Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc Ấn Độ năm 1962.Nhân tố quốc tế trong cuộc chiến tranh biên giới Trung QuốcẤn Độ năm 1962.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM XUÂN CÔNG NHÂN TỐ QUỐC TẾ TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ NĂM 1962 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM XUÂN CÔNG NHÂN TỐ QUỐC TẾ TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC – ẤN ĐỘ NĂM 1962 Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mãsố: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN NGỌC THÀNH PGS.TS ĐÀO TUẤN THÀNH HÀ NỘI - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dân khoa học PGS.TS Văn Ngọc Thành PGS TS Đào Tuấn Thành Các thông tin, kết nghiên cứu sử dụng luận án trung thực dựa nguồn tài liệu tin cậy Các trích dân y kiến nhà khoa học nguồn tài liệu tham khảo chu thích đầy đủ theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Phạm Xn Công LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Văn Ngọc Thành PGS.TS Đào Tuấn Thành tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy, cô Tổ Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Khoa Tơi xin gửi lời cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội nơi cho hội học tập phát triển thân năm tháng học đại học sau đại học Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Lào Cai, Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai, trường THPT Số Bắc Hà tạo điều kiện cho học giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp người giúp đỡ suốt năm học tập vừa qua Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Phạm Xuân Công MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ky hiệu viết tắt XHCN TBCN Tên đầy đủ Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa MỞ ĐẦU Ly chọn đề tài Tranh chấp lãnh thổgiữa nước láng giềng vấn đề ln nóng lịch sử lồi người từ hình thành q́c gia đến cịn kéo dài tương lai Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp biên giới lợi ích quốc gia tài nguyên, an ninh quốc gia chủ nghĩa bành trướng dân tộc, Quá trình tranh chấp diễn cách phổ biến, không loại trừ bất kỳ quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, ở bất kỳ thời điểm nào, bất kỳ khu vực dù biên giới bộ, biển hay khơng Trong lịch sử lồi người, hàng ngàn xung đột, chiến tranh biên giới nước láng giềng xảy việc giải tranh chấp thường rất khó khăn kéo dài Ấn Độ Trung Quốc hai quốc gia rộng lớn, có văn hóa lâu đời, đơng dân nhất giới Hiện nay, hai nước có tớc độ phát triển kinh tế cao, nằm nhóm 10 nước có quy mơ kinh tế lớn nhất giới (2020) Có dự đốn cho rằng, đến năm 2030, quy mô kinh tế Ấn Độ vươn lên thứ giới sau Mỹ Trung Quốc [293] Như vậy, quy mô lãnh thổ, dân số kinhh tế, Ấn Độ Trung Quốc rất lớn Ấn Độ Trung Quốc cường quốc hạt nhân Từ yếu tố vị trí địa lý, quy mơ lãnh thổ, dân sớ, kinh tế, sức mạnh q́c phịng, nhiều nhà nghiên cứu nhận định Trung Quốc Ấn Độ hai cường quốc lên, vị tầm ảnh hưởng họ rất lớn tới giới tương lai gần Vì thế, động thái hai nước ln thu hút quan tâm toàn giới, từ cường quốc đến nước nhỏ Ấn Độ Trung Q́c hai q́c gia láng giềng có đường biên giới chung rất dài, điểm nóng tranh chấp biên giới, lãnh thổ giới suốt ba phần tư kỷ qua Sự tranh chấp trở nên đặc biệt căng thẳng vào cuối thập niên 1950 đầu thập niên 1960 với đỉnh điểm chiến tranh biên giới chớp nhoáng đầy bất ngờ từ 20/10 đến 21/11/1962, vùng biên giới rộng lớn Ấn Độ Trung Quốc, cướp hàng ngàn sinh mạng Đặc biệt, vào kỷ XX, quan hệ quốc tế bị chi phối bởi “Chiến tranh lạnh”giữa hai hệ tư tưởng đối lập chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội với đứng đầu hai siêu cường Mỹ Liên Xô Cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 diễn bối cảnh “Chiến tranh lạnh” ở giai đoạn khốc liệt, lại vào thời điểm khủng hoảng Cuba rất căng thẳng, chí rất gần với chiến tranh hạt nhân Mỹ Liên Xơ; điều ćn hút quan tâm đặc biệt giới Tuy nhiên, chiến tranh biên giới Ấn Độ với Trung Quốc tháng 10 11 năm 1962 thu hút ý cộng đồng quốc tế, đặc biệt hai hệ thống đối lập cố giành giật ảnh hưởng q́c gia, khu vực Đến nay, chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 trải qua 60 năm, để lại vết thương khó chữa lành mối quan hệ Ấn Độ Trung Q́c Tình trạng căng thẳng diễn thường xun dọc tuyến biên giới hai nước Ấn Độ Trung Quốc kể từ sau chiến tranh biên giới năm 1962, mặc dù, từ thập niên 1980 trở đi, hai nước có nhiều hoạt động để tìm cách giải đạt sớ thỏa thuận nguyên tắc để giải bất đồng vấn đề biên giới chung Tình trạng căng thẳng biên giới Ấn Độ Trung Quốc lại thổi bùng năm 2020 Những cáo buộc từ hai phía tình trạng xâm phạm lãnh thổ liên tiếp đưa ra, hành động mạnh mẽ thực địa xây dựng cơng trình qn sự, tuyến đường, vận chuyển vũ khí, chuyển quân đến vùng biên giới hai nước Đặc biệt, đụng độ trực tiếp binh lính hai nước biên giới vào ngày 15 16/6/2020 có nhất 20 binh lính Ấn Độ thiệt mạng 43 binh lính Trung Q́c thương vong, thung lũng Galwan thuộc khu vực tình trạng tranh chấp ở Ladakh [268] Cuộc đụng độ biên giới Ấn Độ - Trung Quốc đánh giá mười kiện bật giới năm 2020 Xung quanh chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 có câu hỏi cần giải đáp như: Những nhân tớ q́c tế vai trị nhân tớ ấy việc xảy tranh chấp lãnh thổ chiến tranh biên giới Trung Q́c - Ấn Độ năm 1962 nói riêng? Các nhân tớ q́c tế đóng vai trị q trìnhchiến tranh biên giới Trung Q́c - Ấn Độnăm 1962xảy ra? Các nhân tớ q́c tế có tác động việc hòa giải quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc sau chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ kết thúc? Cuộc chiến tranh biên giới Trung Q́c - Ấn Độ năm 1962có tác động đến quan hệ khu vực quốc tế?Việc nghiên cứu nhân tố quốc tế chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 có nhiều ý nghĩa khoa học Việt Nam nước láng giềng có đường biên giới hàng ngàn km đất liền biển với Trung Quốc Trong suốt chiều dài lịch sử, hai nước xảy nhiều chiến tranh Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (năm 1945) nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (năm 1949), hai nước sớm thiết lập quan hệ ngoại giao có mới quan hệ láng giềng hữu hảo Tuy nhiên, hai nước xảy tranh chấp biên giới dẫn đến chiến tranh như: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc từ tháng năm 1979, số nơi kéo dài đến năm 1989 gần xung đột liên tiếp Biển Đông với hành động gây hấn Trung Q́c Vì vậy, việc nghiên cứu chiến tranh Trung Quốc với nước láng giềng họ có nhiều ý nghĩa thực tiễn Việt Nam có gợi ýtừ chiến tranh biên giới Trung Quốc với nước láng giềng mối quan hệ bang giao với Trung Q́c nói riêng xung đột q́c tế nói chung, đặc biệt bới cảnh xảy hành động gây căng thẳng Trung Quốc Biển Đơng Vì vậy, việc nghiên cứu chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độnăm 1962 có ý nghĩa lý luận, khoa học thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề “Nhân tố quốc tế chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tập trung làm sáng tỏ vị trí, vai trị tác động nhân tố quốc tế đến chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 tác động ngược chiến tranh đến quan hệ q́c tế từ góc độ nhà nghiên cứu Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu đây: - Phân tích, đánh giá nhân tố quốc tế nguyên nhân dẫn tới chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 - Phân tích, đánh giá nhân tớ q́c tế tới tiến trình phát triển chiến tranh biên giới Trung Q́c - Ấn Độ năm 1962 - Phân tích, đánh giá nhân tớ q́c tế việc thúc đẩy hịa giải chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 - Nhận xét, đánh giá tác động nhân tố quốc tế đối với chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 tác động chiến tranh đối với khu vực quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án nhân tố quốc tế trongcuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu xoay quanh chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 bùng nổ, diễn biến hệ Tuy nhiên, để có nhìn bao qt, hệ thớng, liền mạch, chúng tơi có đề cập đến nội dung trước chiến tranh sau chiến tranh kết thúc Phạm vi không gian:Nhân tố quốc tế khái niệm rộng, gồm tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia Tuy nhiên, khuôn khổ Luận án, tập trung vào tác động cường quốc Mỹ, Anh nước 10 TBCN, Liên Xô nước XHCN, nước thuộc Phong trào Không liên kết đối với chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 Phạm vi nội dung:Luận án tập trung vào tác động nhân tố quốc tế tới nguyên nhân, diễn biến chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 Sự tác động nhân tố quốc tế đến thời kỳ hậu chiến việc thúc đẩy hịa giải quan hệ Ấn Độ - Trung Q́c Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực mục đích nhiệm vụ luận án, tác giả tập trung khai thác sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tư liệu gốc:Luận án dựa hai nguồn tài liệu gốc chủ yếu tiếng Anh xuất Ấn Độ, Anh, Trung Quốc như: Các công hàm, thư, cơng ước, nói chuyện, hồi kí, tài liệu mật CIA công bố, văn ngoại giao,… - Tài liệu tham khảo: Để hoàn thành luận án, tác giả tham khảo tài liệu như: sách, cơng trình nghiên cứu chun khảo, báo, tạp chí sớ luận án Tiến sĩ Lịch sử, quan hệ quốc tế viết trực tiếp chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 quan hệ Mỹ – Ấn Độ, Liên Xô – Ấn Độ, Liên Xơ – Trung Q́c,… Ngồi ra, luận án cịn sử dụng sớ viết báo điện tử, tin, website tiếng Anh tiếng Việt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử giới, tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Max-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu khoa học lịch sử Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc phương pháp nghiên cứu chủ đạo Trong đó, phương pháp lịch sử sử dụng việc thu thập, khảo cứu tài liệu từ nguồn khác để phục dựng lại tranh toàn cảnhsự 185 Nehru’s Second Letter to JFK on November 19 New Delhi, 19th November 1962 Dear Mr President, Within a few hours of despatching my earlier message of today, the situation in the N E F A deteriorated still further Command has Bomdila has fallen and the retreating forces from Sela have been trapped between the Sala Ridge and Bomdila A serious threat developed to our Digboi oil fields in Assam has With the advance of the Chinese in massive strength, the entire Brahmaputra Valley is seriously threatened and unless something is done immediately to stem the tide the whole of Assam, Tripura, Manipur and Nagaland would also pass into Chinese hands The Chinese have poised massive forces in the Chumbi Valley between Sikkim and Bhutan and another invasion from that direction appears imminent Our areas further North Wont on the border with Tibet in the States of U P , Punjab and Himachal Pradesh are also threatened In Ladakh, as I have said in my earlier communication, Chushul is under heavy attack and shelling airfield at Chushul has already commenced of the We have also noticed increasing air activity by the Chinese air force in Tibet Hitherto we have restricted our requests for assistance to essential equipment and we are most grateful for the assistance which has been so readily given to us did not oak particularly air for more assistance comprehensive because of We assistance the wider implications of such assistance in the global context and we did not want to embarrass our friends 186 The situation that has developed is, however, really desperate We assistance if have the to Chinese have are more to be comprehensive prevented taking over the whole of Eastern India from Any delay in this assistance reaching us will result in nothing short of a catastrophe for our country We have repeatedly felt the need of using air arm in support of our land forces, but have been unable to as in the present state of our air and radar equipment we have no defence age fret retaliatory action by the Chinese I, therefore, request that immediately support be given to strengthen our air arm sufficiently to stem the tide of Chinese advance I am advised that for providing adequate air defence a minimum of 12 squadrons fighters are essential in the country or supersonic all weather We have no modern radar cover For this also we seek your assistance Our needs are most immediate The United States Air Force personnel will have to man these fighters and radar installations trained U S U S while our personnel are being fighters and transport planes manned by personnel will be used for the present to protect our cities and installations from Chinese air attacks and to maintain our communications is possible also like U S We should if this planes manned by U S personnel to assist the Indian Air Force in air battles with the Chinese air force over Indian areas where air action by the I A F lines supplies and against Chinese communication troop concentration may lead to 187 counter air action by the Chinese Any air action to be taken against the Chinese beyond the limits of our country, e g, Tibet, will be taken by I A F planes manned by Indian personnel Determined as we are to liberate all parts of our territory which may pass into the hands of the Chinese aggressors it is clear that sooner or later we would have to neutralise their bases and airfields by striking from the air For this purpose I request you to consider assisting us with two Squadrons of Bombers of B-47 type to send To man this indispensible arm we would like immediately our Pilots and Technicians for training in the United States The Chinese threat as it has developed involves not merely the survival of India, but the survival of free and independent Governments in the whole of this sub— Continent or in Asia The domestic quarrels regarding small areas or territorial borders between the countries in this whatever invasion sub-Continent in the or in Asia have no relevance context of the developing Chinese I would emphasize particularly that all the assistance or equipment given to us to meet our dire need will be used entirely for resistance against the Chinese I have made this clear in a letter I sent to President Ayub Khan of Pakistan I am asking our Ambassador to give you a copy of this letter We are confident that your great country will in this hour of our trial help us in our fight for survival and for the survival of freedom and independence in this sub-Continent as well as the rest of Asia We on our 188 part are determined to spare no effort until the threat posed by Chinese expansionist and aggressive militarism to freedom and independence is completely eliminated With kind regards, Yours sincerely, Jawaharlal Nehru (Nguồn: http://historyinpieces com/nehru-jfk-sino- indian-war, Truy cập 15 ngày 25/1/2017) October 22, 1962 Soviet Memorandum on the Sino-Indian Border Issue -Translation of the Soviet MemorandumThe government of the Soviet Union has carefully studied the current situation of the Sino- Indian border as introduced in the conversation between Comrade Zhou Enlai and the Soviet Ambassador on October of this year and expressed its gratitude [for this introduction] We understand the views of the Chinese comrades and recognize that the government of the People’s Republic of China is making efforts to eliminate conflict and settle disputes peacefully We are confident that this route is consistent with the interests of the entire socialist camp We all know that, although the Soviet Union has not issued any statement since 1959, we consistently hold that such disputes should be resolved through peaceful means and take into account the interests of China and India We are closely watching how the situation develops and agree with your views, namely that the recent information regarding the Sino-Indian border is more worrisome It has become increasingly obvious that the tensions are continuing to build This development is only beneficial to the imperialists and the reactionary clique of India In the past and in the present, they are doing everything possible to sow the seeds of hostility between the People’s Republic of China and India, to weaken the traditional friendship between the great Chinese and Indian people, and to provoke 189 an armed conflict between them We know very well that the imperialist clique has used every opportunity to take advantage of the Sino-Indian border issue in the dispute to speculate about relations between the Soviet Union and India and the Soviet Union and China in an attempt to divide us and sow dissension between the people of China and the Soviet Union Therefore, we are willing to clarify that the Soviet Union and China have an unbreakable fraternal friendship which is based on the Marxist-Leninist doctrine and the principles of proletarian internationalism It is the fight against imperialism and for world peace that brings us together We fully support your desire to solve the border dispute with India through negotiations Negotiations will prevent the further intensification of the conflict and create a good atmosphere for its peaceful settlement We understand your position that the McMahon line is not an established boundary It is a painful historical legacy When this line was delimited, Indian territory was still under the rule of a powerful colonial country—the United Kingdom England drew and redrew the map of this area without considering the national interests of all ethnic groups, historical characteristics, and national characteristics At that time, China was weak and could not resist the United Kingdom as it deserved Nevertheless, China does not recognize the unilateral delimitation of the McMahon line Of course, it is difficult to state the specific ways to resolve the border dispute between the People’s Republic of China and India, but we believe that the recommendations put forward by the People’s Republic of China to hold talks without preconditions and that the two forces should retreat 20 kilometers beyond the 1959 border are constructive suggestions We believe that these recommendations are a good start for the peaceful solution to this problem which not damage the prestige of either side and take into account the interests of both the People’s Republic of China and India As for the comments made by Comrade Zhou Enlai on the sale of airplanes 190 and helicopters to India by the Soviet Union, we are willing to tell you that, so far, the Soviet Union has sold India eight “AH-12” airplanes and twenty “MU-4” helicopters Obviously, these planes have no military significance and will not affect the balance of power The government of the Soviet Union, in forming its policy towards India both in the past and at the present, begins from the desire of how to enable India to maintain a neutral position and prevent the reactionary forces in India from pulling India into the imperialist camp When deciding to sell arms to India [we] considered how this measure can be used to serve our common interests and prevent India from becoming closer to the imperialist countries and, in particular, to prevent India’s military clique from becoming closer to the militarists in the United States and other Western countries Finally, we hope that the border conflict will be cleared up and that the SinoIndian border dispute will be solved in a reasonable manner (Nguồn: https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/121895.pdf? v=b7c4e4a5ceccf77bae264ce3fe79f728 October 25, 1962 Cable from the Chinese Ministry of Foreign Affairs, 'Memorandum from the Soviet Union on the Sino-Indian Border Dispute and the Sale of Aircrafts to India' Memorandum from the Soviet Union on the Sino-Indian Border Dispute and the Sale of Aircrafts to India [To] All Chinese Embassies and Charge d’Affaires: Bulletin of the Ministry of Foreign Affairs No 73 On 22 October, the Embassy of the Soviet Union submitted to Vice Minister Zhang [Hanfu] a memorandum from the Government of the Soviet Union in reply to Premier Zhou Enlai’s talks with the Ambassador of the Soviet Union on the SinoIndian border dispute The key points of the memo are summarized as follows: (1) It expresses serious worry about the situation in the Sino-Indian border and says that such a situation is only going to benefit the imperialists and the anti- 191 revolutionary groups in India who always attempt to damage the Sino-Indian friendship, Soviet-Indian relations and Sino-Soviet relations (2) It emphasizes the Soviet Union’s perennial stance on the peaceful settlement of the dispute It says that the Soviet Union fully supports our efforts to settle the dispute peacefully and our constructive proposal to hold unconditional negotiations and mutually withdraw by 20 kilometers It expresses an understanding of our stance that the McMahon Line is not an established border (3) It pleads that the transport aircraft and helicopters that the Soviet Union sold to India “have no military significance” and “will not affect the balance of power.” It also says that this “measure is for our common interest by preventing India from approaching the West.” Vice Minister Zhang says that what matters is India’s encroachment on Chinese territory while China does not encroach on India’s territory It must be clearly understood that India is the invader and China has been forced to defend; that India has rejected peaceful negotiations on the Sino-Indian border dispute while China has always insisted on such a peaceful settlement; that India crossed the Chinese border, encroached on Chinese territory and launched full attacks against China’s border defense units while China has been forced to fight back It is also noteworthy that Nehru used to instigate riots in Tibet and met the Dalai Lama some days ago Indian governmental officials even claim to support and recognize the exile government of Tibet It is necessary to clearly distinguish right from wrong Ministry of Foreign Affairs 25 October 1962 October 26, 1962 Entry from the Journal of Soviet ambassador to India Benediktov, Conversation with General Secretary of the Communist Party of India, E.M Nambudiripad Today at my own initiative, fulfilling the commission of the CC CPSU, I met with E.M Nambudiripad and informed him of the statement of the CC CPSU on the 192 Indian-Chinese border conflict He listened most attentively to the statement of the CC and promised immediately to convey its contents to the members of the secretariat of the National Council of the CPI Nambudiripad said that four members of the secretariat, who were in Delhi, today carefully studied and discussed at length the Pravda article of October 25 on the border question "We ask that you transmit this to the CC CPSU, - he continued, - that the publication of this article and the advice of the CPSU contained in this letter of the CC CPSU, truly will help our party get out of the extremely difficult position it is now in Before this [help] there were moments when we felt ourselves to be simply helpless, but now the party will be able to remedy this situation We are grateful to the CC CPSU for this help; you can transmit this personally from me and from Comrade B Gupta." He pointed out the whole array of difficulties the CPI faces in correcting its earlier positions and statements on the border question The most typical mistake of many communists, in his words, is that they cannot clearly distinguish [between] patriotism and bourgeois nationalism Some of the members of the party considered it possible [that there would be] support for the Indian position in this dispute from a number of communist parties of the socialist countries in light of the ideological differences between the CCP PRC and other fraternal parties, although - he continued, - I knew that this was impossible and incorrect Moreover, it is very difficult in general to sharply reformulate the whole system of views on the border conflict held by members of the party, since these views in many cases were contradictory to those expressed in Pravda and in this letter of the CC CPSU In particular, the CPI for three years considered the McMahon line the real border between the two states Many rank and file members of the party and some members of the leading organs, in solidarity with the widespread opinion among the population, hold to the view that the PRC is [the] guilty [party] in the origin and exacerbation of the border conflict." "Undoubtedly the article in Pravda will have an influence on these comrades, he said, it will force them to think through the whole question again." Members of the secretariat Nair 193 and Sharma at today's meeting pointed out that the Pravda article, while in fact criticizing the position of the Indian communists and India's relation to this question as a whole, did not express any critical comments with regard to the PRC and the Chinese comrades Nambudiripad reported that the secretariat of the CPI after the discussion of the Pravda article today reached the conclusion that "this publication in all probability will inaugurate a new period of anti-Soviet hysteria in India." The campaign that is going on everywhere against the PRC will, obviously, be extended to the Soviet Union, and then to all countries of the socialist system He expressed the opinion of the secretariat that in connection with this statement of the Soviet press and in connection with the pressure on India from many neutral countries regarding a more rapid peaceful settlement of this conflict, the Indian government can reach the conclusion that only western countries are our true friends "In this connection we very much would like to find out if Soviet leaders could help the CPI give an understanding to the Chinese comrades that it is extremely desirable to give the possibility to Nehru to move toward peace negotiations and cease military actions without damage to the prestige of India and of Nehru himself, - Nambudiripad stated The Secretariat has unanimously reached the conclusion that such a step by the PRC would have a huge significance for the cause of world peace, for all progressive forces, for the anti-imperialist struggle " [Source: AVPRF, f 090, op 24, d 6, p 80, ll 134-139; document obtained by J Hershberg; translation by K Weathersby.] (Nguồn: https://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/113000) ... Trung Quốc - Ấn Đ? ?năm 1962xảy ra? Các nhân tố q́c tế có tác động việc hịa giải quan hệ Ấn Độ - Trung Q́c sau chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ kết thúc? Cuộc chiến tranh biên giới Trung. .. Chương Nhân tố quốc tế nguyên nhân chiến tranh biên 12 giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 Chương Nhân tố quốc tế diễn biến chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 Chương Nhân tố... quốc tế sau chiến tranhbiên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm 1962 vàviệc thúc đẩy hòa giảiquan hệ Trung Quốc – Ấn Độ Chương 5.Nhận xét nhân tố quốc tế chiến tranh biên giới Trung Quốc – Ấn Độ năm