Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

27 3 0
Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt các kết quả mới của luận án: - Góp phần hoàn thiện cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM. - Bổ sung sự đóng góp liều chiếu trong do hít phải khí phóng xạ thoron (220Rn). - Đã minh chứng sự đóng góp của các nhân phóng xạ trong lương thực được trồng tại các tụ khoáng chứa NORM không làm tăng mức liều hiệu dụng chiếu trong qua đường tiêu hóa. - Đã làm rõ được cơ chế phát tán các nhân phóng xạ trong môi trường nước và đất. 12. Khả năng ứng dụng thực tiễn: - Các kết quả nghiên cứu có thể sử dụng trong việc đánh giá mức độ an toàn phóng xạ cho các cư dân sinh sống và làm việc tại các cơ sở khai khoáng, và là cơ sở để đưa ra các khuyến cáo về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với việc thăm dò, khai thác và chế biến các quặng đất hiếm và mỏ sa khoáng, hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. - Kết quả nghiên cứu bên cạnh ý nghĩa khoa học và giá trị sử dụng thực tiễn, việc thực hiện luận án còn góp phần đào tạo nhân lực trong lĩnh vực khai khoáng, môi trường và kỹ thuật hạt nhân 13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Để có được các đánh giá một cách đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với sức khỏe dân chúng sinh sống và làm việc tại các mỏ khoáng sản chứa NORM, cần có những nghiên cứu toàn diện, đầy đủ hơn, về phạm vi, tần suất khảo sát, kỹ thuật quan trắc môi trường phóng xạ, nghiên cứu các mô hình mô phỏng sự phát tán phóng xạ trong môi trường không khí, nước, đất, điều tra dịch tễ học bài bản, khoa học… nhằm rút ra được các kết luận tin cậy và thuyết phục về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM. 14. Các công trình công bố liên quan đến luận án: [1]. Nguyen Van Dung, Dao Dinh Thuan, Dang Duc Nhan, Fernando P. Carvalho, Duong Van Thang, Nguyen Hao Quang (2022). Radiation exposure in a region with natural high background radiation originated from REE deposits at Bat Xat district, Vietnam. Radiation and Environmental Biophysics (ISI). Mẫu 14-NCS [2]. Dung Nguyen Van, Huan Trinh Dinh (2021). Natural radioactivity and radiological hazard evaluation in surface soils at the residential area within Ban Gie monazite placer, Nghe An. Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry (ISI). [3]. Van Dung N., (2020). Studying the Process of Dispersing Gamma Radiation, Radioactive Gas (Radon, Thoron) in Rare Earth Mines. Modern Environmental Science and Engineering (ISSN 2333-2581), February 2020, Volume 6, No.2, pp.294-301 (Scopus). [4]. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Radon, Thoron Gas Concentration and Level Living in Ban Gie Monazite Mineral Sand Mine Area, Quy Hop District, Nghe An Province, Vietnam. Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes in Mechanical Engineering. Springer, Cham (Scopus). [5]. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Natural Radioactivity and Environmental Impact Assessment at Dong Pao Rare Earth Mine, Lai Chau, Vietnam. Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes in Mechanical Engineering. Springer, Cham (Scopus). [6]. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn và Phan Văn Tường (2021). Đánh giá liều chiếu xạ tự nhiên khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (in Vietnamese), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 5, tr.106-115. [7]. Nguyễn Văn Dũng (2020). Điều tra dịch tễ học dân cư sống trong khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 28/2020, trang 134-143. [8]. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn (2020). Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phóng xạ tại các mỏ khoáng sản chứa phóng xạ (sa khoáng và đất hiếm). Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020). [9]. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Trinh Dinh Huan (2021). Radon concentrations and forecasting exposure risks to residents and workers in rare earth and copper mines containing radioactivity in Northwest Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, [S.l.], v. 64, n.1, p.78-84, 2022. ISSN 2615-9937. [10]. Nguyen, V. D., Dao, D. T., & Nguyen, H. Q. (2018). Estimation of effective radiation dose for households living in rare earth mines in Nam Xe, Lai Chau province. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(2), 27-35. [11]. Nguyen, V. D. (2018). Estimation of radiological parameters associated with mining and processing of coastal sand in Binh Dinh province, Vietnam. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(3), 20-28. [12]. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Vu Ha Phuong, Dang Thi Ha Thu (2021). Study on the dispersion of radon (222Rn) in geological objects in Bat Xat district, Lao Cai province, North Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. [13]. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Đào Đình Thuần (2020). Phóng xạ tự nhiên và mức liều chiếu xạ khu vực mỏ đất hiếm Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tuyển Mẫu 14-NCS tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020). [14]. Nguyễn Văn Dũng, Đào Đình Thuần, (2019). Hoạt độ alpha và bêta trong mẫu thực phẩm khu vực xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Hội nghị Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học trái đất và môi trường”. Nhà Xuất Bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. [15]. Nguyễn Văn Dũng, (2018). Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ đến môi trường do hoạt động khai thác và chế biến quặng titan ven biển tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học Trái đất và Tài nguyên với Phát triển bền vững (ERSD 2018).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ LIỀU CHIẾU XẠ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC MỎ ĐẤT HIẾM VÀ MỎ SA KHOÁNG Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử Hạt nhân Mã số: 9.44.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hào Quang TS Đào Đình Thuần Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp viện chấm luận án tiến sĩ họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trung tâm Đào tạo hạt nhân MỞ ĐẦU Trong môi trường sống, người phải chịu tác động xạ ion hóa gây nhân phóng xạ tự nhiên nhân tạo với mức liều hiệu dụng trung bình khoảng 2,96 mSv/năm; khoảng 82% nhân phóng xạ tự nhiên Các nhân phóng xạ tự nhiên có lớp vỏ Trái Đất kể từ Trái Đất hình thành gọi nhân phóng xạ nguyên thủy Các nhân phóng xạ nguyên thủy, đặc biệt 238U, 232Th 40K có lớp đất bề mặt đóng góp chủ yếu vào liều xạ gamma tự nhiên gây mặt đất Bên cạnh đó, sản phẩm phân rã chuỗi 238U 232Th đồng vị radon (222Rn; 220Rn), khí trơ phóng xạ dễ phát tán vào khơng khí, gây liều chiếu qua đường hơ hấp Liều gây radon đánh giá chiếm khoảng 59% tổng mức liều hiệu dụng từ phơng phóng xạ tự nhiên Do đó, việc đánh giá nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ tự nhiên môi trường làm sở đánh giá nguy ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng xạ ion hóa tự nhiên quan tâm đặc biệt vật lý sức khỏe, đặc biệt xung quanh khu vực có dị thường phóng xạ mỏ khống sản phóng xạ chứa nhân phóng xạ tự nhiên gọi vật chất phóng xạ có mặt tự nhiên: Naturally Occuring Radioactive Materials (NORM) Nước ta đà phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội nên cần nhiều tài nguyên, khoáng sản phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với trình phát triển nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường, có phóng xạ mơi trường hoạt động điều tra, thăm dò khai thác khoáng sản chứa NORM Luận án với đề tài “Nghiên cứu xây dựng sở liệu mô hình đánh giá liều chiếu xạ mơi trường số khu vực mỏ đất mỏ sa khoáng” tập trung vào mục tiêu sau: 1) Nghiên cứu chế phát tán phóng xạ mơi trường xây dựng quy trình đánh giá ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản chứa NORM; 2) Nghiên cứu, xây dựng sở liệu quan trắc phóng xạ mơi trường mỏ khống sản; 3) Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng phóng xạ tự nhiên số khu vực có dị thường phóng xạ đến môi trường, sức khỏe cộng đồng dân cư địa phương q trình hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khoáng sản chứa NORM Phương pháp nghiên cứu luận án bao gồm tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu đất, nước, lương thực đo đạc xác định mức liều xạ trình hoạt động khống sản khu vực nghiên cứu hệ phương pháp thiết bị đại như: máy đo RAD-7 detector vết hạt nhân CR-39 để đo tức thời đo tích lũy nồng độ khí phóng xạ (222Rn; 220 Rn) khơng khí; máy đo suất liều gamma chiếu DKS-96; thiết bị phổ kế gamma xác định nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ 40K, 226Ra, 232 Th mẫu đất, lương thực, nước; Ước tính hệ số nguy hiểm (Hazard index), để xác định xác suất khả gây ung thư cộng đồng dân cư xung quanh khu vực mỏ Sử dụng mơ hình để nghiên cứu chế phát tán nhân phóng xạ tự nhiên mơi trường q trình hoạt động khống sản khu mỏ đề xác lập mối quan hệ môi trường địa chất với yếu tố môi trường liên quan nhân phóng xạ tự nhiên Nội dung Luận án bao gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận án trình bày nội dung chương sau: Chương Tổng quan phóng xạ mơi trường tình hình khai thác, chế biến khoáng sản mỏ đất sa khoáng; Chương Phương pháp nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm xây dựng sở liệu phóng xạ mơi trường ; Chương Kết thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN PHĨNG XẠ MƠI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TẠI CÁC MỎ ĐẤT HIẾM VÀ SA KHỐNG 1.1 Phơng phóng xạ tự nhiên Liều xạ ion hóa mà người nhận có nguồn gốc từ nhân phóng xạ có đất đá vỏ Trái đất, phóng xạ từ vũ trụ, y tế, thực phẩm, nhân phóng xạ có thể người gọi chung phơng phóng xạ tự nhiên Trong Hình 1.1 đưa nguồn xạ đóng góp trung bình vào liều hiệu dụng hàng năm mà người nhận Hình 1.1 Các nguồn gây liều xạ trung bình hàng năm cho người Tổng mức liều từ 2,4 đến 2,9 mSv/năm Hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khống sản (chứa NORM) phải tiến hành đào bới, vận chuyển, lưu giữ, chế biến quặng với hàm lượng nhân phóng xạ quặng lớn hàng chục, hàng trăm lần so với tiêu chuẩn an toàn xạ cho phép Đây hoạt động làm cho nhân phóng xạ phát tán môi trường xung quanh, đặc biệt phát tán mơi trường nước, khơng khí, đất, bụi… Trong nội dung luận án, tác giả tập trung nghiên cứu đặc điểm phóng xạ tự nhiên, đánh giá mức liều xạ hai địa điểm với hai loại hình quặng chứa NORM đất (Mường Hum, Lào Cai) sa khoáng monazite (Bản Gié, Nghệ An) 1.2 Đặc điểm địa chất – khoáng sản mỏ đất sa khoáng 1.2.1 Mỏ đất Mường Hum Mỏ đất Mường Hum thuộc xã Nậm Pung Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, giới hạn tọa độ 2205122055 vĩ độ Bắc 103068103074 kinh độ Đông Đặc điểm địa chất khu vực gồm hệ tầng: Sin Quyền (PP-MPsq), Bản Nguồn (D1bn), Cha Pả (NPcp), Bản Páp (D1-2bp), Nậm Xe - Tam Đường (aG-aSy/Ent), Mường Hum (aG/PZ2mh), Đệ Tứ (dpQ) Theo kết điều tra đánh giá cho thấy, mỏ đất có trữ lượng lớn, tài nguyên đất chỗ 175.000 TR2O3, tài nguyên đất nhóm nặng 37.500 Hàm lượng ThO2=0,12%; U3O8=0,02% 1.2.2 Mỏ monazite Bản Gié Mỏ sa khoáng monazite Bản Gié có toạ độ địa lý 19o4630 vĩ độ Bắc, 105o29'50 kinh độ Đông thuộc xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp, phía tây tỉnh Nghệ An Đặc điểm địa chất gồm hệ tầng sau: Hệ tầng Bù Khạng (PR3-ε1bk); Hệ tầng Sông Cả (O3-S1sc); Hệ tầng Đồng Đỏ (T3n-rđđ) Thân quặng monazite phân bố thung lũng với diện tích ~1.100.000 m2, với trữ lượng gồm monazite 190.356 tấn; ilmenite 826.990 tấn; 332.670 zircon, kết phân tích thành phần khống vật gồm: monazite, ilmenite, xenotin, zircon… uranium thorium Thành phần hóa học: monazite =150÷4.800g/m3; ilmenite=200÷2.734g/m3; zircon= 29 ÷143 g/m3; Ag=167g/m3;U3O8=0,055÷0,087%;ThO2=4,62÷6,61% 1.3 Những vấn đề tồn nghiên cứu phóng xạ mơi trường mỏ khoáng sản nước ta Trong nghiên cứu, điều tra phóng xạ mơi trường mỏ khống sản Việt Nam nhận thấy cịn có tồn sau đây: 1) Trong điều tra, đánh giá phóng xạ môi trường áp dụng phương pháp đo tham số trường phóng xạ, chưa có khảo sát địa chất - địa hóa kèm theo Do chưa thể xác định đặc điểm phát tán làm biến đổi hàm lượng liều xạ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản chứa NORM; 2) Cơ sở liệu phóng xạ mơi trường mỏ khống sản chứa NORM tính hiệu chiếu xạ gamma chiếu hít khí radon, chưa tính liều chiếu gây thoron (222Rn), cập nhật kết quả, xác định định liệu gây nhân phóng xạ môi trường đất, nước…; 3) Hệ phương pháp đánh giá ảnh hưởng chiếu xạ tự nhiên “Công việc xạ” hoạt động nhân sinh làm thay đổi liều chiếu xạ thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa NORM độ tin chưa cao gây sai lệch kết nghiên cứu; 4) Quy trình hệ phương pháp đánh giá tổng thể mức độ ảnh hưởng phóng xạ mơi trường chưa có đầy đủ số liệu thành phần liều xạ, nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ hoạt động thăm dị, khai thác chế biến khốn sản chứa nhân phóng xạ cơng chúng sinh sống khu mỏ vùng lân cận CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHĨNG XẠ MƠI TRƯỜNG 2.1 Hệ phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu tổ hợp hệ phương pháp sau tác giả lựa chọn 1) Thu thập, tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, địa chất - khoáng sản, địa chất mơi trường, trạng phóng xạ mơi trường mỏ đất mỏ sa khoángtrong khu vực nghiên cứu; 2) Xây dựng mơ hình địa mơi trường làm sở nghiên cứu chế phát tán nhân phóng xạ mơi trường hoạt động khống sản mỏ đất sa khoáng chứa NORM; 3) Xây dựng sở liệu phóng xạ mơi trường; 4) Khảo sát thực địa, lấy mẫu, đo đạc xác định mức liều xạ trình hoạt động khoáng sản khu vực nghiên cứu phương pháp thiết bị đại như: Detetector vết hạt nhân CR39, máy đo radon tức thời RAD-7, phổ kế gamma với detector germani bán dẫn siêu tinh khiết (HPGe), thiết bị đo suất liều gamma DKS-96; 5) Điều tra xã hội học tình trạng sức khỏe cộng đồng nhóm tuổi giới tính khác nhau, xác định mối tương quan tỷ lệ bệnh với liều xạ khu vực khảo sát; 6) Xác định biến đổi liều xạ hoạt động khoáng sản khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp phân tích tài liệu 2.2.1 Tính suất liều gamma hấp thụ khoảng cách m cách mặt đất Suất liều gamma hấp thụ D khảng cách m khu vực tụ khống theo cơng thức sau: D(nGy/h) = 0,46ARa + 0,62ATh + 0,042AK (2.1) Trong đó: ARa, ATh AK nồng độ hoạt độ 226Ra, 232Th 40K mẫu đất (Bq/kg) 2.2.2 Tính liều hiệu dụng gamma chiếu ngồi trung bình năm (AGED) Liều hiệu dụng gamma trung bình năm (AGED) khu vực tụ khống tính theo cơng thức: AGED = OAGED + IAGED (2.2) Trong đó: OAGED liều hiệu dụng gamma trung bình năm ngồi nhà; IAGED liều hiệu dụng gamma trung bình năm nhà OAGED tính theo cơng thức: OAGED(Sv/a) = D(Gy/h)×DCF(Sv/Gy)×OF×T (2.3) Trong DCF hệ số chuyển đổi từ liều hấp thụ sang liều hiệu dụng 0,7 (Sv/Gy); OF hệ số mà người dân làm việc trời (hệ số chiếm OF = 0,2); T số năm (T=8.760 h/năm) IAGED tính theo cơng thức: IAGED(Sv/năm) = D(Gy/h)×DCF(Sv/Gy)×OF×T (2.4) Đối với IAGED hệ số chiếm (OF) UNSCEAR khuyến cáo lấy 0,8 Liều hiệu dụng gamma chiếu hàng năm cơng chúng khu vực tụ khống tính gộp theo cơng thức: AGED (Sv/năm) = D(Gy/h)×DCF(Sv/Gy)×T (h/năm) (2.5) 2.2.3 Tính liệu hiệu dụng chiếu qua đường tiêu hóa (Ein) Liều hiệu dụng chiếu qua đường tiêu hóa tính cơng thức: 𝐸𝑖𝑛 = ∑𝑖(𝑄𝑖 × 𝐶𝑖,𝑟 ) × 𝑓𝑟 × 𝑔𝑟 (2.6) Trong đó: i ký hiệu nhóm lương thực-thực phẩm (ngũ cốc, rau, thịt, cá…) nước uống; Qi Ci,r tương ứng lượng lương thực-thực phẩm/nước uống tiêu thụ hàng năm (kg/năm) nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ r mẫu; fr phần nhân phóng xạ r có khả hấp thụ đường tiêu hóa; gr hệ số chuyển đổi từ nồng độ hoạt độ sang liều nhân phóng xạ r(Sv/Bq) 2.2.4 Tính liều hiệu dụng trung bình năm hít thở radon qua đường hơ hấp Liều hiệu dụng (chiếu trong) hít thở radon (222Rn) tính theo cơng thức: ERn = CRn × FRn × KRn × T (2.5) Trong đó: ERn (nSv/năm) liều hiệu dụng trung bình năm gây Rn qua đường hô hấp; CRn nồng độ hoạt độ Rn nhà (Bq/m3); FRn hệ số cân phóng xạ trung bình 222Rn cháu tính 0,46; KRn hệ số chuyển đổi từ đơn vị hoạt độ sang đơn vị liều hiệu dụng nSv Bq-1h-1 m3 nhân 222Rn; T thời gian năm (8.760 h/năm) Tương tự liều hiệu dụng trung bình năm gây thoron (220Rn) tính cơng thức: ETn = CTn × FTn × KTn × T (2.6) Trong ETn liều hiệu dụng (chiếu trong) gây thoron (mSv/năm); CTn nồng độ hoạt độ thoron đo nhà (Bq/m3); FTn hệ số cân trung bình thoron cháu 0,09; KTn hệ số chuyển đổi từ đơn vị hoạt độ sang đơn vị liều hiệu dụng 40 nSv/Bq h/m3 ; T thời gian năm 8760 2.2.5 Hoạt độ Radi tương đương Hoạt độ Radi tương đương tính theo cơng thức: Raeq = 0,07AK +ARa + 1,43ATh (2.7) 40 226 232 Ak, ARa ATh nồng độ hoạt độ K, Ra Th tương ứng đất, tính Bq/kg Giới hạn hoạt độ Radi tương đương 370 Bq/kg 2.2.6 Chỉ số nguy hiểm chiếu chiếu Để hỗ trợ cho việc đánh giá nguy xạ, số nguy hiểm chiếu (Hex) chiếu (Hin) xác định theo công thức: AK ARa ATh Hex = 4810 + 370 + 259 (2.8) A A A K Ra Th Hin = 4810 + 185 + 259 (2.9) 40 226 đó, AK, ARa ATh nồng độ hoạt độ nhân K Ra 232Th đất Để đảm bảo an tồn xạ Hex, Hin < 2.2.7 Nguy ung thư khoảng thời gian sống cộng đồng cư dân Nguy ung thư khoảng thời gian sống cộng đồng cư dân khu vực tụ khoáng số ước tính xác suất mắc bệnh ung thư dân cư vùng nghiên cứu đời tiếp xúc với xạ ion hóa từ mơi trường Chỉ số ELCR tính phương trình cơng thức: ELCR = AEDDL×RF (2.10) Trong DL thời gian sống trung bình cư dân theo khuyến cáo ICRP DL lấy 70 năm; RF số đặc trưng cho nguy mắc bệnh ung thư phải chịu liều xạ mSv/năm Đối với hiệu ứng ngẫu nhiên xạ, ICRP khuyến cáo sử dụng giá trị RF=0,05 cho thành viên công chúng 2.2.8 Phương pháp xác định biến đổi liều xạ sau có hoạt động khoáng sản khu vực nghiên cứu Việc xác định liều xạ xung quanh khu vực mỏ khoáng sản chứa NORM phải dựa mạng lưới điểm khảo sát phân bố diện tích giá trị điểm đo phải giá trị đặc trưng đối tượng đồng diện tích nhỏ mà đại diện Hơn nữa, điểm đo phải theo tuyến nên để xác định giá trị liều xạ phổ biến nhất, tác giả dùng hai cách sau: Cách 1: Xác định giá trị liều xạ đặc trưng phân vị địa chất khu vực mỏ phân vị địa chất khác chứa loại đá khác đặc trưng nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ Cách 2: Chia tồn diện tích nghiên cứu thành ơ, ô đảm bảo đồng địa chất có số điểm đo tối thiểu 30 điểm suất liều gamma nồng độ khí radon để xác định biểu đồ tần suất Trên sở phân tích, tổng hợp tài liệu mà tác giả tham gia thực đề tài, dự án trước thời gian thực luận án khu mỏ có hoạt động thăm dị, khai thác khống sản chứa NORM, tác giả đã: Xây dựng hồn thiện quy trình xác định ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường thăm dị, khai thác khống sản phóng xạ khống sản chứa nhân phóng xạ tự nhiên Q trình đánh giá ảnh hưởng phóng xạ mơi trường mỏ khống sản thực theo sơ đồ sau (Hình 2.1) 2.3 Xây dựng sở liệu phóng xạ mơi trường Để thành lập sở liệu nhằm quản lý truy cập tài liệu phóng xạ mơi trường, cần xây dựng hệ thống chuẩn chung sở liệu (CSDL) phóng xạ mơi trường (PXMT) khu vực (KV) theo tiêu chí: tiêu chuẩn định dạng tài liệu, cấu trúc sở liệu, cấu trúc hệ thống tài liệu lưu giữ… khuôn dạng tài liệu lưu giữ Chương trình nhằm quản lý sở liệu, cho phép cập nhật, khai thác sở liệu phục vụ yêu quản lý Nhà nước phóng xạ môi trường địa phương, khu vực Trên sở nguồn tài liệu phóng xạ mơi trường mỏ khoáng sản chứa NORM, tác giả xây dựng sở liệu phóng xạ mơi trường theo sơ đồ sau (Hình 2.2) Hình 2.1 Quy trình đánh giá ảnh hưởng phóng xạ mơi trường hoạt động khoáng sản chứa NORM Lương thực Tỷ lệ tiêu thụ kg/người/năm Gạo Ngô Sắn Rau Nước 147,75 5,37 1,28 76,14 730 Tổng Liều hiệu dụng chiếu hàng năm qua tiêu hóa mSv/năm/người 1,67.10-4 1,06.10-3 4,12.10-4 1,04.10-2 2,04.10-1 2,20.10-1 Sự đóng góp loại thực phẩm vào tổng liều hiệu dụng,% 0,7 0,5 0,2 5,9 92,7 100 Bảng 3.3 Nồng độ hoạt độ radon (222Rn) thoron (220Rn) khơng khí nhà; liều hiệu dụng hàng năm (ERn ETn) tổng liều hiệu dụng hàng năm (ERn+Tn) hít phải radon thoron dân cư Hà Nội khu vực mỏ quặng đất Mường Hum Rn (Rn) Bq m-3 220 Rn(Tn) Bq m-3 ERn, mSv a-1 ETn, mSv a-1 ERn+Tn, mSv a-1 41±7 74±7 58±6 130±11 97±10 85±11 91±12 68±8 66±6 72±8 64±7 111±10 73±9 87±11 77±9 123±12 507±26 896±22 304±14 310±15 60±5 22±8 Bkg 17±7 104±9 32±6 63±6 31±5 13±5 67±6 48±5 111±8 50±6 15±3 439±10 186±8 350±15 73±13 2352±22 586±14 1,37 2,45 1,92 4,31 3,24 2,83 3,02 2,26 2,20 2,39 2,13 3,67 2,43 2,89 2,54 4,09 16,77 29,62 10,05 10,24 0,69 0,25 0,00 0,20 1,20 0,37 0,73 0,36 0,15 0,78 0,56 1,28 0,58 0,18 5,05 2,14 4,03 0,85 27,06 6,74 2,06 2,70 1,92 4,51 4,44 3,20 3,76 2,62 2,35 3,18 2,68 4,95 3,01 3,07 7,60 6,23 20,80 30,47 37,10 16,98 222 Tọa độ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 X 105o83'13'' 105o77'68'' 105o79'08'' 103o71'47'' 103o71'43'' 103o71'48'' 103o71'27'' 103o70'13'' 103o70'26'' 103o70'14'' 103o71'02'' 103o71'24'' 103o70'85'' 103o70'74'' 103o70'78'' 103o71'21'' 103o71'33'' 103o71'34'' 103o71'39'' 103o71'31'' Y 20o97'86'' 21o07'09'' 21o06'75'' 22o50'85'' 22o50'45'' 22o50'47'' 22o51'05'' 22o51'10'' 22o51'22'' 22o51'32'' 22o51'06'' 22o51'17'' 22o52'25'' 22o52'30'' 22o52'42'' 22o51'27'' 22o50'91'' 22o50'73'' 22o50'86'' 22o50'85'' a Liều hiệu dụng chiếu ngồi trung bình năm xạ gamma từ đất khu vực tụ khoáng: 11 Từ bảng 3.1 cho thấy, giá trị suất liều D nhân phóng xạ đất gây trung bình 3,92Gy/h Kết cho thấy suất liều D khu vực cao 54 lần so với trung bình nước (0,07±0,03) Gy/h Với suất liều gamma cao vậy, khu vực mỏ quặng đất Mường Hum coi khu vực có phông xạ cao Từ kết đo tính suất liều gamma khu vực Mường Hum nhận thấy tụ khoáng đất tạo mức liều gamma cao cho cơng chúng vùng coi “Vùng có phơng xạ cao” Với mức suất liều gamma tính tổng liều hiệu dụng chiếu hàng năm (AEED) cơng chúng sống cách tụ khống đất Mường Hum từ 300÷500 m cao trung bình 10,69 mSv/năm (Bảng 3.1), cao 22 lần so với mức liều trung bình giới 0,48 mSv/năm b Liều hiệu dụng chiếu trung bình năm dân chúng xung quanh khu vực tụ khoáng Từ bảng 3.2 cho thấy mức liều chiếu ăn-uống dân chúng khu vực 0,22 mSv/năm phóng xạ nước, cụ thể 40K, đóng góp tới 92,7% vào tổng liều chiếu trong, 5,9% tổng mức liều từ rau cải xanh (Brassica juncea), phần đóng góp nhân phóng xạ thuộc chuỗi phóng xạ 238U 232Th lương thực nhỏ ( 250 Bq/m3) 3.3.2 Đánh giá mức liều xạ khu vực mỏ monazite Bản Gié a Thành phần đồng vị phóng xạ mơi trường đất Kết phân tích nồng độ hoạt độ tnhân phóng xạ mẫu đất bề mặt khu vực có giá trung bình (1265,2); (715,6); (1557,5) (37122) Bq/kg tương ứng cho 226Ra, 238U, 232Th 40K Nói chung, nồng độ hoạt độ trung bình hạt nhân phóng xạ 226Ra, 238U 232Th cao giá trị nồng độ hoạt độ trung bình tồn giới (32, 33 45 Bq/kg) Đối với 40K thấp giá trị trung bình giới (420 Bq/kg) Đường 14 cong phân bố khơng đối xứng hạt nhân phóng xạ tự nhiên vẽ Hình 3.5 Hình 3.4 Bản đồ phân vùng phóng xạ mơi trưng mỏ đất Mường Hum b) Tần suất(%) Tần suất(%) a) Nồng độ hoạt độ 226Ra (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 238U (Bq/kg) 15 d) Tần suất(%) Tần suất(%) c) Nồng độ hoạt độ 240K (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 232Th (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 226 Ra (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 232 Th (Bq/kg) Hình 3.5 Đường cong phân bố 226Ra, 238U, 232Th 40K Mối tương quan hạt nhân phóng xạ tự nhiên khác khu vực nghiên cứu thể hình 3.6 So với số vùng khác Việt Nam, hàm lượng hạt nhân phóng xạ tự nhiên đất vùng nghiên cứu cao so với đất Thành phố Hồ Chí Minh giá trị trung bình đất 63 tỉnh thành Việt Nam So với sa khoáng monazite, hàm lượng nhân phóng xạ tự nhiên khu vực nghiên cứu thấp so với báo cáo số mỏ sa khoáng monazite giới bờ biển Kerala (Ấn Độ), bờ biển Ullal (Ấn Độ), Nam Madagascar a) Nồng độ hoạt độ 238U (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 232 Th (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 226 Ra (Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 238U (Bq/kg) c) b) Nồng độ hoạt độ 40K (Bq/kg) d) Nồng độ hoạt độ 40K (Bq/kg) Hình 3.6 Tương quan hạt nhân phóng xạ tự nhiên b Các số nguy phóng xạ 16 Kết tính tốn số nguy phóng xạ (Raeq,D,AEDE, ELCR) đất khu vực nghiên cứu giá trị trung bình giới số liệt kê Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết tính tốn số nguy phóng xạ Vị trí Các số Trên thân quặng Khu vực gần thân quặng Raeq (Bq/kg) Trung bình 470 Lớn 833 Nhỏ 146 Sai số chuẩn 207 Trung bình tthế giới 370 D (nGy/h) AEDE (Sv/y) ELCR(10-3) Raeq (Bq/kg) D (nGy/h) AEDE (Sv/y) ELCR (10-3) 212 260 1,12 294 133 163 0,70 375 460 1,99 586 270 331 1,43 65,9 80,9 0,35 68,7 30,8 37,8 0,16 92,8 114 0,49 150 67,5 82,7 0,36 57 70 0,29 370 57 70 0,29 Nồng độ hoạt độ 40 K(Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 232 Th(Bq/kg) Mối tương quan Raeq nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ tự nhiên ngồi thân quặng thể Hình 3.7 Hình 3.8 Nồng độ hoạt độ 40 K(Bq/kg) Nồng độ hoạt độ 232 Th(Bq/kg) Hình 3.7 Tương quan Raeq nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ tự nhiên thân quặng Hình 3.8 Tương quan Raeq nồng độ hoạt độ nhân phóng xạ tự nhiên ngồi thân quặng Bảng 3.5 giá trị trung bình liều hấp thụ (D) 294nGy/h thân quặng 133nGy/h thân quặng Giá trị trung bình liều 17 lượng hiệu dụng hàng năm (AEDE) thân quặng 260Sv/năm, thân quặng 163Sv/năm Nguy ung thư (ELCR) sinh sống thân quặng trung bình 1,12.10-3 ngồi thân quặng trung bình 0,7.10-3 Có thể thấy, số nguy phóng xạ (D, AEDE, ELCR) thân quặng cao khoảng 1,6 lần so với số thân quặng Trong thân quặng, số cao khoảng 3,7 lần so với giá trị trung bình giới gần thân quặng, số cao khoảng 2,3 lần so với giá trị trung bình giới c Mức liều xạ tự nhiên khu vực mỏ monazite Bản Gié Tổng liều tương đương khu vực điều tra chi tiết thay đổi từ 1,07÷15,66 mSv/năm, trung bình 4,65 mSv/năm Tác giả xây dựng đồ phân vùng phóng xạ mơi trường mỏ sa khống monazite Bản Gié (hình 3.9) Hình 3.9 Bản đồ phân vùng ảnh hưởng mơi trường khu vực Bản Gié 18 d Đánh giá tính liều chiếu xạ gia tăng hoạt động khoáng sản mỏ sa khống monazite Bản Gié Kết tính liều xạ trước thăm dò sau thăm dò quặng monazite Bản Gié đưa Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết tính liều xạ gia tăng hoạt động khoáng sản mỏ monazite Bản Gié TT Khu mỏ Bản Gié Liều xạ trước thăm dò mỏ (mSv/năm) Liều xạ sau thăm dò mỏ (mSv/năm) Hn Hp Heff Hn Hp Heff 4,43 1,95 6,38 5,76 2,75 8,51 Mức gia tăng liều xạ (mSv/năm) 2,13 Từ bảng xác định giá trị liều xạ gia tăng hoạt động thăm dò quặng monazite 2,13 mSv/năm, lớn lần so với mức liều giới hạn dân chúng 3.4 Điều tra xã hội học, tình hình sức khỏe người dân sinh sống lân cận khu mỏ khoáng sản chứa phóng xạ Việc so sánh tình hình sức khỏe, đặc điểm bệnh tật dân chúng sống vùng mỏ có hoạt độ phóng xạ cao sống ngồi vùng mỏ có hoạt độ phóng xạ bình thường dựa nghiên cứu mối tương quan hàm lượng phóng xạ, mức liều chiếu xạ với tình hình sức khỏe, đặc điểm bệnh tật dân chúng khu vực mỏ (Bảng 3.9) Bảng 3.9 Mối tương quan hàm lượng phóng xạ, mức liều xạ với tình hình sức khỏe, đặc điểm bệnh tật dân chúng khu vực mỏ Tổng liều xạ H(mSv/năm) Hàm lượng xạ môi trường sống Khu vực Loại mẫu Đất Bq/kg Khu vực mỏ đất chứa phóng xạ Nước Bq/l Lương thực Bq/kg Đất Bq/kg 238 U Tình hình sức khỏe đặc điểm bệnh tật Nồng độ Rn (Bq/m3) 232 Th 56,3÷576,5 234,5 456,5÷7.653, 3.431,5 0,208÷0,564 0,330 0,009÷0,025 0,019 0,287÷4,662 1,510 0,182÷19,040 3,280 34,76÷234,20 145,67 102÷3.213 1.359 Nậm Pung 71÷876 334 Mường Hum 19 Nậm Pung 16,62 Mường Hum Theo kết khám bệnh: Dân chúng mắc bệnh hơ hấp, tiêu hóa tương đương với người dân sống lân cận khu mỏ Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng người có độ tuổi > 45 tuổi cao gấp đơi so với người lân cận khu mỏ Tổng liều xạ H(mSv/năm) Hàm lượng xạ môi trường sống Khu vực Loại mẫu Nước Bq/l Lương thực Bq/kg Đất Bq/kg Khu vực nằm vùng mỏ (khu vực xã Sàng Ma Sáo) Nước Bq/l Lương thực Bq/kg 238 U Nồng độ Rn (Bq/m3) 232 Th 0,211÷0,409 0,286 0,099÷0,020 0,015 0,272÷2,520 0,939 0,099÷6,634 1,827 3,5÷27,4 13,4 16,8÷76,3 25,3 0,021÷0,49 0,123 0,049÷0,499 0,258 10,34 30÷675 133 22÷35 0,039÷0,680 0,190 Tình hình sức khỏe đặc điểm bệnh tật 0,081÷0,445 0,271 2,1÷4,5 - Theo kết hồi cứu hồ sơ khám chữa bệnh: Nhóm mắc bệnh cao hơ hấp (53%, bệnh tiêu hóa 15%) Đặc điểm tỉ lệ mắc bệnh nữ giới cao nam (bệnh hô hấp nam 68,6%; nữ 43,3%) Tiêu hóa (nam 11,4%; nữ 16,7%) Các bệnh khác (nam 14,3%; nữ 33,3%) + Tỉ lệ mắc bệnh theo nhóm nghề nghiệp nơng dân chiếm tỉ lệ cao (nam 59,4% nữ 87,1%) 3.5 Cơ sở liệu phóng xạ mơi trường Q trình thực luận án, tác giả tham gia xây dựng sở liệu phóng xạ mơi trường dựa phần mềm VBF phần mềm có tích hợp với Mapinfor Chương trình thiết kế đơn giản, người sử dụng làm việc với liệu thông qua hệ thồng menu cửa sổ đồ họa cách trực quan Chương trình với giao diện thuật ngữ thống để người sử dụng dễ dàng khai thác theo nguyên tắc tương tự, nghĩa nắm vững thao tác từ cửa sổ việc thao tác cửa sổ khác dễ dàng cách thức làm việc hoàn toàn tương tự Về cấu trúc chương trình gồm có thư mục sau: - Thư mục SYSTEM chứa tham số hệ thống biến trọng số chương trình gamma tự nhiên… - Thư DATA chứa số liệu đo (tạo độ, suất liều gamma, radon, thoron…) kết tính tốn chương trình Ngồi việc chức quản lý liệu, tìm kiếm tra cứu liệu, sử dụng chương trình gta giúp ta xác định liều hiệu dụng hàng năm xạ gamma tự nhiên, liều chiếu qua đường hơ hấp, tiêu hóa, vẽ đồ thị, biểu đồ, đồ… khu vực khảo sát 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu luận án Luận án thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đề Các kết luận án đạt sau: - Đã xây dựng mô hình địa mơi trường làm sáng tỏ chế phát tán nhân phóng xạ hoạt động thăm dị, khai thác khống sản đất hiếm, sa khống đến mơi trường: + Mỏ đất Mường Hum: Môi trường nước: pH trung bình 7,1 đặc trưng cho mơi trường trung tính Thế oxy hóa khử Eh trung bình 126,2 mV, đặc trưng oxy hóa yếu Như vậy, nước khu vực mỏ Mường Hum thuận lợi cho hòa tan hợp chất urani hóa trị +6; Mơi trường đất: pH trung bình 7,6 đặc trưng cho mơi trường trung tính Eh dao động từ 187÷324 mV, đặc trung cho mơi trường oxy hóa mạnh, điều kiện thuận lợi cho hòa tan vận chuyển urani hợp chất U6+ + Mỏ monazite Bản Gié: Môi trường nước: Giá trị pH trung bình 8,1±0,1, đặc trưng cho mơi trường kiềm yếu Giá trị Eh trung bình 118,0±6,7 mV đặc trưng cho mơi ơxy hóa Với đặc điểm thuận lợi cho urani hòa tan lan truyền môi trường nước; Môi trường đất: Giá trị pH khoảng 5,2÷8,8 trung bình 8,2±0,2, đặc trưng cho môi trường từ axit yếu đến kiềm yếu Giá trị Eh trung bình 130±47,7 mV Với đặc điểm thuận lợi cho hòa tan vận chuyển hợp chất urani, radi môi trường đất - Xây dựng mơ hình phát tán xạ gamma, khí phóng xạ theo mơ hình thân quặng chứa nhân phóng xạ: với thân quặng có hàm lượng U3O8 mức 0,01% mức độ ảnh hưởng suất liều gamma mơi trường khơng khí chúng gây khoảng cách tối thiểu đến 30 m, tức mức độ ảnh hưởng nguồn đất đá chứa quặng từ cơng trình hào đưa lên khoảng 50 R/h (tương đương mức liều chiếu khoảng mSv/năm), xa khu vực khối đất đá chứa quặng 30m, suất liều cịn ảnh hưởng khơng đáng kể (0,1 mSv/năm); Nồng độ khí phóng xạ radon suy giảm chậm theo độ cao - Đã xây dựng bổ sung sở liệu phóng xạ mơi trường mỏ khống sản, chương trình cho phép tính liều hiệu dụng, liều chiếu (qua hơ hấp tiêu hóa), liều chiếu ngồi, cập nhật kết tra cứu thông tin khu vực khảo sát 21 - Đã xác định đặc trưng phóng xạ mơi trường khu vực khảo sát: + Mỏ đất Mường Hum: Khu vực mỏ đất gây liều hiệu dụng chiếu gamma lên đến 13,84±3,44 mSv/năm, cao 29 lần so với giá trị trung bình giới 0,48 mSv/năm Nồng độ hoạt độ hạt nhân phóng xạ thực phẩm nước uống so sánh với nồng độ hoạt độ vùng khác khơng có mỏ quặng đất gây liều hiệu dụng chiếu hàng năm qua đường tiêu hóa 0,22 mSv/năm tương đương giá trị liều chiếu trung bình năm ăn-uống giới 0,29 mSv/năm Liều hiệu dụng trung bình hàng năm hít phải radon thoron người dân địa phương sống khoảng cách từ đến km xa thân quặng 3,97±1,55 mSv/năm người dân sống cách thân quặng 300-500 m 26,34±9,15 mSv/năm, cao gần 21 lần so với liều trung bình tồn cầu hít phải khí radon thoron 1,26 mS/năm Tổng liều hiệu dụng hàng năm dân số sống gần thân quặng đất 40,66±9,78 mSv/năm, cao 17 lần so với giá trị tương ứng 2,4 mSv/năm Tại khu mỏ đất xác định giá trị liều xạ trước thăm dò 9,22 mSv/năm giá trị liều xạ sau thăm dò 13,87 mSv/năm Từ xác định giá trị liều xạ gia tăng hoạt động thăm dò quặng đất 4,65 mSv/năm, lớn lần so với mức liều giới hạn dân chúng + Mỏ sa khoáng monazite Bản Gié: Đã xác định liều hấp thụ gamma (D) thay đổi từ 65,9÷375,0 nGy/h (trung bình 212 nGy/h) thân quặng từ 30,8÷270,0 nGy/h (trung bình 133 nGy/h) ngồi thân quặng Liều hiệu dụng hàng năm tương đương (AEDE) thân quặng dao động từ 80,9÷460,0 Sv/năm (trung bình 260 Sv/năm), ngồi thân quặng thay đổi từ 37,8÷331,0 Sv/năm (trung bình 163 Sv/năm) Nguy ung thư (ELCR) sinh sống gần thân quặng thay đổi từ (0,35÷1,99).10-3 (trung bình 1,12.10-3) ngồi thân quặng từ (0,16÷1,43).10-3 (trung bình 0,70.10-3) Có thể thấy, số nguy phóng xạ (D, AEDE, ELCR) khu vực gần thân quặng cao khoảng 1,6 lần so với số tương ứng khu vực gần thân quặng Trong khu vực thân quặng, số cao khoảng 3,7 lần so với giá trị trung bình giới khu vực gần thân quặng, số cao khoảng 2,3 lần so với giá trị trung bình giới 22 - Đã tiến hành xây dựng phương pháp đánh giá trạng thái cân phóng xạ 226Ra 238U mẫu đất khu vực nghiên cứu; - Đã thành lập đồ phân vùng phóng xạ mơi trường cho vùng nghiên cứu; - Xây dựng quy trình, hệ phương pháp đánh giá ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản chứa NORM Những điểm luận án - Góp phần hồn thiện sở liệu phóng xạ mơi trường mỏ khống sản chứa NORM - Bổ sung đóng góp liều chiếu hít phải khí phóng xạ thoron (220Rn) - Đã minh chứng đóng góp nhân phóng xạ lương thực trồng tụ khoáng chứa NORM không làm tăng mức liều hiệu dụng chiếu qua đường tiêu hóa - Đã làm rõ chế phát tán nhân phóng xạ mơi trường nước đất Những đề nghị nghiên cứu Để có đánh giá cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng phóng xạ sức khỏe dân chúng sinh sống làm việc mỏ khống sản chứa NORM, cần có nghiên cứu toàn diện, đầy đủ hơn, phạm vi, tần suất khảo sát, kỹ thuật quan trắc mơi trường phóng xạ, nghiên cứu mơ hình mơ phát tán phóng xạ mơi trường khơng khí, nước, đất, điều tra dịch tễ học bản, khoa học… nhằm rút kết luận tin cậy thuyết phục mức độ ảnh hưởng phóng xạ đến mơi trường mỏ khống sản chứa NORM DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Cơng trình liên quan trực tiếp đến luận án 1.1 Cơng trình quốc tế Nguyen Van Dung, Dao Dinh Thuan, Dang Duc Nhan, Fernando P Carvalho, Duong Van Thang, Nguyen Hao Quang (2022) Radiation exposure in a region with natural high background radiation originated from REE deposits at Bat Xat district, Vietnam Radiation and Environmental Biophysics (Published online) DOI: https://doi.org/10.1007/s00411-02200971-9 23 Dung Nguyen Van, Huan Trinh Dinh (2021) Natural radioactivity and radiological hazard evaluation in surface soils at the residential area within Ban Gie monazite placer, Nghe An Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry (Published online) https://doi.org/10.1007/s10967-021-08171-3 Van Dung N., (2020) Studying the Process of Dispersing Gamma Radiation, Radioactive Gas (Radon, Thoron) in Rare Earth Mines Modern Environmental Science and Engineering (ISSN 2333-2581), February 2020, Volume 6, No.2, pp.294-301, DOI:10.15341/mese(23332581)/02.06.2020/014 Van Dung N., Anh V.T.L (2021) Radon, Thoron Gas Concentration and Level Living in Ban Gie Monazite Mineral Sand Mine Area, Quy Hop District, Nghe An Province, Vietnam Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020) MMMS 2020 Lecture Notes in Mechanical Engineering Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_83 (chỉ số Scopus) 1.2 Cơng trình nước Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn Phan Văn Tường (2021) Đánh giá liều chiếu xạ tự nhiên khu vực mỏ đất Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (in Vietnamese), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 5, tr.106-115 DOI:10.46326/JMES.2021.62(5).10 Nguyễn Văn Dũng (2020) Điều tra dịch tễ học dân cư sống khu vực mỏ đất Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 28/2020, trang 134-143 Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn (2020) Nghiên cứu xây dựng sở liệu môi trường phóng xạ mỏ khống sản chứa phóng xạ (sa khoáng đất hiếm) Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020) Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Trinh Dinh Huan (2021) Radon concentrations and forecasting exposure risks to residents and workers in rare earth and copper mines containing radioactivity in Northwest Vietnam Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, [S.l.], v 64, n 1, p 78-84, 2022 ISSN 2615-9937 DOI: https://doi.org/10.31276/VJSTE.64(1).78-84 Nguyen, V D., Dao, D T., & Nguyen, H Q (2018) Estimation of effective radiation dose for households living in rare earth mines in Nam Xe, Lai Chau province Journal of Nuclear Science and Technology, 8(2), 27-35 https://doi.org/10.53747/jnst.v8i2.88 24 10 Nguyen, V D (2018) Estimation of radiological parameters associated with mining and processing of coastal sand in Binh Dinh province, Vietnam Journal of Nuclear Science and Technology, 8(3), 20-28 https://doi.org/10.53747/jnst.v8i3.70 Các cơng trình khác 11 Van Dung N., Anh V.T.L (2021) Natural Radioactivity and Environmental Impact Assessment at Dong Pao Rare Earth Mine, Lai Chau, Vietnam Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020) MMMS 2020 Lecture Notes in Mechanical Engineering Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_77 (chỉ số Scopus) 12 Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh (2020) Survey on the concentration of Radon (222Rn) and Radi (226Ra) in domestic water in Bac Tu Liem district, Hanoi City Vietnam Journal of Science and Technology 58(5A) (2020)5463 Doi:10.15625/2525-2518/58/5a/15191 13 Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn, Đào Đình Thuần (2020) Đánh giá biến đối thành phần phóng xạ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng khu mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai Tạp chí KH&CN Việt Nam, Tập 62, số 8/2020, trang 8-12 14 Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Vu Ha Phuong, Dang Thi Ha Thu (2021) Study on the dispersion of radon (222Rn) in geological objects in Bat Xat district, Lao Cai province, North Vietnam Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, chấp nhận đăng 12/2021 15 Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Đào Đình Thuần (2020) Phóng xạ tự nhiên mức liều chiếu xạ khu vực mỏ đất Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020) 16 Nguyễn Văn Dũng, Đào Đình Thuần, (2019) Hoạt độ alpha bêta mẫu thực phẩm khu vực xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Hội nghị Nghiên cứu “Khoa học trái đất môi trường” Nhà Xuất Bản Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2019 http://dx.doi.org/10.15625/vap.2019.000220 17 Nguyễn Văn Dũng, (2018) Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ đến mơi trường hoạt động khai thác chế biến quặng titan ven biển tỉnh Bình Định Hội nghị khoa học Trái đất Tài nguyên với Phát triển bền vững (ERSD 2018) 25 ... 3.6 So với số vùng khác Việt Nam, hàm lượng hạt nhân phóng xạ tự nhiên đất vùng nghiên cứu cao so với đất Thành phố Hồ Chí Minh giá trị trung bình đất 63 tỉnh thành Việt Nam So với sa khoáng... Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trung tâm Đào tạo hạt nhân MỞ ĐẦU Trong môi trường sống, người phải chịu tác... xạ mơi trường mỏ khống sản nước ta Trong nghiên cứu, điều tra phóng xạ mơi trường mỏ khoáng sản Việt Nam nhận thấy cịn có tồn sau đây: 1) Trong điều tra, đánh giá phóng xạ mơi trường áp dụng phương

Ngày đăng: 04/07/2022, 14:06

Hình ảnh liên quan

Chương 1. Tổng quan về phóng xạ môi trường và tình hình khai thác, chế biến khoáng sản tại các mỏ đất hiếm và sa khoáng;  - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

h.

ương 1. Tổng quan về phóng xạ môi trường và tình hình khai thác, chế biến khoáng sản tại các mỏ đất hiếm và sa khoáng; Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1. Quy trình đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ môi trường trong - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 2.1..

Quy trình đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ môi trường trong Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ xây dựng cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 2.2..

Sơ đồ xây dựng cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.1. Mô hình địa môi trường nghiên cứu cơ chế phát tán phóng xạ tới môi trường  - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

3.1..

Mô hình địa môi trường nghiên cứu cơ chế phát tán phóng xạ tới môi trường Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nồng độ hoạt độ của radon (222Rn) và thoron (220Rn) trong - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Bảng 3.3..

Nồng độ hoạt độ của radon (222Rn) và thoron (220Rn) trong Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất nồng độ khí radon trước (a) và sau (b) thăm dò - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 3.3..

Biểu đồ tần suất nồng độ khí radon trước (a) và sau (b) thăm dò Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ tần suất suất liều gamma trước (a) và sau (b) thăm dò - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 3.2..

Biểu đồ tần suất suất liều gamma trước (a) và sau (b) thăm dò Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.4. Bản đồ - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 3.4..

Bản đồ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.5. Đường cong phân bố của 226Ra, 238U, 232Th và 40K Mối tương quan giữa các hạt nhân phóng xạ tự nhiên khác nhau trong  khu vực nghiên cứu được thể hiện trong hình 3.6  - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 3.5..

Đường cong phân bố của 226Ra, 238U, 232Th và 40K Mối tương quan giữa các hạt nhân phóng xạ tự nhiên khác nhau trong khu vực nghiên cứu được thể hiện trong hình 3.6 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả tính toán các chỉ số nguy cơ phóng xạ - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Bảng 3.5..

Kết quả tính toán các chỉ số nguy cơ phóng xạ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.9. Bản đồ - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

Hình 3.9..

Bản đồ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tình hình sức khỏe và đặc điểm bệnh tật  Loại  - Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và sa khoáng. tt

nh.

hình sức khỏe và đặc điểm bệnh tật Loại Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan