Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

10 2 0
Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các triệu chứng đường tiểu dưới là tập hợp các triệu chứng về rối loạn tiểu tiện được gây ra bởi nhiều nguyên nhân riêng lẻ hoặc phối hợp nên thường gây khó khăn trong chẩn đoán và điều trị. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu một số các chỉ số niệu động học ở những bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ NIỆU ĐỘNG HỌC Ở BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI Nguyễn Đặng Đình Thi1, Nguyễn Trường An2, Nguyễn Nhật Minh2, Lê Đình Đạm2, Nguyễn Xuân Mỹ2, Võ Minh Nhật2, Lê Đình Khánh2 TĨM TẮT 37 Đặt vấn đề: Các triệu chứng đường tiểu tập hợp triệu chứng rối loạn tiểu tiện gây nhiều nguyên nhân riêng lẻ phối hợp nên thường gây khó khăn chẩn đốn điều trị Ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu đáp ứng chưa mong đợi với điều trị niệu động học định với mục đích tìm hiểu ngun nhân gây triệu chứng Nghiên cứu chúng tơi nhằm tìm hiểu số số niệu động học bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hàng loạt trường hợp Đối tượng bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu khoa ngoại Tiết niệu - Thần kinh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế với IPSS ≥ điểm Các số nghiên cứu: lưu lượng dòng tiểu tối đa trung bình; thể tích nước tiểu; thể tích tồn lưu; dung tích bàng quang áp lực detrusor mốc: cảm giác đầu tiên, cảm giác mắc tiểu dung tích bàng quang; áp lực detrusor thời điểm đạt lưu lượng dòng tiểu tối đa; số tắc nghẽn đường bàng quang; số co bóp bàng quang hiệu tiểu Kết quả: Có 68 bệnh nhân gồm nữ 60 nam Tuổi trung bình nam 65,9 ± 15,9 năm Bệnh viện Tỉnh Khánh Hòa Trường Đại học Y-Dược, Đại học Huế Liên hệ: Nguyễn Đặng Đình Thi Email: thinguyenmd@gmail.com Ngày nhận bài: 10/9/2021 Ngày phản biện: 15/9/2021 Ngày duyệt bài: 25/9/2021 (từ 16 đến 88), nữ 54,2 ± 12,3 năm (từ 29 đến 69) Các số niệu dòng đồ tự niệu động học là: lưu lượng dòng tiểu tối đa 12,6 ± 6,0 7,7 ± 6,6 ml/giây; thể tích nước tiểu 233,1 ± 130,7 126,0 ± 153,7 ml; thể tích tồn lưu 108,1 ± 79,3 152,7 ± 162,7 ml Dung tích bàng quang mốc cảm giác đầu tiên; mắc tiểu dung tích tối đa là: 151,1 ± 110,7; 182,4 ± 120,5 260,2 ± 125,7ml Áp lực detrusor dung tích bàng quang 21,4 ± 21,5 cmH₂O Độ giãn nở bàng quang 30,9 ± 41,3 ml/ cmH₂O Áp lực detrusor thời điểm đạt lưu lượng dòng tiểu tối đa, số tắc nghẽn, số co bóp hiệu tiểu tiện là: 56,7 ± 38,1 cmH₂O; 48,9 ± 36,2; 94,8 ± 41,9 54,2 ± 87,0% Tỷ lệ tắc nghẽn bàng quang 55,9% bàng quang co bóp 57,1% Kết luận: Kết niệu động học ghi nhận tỷ lệ tắc nghẽn đường bàng quang 55,9%; nghi ngờ 25,0% không tắc nghẽn 19,1% Tỷ lệ bàng quang co bóp yếu 57,1%; bình thường 28,6% mạnh 14,3% Tắc nghẽn bàng quang nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu dưới, bàng quang giảm co bóp tăng hoạt detrusor nguyên nhân phối hợp độc lập làm ảnh hưởng đến kết điều trị Từ khóa: Các triệu chứng đường tiểu dưới, niệu động học, áp lực đồ bàng quang, niệu dòng đồ SUMMARY URODYNAMIC PARAMETERS IN LOWER URINARY TRACT SYMPTOMS PATIENTS 263 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Objectives: Lower urinary tract symptoms (LUTS) in men result from a complex interplay of pathophysiology, including bladder and bladder outlet dysfunction This study prospectively analyzed bladder dysfunction in men with LUTS based on the results of urodynamic studies (UDS) Materials and methods: Both sex patients with LUTS and an International Prostate Symptom Score more than 8, who were refractory to medicine treatment were prospectively recruited and evaluated with UDS Patients were further divided into two subgroups according to sex Age, free uroflowmetry and UDS findings were compared among different subgroups Results: There were 68 patients with median ages were 58,6 ± 15,4 years (range: 26 - 88) with 65,9 ± 15,9 years for men and 54,2 ± 12,3 years for women Median UFM free and UDS of Qmax; void volume; PVR were 12,6 ± 6,0 and 7,7 ± 6,6 ml/s; 233,1 ± 130,7 and 126,0 ± 153,7 ml; 108,1 ± 79,3 and 152,7 ± 162,7 ml The median bladder volume at first sensation; first desire and maximum cystometric capacity were: 151,1 ± 110,7 ml; 182,4 ± 120,5 ml and 260,2 ± 125,7 ml Median bladder compliance was 30,9 ± 41,3 ml/cmH₂O Medians of Pdet@Qmax; BOOI; BCI and BVE were 56,7 ± 38,1 cmH₂O; 48,9 ± 36,2; 94,8 ± 41,9 and 54,2 ± 87,0% Bladder outlet obstruction was 55,9% and detrusor contractility impaired was 57,1% Conclusion: The bladder sensations and bladder compliance were in the range of abnormal The degree of obstruction was in the obstruction range, detrusor contractility was mildly decreasing The bladder outlet obstruction and detrusor underactive may be the main results for lower urinary tract symptoms Key words: Lower urinary tract symptoms (LUTS), urodynamic study (UDS), uroflowmetry (UFM) 264 I ĐẶT VẤN ĐỀ Các triệu chứng đường tiểu (triệu chứng đường tiểu dưới) thường chia thành nhóm triệu chứng chứa đựng, tống xuất triệu chứng vừa tiểu xong Có nhiều nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu thường gặp như: tắc nghẽn đường BQ, BQ tăng hoạt, BQ giảm hoạt, tiểu đêm…, ngồi cịn có nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn tiết niệu, ung thư quan đường tiểu yếu tố thần kinh… Q trình chẩn đốn điều trị thường gặp nhiều khó khăn chưa đánh giá nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu Ở bệnh nhân (BN) đáp ứng không mong đợi với điều trị nội khoa khảo sát niệu động học nên tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu trước định can thiệp ngoại khoa Chức niệu động học chuyển đổi triệu chứng định tính BN thành phát khách quan để hiểu trình sinh lý bệnh Hiện nay, nghiên cứu niệu động học xem “tiêu chuẩn vàng” để đánh giá rối loạn chức đường tiểu [7] Trong nghiên cứu này, ghi nhận số niệu động học BN có triệu chứng đường tiểu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: bao gồm bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu đáp ứng không đầy đủ trình điều trị nội khoa Loại trừ BN có nhiễm khuẩn tiết niệu, ung thư, bàng quang thần kinh, tiền sử chấn thương niệu dục cột sống, tổn thương hệ thần kinh trung ương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 ngoại biên, rối loạn trương lực bất thường phản xạ thần kinh nông sâu - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hàng loạt trường hợp - Cách thức tiến hành: Các BN có triệu chứng đường tiểu đo niệu dòng đồ đánh giá số: Qmax, thể tích tồn lưu (TTTL) vào khám lần tùy theo nguyên nhân ban đầu điều trị nội khoa với nhóm thuốc ức chế thụ thể alpha 1-adrenergic, anti-muscarinic, desmopressin…và đánh giá lại sau - tháng Những BN đáp ứng với điều trị khảo sát niệu động học - Quy trình thực phép đo niệu động học + Đo niệu dòng đồ: định cho tất BN vào khám tái khám Chấp nhận BN với lượng nước tiểu xuất nên khoảng từ 150 - 250 ml + Đo thể tích tồn lưu: sau thực xong phép đo niệu dòng khám, tái khám + Đo niệu động học: định cho BN đáp ứng không đầy đủ với điều trị nội khoa sau - tháng Tiến hành sau đo niệu dòng đồ với BN cho tạm ngưng sử dụng thuốc điều trị ngày trước - Các số cần ghi nhận: số niệu dòng đồ tự lưu lượng dòng tiểu tối đa (Qmax), thể tích tồn lưu thể tích tiểu; số niệu động học ghi nhận như: thể tích BQ áp lực detrusor (Pdet) mốc cảm giác đầu tiên, cảm giác mắc tiểu dung tích BQ với số pha tống xuất như: áp lực detrusor lưu lượng dòng tiểu tối đa (Pdet@Qmax), số co bóp BQ (BCI), số tắc nghẽn BQ (BOOI) số hiệu tiểu tiện (BVE) - Phương tiện nghiên cứu + Máy niệu động học Delphis Laborie® + Máy siêu âm thể tích tồn lưu BQ cầm tay Bio-Conn 700 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Ngoại tiết niệu - thần kinh, Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - Xử lý số liệu: biến định lượng tính trung bình ± độ lệch chuẩn, mơ tả biến định tính theo tỷ lệ % Số liệu xử lý theo chương trình phần mềm MedCalc® phiên 18.11.3 III KẾT QUẢ Nghiên cứu có 68 bệnh nhân (8 nữ 60 nam) Đặc điểm bệnh nhân Tuổi trung bình nam giới 65,9 ± 15,9 năm (từ 16 đến 88) nữ giới 54,2 ± 12,3 năm (từ 29 đến 69) Ở nam giới lý vào viện chủ yếu tiểu yếu 16 (26,6%); triệu chứng tiểu đêm; tiểu khó tiểu ngắt quãng 15% nữ giới lý vào viện chủ yếu tiểu gấp tiểu nhiều lần (50% 37,5%) Chẩn đoán ban đầu: nam giới, tắc nghẽn chiếm 86% (51/60 BN), tắc nghẽn phối hợp với BQ tăng hoạt 20% (12/60 BN), tiểu đêm 16,7% (10/60 BN) Ở nữ giới, chẩn đoán ban đầu BQ tăng hoạt chiếm 62,5% (5/8 BN) tắc nghẽn 37,5% (3/8 BN) 265 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Bảng 1.1 Nhóm tuổi Nhóm tuổi Tổng Dưới 30 Từ 30 - 50 Từ 50 - 70 Trên 70 Nam 19 32 60 (88,2%) Nữ 1 (11,8%) Tổng (5,9%) (10,3%) 25 (36,8%) 32 (47,1%) 68 Nhóm tuổi hay gặp nam 50 tuổi BN (50%)) Giảm hoạt detrusor 19 BN (85,0%), nữ 50 tuổi (75,0%) (27,9%), nam giới 17/60 BN Các số niệu động học (28,3%) nữ giới 2/8 BN (37,5%) 2.1 Áp lực đồ bàng quang Độ giãn nở bàng quang 72,1%, Dựa vào biểu đồ áp lực bàng quang, tăng nam giới 44/60 BN (73,3%) hoạt detrusor 13 BN (19,1%), nữ giới 5/8 BN (62,5%) nam giới 9/60 BN (15%) nữ giới 4/8 Giới Bảng 2.1 Các số áp lực bàng quang mốc cảm giác đo NĐH Giới Chỉ số Nam (n = 46) Trung bình 150,1 ± 108,2 Biên độ Nữ (n = 17) Trung bình 154,1 ± 121,3 Biên độ Cả hai giới Trung bình 151,1 ± 110,7 Biên độ Thể tích đạt 18 16,7 CG 481 409 Thể tích đạt 179,5 21191,5 27,5 182,4 CG mắc tiểu ± 116,7 510 ± 134,7 439 ± 120,5 Dung tích bàng 250,4 69,8 289,3 59 260,2 quang ± 114,8 545 ± 253,9 559 ± 125,7 Áp lực 21,5 1,2 20,9 0,7 21,4 Detrusor ± 21,8 109,4 ± 21,7 81,5 ± 21,5 Dung tích BQ Độ giãn nở 26,7 1,3 43,5 1,4 30,9 bàng quang ± 29,2 112,7 ± 65,1 266,6 ± 41,3 2.2 Áp lực niệu dòng Bảng 2.2 Các số niệu dòng đồ tự niệu dòng đồ đo niệu động học Giới Chỉ số Qmax tự 266 Nam (n = 46) Nữ (n = 17) Trung bình Biên độ Trung bình Biên độ 12,3 ± 5,9 1,7 29,4 13,7 ± 6,6 1,7 29,4 16,7 481 21 510 59 559 0,7 109,4 1,3 266,6 Cả hai giới Trung bình Biên độ 12,6 ± 6,0 1,7 29,4 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Qmax NĐH Thời gian tiểu tự Thời gian tiểu NĐH Thể tích tiểu tự Thể tích tiểu NĐH Thể tích tồn lưu tự Thể tích tồn lưu NĐH Hiệu tống xuất % (BVE) tự Hiệu tống xuất % (BVE) NĐH 7,7 ± 6,6 45,4 ± 18,9 104,4 ± 140,2 228,9 ± 138,0 111,2 ± 127,1 101,9 ± 67,1 166,7 ± 174,3 0,6 29,4 872,8 1,1 859,3 16,2 471,8 0,1552,6 35,0518,0 3,0 1050 7,6 ± 6,9 52,2 ± 29,8 144,9 ±187,6 245,9 ± 108,5 166,0 ± 209,2 126,6 ± 108,5 109,8 ± 114,5 1,3 26,9 23,8 143,7 2,3 801,3 27,5 471,8 0,2 553,6 55,0518,0 5,0 339,0 7,7 ± 6,6 47,1 ± 22,1* 115,3 ± 153,9 233,1 ± 130,7 126,0 ± 153,7 108,1 ± 79,3 152,7 ± 162,7 0,6 29,4 8,0 143,7 1,1 859,3 16,2 471,8 0,1 553,6 35,0 518,0 31050 64,9 ± 21,5 587,9 66,8 ± 13,5 41,3 84,1 65,1 ± 20,6 587,9 42,9 ± 50,6 0,0 233,4 88,1 ± 148,6 0,0 558,3 54,2 ± 87,0 0,0 558,3 Lưu lượng dịng tiểu tối đa (Qmax) thể tích nước tiểu đo niệu dòng đồ thường cao đo niệu động học Ngược lại, thời gian tiểu thể tích tồn lưu đo niệu động học thường cao đo niệu dòng đồ Ở nam giới, hiệu tống xuất đo niệu dòng đồ thường tốt đo NĐH Ngược lại nữ giới hiệu tống xuất đo NĐH thường tốt Bảng 2.3 Các số áp lực niệu dòng đo niệu động học Giới Chỉ số Áp lực detrusor LL dòng tiểu tối đa Áp lực Detrusor tối đa (n=60) Áp lực Detrusor trung bình (n=60) Nam (n = 55) Nữ (n = 8) Cả hai giới (n=63) Trung bình Biên độ Trung bình Biên độ Trung bình Biên độ 60,5 ± 38,8 0,5 157,3 31,8 ± 18,7 0,764,3 56,7 ± 38,1 0,5- 157,3 77,5 ± 45,3 51,6 ± 35,2 2,4 193,6 0,6 160,2 49,5 ± 26,2 29,4 ± 17,5 20 88,2 5,7 60,4 74,2 ± 44,3 49,0 ± 34,3 2,4 193,6 0,6 160,2 267 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Chỉ số co bóp BQ 99,6 20,0 62,1 2,2 94,8 2,2 (BCI) ± 41,4 171,8 ± 31,6 108,1 ± 41,9 171,8 Chỉ số tắc nghẽn 52,3 3,0 26,5 12,5 48,9 4,1 BQ (BOOI) ± 37,2 154,7 ± 15,9 59,7 ± 36,2 154,7 Áp lực detrusor lưu lượng dòng tiểu tối đa, áp lực detrusor tối đa trung bình, số co bóp BQ số tắc nghẽn đường tiểu nam thường cao nữ Ở BN tiểu pha tống xuất, ghi nhận áp lực detrusor tối đa (Pdet Max) trung bình (Pdet Ave) 35,6 ± 16,1 17,8 ± 5,9 cmH₂O độ giãn nở BQ 51,8 ± 32,2 ml/cmH₂O Bảng 2.4 Phù hợp chẩn đoán ban đầu với số co bóp bàng quang (BCI) Những thay đổi chẩn Khả co bóp theo số co bóp BCI đốn ban đầu chẩn Co bóp Tổng Co bóp đốn niệu động học hai bình Co bóp yếu mạnh giới thường Nam 17 29 55 (87,3%) Nữ (12,7%) Tắc nghẽn 17 26 (41,3%0 Tiểu đêm 0 (1,6%) Tiểu đêm/ Tắc nghẽn (14,3%0 Tăng hoạt 12 (19%0 12 (19%) 0 3 (4,8%) Giới Chẩn đoán ban đầu Tăng hoạt/ Tắc nghẽn Giảm hoạt/ Tắc nghẽn 18 36 63 (28,6%) (14,3%) (57,1%) Bàng quang co bóp yếu chiếm 57,1%; bình thường 28,6% mạnh 14,3% Trong số 26 BN chẩn đốn ban đầu tắc nghẽn có đến 17 BN có số co bóp yếu đo NĐH Bảng 2.5 Phù hợp chẩn đoán ban đầu với số tắc nghẽn (BOOI) Khả tắc nghẽn theo số Những thay đổi chẩn đoán tắc nghẽn BOOI ban đầu chẩn đốn niệu Khơng tắc Nghi Tắc động học giới Tổng nghẽn ngờ nghẽn Tổng Giới 268 Nam 10 13 32 55 (87,3%) Nữ (12,7%) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Chẩn đoán ban đầu Tắc nghẽn 16 26 (41,3%) Tiểu đêm 0 1 (1,6%) Tiểu đêm/ Tắc nghẽn (14,3%) Tăng hoạt 12 (19,0%) Tăng hoạt/ Tắc nghẽn 3 12 (19,0%) Giảm hoạt/ Tắc nghẽn (4,8%) 13 17 33 63 (20,6%) (27,0%) (52,4%) Tắc nghẽn đường bàng quang chẩn đoán ban đầu 50/68 BN (73,5%) Khi đo NĐH, tắc nghẽn chiếm tỷ lệ 52,4%; nghi ngờ 27,0% không tắc nghẽn 20,6% Tổng IV BÀN LUẬN Nghiên cứu chúng tơi có 68 BN (8 nữ 60 nam) Tuổi trung bình nam 65,9 nữ 54,2 Nhóm tuổi hay gặp nam 50 tuổi chiếm 85,0%, nữ 50 tuổi 75,0% Trần Ngọc Sinh ghi nhận tuổi trung bình 44,0 ± 9,1 năm, tuổi nhỏ 22 tuổi, lớn 59 tuổi Lớp tuổi: 30 đối tượng nghiên cứu phần lớn lớp tuổi từ 41 - 50 tuổi chiếm 50,0% Lớp tuổi có phân bố tương đối đồng từ 30 đến 59 tuổi [2] Về lý vào viện: nam giới lý vào viện chủ yếu tiểu yếu chiếm 26,6%; triệu chứng tiểu đêm; tiểu khó tiểu ngắt quãng 15%; nữ giới lý vào viện chủ yếu tiểu gấp tiểu nhiều lần (50% 37,5%) Ở nam giới, chẩn đoán ban đầu tắc nghẽn chiếm 86%, tắc nghẽn phối hợp với BQ tăng hoạt 20%, tiểu đêm 16,7% Ở nữ giới, chẩn đoán ban đầu BQ tăng hoạt chiếm 62,5% tắc nghẽn 37,5% Lưu lượng dòng tiểu số nhất, phản ánh kết trình xuất nước tiểu kết hợp với thể tích tồn lưu đánh giá hiệu xuất nước tiểu [1] Trong nghiên cứu chúng tôi, Qmax đo niệu dòng đồ tự nam thường thấp nữ (Bảng 2.2) Nghiên cứu Trần Ngọc Sinh ghi nhận Qmax trung bình đo áp lực niệu dịng 24,84 ± 5,26 ml/giây, thể tích nước tiểu tiểu bình thường nữ 330,09 ± 147,88ml (từ 112 đến 731 ml) [2] kết nghiên cứu phụ nữ khơng có triệu chứng đường tiểu Nghiên cứu Jiang có ghi nhận tương tự nghiên cứu chúng tơi đo NĐH 131 BN bình thường 1011 BN có triệu chứng đường tiểu với kết tương ứng là: Qmax 19,5 7,58 ml/giây; áp lực detrusor (Pdet) 31,8 66,2 cmH₂O; thể tích nước tiểu 496 162 ml thể tích tồn lưu 28,9 94,8 ml [5] Kết Jiang cho thấy rõ chênh lệch kết Qmax, áp lực detrusor, thể tích tiểu thể tích tồn lưu nhóm khơng có triệu chứng đường tiểu Thể tích nước tiểu đại lượng mang tính tương đối, thay đổi tùy theo thời điểm tâm lý người [2], đặc biệt bối cảnh có gia tăng sức 269 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 cản niệu đạo BN phải mang ống thơng áp lực đo niệu động học, đặc biệt nam giới Có thể so với niệu dịng đồ tự do, thể tích nước tiểu nam giới pha tống xuất tương đối thấp, không vượt 150 ml, điều dẫn đến Qmax đo NĐH thường thấp Qmax tự thể tích tồn lưu cao, cuối hiệu tiểu bị giảm (Bảng 2.2) Trong pha làm đầy áp lực đồ BQ, số áp lực ghi nhận theo mốc cảm giác, co bóp khơng tự chủ detrusor độ giãn nở BQ Thể tích đạt CG nam 150,1 ± 108,2 nữ 54,1 ± 121,3 ml; thể tích đạt cảm giác mắc tiểu nam 179,5 ± 116,7 nữ 191,5 ± 134,7 ml; dung tích BQ nam 250,4 ± 114,8 nữ 289,3 ± 253,9 ml Trần Ngọc Sinh nghiên cứu nữ khơng có triệu chứng đường tiểu dưới, ghi nhận thể tích mốc cảm giác: buồn tiểu 157,5 ± 36,6 ml; buồn tiểu dội 261,5 ± 54,5 ml dung tích BQ 351,5 ± 67,1 ml [2] Giảm hoạt detrusor thường gặp trường hợp giảm cảm giác thường đặc trưng giảm cảm giác đầu tiên, giảm mức cảm giác buồn tiểu, thường có cảm giác buồn tiểu dội nhiều trường hợp khơng có cảm giác đạt dung tích BQ tối đa [2] Về áp lực detrusor mốc cảm giác: biểu đồ áp lực BQ, thơng thường áp lực detrusor trì gần toàn chu kỳ làm đầy bắt đầu có cảm giác mắc tiểu Điều có nghĩa áp suất khơng đổi, thường trì thấp khơng có co thắt không tự chủ [1], [8] Áp 270 lực detrusor dung tích BQ chúng tơi 21,5 ± 21,8 nam 20,9 ± 21,7 cmH₂O nữ, hai giới trung bình 21,4 ± 21,5 cmH₂O (Bảng 2.1) Trị số trung bình áp lực detrusor nữ giới bình thường nghiên cứu Trần Ngọc Sinh [2] 45,1 ± 13,1 cmH₂O Như vậy, áp lực detrusor thời điểm đạt dung tích BQ chúng tơi nằm giới hạn bình thường 40 - 60 cmH2O theo nghiên cứu Patel [9] Áp lực detrusor khơng cịn giá trị bình thường đo áp lực BQ giúp phát tăng hoạt giảm hoạt detrusor giúp ích nhiều chẩn đốn bệnh lý BQ kèm với tình trạng lâm sàng BN Bởi vì, tăng hoạt detrusor vơ gặp 30% - 35% trường hợp tiểu khơng kiểm sốt gắng sức trải qua phẫu thuật giảm hoạt detrusor gặp trường hợp BQ thần kinh hay trường hợp BQ giãn nở nhiều bị tắc nghẽn đường bàng quang kéo dài [8] Về độ giãn nở BQ, thực tế tồn nhiều định nghĩa khác giảm độ giãn nở BQ sử dụng (ví dụ, từ 10 - 20 ml/cmH₂O), nhiên, khơng có định nghĩa qn dựa ml/cmH₂O Stöhrer cho giá trị nhỏ 20 ml/cmH₂O phù hợp với giảm độ dãn nở BQ có nghĩa BQ có sức chứa [10] Với mốc 30 ml/cmH₂O [8] ghi nhận BQ giãn nở thường gặp nam giới với độ giãn nở trung bình 26,7 ± 29,2 nữ giới (43,5 ± 65,1) hai giới 30,9 ± 41,3 ml/cmH₂O, BN có độ giãn nở BQ chiếm tỷ lệ 72,1% (Bảng 2.1) Trong pha tống xuất đo NĐH, hai thông số quan trọng q trình tống xuất TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 BQ sức co bóp detrusor (BCI) sức cản đường BQ tắc nghẽn đường bàng quang (BOOI) với số hiệu tống xuất bàng BQ (BVE) [4] Những bất thường tống xuất BQ gây hai nguyên nhân chủ yếu tăng sức cản đường BQ giảm hoạt detrusor kết hợp hai nguyên nhân [4], [8] Ở BN tiểu pha tống xuất, ghi nhận áp lực detrusor thời điểm đạt lưu lượng dòng tiểu tối đa 56,7 ± 38,1; số tắc nghẽn trung bình 94,8 ± 41,9 tỷ lệ BN có tắc nghẽn chiếm tỷ lệ 52,4%; nghi ngờ 27,0% không tắc nghẽn 20,6%; số co bóp trung bình 48,9 ± 36,2; tỷ lệ co bóp BQ yếu chiếm 57,1%; bình thường 28,6% mạnh 14,3% (Bảng 2.3, 2.4 2.5) Các số nam nữ giới nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt, nhiên hiệu tiểu (BVE) nữ (88,1 ± 148,6) cao nam (42,9 ± 50,6) (Bảng 2.2) Chúng tơi phân nhóm đo NĐH tiểu không tiểu pha tống xuất Trong nhóm tiểu đo niệu động học, BN chẩn đoán ban đầu tắc nghẽn (kể BN tiểu đêm, BQ tăng hoạt BQ giảm hoạt tắc nghẽn) 50/63 BN chiếm 79,36%, kết NĐH ghi nhận tỷ lệ tắc nghẽn nhóm 26/50 BN (52,0%), có 12/50 BN (24,0%) thuộc nhóm nghi ngờ tắc nghẽn 10 BN (20,0%) cịn lại chưa phát tắc nghẽn Trong số 26 BN chẩn đoán ban đầu tắc nghẽn đơn có 16 BN khẳng định tắc nghẽn, BN thuộc nhóm nghi ngờ BN không phát tắc nghẽn đo NĐH Một số BN chẩn đoán ban đầu tiểu đêm BQ tăng hoạt đơn phát có tắc nghẽn đo NĐH (Bảng 2.4) Cùng nhóm chẩn đốn ban đầu tắc nghẽn kết NĐH phát có detrusor co bóp yếu 30/50 BN (60,0%), co bóp bình thường 18 BN (28,6%) co bóp mạnh BN (14,3%) Detrusor co bóp yếu cịn tìm thấy khoảng 6/12 BN (50%) chẩn đốn ban đầu BQ tăng hoạt đơn 7/12 BN có detrusor co bóp mạnh chẩn đốn ban đầu BQ tăng hoạt tắc nghẽn (Bảng 2.5) Ngồi ra, nhóm khơng thể tiểu pha tống xuất đo NĐH có 5/68 BN (4,7%), tất chẩn đoán ban đầu tắc nghẽn Mặc dù loại trừ hẳn số yếu tố tâm lý, chúng tơi xem nguyên nhân tắc nghẽn lý Qmax tự họ 10 ml/giây số nghiên cứu hồi cứu NĐH giới xem nhóm khơng tiểu pha tống xuất tắc nghẽn Trong số BN này, có BN giảm co bóp detrusor, BN tăng hoạt BN có chức detrusor bình thường tắc nghẽn đường BQ Như vậy, tắc nghẽn chẩn đoán ban đầu BN có triệu chứng đường tiểu chiếm 80,9% (55/68 BN) tổng số BN chẩn đoán ban đầu, tỷ lệ có giảm xuống cịn 55,9% (38/68 BN) kiểm tra NĐH Cơ detrusor co bóp yếu 39/68 BN, chiếm tỷ lệ 57,4% đo NĐH so với chẩn đoán ban đầu BN (4,8%) Tóm lại, nói tắc nghẽn nguyên nhân phổ biến BN có triệu chứng đường tiểu dưới, 271 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 nhiên tắc nghẽn thường đơn mà thường phối hợp với nguyên nhân khác, nguyên nhân hay kèm detrusor co bóp yếu số tăng hoạt detrusor V KẾT LUẬN Kết niệu động học ghi nhận tỷ lệ tắc nghẽn đường bàng quang 55,9%; nghi ngờ 25,0% không tắc nghẽn 19,1% Tỷ lệ bàng quang yếu co bóp 57,1%; bình thường 28,6% mạnh 14,3% Có 19,1% trường hợp tăng hoạt động detrusor Độ giãn nở bàng quang chiếm tỷ lệ 72,1% Tắc nghẽn đường bàng quang chẩn đoán ban đầu thường gặp, thực tế hội chứng khác bàng quang co bóp yếu, bàng quang tăng hoạt thường kèm đơi đơn độc, điều gây khó khăn chẩn đốn điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ân (2003), "Đại cương phép đo niệu động học", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 7(2), tr 68-74 Trần Ngọc Sinh (2012), "Kết Quả Đo Các Chỉ Số Niệu Động Bình Thường Ở Nữ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 16(3), tr 441455 Abrams P., Cardozo L., Fall M., Griffiths D., Rosier P., Ulmsten U., Van Kerrebroeck P., Victor A., Wein A (2003), "The standardisation of terminology in lower urinary tract function: report from the standardisation sub-committee of the 272 International Continence Society", Urology 61(1), tr 37-49 Abrams P., Cardozo L., Fall M., Griffiths D., Rosier P., Ulmsten U., van Kerrebroeck P., Victor A., Wein A., Standardisation Subcommittee of the International Continence S (2002), "The standardisation of terminology of lower urinary tract function: report from the Standardisation Sub-committee of the International Continence Society", Neurourol Urodyn 21(2), tr 167-78 Jiang Y.H., Liao C.H., Kuo H.C (2018), "Role of Bladder Dysfunction in Men with Lower Urinary Tract Symptoms Refractory to Alpha-blocker Therapy: A Video-urodynamic Analysis", Lower Urinary Tract Symptoms 10(1), tr 32-37 Klevmark B., "Natural pressure-volume curves and conventional cystometry", Scandinavian Journal Urology Nephrology 20(1), tr 1-4 Nitti V.W (2005), "Pressure flow urodynamic studies the gold standard for diagnosing bladder outlet obstruction", Rev Urol 7, tr S14-S21 Nitti V.W.B., Benjamin M (2015), "Urodynamic and video urodynamic evaluation of the LUTS", Campbell 2016, tr 1718-1742e3 Patel U (2010), Imaging and Urodynamics of the lower urinary tract, Springer tr 21 10 Stöhrer M G.M., Kondo A., Kramer J., Madersbacher H., Millard R., Rossier A., Wyndaele J J (1999), "The standardization of terminology in neurogenic lower urinary tract dysfunction with suggestions for diagnostic procedures", Neurourology and Urodynamics 18(2), tr 139-158 ... VẤN ĐỀ Các triệu chứng đường tiểu (triệu chứng đường tiểu dưới) thường chia thành nhóm triệu chứng chứa đựng, tống xuất triệu chứng vừa tiểu xong Có nhiều nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu. .. nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu Ở bệnh nhân (BN) đáp ứng không mong đợi với điều trị nội khoa khảo sát niệu động học nên tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân gây triệu chứng đường tiểu trước... nghiên cứu này, ghi nhận số niệu động học BN có triệu chứng đường tiểu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: bao gồm bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu đáp ứng không đầy

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các chỉ số áp lực bàng quang tại các mốc cảm giác khi đo NĐH - Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Bảng 2.1..

Các chỉ số áp lực bàng quang tại các mốc cảm giác khi đo NĐH Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.1. Nhóm tuổi - Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Bảng 1.1..

Nhóm tuổi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các chỉ số áp lực niệu dòng khi đo niệu động học - Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Bảng 2.3..

Các chỉ số áp lực niệu dòng khi đo niệu động học Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.4. Phù hợp giữa chẩn đoán ban đầu với chỉ số co bóp bàng quang (BCI) - Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Bảng 2.4..

Phù hợp giữa chẩn đoán ban đầu với chỉ số co bóp bàng quang (BCI) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.5. Phù hợp giữa chẩn đoán ban đầu với chỉ số tắc nghẽn (BOOI) - Khảo sát các chỉ số niệu động học ở bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới

Bảng 2.5..

Phù hợp giữa chẩn đoán ban đầu với chỉ số tắc nghẽn (BOOI) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan