Hình ảnh thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN (Trang 55)

Phụ lục 1: Hình ảnh thực nghiệm

Hình ảnh HS hoạt động nhóm

Video q trình chế tạo sản phẩm của các nhóm

Phụ lục 2: Phiếu học tập của học sinh

Phiếu học tập 1A

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

Họ tên: Nhóm: Lớp:

1. Tác động của việc sử dụng năng lượng hóa thạch đến mơi trường, kinh tế và khí hậu ở Việt Nam? Hãy nêu giải pháp để giải quyết các vấn đề trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

2. Đưa ra sự hiểu biết của em về năng lượng tái tạo? Kể tên một số dạng năng lượng tái tạo mà em biết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

3. Em hãy đánh giá vai trò, tiềm năng của việc khai thác năng lượng sóng trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...

Phiếu học tập 2A

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN

Họ tên: Lớp: Nhóm: 1. Máy phát điện hoạt động dựa trên nguyên lí nào trong Vật Lí?

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

2. Máy phát điện sóng có những bộ phận chính nào? Ngun lí hoạt động của nó ra sao? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

3. Máy phát điện sóng có hiệu suất cao hay thấp thể hiện ở đâu? Yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu suất? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Phiếu học tập 3A

PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm: Lớp:

Thảo luận nhóm để chọn những phương án chế tạo máy phát điện sóng, vẽ phác họa máy phát điện sóng, trong đó chỉ rõ các vật liệu chế tạo

Tiêu chí lựa chọn:

- Về vật liệu phải phổ biến, dễ kiếm, dễ chế tạo, rẻ tiền - Về hình thức phải gọn gàng, chắc chắn…

- Về gia công, chế tạo phải dùng các dụng cụ đơn giản như sắt, kìm, kéo,..

Phiếu học tập 4A

PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nhóm: Lớp:

- Dựa vào máy phát điện sóng đã chế tạo , hãy đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của máy phát điện sóng ?

- Theo em, khi phát triển thiết bị cho đại dương các kĩ sư phải xem xét những vấn đề nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………

- Theo em, máy phát điện sóng đã chế tạo có ảnh hưởng đến các sinh vật không? Hãy đưa ra phương án để cứu các sinh vật biển? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. .......................................................................................................................................... .................................................................................... Máy phát điện sóng

Phụ lục 3: Phiếu đánh giá

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (5A)

Họ và tên: Nhóm:

Nhiệm vụ trong nhóm (Ghi một cách ngắn gọn các phần việc được giao):

……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với sự đóng góp của bản thân em cho nhóm

Mức độ 4 3 2 1 0 Mơ tả sự đóng góp theo mức độ Có những đóng góp quan trọng cho nhóm Có những đóng góp có ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm Gây cản trở hoạt động của nhóm Tự đánh giá

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC CÁ NHÂN KHÁC TRONG NHÓM (5B)

Họ và tên: Nhóm:

Nhóm đánh giá sự đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm rồi ghi tên từng cá nhân và đánh dấu x vào cột phù hợp với mức độ đóng góp của cá nhân đó

Mức độ Tên thành viên 4 3 2 1 Có những đóng góp quan trọng cho nhóm Có những đóng góp có ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8

BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐĨNG GĨP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM Mức độ Tên thành viên 4 3 2 1 Đóng góp Quan trọng Đóng góp Có ý nghĩa Đóng góp nhỏ Khơng có đóng góp Nghiên cứu và thu thập thơng tin Tìm kiếm được nhiều thơng tin cho dự án hoặc nhiệm vụ được giao

Tìm kiếm được một số thông tin liên quan đến dự án nhưng không phải tất cả Tìm kiếm được một vài thơng tin nhưng chỉ một lượng nhỏ là có ích cho dự án. Khơng tìm kiếm được thơng tin liên quan đến dự án.

Phát biểu ý kiến, chia sẻ thông tin.

Nêu được nhiều ý kiến, thơng tin hữu ích cho nhóm.

Nêu được một số ý kiến, chia sẻ một số thơng tin hữu ích với nhóm

Chia sẻ một ít thơng tin với nhóm

Khơng nêu ý kiến và chia sẻ thơng tin

Sự tham gia vào nhiệm vụ nhóm

Tham gia tất cả các nhiệm vụ hoặc buổi họp nhóm

Tham gia hơn một nửa các nhiệm vụ hoặc buổi họp nhóm nhưng khơng phải là tất cả.

Tham gia dưới một nửa các nhiệm vụ hoặc buổi họp nhóm.

Khơng tham gia nhiệm vụ nào hoặc buổi họp nhóm nào Hồn thành nhiệm vụ Hồn thành tồn bộ nhiệm vụ được giao Hoàn thành nhiều hơn một nửa nhiệm vụ được giao (nhưng khơng đủ) Hồn thành ít hơn một nửa nhiệm vụ được giao Khơng hồn thành nhiệm vụ nào được giao

Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác Lắng nghe ý kiến và phản hồi của các thành viên, đồng ý nếu thấy hiệu quả cho nhóm. Gần như lắng nghe ý kiến và phản hồi của của các thành viên khác cho nhóm Không thường xuyên lắng nghe ý kiến và phản hồi của các thành viên khác cho nhóm Khơng lắng nghe ý kiến và phản hồi của các thành viên khác cho nhóm, chỉ làm theo ý cá nhân. Hợp tác với nhóm Thảo luận khơng tranh cãi với các thành viên trong nhóm Thảo luận vấn đề với các thành viên và chỉ một vài lần tranh cãi. Thường tranh cãi với các thành viên khác của nhóm

Tranh cãi với mọi người và cố gắng để các thành viên khác suy nghĩ như cách của mình.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (6)

(Các nhóm sử dụng để đánh giá lẫn nhau khi thực hiện hoạt động báo cáo)

Nhóm đánh giá: …….. Lớp:……….

Căn cứ vào phần trình bày của nhóm bạn, dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, trong nhóm thống nhất và khoanh trịn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá.

Nhóm trình

bày

Cấu trúc bài trình bày/báo cáo

Trình bày/ báo cáo Thảo luận / trả lời các câu hỏi

Tổng điểm

3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO

Mức độ 3 2 1 0

Cấu trúc bài báo cáo/ trình bày

- Nội dung trình bày được thiết kế có cấu trúc, chiến lược rõ ràng

- Có đầy đủ các mơ tả/ hình ảnh minh họa cho các nội dung

- Nội dung được trình bày theo trật tự phù hợp - Có mơ tả hình ảnh minh chứng, minh họa cho các nội dung - Chỉ có một số thành tố quan trọng được trình bày - Thiếu nhiều các mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung quan trọng. - Thiếu các thành tố quan trọng/ các thành tố sắp xếp không phù hợp. - Khơng có các mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho các nội dung đưa ra. Trình bày/

báo cáo

- Trình bày cơ đọng, dễ hiểu, có cấu trúc rõ ràng, logic và nêu được trọng tâm các nội dung.

- Thể hiện đa dạng các hình thức trình bày bằng lời nói, ảnh, mơ hình, video, âm thanh. - Các thành viên hợp tác chặt chẽ, hiệu quả trong trình bày. - Trình bày dễ hiểu, có logic và nêu được trọng tâm của báo cáo. - Trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau, có sử dụng các hình ảnh hoặc âm thanh hoặc mơ hình minh họa. - Các thành viên hợp tác, hiệu quả trong trình bày.

- Trình bày có thể hiểu được, logic chưa rõ ràng và có nêu trọng tâm báo cáo.

- Thể hiện được ít hình thức trình bày, có ít minh chứng cho các nội dung trình bày.

- Các thành viên có hợp tác nhưng chưa đồng bộ trong trình bày báo cáo.

- Trình bày khó hiểu, thiếu tính logic, khơng nêu được trọng tâm của báo cáo

- Tthể hiện được ít hình thức trình bày, thiếu các minh chứng quan trọng cho các nội dung trình bày. - Các thành viên khơng có sự hợp tác trong trình bày báo cáo.

Thảo luận / trả lời các câu hỏi

- Thảo luận/ trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, ngắn gọn - Giao tiếp cởi mở, có gợi ý, hỏi lại.

- Thảo luận/ trả lời đúng trọng tâm (có thể hiểu được) nhưng cịn dài dịng.

- Giao tiếp cởi mở, có phản hồi thường xuyên.

- Thảo luận/ trả lời gắn với trọng tâm nhưng khó hiểu, dài dịng, chưa nắm rõ nội dung.

- Giao tiếp cứng nhắc.

- Thảo luận. trả lời lệch với nội dung trọng tâm, khó hiểu, nội dung lan man không vào trọng tâm. - Giao tiếp cứng nhắc, gây khó chịu cho mọi người, làm khơng khí căng thẳng

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (7)

(Dành cho đánh giá của giáo viên) Nhóm:…………………… Lớp:………………………

STT Tiêu chí Điểm Nhận xét

Đánh giá

3 2 1

1 Xác định được các nhiệm vụ của chủ đề

2 Phân công thành các nhiệm vụ chi tiết cho các thành viên trong nhóm 3 Cá nhân và nhóm hồn thành được

nhiệm vụ được phân cơng. 4 Hồn thành được sản phẩm.

5 Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạt, đầy đủ thông tin

6 Trả lời tốt câu hỏi của các bạn và GV.

7 Các tiêu chí khác

BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

(Dùng để giảo viên đánh giá quy trình thực hiện chủ đề của các nhóm theo (5)) Mức độ Tiêu chí 3 2 1 Xác định được các nhiệm vụ của chủ đề Xác định được tất cả các nhiệm vụ của chủ đề Chỉ xác định được một số nhiệm vụ của chủ đề Khộng xác định được nhiệm vụ nào của chủ

đề Phân công thành các

nhiệm vụ chi tiết cho các thành viên trong nhóm Có bản phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho tất cả các thành viên trong nhóm. Có bảng phân công nhiệm vụ nhưng chưa rõ ràng giữa các thành viên trong nhóm.

Khơng có bảng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong

nhóm. Cá nhân và nhóm

hồn thành được nhiệm vụ được phân

cơng. Cá nhân và nhóm hồn thanh được tất cả nhiệm vụ được phân cơng. Cá nhân và nhóm chỉ hồn thành một số nhiệm vụ được phân

công.

Cá nhân và nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ được phân

cơng. Chế tạo được sản phẩm có tính truyền thơng tốt Tạo ra sản phẩm có thể trưng bày, đảm bảo các tiêu chí và có sự hấp hẫn đối với người xem. Tạo ra được sản phẩm có thể trưng bày, đảm bảo các tiêu chí nhưng chưa thực sự hấp dẫn đối với người

xem.

Chưa tạo ra được sản phẩm hoặc có tạo ra nhưng chưa đảm bảo

một số tiêu chi và không hấp dẫn đối với

người xem. Trình bày báo cáo rõ

ràng, mạch lạc, đầy đủ thơng tin.

Báo các được hình thành chi tiết, rõ ràng,

có sức thuyệt phục.

Báo cáo được trình bày chi tiết nhưng chưa rõ ràng, chưa

thuyết phục.

Báo cáo trình bày chưa rõ ràng, chưa chi tiết, chưa thuyết phục. Trả lời tốt các câu hỏi

của bạn và GV.

Trả lời các câu hỏi đúng trọng tâm, rõ

ràng, dễ hiểu.

Trả lời được một số câu hỏi đúng trọng tâm, rõ ràng, dễ hiểu.

Không trả lời được hoặc có trả lời nhưng khơng đúng trọng tâm

câu hỏi. Các tiêu chí khác

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (8)

(Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn và đánh giá ghi vào ô nhận xét – đánh giá) Họ và tên: Nhóm:

TT Tiêu chí đánh giá Điểm Nhận xét – Đánh giá

1 2 3 1 Hoàn thành sản phẩm theo thiết kế

2 Trình bày được ngun lí hoạt động của máy. (rõ ràng, logic) 3 Chạy thử thành công

4 Sản phẩm được chế tạo từ những ngun liệu đơn giản, dễ tìm, kinh phí thấp

5 Sản phẩm có hình thức đẹp

6 Sản phẩm có độ bền cao, thân thiện với mơi trường

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÍCH HỢP (9)

Nhóm: Lớp:

(Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn và đánh giá ghi vào ô nhận xét – đánh giá)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm Nhận xét – Đánh giá

1 2 3

1 Phân tích được nhu cầu về NL và các vấn đề về NL có mối quan hệ mật thiết đến kinh tế, xã hội và môi trường

2 Phát hiện và nêu được nhu cầu cần thiết của việc sử dụng năng lượng sóng biển trong bối cảnh hiện nay

3 Xác định, tìm hiểu và thu thập các thông tin liên quan đến năng lượng sóng và máy phát điện sóng

4 Đề xuất và lựa chọn các giải pháp mơ hình máy phát điện sóng phù hợp với cấu tạo và nguyên lí hoạt động

5 Chế tạo máy phát điện sóng theo phương án đã thiết kế

6 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của máy phát điện sóng, các tác động của máy phát điện sóng đến kinh tế, xã hội, mơi trường và các sinh vật biển 7 Tính tích hợp trong chủ đề

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG CHỦ đề GIÁO dục STEM về NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN (Trang 55)