH NCKH đặt ra; - Chính quyền địa phương quan chức Chính phủ cần có biện pháp nhằm tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực từ sở đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học Kết luận Thực tiễn phát triển Việt Nam đặt cho ngành KH&CN: Phát triển KH&CN thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Để KH&CN trở thành động lực phát triển, cần xây dựng đội ngũ nhà khoa học mạnh số lượng, chất lượng cấu phân bố hợp lý Muốn vậy, hoạt động xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH cần nhận thức quán triệt thực thực tiễn JSTPM Tập 3, Số 4, 2014 67 Xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH đòi hỏi tham gia chủ thể toàn xã hội, trực tiếp hay gián tiếp, nhiều, tùy thuộc vào vị thế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể xã hội Nhiệm vụ chủ thể xây dựng NLCN xác định: Một là, xây dựng NLCN thông qua đào tạo, bồi dưỡng; Hai là, xây dựng nguồn người qua thông qua hoạt động thực tiễn; Ba là, xây dựng NLCN thông qua việc mở rộng hội lựa chọn để giải phóng sức sáng tạo Về định hướng xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH Việt Nam nay, viết nêu ba định hướng: hướng đến cơng nghiệp hóa, đại hóa; hướng giới; hướng tới tương lai Về phương châm đường lối xây dựng NLCN xác định: thực tiễn hóa trẻ hóa tiêu chí để xây dựng người Có vậy, hoạt động xây dựng NLCN hoạt động QLKH NCKH có đội ngũ cán khoa học có sức trẻ, có tinh thần u nước, đặt lợi ích dân tộc lợi ích cá nhân để phụng cho tổ quốc cho dân tộc Việt Nam phát triển./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước C.Mác Ph.Ăngghen (2004) Toàn tập Tập 23 H.: Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Sĩ Quý (2006) Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước Phạm Thành Nghị (2009) Tiếp cận lực phát triển người Tạp chí Nghiên cứu người, số 6(39) Tạ Doãn Trịnh (2013) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao Việt Nam đến năm 2020 Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Thành Trung (2014) Nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học: thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 17, tr 27, Hà Nội Từ điển Triết học H.: Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1986 ILO (2005) Foreign direct investment spillovers, absorptive capacities and human capital development: evidence from Argentina 10 http://www.un.org/en/development/desa/oesc/humanresources.shtml ... nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học Chủ thể khách thể xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học Theo Từ điển triết học: "Chủ thể người hoạt động. .. đến hoạt động quản lý NCKH; quan, tổ chức làm nhiệm vụ QLKH, hoạt động lĩnh vực NCKH 64 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học Nội dung phương thức xây dựng nguồn lực người hoạt động. ..60 Xây dựng nguồn lực người hoạt động quản lý khoa học Khái niệm xây dựng nguồn lực người Quan điểm xây dựng NLCN hiểu việc chủ thể xây dựng NLCN không với cách thức

Ngày đăng: 02/02/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan