(SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

69 27 0
(SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM VỀ NĂNG LƯỢNG SĨNG BIỂN MƠN VẬT LÝ NHĨM TÁC GIẢ: PHAN THỊ QUYÊN PHAN XUÂN ANH ĐẶNG ĐÌNH BÌNH TỔ: TỰ NHIÊN Nghệ An - 2022 ĐIỆN THOẠI: 0981039596 - 0963135096 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề STEM 1.2 Cơ sở lí luận giáo dục phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm giáo dục phát triển bền vững 1.2.2 Năng lực giải vấn đề tích hợp giáo dục phát triển bền vững 1.3 Thực trạng vấn đề giải pháp thực 1.3.1 Môn Vật Lí chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.2 Thực trạng GD STEM trường phổ thông 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động STEM trường phổ thông 1.3.4 Giải pháp thực Chương 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM VỀ NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN 10 2.1 Chuyên đề “ Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” chương trình giáo dục phổ thơng 10 2.2 Chủ đề lượng tái tạo 10 2.2.1 Năng lượng vấn đề lượng 10 2.2.2 Năng lượng tái tạo – Nguồn lượng tương lai 11 2.2.3 Khung xác định hội vấn đề lượng tái tạo gắn với mục tiêu phát triển bền vững 12 2.3 Chủ đề “ Năng lượng sóng biển” 14 2.3.1 Năng lượng sóng biển gì? 14 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu, khai thác lượng sóng biển giới 14 2.3.3 Ưu, nhược điểm việc khai thác lượng sóng 15 2.3.4 Cơ sở nguyên lí Vật lí chuyển đổi lượng sóng thành điện 16 2.3.5 Tiềm năng lượng sóng biển Việt Nam 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4 Xây dựng chủ đề STEM khai thác lượng sóng biển để góp phần phát triển lực giải vấn đề tích hợp giáo dục phát triển bền vững 20 2.4.1 Mơ hình tiếp cận giáo dục phát triển bền vững chủ đề 20 2.4.2 Bảng mô tả kiến thức tổng hợp môn học thuộc lĩnh vực STEM 21 2.4.3 Mục tiêu 22 2.4.4 Mô tả chủ đề 23 2.4.5 Tiến trình dạy học 24 2.4.6 Đánh giá lực giải vấn đề chủ đề 31 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 35 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 35 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 35 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 35 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 35 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 35 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 35 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 37 3.4.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 37 3.4.2 Những khó khăn trình thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 38 3.5.1 Đánh giá định tính 38 3.5.2 Đánh giá định lượng 44 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh thực nghiệm Phụ lục 2: Phiếu học tập học sinh Phụ lục 3: Phiếu đánh giá 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PTBV Phát triển bền vững GD PTBV Giáo dục phát triển bền vững GD VSPTBV Giáo dục phát triển bền vững NLTT Năng lượng tái tạo GQVĐ Giải vấn đề THPT Trung học phổ thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế Điều đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ thách thức Trước hết, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, vừa có phẩm chất vừa có lực Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ nêu: “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống nối số hóa – vật lí – sinh học với đột phá internet vạn vật trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới” Thủ tướng đạo bộ, ngành, địa phương triển khai đồng nhiều giải pháp nhằm tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo đó, phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp cận công nghệ sản xuất mới, Bộ GDĐT cần tập trung vào thúc đẩy giáo dục STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) Giáo dục STEM giải pháp quan trọng hiệu việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Và Vật lí mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh, góp phần thúc đẩy giáo dục STEM Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (Ban hành kèm thơng tư số 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo): “Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực vật lí – biểu lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh” Thơng qua Chương trình mơn Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Một ba chuyên đề chương trình Vật Lí 10 chương trình giáo dục phổ thông giáo dục bảo vệ môi trường, tìm hiểu tác động việc sử dụng lượng môi trường, kinh tế khí hậu Việt Nam Từ giúp học sinh nhận thấy tầm quan trọng lượng tái tạo bối cảnh cần thiết việc sử dụng nguồn lượng để cung cấp nhu cầu lượng ngày lớn người dân, mà không gây tổn hại đến môi trường, không gây ảnh hưởng đến hệ mai sau Với lí trên, lựa chọn đề tài “Xây dựng chủ đề giáo dục STEM lượng sóng biển” góp phần cơng giáo dục phát triển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bền vững, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển lực HS chương trình giáo dục phổ thơng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Cơ sở lí luận tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM Xây dựng chủ đề giáo dục STEM lượng sóng biển (NLSB) góp phần giáo dục phát triển bền vững (GD PTBV) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục phát triển bền vững - Cách thiết kế chủ đề giáo dục STEM - Xây dựng chủ đề STEM khai thác lượng sóng biển - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi phù hợp trình dạy học chủ đề đề xuất Đối tượng nghiên cứu Xây dựng chủ đề STEM, lượng tái tạo Tổ chức dạy học chủ đề STEM lượng sóng biển Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận tài liệu giáo dục định hướng phát triển bền vững, dạy học chủ đề STEM - Nghiên cứu tài liệu lượng tái tạo, đặc biệt lượng sóng biển Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra thực trạng dạy học chủ đề STEM Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình giảng dạy chủ đề STEM lượng sóng biển xây dựng để ghi nhận kết quả, đánh giá Phương pháp thống kê tốn học Xử lí thống kê để phân tích kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Việc vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học góp phần hình thành, phát triển lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng nghiệp cho HS Mục tiêu giáo dục STEM kết hợp lồng ghép năm nhóm kỹ lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học với học, nhằm phát triển lực giải vấn đề, tư sáng tạo , phân tích, phản biện,… - Khoa học thể hệ thống kiến thức chất quy luật vật chất vũ trụ, dựa quan sát, thử nghiệm đo lường, xây dựng quy luật để mô tả kiện theo thuật ngữ chung - Công nghệ thể kỹ thức liên quan đến việc tạo sử dụng phương tiện kỹ thuật, mối quan hệ với sống, xã hội môi trường, dựa chủ đề nghệ thuật công nghiệp, kỹ thuật, khoa học ứng dụng khoa học túy - Kỹ thuật cho phép ứng dụng thực tế kiến thức khoa học túy vật Lí hay hóa học xây dựng động cơ, cầu, tịa nhà, tàu nhà máy hóa chất - Tốn học thể ngành khoa học liên quan bao gồm đại số, hình học tính tốn, liên qua đến nghiên cứu số lượng, hình dạng, khơng gian tương quang cách sử dụng hệ thống ký hiệu chuyên ngành Nội dung kiến thức giáo dục STEM không khác nhiều với chương trình giáo dục thơng thường khuyến khích học sinh tìm giải pháp thực tế cho vấn đề mà học sinh gặp phải Các em tham gia nhiều vào hoạt động thảo luận, chẳng hạn tìm giải pháp tình trạng ô nhiễm môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hợp lí,… Việc đặt giáo dục STEM gắn liền với bối cảnh xã hội môi trường giúp học sinh khám phá vấn đề thực tiễn, từ tìm cách giải vấn đề Điều cần thiết bối cảnh nay, ảnh hưởng trực tiếp đến hành động em môi trường xã hội 1.1.2 Quy trình xây dựng chủ đề STEM Xây dựng chủ đề STEM thực thơng qua bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GV nên rà sốt mơn thơng qua chương trình có để tìm chủ đề gắn với thực tế, có tính phổ biến, gắn liền với kinh nghiệm sống HS, phù hợp trình độ nhận thức học sinh Ví dụ: “Giáo dục bảo vệ môi trường” ba chuyên đề chương trình Vật Lí 10 vấn đề quan trọng xã hội đại Trong chuyên đề HS nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường, tác động việc sử dụng lượng môi trường, kinh tế khí hậu Việt Nam, cần thiết khai thác lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu lượng, đồng thời không gây ảnh hưởng đến môi trường Bước 2: Xác định vấn đề ( câu hỏi) cần giải chủ đề Xác định vấn đề định hướng nội dung cần đưa vào chủ đề Các vấn đề câu hỏi mà thông qua q trình học tập chủ đề, học sinh trả lời Bước 3: Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề Dựa vào vấn đề cần giải mà chủ đề đặt ra, GV xác định kiến thức cần đưa vào chủ đề Các nội dung chủ đề đưa cần dựa mục tiêu đề ra, kiến thức chủ đề STEM cần có tích hợp kiến thức, kĩ năng, lĩnh vực chuyên môn riêng Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề Mục tiêu dạy học chủ đề cần cụ thể lượng hóa Mục tiêu thể thành lực học sinh cụ thể hóa thành mục tiêu kiến thức, kĩ năng, mục tiêu vận dụng kiến thức kĩ chủ đề STEM Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề Ở bước này, GV cần làm rõ: Chủ đề có hoạt động nào, hoạt động thực vai trị việc đạt mục tiêu tồn bài? Ứng với hoạt động, giáo viên cần thực công việc sau: - Xác định mục tiêu hoạt động - Xây dựng nội dung học dạng tư liệu học tập: phiếu học tập, thông tin - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động - Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức hoạt động - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: sử dụng nhiều cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động theo trạm, thực dự án,… - Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động ( câu hỏi, tập nhiệm vụ cần thực rubic đánh giá) - Dự kiến thời gian cho hoạt động Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xây dựng kịch tổ chức dạy học toàn chủ đề: thực hoạt động nào, ai, làm gì, thời gian bao lâu, đâu,…Chủ đề tiến hành vào thời điểm nào, cuối kì, cuối năm hay ngoại khóa? Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề Việc tổ chức dạy học thực tùy theo trang thiết bị, sở vật chất, trình độ học sinh thời gian cho phép Đánh giá chủ đề cần có khía cạnh sau: - Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lượng dự kiến - Mức độ đạt mục tiêu học sinh, thông qua kết đánh giá hoạt động học tập - Sự hứng thú học sinh với chủ đề, thông qua quan sát vấn học sinh - Mức độ khả thi với điều kiện sở vật chất 1.2 Cơ sở lí luận giáo dục phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm giáo dục phát triển bền vững Những thập niên gần đây, quốc gia nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến phát triển bền vững, đặc biệt vấn đề mơi trường phát triển bền vững vấn đề ngày đe dọa cách hữu đến xã hội, đến sức khỏe người dân Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu Diễn đàn Giáo dục phát triển bền vững cơng dân tồn cầu UNESCO rằng: “Giáo dục giải pháp , đường dẫn đến thay đổi để phát triển bền vững Giáo dục để đảm bảo người dân lựa chọn đắn, đồng thời giúp họ có thơng tin kĩ để làm theo lựa chọn đắn đó” GDVSPTBV theo cách hiểu UNESCO: “Giáo dục phát triển bền vững trao quyền cho người học, giúp người học đưa định phù hợp có trách nhiệm tồn vẹn mơi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế tạo dựng xã hội công cho hệ tương lai tôn trọng đa dạng văn hóa GDVSPTBV q trình học tập suốt đời phần giáo dục có chất lượng GDVSPTBV giáo dục tích hợp tạo chuyển biến, theo trọng nội dung kết học tập, phương pháp môi trường học tập GDVSPT đạt mục tiêu đặt thông qua việc chuyển biến xã hội” Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục không tạo điều kiện cho người cộng đồng thích ứng với thay đổi địa phương tồn cầu mà cịn để phát triển lực biến đổi giới, từ giúp người nhận thức đầy đủ nhân loại môi trường tự nhiên 1.2.2 Năng lực giải vấn đề tích hợp giáo dục phát triển bền vững Trong đề tài này, giới hạn phạm vi đánh giá đánh giá lực giải vấn đề tích hợp học sinh giáo dục phát triển bền vững GV người tổ chức hoạt động để HS phải huy động kiến thức để giải vấn đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tích hợp liên quan đến khoa học, cơng nghệ, xã hội, môi trường; tranh luận phản biện vấn đề phát triển bền vững, từ đưa định hành động Năng lực giải vấn đề tích hợp lực giải vấn đề mà vấn đề mang tính tích hợp vấn đề khoa học, công nghệ, xã hội, môi trường Năng lực giải vấn đề tích hợp khả huy động, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, để đưa phương án giải khả thi, tồn diện cơng giúp thúc đẩy phát triển bền vững Năng lực giải vấn đề tích hợp thể thơng qua hoạt động q trình giải vấn đề thể qua thành tố sau: - Phát vấn đề: nhận biết, phát vấn đề có mang tính tích hợp khoa học, công nghệ, xã hội môi trường Theo Whimbey & Lockhead: Người giải vấn đề tốt người biết tìm hiểu kiện mối quan hệ vấn đề cách đầy đủ, xác - Đề xuất phương án giải vấn đề: Phân tích, xếp, kết nối thông tin biết với kiến thức biết đưa phương án giải vấn đề, có tính hướng đến tương lai, xã hội mơi trường, tích hợp khoa học công nghệ - Thực giải pháp giải giải vấn đề: Thực giải pháp, điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với thực tiễn - Đánh giá phản ánh giải pháp: Đánh giá giải pháp thực vấn đề đặt ra; phản ánh giá trị giải pháp theo nhu cầu phát triển bền vững Học tập dựa vào giải vấn đề dùng tình kịch giả làm vấn đề Từ bối cảnh đưa ra, học sinh đưa luận điểm, thương lượng tích hợp nhiều loại mức độ chứng kiến thức khác để tìm câu trả lời cho câu hỏi liên quan đến xã hội 1.3 Thực trạng vấn đề giải pháp thực 1.3.1 Mơn Vật Lí chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông (2018) ban hành theo thông tư /2018/TT-BGD&ĐT, ngày 26/12/2018 xác định: Ở giai đoạn giáo dục định 38 hướng nghề nghiệp (cấp THPT), Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Chương trình mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học công nghệ Thời lượng dành cho lớp 105 tiết năm học ( có 35 tiết dành cho chuyên đề học tập), dạy 35 tuần Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa đảm bảo phát triển lực vật lí vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh thực nghiệm Hình ảnh HS hoạt động nhóm Hình ảnh HS báo cáo sản phẩm thảo luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Video trình chế tạo sản phẩm nhóm Powerpoint thuyết trình nhóm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phiếu trả lời học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Phiếu học tập học sinh Phiếu học tập 1A PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Nhóm: Lớp: Tác động việc sử dụng lượng hóa thạch đến mơi trường, kinh tế khí hậu Việt Nam? Hãy nêu giải pháp để giải vấn đề trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đưa hiểu biết em lượng tái tạo? Kể tên số dạng lượng tái tạo mà em biết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em đánh giá vai trò, tiềm việc khai thác lượng sóng bối cảnh Việt Nam? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phiếu học tập 2A PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Nhóm: Máy phát điện hoạt động dựa nguyên lí Vật Lí? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Máy phát điện sóng có phận nào? Ngun lí hoạt động sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Máy phát điện sóng có hiệu suất cao hay thấp thể đâu? Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phiếu học tập 3A PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm: Lớp: Thảo luận nhóm để chọn phương án chế tạo máy phát điện sóng, vẽ phác họa máy phát điện sóng, rõ vật liệu chế tạo Tiêu chí lựa chọn: - Về vật liệu phải phổ biến, dễ kiếm, dễ chế tạo, rẻ tiền - Về hình thức phải gọn gàng, chắn… - Về gia công, chế tạo phải dùng dụng cụ đơn giản sắt, kìm, kéo, Vẽ thiết kế phương án TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phiếu học tập 4A PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm: Lớp: - Dựa vào máy phát điện sóng chế tạo , đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy phát điện sóng ? Máy phát điện sóng - Theo em, phát triển thiết bị cho đại dương kĩ sư phải xem xét vấn đề nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… - Theo em, máy phát điện sóng chế tạo có ảnh hưởng đến sinh vật không? Hãy đưa phương án để cứu sinh vật biển? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 3: Phiếu đánh giá PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (5A) Họ tên: Nhóm: Nhiệm vụ nhóm (Ghi cách ngắn gọn phần việc giao): ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với đóng góp thân em cho nhóm Mức độ Mơ tả Có Có Có đóng góp Khơng có Gây cản trở đóng góp đóng góp đóng góp có nhỏ cho đóng góp hoạt động theo mức độ quan trọng ý nghĩa cho nhóm cho nhóm nhóm cho nhóm nhóm Tự đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC CÁ NHÂN KHÁC TRONG NHÓM (5B) Họ tên: Nhóm: Nhóm đánh giá đóng góp thành viên nhóm ghi tên cá nhân đánh dấu x vào cột phù hợp với mức độ đóng góp cá nhân Mức độ Tên thành viên Có đóng góp quan trọng cho nhóm Có đóng góp có ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐĨNG GĨP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM Mức độ Tên thành viên Nghiên cứu thu thập thơng tin Đóng góp Quan trọng Đóng góp Có ý nghĩa Đóng góp nhỏ Khơng có đóng góp Tìm kiếm vài thơng tin lượng nhỏ có ích cho dự án Chia sẻ thơng tin với nhóm Khơng tìm kiếm thơng tin liên quan đến dự án Tham gia nửa nhiệm vụ buổi họp nhóm Khơng tham gia nhiệm vụ buổi họp nhóm Hồn thành nửa nhiệm vụ giao Khơng hồn thành nhiệm vụ giao Không thường xuyên lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm Khơng lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm, làm theo ý cá nhân Tranh cãi với người cố gắng để thành viên khác suy nghĩ cách Tìm kiếm nhiều thông tin cho dự án nhiệm vụ giao Tìm kiếm số thơng tin liên quan đến dự án tất Phát biểu ý Nêu nhiều Nêu kiến, chia sẻ ý kiến, thông số ý kiến, chia thông tin tin hữu ích cho sẻ số thơng nhóm tin hữu ích với nhóm Sự tham gia vào Tham gia tất Tham gia nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ nửa buổi họp nhiệm vụ nhóm buổi họp nhóm khơng phải tất Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ toàn nhiệm nhiều vụ giao nửa nhiệm vụ giao (nhưng không đủ) Lắng nghe ý Lắng nghe ý Gần lắng kiến kiến phản nghe ý kiến thành viên khác hồi phản hồi thành viên, thành đồng ý thấy viên khác cho hiệu cho nhóm nhóm Hợp tác với Thảo luận Thảo luận vấn nhóm không tranh cãi đề với với thành thành viên viên vài lần nhóm tranh cãi Thường tranh cãi với thành viên khác nhóm Khơng nêu ý kiến chia sẻ thơng tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (6) (Các nhóm sử dụng để đánh giá lẫn thực hoạt động báo cáo) Nhóm đánh giá: …… Lớp:……… Căn vào phần trình bày nhóm bạn, dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, nhóm thống khoanh trịn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá Nhóm trình bày Cấu trúc trình bày/báo cáo Trình bày/ báo cáo 3 2 Thảo luận / trả lời câu hỏi Tổng điểm BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO Mức độ Cấu trúc báo cáo/ trình bày - Nội dung trình bày thiết kế có cấu trúc, chiến lược rõ ràng - Có đầy đủ mơ tả/ hình ảnh minh họa cho nội dung - Nội dung trình bày theo trật tự phù hợp - Có mơ tả hình ảnh minh chứng, minh họa cho nội dung Trình bày/ báo cáo - Trình bày đọng, dễ hiểu, có cấu trúc rõ ràng, logic nêu trọng tâm nội dung - Thể đa dạng hình thức trình bày lời nói, ảnh, mơ hình, video, âm - Các thành viên hợp tác chặt chẽ, hiệu trình bày Thảo luận / trả lời câu hỏi - Thảo luận/ trả lời câu hỏi trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, ngắn gọn - Giao tiếp cởi mở, có gợi ý, hỏi lại - Trình bày dễ hiểu, có logic nêu trọng tâm báo cáo - Trình bày nhiều hình thức khác nhau, có sử dụng hình ảnh âm mơ hình minh họa - Các thành viên hợp tác, hiệu trình bày - Thảo luận/ trả lời trọng tâm (có thể hiểu được) dài dòng - Giao tiếp cởi mở, có phản hồi thường xuyên - Chỉ có số thành tố quan trọng trình bày - Thiếu nhiều mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho nội dung quan trọng - Trình bày hiểu được, logic chưa rõ ràng có nêu trọng tâm báo cáo - Thể hình thức trình bày, có minh chứng cho nội dung trình bày - Các thành viên có hợp tác chưa đồng trình bày báo cáo - Thảo luận/ trả lời gắn với trọng tâm khó hiểu, dài dòng, chưa nắm rõ nội dung - Giao tiếp cứng nhắc - Thiếu thành tố quan trọng/ thành tố xếp khơng phù hợp - Khơng có mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho nội dung đưa - Trình bày khó hiểu, thiếu tính logic, không nêu trọng tâm báo cáo - Tthể hình thức trình bày, thiếu minh chứng quan trọng cho nội dung trình bày - Các thành viên khơng có hợp tác trình bày báo cáo - Thảo luận trả lời lệch với nội dung trọng tâm, khó hiểu, nội dung lan man không vào trọng tâm - Giao tiếp cứng nhắc, gây khó chịu cho người, làm khơng khí căng thẳng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (7) (Dành cho đánh giá giáo viên) Nhóm:…………………… Lớp:……………………… STT Tiêu chí 3 Điểm Nhận xét Đánh giá Xác định nhiệm vụ chủ đề Phân công thành nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Hồn thành sản phẩm Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạt, đầy đủ thông tin Trả lời tốt câu hỏi bạn GV Các tiêu chí khác BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Dùng để giảo viên đánh giá quy trình thực chủ đề nhóm theo (5)) Mức độ Tiêu chí Xác định nhiệm vụ chủ đề Phân công thành nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Chế tạo sản phẩm có tính truyền thơng tốt Xác định tất nhiệm vụ chủ đề Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho tất thành viên nhóm Cá nhân nhóm hồn tất nhiệm vụ phân cơng Tạo sản phẩm trưng bày, đảm bảo tiêu chí có hấp hẫn người xem Chỉ xác định số nhiệm vụ chủ đề Có bảng phân cơng nhiệm vụ chưa rõ ràng thành viên nhóm Cá nhân nhóm hồn thành số nhiệm vụ phân công Tạo sản phẩm trưng bày, đảm bảo tiêu chí chưa thực hấp dẫn người xem Báo cáo trình bày chi tiết chưa rõ ràng, chưa thuyết phục Trả lời số câu hỏi trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu Khộng xác định nhiệm vụ chủ đề Khơng có bảng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Cá nhân nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ phân cơng Chưa tạo sản phẩm có tạo chưa đảm bảo số tiêu chi không hấp dẫn người xem Báo cáo trình bày chưa rõ ràng, chưa chi tiết, chưa thuyết phục Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ thơng tin Báo hình thành chi tiết, rõ ràng, có sức thuyệt phục Trả lời tốt câu hỏi bạn GV Trả lời câu hỏi trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu Không trả lời có trả lời khơng trọng tâm câu hỏi Các tiêu chí khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (8) (Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn đánh giá ghi vào nhận xét – đánh giá) Nhóm: Họ tên: Tiêu chí đánh giá TT Điểm 1 Nhận xét – Đánh giá Hoàn thành sản phẩm theo thiết kế Trình bày ngun lí hoạt động máy (rõ ràng, logic) Chạy thử thành công Sản phẩm chế tạo từ nguyên liệu đơn giản, dễ tìm, kinh phí thấp Sản phẩm có hình thức đẹp Sản phẩm có độ bền cao, thân thiện với môi trường PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÍCH HỢP (9) Nhóm: Lớp: (Đánh dấu X vào điểm lựa chọn đánh giá ghi vào ô nhận xét – đánh giá) TT Tiêu chí đánh giá 1 Điểm Nhận xét – Đánh giá Phân tích nhu cầu NL vấn đề NL có mối quan hệ mật thiết đến kinh tế, xã hội môi trường Phát nêu nhu cầu cần thiết việc sử dụng lượng sóng biển bối cảnh Xác định, tìm hiểu thu thập thơng tin liên quan đến lượng sóng máy phát điện sóng Đề xuất lựa chọn giải pháp mơ hình máy phát điện sóng phù hợp với cấu tạo nguyên lí hoạt động Chế tạo máy phát điện sóng theo phương án thiết kế Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy phát điện sóng, tác động máy phát điện sóng đến kinh tế, xã hội, mơi trường sinh vật biển Tính tích hợp chủ đề TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thành lượng điện 2.3 Chủ đề “ Năng lượng sóng biển? ?? 2.3.1 Năng lượng sóng biển gì? Năng lượng sóng lượng tái tạo có nguồn gốc từ sóng biển Năng lượng sóng lượng phát sinh gió Một phần lượng Mặt... 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM VỀ NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN 2.1 Chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trường” chương trình giáo dục phổ thơng Đây ba chuyên đề chương trình Vật lí 10 chương trình giáo dục. .. học chủ đề đề xuất Đối tượng nghiên cứu Xây dựng chủ đề STEM, lượng tái tạo Tổ chức dạy học chủ đề STEM lượng sóng biển Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận tài liệu giáo

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:18

Hình ảnh liên quan

Để tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề Vật Lí theo hình thức giáo dục STEM, chúng tôi đã tiến hành điều tra 24 GV bộ môn Vật Lí tại các trường lân cận  trên địa bàn - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

t.

ìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề Vật Lí theo hình thức giáo dục STEM, chúng tôi đã tiến hành điều tra 24 GV bộ môn Vật Lí tại các trường lân cận trên địa bàn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thông qua chương trình môn Vật lí, học sinh hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận  được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương,  đất nước; tôn - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

h.

ông qua chương trình môn Vật lí, học sinh hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1. Khung lồng ghép GDPTBV vào chủ đề năng lượng tái tạo - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.1..

Khung lồng ghép GDPTBV vào chủ đề năng lượng tái tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.2. Nguyên lí sử dụng dao động của phao để tạo ra điện năng - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.2..

Nguyên lí sử dụng dao động của phao để tạo ra điện năng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.3. Nguyên lí biến đổi điện để tạo ra điện năng  - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.3..

Nguyên lí biến đổi điện để tạo ra điện năng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Phương pháp lắc có công  suất lớn để tạo  điện năng từ năng  lượng sóng  - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.4..

Phương pháp lắc có công suất lớn để tạo điện năng từ năng lượng sóng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.5. Máy phát điện bằng tuabin thủy lực  - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.5..

Máy phát điện bằng tuabin thủy lực Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.8. Sơ đồ các điểm tính dòng năng lượng  sóng  và  phân  vùng  tiềm  năng  năng  lượng sống biển dải ven biển Việt Nam - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.8..

Sơ đồ các điểm tính dòng năng lượng sóng và phân vùng tiềm năng năng lượng sống biển dải ven biển Việt Nam Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.9. Mô hình tiếp cận GDPTBV về khai thác năng lượng sóng biển - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 2.9..

Mô hình tiếp cận GDPTBV về khai thác năng lượng sóng biển Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2. Rubic đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tích hợp khi thực hiện chủ đề  Năng lực  thành  phần Tiêu chí  đánh giá Mức độ  - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Bảng 2.2..

Rubic đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tích hợp khi thực hiện chủ đề Năng lực thành phần Tiêu chí đánh giá Mức độ Xem tại trang 36 của tài liệu.
b. Hoạt động: Trình bày về năng lượng sóng biển và bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

b..

Hoạt động: Trình bày về năng lượng sóng biển và bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Bạn Long trình bày bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng, nêu rõ hoạt động, cấu tạo, và các nguyên vật liệu cần thiết để chế tạo - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

n.

Long trình bày bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng, nêu rõ hoạt động, cấu tạo, và các nguyên vật liệu cần thiết để chế tạo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3: Bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng của nhóm 3 và nhóm 2 - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 3.3.

Bản thiết kế mô hình máy phát điện sóng của nhóm 3 và nhóm 2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4. Hình ảnh các nhóm thuyết trình - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 3.4..

Hình ảnh các nhóm thuyết trình Xem tại trang 45 của tài liệu.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tình hình làm việc của nhóm mình:  nhóm  làm  việc  có  đúng  kế  hoạch  không?  Các  thành  viên  làm  việc  có  tích  cực  không?  Các  em  có  gặp  khó  khăn  gì  trong  quá  trình  hoàn  thiện  sản  phẩm  không? - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

y.

êu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tình hình làm việc của nhóm mình: nhóm làm việc có đúng kế hoạch không? Các thành viên làm việc có tích cực không? Các em có gặp khó khăn gì trong quá trình hoàn thiện sản phẩm không? Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.6. Hình ảnh báo cáo sản phẩm trên lớp của nhóm 4, nhóm 1 - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Hình 3.6..

Hình ảnh báo cáo sản phẩm trên lớp của nhóm 4, nhóm 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng đánh giá mô hình máy phát điện sóng do GV và HS đánh giá - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Bảng 3.3.

Bảng đánh giá mô hình máy phát điện sóng do GV và HS đánh giá Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng điểm đánh giá các mức độ quá trình thực hiện chủ đề của từng nhóm do GV và HS đánh giá  - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Bảng 3.2.

Bảng điểm đánh giá các mức độ quá trình thực hiện chủ đề của từng nhóm do GV và HS đánh giá Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tích hợp của lớp - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

Bảng 3.5..

Bảng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tích hợp của lớp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình ảnh HS hoạt động nhóm - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

nh.

ảnh HS hoạt động nhóm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục 1: Hình ảnh thực nghiệm - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

h.

ụ lục 1: Hình ảnh thực nghiệm Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM Xem tại trang 65 của tài liệu.
Căn cứ vào phần trình bày của nhóm bạn, dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, trong nhóm thống nhất và khoanh tròn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

n.

cứ vào phần trình bày của nhóm bạn, dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, trong nhóm thống nhất và khoanh tròn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Xem tại trang 67 của tài liệu.
5 Sản phẩm có hình thức đẹp - (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN

5.

Sản phẩm có hình thức đẹp Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan