1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh máu và nhân trắc ở vận động viên thể thao đội tuyển quốc gia Việt Nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 522,8 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh máu và chỉ số nhân trắc ở vận động viên thể thao đội tuyển quốc gia Việt nam. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 37 vận động viên (VĐV) tại Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia. Đo nhân trắc, lấy máu xét nghiệm nồng độ sắt, kẽm, canxi và vitamin D trong máu.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH MÁU VÀ NHÂN TRẮC Ở VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO ĐỘI TUYỂN QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Đức Minh1, Đặng Nhật Minh1, Trịnh Đắc Hoành2, Đỗ Vĩnh Trường2, Nguyễn Văn Phú3, Nguyễn Hữu Tùng4, Bùi Thị Nhung5, Vũ Duy Nhàn2 TÓM TẮT 19 Mục tiêu: Đánh giá thay đổi số số hóa sinh máu số nhân trắc vận động viên thể thao đội tuyển quốc gia Việt nam Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 37 vận động viên (VĐV) Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia Đo nhân trắc, lấy máu xét nghiệm nồng độ sắt, kẽm, canxi vitamin D máu Kết quả: Chỉ số khối thể nhóm cử tạ cao (24,8), sau đến nhóm điền kinh (19,8) thấp nhóm thể dục dụng cụ (16,4) Tương tự, số lực tay (kg) nhóm VĐV cử tạ cao (45,4), sau đến nhóm điền kinh (36,8) thấp nhóm thể dục dụng cụ (19,0) Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến vận động viên: thiếu canxi ion (78%), thiếu kẽm (43,5%), canxi toàn phần thấp (17%) Nồng độ chung Vitamin D vận động viên mức thiếu (39,6±12,7nmol/L), số 78,3% số vận động viên thiếu Vitamin Bộ môn - Khoa Dinh dưỡng/ Bệnh viện quân y 103/ Học viện Quân y Viện Hoá học - Vật liệu/Viện Khoa học Quân Trung tâm Doping Y học thể thao/ Tổng cục TDTT Khoa Dược/ Trường Đại học PHENIKAA Viện Dinh Dưỡng Quốc gia Chịu trách nhiệm chính: Vũ Duy Nhàn Email: ducminh.pham@vmmu.edu.vn Ngày nhận bài: 25.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 27.11.2021 Ngày duyệt bài: 30.11.2021 130 D, bao gồm thiếu (47,8%) cạn kiệt (30,4%) Kết luận: Nhóm vận động viên đỉnh cao có số thể hình phù hợp với đặc trưng mơn thể thao chuyên sâu Xét nghiệm huyết vận động viên thấy vi chất hay thiếu canxi, kẽm, đặc biệt phần lớn vận động viên thiếu cạn kiệt Vitamin D sau thời gian tập cường độ cao Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, vận động viên, thiếu lượng vi chất SUMMARY RESEARCH ON SOME BLOOD BIOCHEMICAL PARAMETERS AND ANTHROPOMETRIC INDEX OF ATHLETES IN VIETNAM NATIONAL SPORTS TEAM Objectives: Evaluation of changes in some blood biochemical parameters and anthropometric indicators in athletes of the Vietnamese national team Methods: A cross-sectional descriptive study on 37 athletes at the National Sports Training Center We measured anthropometrically, iron, zinc, calcium and vitamin D levels in the venous blood Results: The body mass index (kg/m2) of the weightlifting group was highest (24.8), followed by the athletics group (19.8) and the lowest was the gymnastics group (16.4) Similarly, hand grip index (kg) was highest in the weightlifting group (45.4), then in the athletics group (36.8) and the lowest in the gymnastics group (19.0) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Micronutrient deficiencies are still quite common in athletes: ionic calcium deficiency (78%), zinc deficiency (43.5%), low total calcium (17%) The overal concentration of Vitamin D in athletes was deficient (39.6±12.7mmol/L), of which a large proportion were deficient (47.8%) and depleted (30.4%) Conclusions: The group of elite athletes have fitness index that matches the specificity of an intensive sport Athlete's serum tests show that the micronutrients deficiencies are calcium and zinc, especially most athletes lack and deplete Vitamin D after intense exercise Keywords: Nutritional status, athletes, energy and micronutrients deficiencies I ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng thể thao lĩnh vực ngày phát triển, ứng dụng nhằm cải thiện hiệu vận động, sức bền thành tích vận động viên (VĐV) [1] Cùng với khuyến nghị dinh dưỡng dựa chứng khoa học, VĐV cải thiện cân lượng thể, chất dinh dưỡng, dịch trình tập luyện, thi đấu phục hồi, nhằm hỗ trợ tốt cho việc thiết lập tảng sức khỏe dài hạn [2] Nghiên cứu đưa khuyến nghị dinh dưỡng hiệu vô cần thiết Đây tiền đề để đưa vấn đề cải cân dinh dưỡng VĐV tồn tại, định hướng giải pháp cho tương lai [3] Mặt khác, yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng VĐV chu kỳ, cường độ luyện tập, thi đấu khoảng thời gian hồi phục Những điều thay đổi từ ngày năm, phụ thuộc vào kế hoạch VĐV Đánh giá thay đổi số yếu tố hóa sinh vi lượng kẽm, calcium, vitamine D số số nhân trắc VĐV giúp cho cơng tác theo dõi, phát tình trạng thiếu hụt bổ sung dinh dưỡng kịp thời suốt trình tập luyện thi đấu [4] Đảm bảo cân số thể yếu tố tiên ảnh hưởng tới chất lượng thi đấu sức khỏe VĐV [5], [6] Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng VĐV Trung tâm thể thao quốc gia II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 54 vận động viên (VĐV) Trung tâm Huấn luyện Quốc gia, từ ngày 20 tháng 10 năm 2019 tới ngày 24 tháng 10 năm 2019 Sau tuyển chọn lấy liệu, có 37 VĐV đủ liệu nhân trắc với 23 VĐV đủ liệu sinh hoá 2.2 Phương pháp * Thu thập xử lý số liệu Sử dụng phiếu điều tra, cân bàn đạt tiêu chuẩn, thước dây, tham khảo hồ sơ bệnh án ảnh dùng cho điều tra phần ăn Viện dinh dưỡng năm 2014 Dựa biến số nghiên cứu thử nghiệm công cụ Các thông tin thu phiếu điều tra mã hóa xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 * Xác định nhân trắc, thể lực: - Chỉ số khối thể (BMI – Body Mass Index) Sử dụng phần mềm Anthro plus WHO để đánh giá, chiều cao theo tuổi vận động viên trẻ dựa theo Z-scores xác định cụ thể sau: Từ -2SD đến + SD (Bình thường), -2SD đến -3SD (Suy 131 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC dinh dưỡng thể thấp cịi mức độ vừa), 3SD (Suy dinh dưỡng thể thấp còi mức độ nặng) BMI theo tuổi trẻ dựa theo Zscores xác định cụ thể sau: Từ 2SD đến +2SD (Bình thường), từ -2SD đến -3SD (Suy dinh dưỡng thể gầy còm mức độ vừa), -3SD (Suy dinh dưỡng thể gầy còm mức độ nặng), +1SD (Thừa cân), Trên +2SD (Béo phì) - Đo sức VĐV sử dụng lực bóp tay thuận thiết bị lực kế tay kẹp hiển thị số Model 5401 ITO-JAPAN * Xét nghiệm: Được tiến hành Trung tâm xét nghiệm Việt Nga/ Viện Y sinh nhiệt đới (VN biomed) Định lượng kẽm huyết theo phương pháp đo quang, tiến hành máy AU480 (Beckman Coulter), thiếu kẽm nồng độ Zn < 11,3 µmol/L; Định lượng Canxi ion theo phương pháp điện cực chọn lọc máy ISE 5000 (ISE: Ion Selective Electrode), giá trị tham chiếu người trưởng thành: 1,12 – 1,3 mmol/L; Định lượng Canxi toàn phần theo phương pháp đo quang máy Cobas C501 (Roche), giá trị tham chiếu: 2,2 – 2,75 mmol/L; Định lượng Vitamin D theo phương pháp miễn dịch hóa phát quang máy Architect I1000 (Abbott), giá trị tham chiếu người trưởng thành 50 – 125 nmol/L, thiếu nồng độ < 50nmol/L cạn kiệt < 30nmol/L [7]; Sắt định lượng theo phương pháp đo quang máy Cobas C501 (Roche) - Nghiên cứu hỗ trợ kinh phí phần số liệu đề tài cấp Bộ Bộ Công thương, mã số 11/HDĐT.11.19/CNSHCB III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Biểu đồ Phân bố tuổi vận động viên Nhận xét: Tuổi vận động viên từ 10-20 tuổi, trung bình 16,8 ± 2,5 (tuổi) 132 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Biểu đồ Phân bố giới tính vận động viên Nhận xét: Phân bố giới tính nhóm vận động viên khơng khác (p>0,05) 3.2 Tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc Biểu đồ Chỉ số cân nặng vận động viên Nhận xét: Cân nặng (kg) nhóm VĐV cử tạ cao (65,8), sau đến nhóm điền kinh (56,6) thấp nhóm thể dục dụng cụ (30,6) Cân nặng trung bình chung 53.7±14.9 (kg) Biểu đồ Chỉ số BMI vận động viên 133 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC Nhận xét: Chỉ số BMI nhóm VĐV cử tạ cao (24,8), sau đến nhóm điền kinh (19,8) thấp nhóm thể dục dụng cụ (16,4) Biểu đồ Chỉ số lực bóp tay thuận vận động viên Nhận xét: Chỉ số lực tay nhóm VĐV cử tạ cao (45,4), sau đến nhóm điền kinh (36,8) thấp nhóm thể dục dụng cụ (19,0) 3.3 Tình trạng dinh dưỡng qua số xét nghiệm sinh hoá Biểu đồ Chỉ số yếu tố đa lượng vi lượng vận động viên Nhận xét: Nhóm VĐV điền kinh có xu hướng có nồng độ kẽm (p0.05) nhóm khác Nhóm cử tạ có nồng độ sắt huyết cao nhóm khác (p50nmol/L), phần lại chiếm tỷ lệ lớn (47.8%) thiếu (< 50 nmol/L) cạn kiệt (30.4%) Vitamin D (< 30 nmol/L) Biểu đồ Nồng độ vitamin D vận động viên Nhận xét: Nồng độ Vitamin D vận động viên mức thiếu (39,6±12,7nmol/L), nồng độ Vitamin D huyết nhóm điền kinh cao (44,1nmol/L), sau đến nhóm cử tạ (39,2 nmol/L) thấp nhóm thể dục dụng cụ (32,5nmol/L) IV BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng dinh dưỡng vận động viên qua số nhân trắc thể lực Tập luyện thể thao cần tạo khối để tăng sức bền cho thể giữ cân nặng ổn định Chế độ ăn tập luyện cần hợp lý để cho cung cấp đủ lượng tiêu hao tích luỹ khối đủ khoẻ cho trình thi đấu điều kiện cực hạn Kết nghiên cứu cho thấy cân nặng (kg) nặng trung bình chung 53.7±14.9 (kg), nhóm VĐV cử tạ cao (65,8), sau đến nhóm điền kinh (56,6) thấp nhóm thể dục dụng cụ (30,6) Tương tự, số lực tay nhóm VĐV cử tạ cao (45,4kg), sau đến nhóm điền kinh (36,8 kg) thấp nhóm thể dục dụng cụ (19,0 kg) Điều chứng tỏ vận động viên áp dụng chế độ dinh 135 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXIV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC dưỡng, tập luyện để sức tương ứng với thể hình thân, phục vụ mơn thi đấu có tính chất khác [8] Các số nhân trắc thể lực VĐV thể đặc điểm loại hình thể thao đặc điểm thể nhóm đặc thù Nhóm cử tạ cần thể lực, cân nặng, sức tốt nhất, nhóm thể dục dụng cụ cần tinh tế, xác, khéo léo nên thường nhẹ cân khơng tập nặng Nhóm điền kinh cần dẻo dai nên số cân nặng, BMI giữ mức trung bình để tạo vóc dáng cho thể 4.2 Tình trạng dinh dưỡng vận động viên qua số sinh hoá Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ VĐV thiếu canxi cao (78%) Canxi giúp thể hình thành hệ xương vững chắc, đảm bảo chức phận thần kinh đơng máu bình thường Tất q trình chuyển hố thể cần calci, nồng độ canxi thể trì khơng thay đổi chế cân Có 60% canxi huyết tồn dạng ion có hoạt tính sinh học, lượng canxi cịn lại huyết khơng phải ion mà dạng ‘trơ’ Thiếu canxi ảnh hưởng tới tăng trưởng chiều cao thành tích thi đấu, dễ gây chuột rút tê bì vận động cường độ cao Tỷ lệ VĐV thiếu kẽm nhiều (43,5%) Kẽm vi chất có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển thể Kẽm giúp thể chuyển hóa lượng, phân chia tế bào hình thành tổ chức Kẽm tương tác với hormon quan trọng tham gia vào tăng trưởng xương Kẽm làm tăng hiệu vitamin D lên chuyển hoá xương thơng qua kích thích tổng hợp DNA tế bào xương Kẽm cịn có tác dụng điều hịa hệ thống nội tiết, thúc đẩy q trình tăng trưởng, kẽm có vai trị quan 136 trọng phát triển tầm vóc chiều cao Ngồi ra, kẽm cịn vi chất thiết yếu đảm bảo cho phát triển hệ thần kinh trẻ diễn bình thường VĐV thiếu kẽm ảnh hưởng tới phát triển chiều cao thành tích thi đấu Phần lớn (78,3) VĐV thiếu Vitamin D (< 50 nmol/L), đặc biệt tỷ lệ VĐV cạn kiệt Vitamin D 30,4% (< 30 nmol/L) Lý giải điều mẫu lấy vào cuối mùa thu, nồng độ Vitamin D giảm theo mùa, giảm nhiều sau đợt luyện tập cường độ cao, kéo dài Tuy nhiên nghiên cứu khác cho thấy VĐV thiếu, không liên quan nhiều đến mùa năm mà chủ yếu liên quan đến hình thức vận động nhà hay trời, cường độ vận động chế độ dinh dưỡng [9], [10] V KẾT LUẬN Nhóm vận động viên đỉnh cao có số thể hình phù hợp với đặc trung mơn thể thao chuyên sâu, nhiên thể vận động viên thường thiếu vi chất canxi, kẽm, đặc biệt phần lớn vận động viên thiếu cạn kiệt Vitamin D sau thời gian tập cường độ cao Xét nghiệm sinh hóa cho thấy tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cịn phổ biến vận động viên: thiếu canxi ion (78%), canxi toàn phần thấp (17%), thiếu kẽm (43,5%) Đặc biệt, VĐV thiếu Vitamin D (78,3%), phần lớn (30,4%) tình trạng cạn kiệt Vitamin D (0,05) 3.2 Tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc Biểu đồ Chỉ số cân nặng vận động viên Nhận xét: Cân nặng (kg) nhóm VĐV cử

Ngày đăng: 05/07/2022, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w