(SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

45 12 0
(SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ÂM NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SÓNG ÂM VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lĩnh vực: Vật lý Người thực hiện: Lê Văn Hải Nguyễn Thị Quyên Bùi Khắc Hiệp Tổ chuyên môn: Tự nhiên Điện thoại liên hệ: ĐT: 0982938483 Thanh Chương, tháng 3/2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực HĐTN Hoạt động trải nghiệm TN Thí nghiệm GQVĐ Giải vấn đề CMHS Cha mẹ học sinh SGK Sách giáo khoa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi, giới hạn, phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm tiêu chí đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí 1.1.4 Các hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 10 1.2 Thực trạng vấn đề 14 1.2.1.Đặc điểm, tình hình chung nhà trường 14 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đơn vị 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ÂM NHẠC CHO HỌC SINH 16 2.1 Tổ chức câu lạc Ghita gắn liền với dạy học Vật lý 16 2.1.1 Thành lập câu lạc 17 2.1.2 Quy chế hoạt động CLB 18 2.1.3 Kế hoạch hoạt động CLB 20 2.1.4 Một số nội dung sinh hoạt CLB tìm hiểu đặc tính Vật lý Ghi ta 2.2 Tổ chức hoạt động nhóm chế tạo nhạc cụ “ Đĩa nhạc vật lý” 23 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.1 Tìm hiểu lý thuyết âm 2.2.2 Tìm hiểu nhạc lý 24 2.2.3 Tìm hiểu phụ thuộc độ cao âm tần số dao động 27 2.2.4 Quy trình để học sinh chế tạo “ Đĩa nhạc Vật lý” 27 2.2.5 Hoạt động “Đĩa nhạc vật lý” 30 2.3 Tổ chức trải nghiệm tiết học Vật lý 12 32 PHẦN III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 37 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm phận chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, hoạt động giáo dục bắt buộc, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kĩ sống khác Hoạt động trải nghiệm có đóng góp giá trị phát triển học sinh kể đến như: Học sinh nắm bắt khái niệm dễ dàng Thông qua học tập trải nghiệm, học sinh có hội áp dụng kiến thức ý tưởng vào tình thực tế, học sinh đóng vai trị chủ thể Đó cách hiệu để hiểu chất khái niệm Học sinh có nhiều hội để phát huy tính sáng tạo Với nội dung học tập mang tính thực tiễn cao, học sinh nhận thấy ln có nhiều giải pháp khác cho tình huống, vấn đề cần giải Học sinh khuyến khích tìm kiếm, đưa giải pháp độc đáo riêng nhiệm vụ giao Khi tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế, học sinh tìm phương pháp tiếp cận, cách giải vấn đề hiệu Học sinh biết phân tích, so sánh loại bỏ phương pháp, cách giải vấn đề thiếu hiệu Trong học tập trải nghiệm, việc loại bỏ phương pháp, cách thức “sai lầm” trở thành phần vô giá trị trình học tập Học sinh học cách không sợ sai phải ghi nhớ để khơng lặp lại sai lầm Bên cạnh âm nhạc lĩnh vực quan trọng đời sống tinh thần người, tinh hoa tạo hóa ban tặng cho chúng ta, nguồn gốc âm nhạc đối tượng vật lý nghiên cứu; việc nghiên cứu vật lý giúp ta hiểu rõ chất âm nhạc, nghiên cứu âm nhạc giúp ta thêm yêu Vật lý Chính lý chúng tơi chọn đề tài sáng kiến “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm âm nhạc nhằm kích thích hứng thú học Vật lý cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học phần sóng âm Vật lý 12 trung học phổ thông” Với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mong muốn góp phần đổi nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Vật lý đồng thời tạo thêm niềm yêu thích, hứng thú môn học đầy sáng tạo Mục đích, đối tượng, phạm vi, giới hạn, phương pháp nghiên cứu đề tài a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hoạt động trải nghiệm âm nhạc dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực học sinh THPT; đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy vật lý đặc biệt phần sóng âm vật lý 12 Ngoài nghiên cứu giúp cho việc tổ chức câu lạc bộ, đội, nhóm thiết thực hiệu hơn, góp phần thúc đẩy phong trào Đoàn Thanh niên trường học b Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng - Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Vật lý - Quá trình tổ chức, tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Phạm vi - Các hoạt động trải nghiệm âm nhạc gắn liền với vật lý trường THPT Nguyễn Cảnh Chân - Nội dung dạy học phần sóng âm chương trình vật lý 12 THPT c Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm - Nghiên cứu đặc trưng âm nhạc gắn liền với kiến thức vật lý chương trình phổ thơng - Nghiên cứu phương pháp thực hoạt động trải nghiệm phủ hợp với học sinh đơn vị - Thực hoạt động trải nghiêm âm nhạc cho học sinh trường THPT Nguyễn Cảnh Chân d Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vật lý, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoạt động trải nghiệm âm nhạc gắn liền với vật lý - Nghiên cứu điều kiện khách quan, chủ quan áp dụng sở lý luận việc dạy học trải nghiệm đơn vị Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tìm hiểu tâm tư, mong muốn học sinh hoạt động trải nghiệm nói chung, trải nghiệm âm nhạc nói riêng - Nghiên cứu thực tiễn dạy học trải nghiệm trường THPT Nguyễn Cảnh Chân trường THPT địa bàn - Nghiên cứu việc tổ chức câu lạc bộ, đội, nhóm Đồn trường thời gian qua Thực nghiệm sư phạm - Tổ chức dạy học đặc trưng vật lý, đặc trưng sinh lý âm theo hình thức đổi phương pháp dạy học - Phối hợp với tổ chức Đoàn niên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đoàn viên niên gắn liền với hoạt động chuyên môn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (hiện gọi hoạt động trải nghiệm trải nghiệm có sáng tạo) hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm HĐTN nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mặc dù nội hàm khái niệm diễn đạt nhiều cách khác tác giả thống có điểm chung sau: - HĐTN hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương pháp trải nghiệm nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách HS - Nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động - Qua hoạt động, HS phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động dạy học HĐTN HĐTN dành cho tất HS từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông, giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ thái độ học nhà trường vào thực tiễn cách sáng tạo Ngồi ra, HĐTN cịn tập trung hình thành phát triển NL đặc thù cho HS như: NL tổ chức hoạt động, NL tổ chức quản lí sống, NL tự nhận thức tích cực hóa thân, NL định hướng lựa chọn nghề nghiệp Có thể so sánh khác hoạt động dạy học HĐTN chương trình giáo dục phổ thơng (bảng 1) Mục đích Hoạt động dạy học HĐTN Chủ yếu hình thành: NL trí tuệ, Chủ yếu hình thành phẩm chất, giá kĩ trí tuệ trị kĩ sống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực giáo dục trí - Nhằm thực giáo dục đạo đức, Chức tuệ thẩm mĩ - Có mạnh mặt phát triển - Có mạnh mặt xúc cảm, thái nhiệm vụ trí tuệ, nhận thức Hình thành độ Hình thành niềm tin, chuẩn niềm tin, chuẩn mực lí tưởng, mực lí tưởng, động cơ, nguyên tắc động cơ, nguyên tắc hành vi, hành vi, lối sống lối sống - Hệ thống khái niệm - Hệ thống giá trị chuẩn mực - Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ - Hệ thống chuẩn mực xã hội Đối tượng xảo quy định chặt chẽ, (các định hướng giá trị đạo đức, phù hợp logic nhận thức, tn văn hóa thẩm mĩ ), có tính khơng theo chương trình, kế chắn, chủ yếu dựa theo nhu hoạch dạy học nằm đạt cầu xã hội, nguyện vọng hứng mục tiêu giáo dục xác định thú đối tượng Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo Lĩnh vực Môn học/khoa học dục đa dạng phong phú Thời gian Chiếm lĩnh nhanh Lâu dài hơn, bền bỉ Ngồi lớp học thơng thường, Khơng Phịng học chủ yếu nhà máy, sống xã hội gian Phương - Truyền đạt, phân tích, giảng - Trải nghiệm, biểu diễn, kinh qua thức/hình giải - Hình thức: chủ yếu hoạt động tập thức - Hình thức: chủ yếu hoạt động thể - Nhằm Kiểm tra, đánh giá cá nhân - Chủ yếu đánh giá kiến thức khoa học học vận dụng vào thực tiễn - Thường sử dụng đánh giá định lượng mạnh đến kinh nghiệm, thái độ thực hiện, tính trải nghiệm, cảm xúc, giá trị, niềm tin, thói quen - Thường sử dụng đánh giá định tính - Nhấn 1.1.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm tiêu chí đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí a Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Việc thiết kế HĐTN nội dung cụ thể việc làm quan trọng, định tới thành công hoạt động Việc tổ chức HĐTN phải đảm bảo bước học tập trải nghiệm, là: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Biết khai thác HS trải nghiệm qua thực tế, biết - Tiến hành cách tích cực nhằm tạo sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính đổi mới, có ý nghĩa xã hội có giá trị - Qua hình thành kinh nghiệm (kiến thức, kĩ thái độ, giá trị mới) cho HS Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN: - Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục - Xác định rõ đối tượng thực Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: rõ ràng, xác, ngắn gọn; phản ánh chủ đề nội dung hoạt động; tạo ấn tượng ban đầu cho HS Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao, thấp yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động: Căn vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả HS để xác định phương pháp, phương tiện hình thức hoạt động cho phù hợp Bước 5: Lập kế hoạch: Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch: Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu; chi phí tất mặt phải xác định phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu; tính cân đối kế hoạch địi hỏi giáo viên (GV) phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy: Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc yêu cầu cần đạt việc sao? Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm cá nhân Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động: 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thơng khóa mở nhờ vào việc ấn khóa tương tự ta ấn phím đàn Hình : Hệ thống thổi khí 2.2.5 Hoạt động “Đĩa nhạc vật lý” a Nguyên lý phát âm “đĩa nhạc vật lý” Một đĩa phẳng mỏng có vẽ đường trịn có bán kính xác định, đường trịn có khoan lỗ nhỏ, khoảng cách lỗ đường trịn Đĩa quay quanh trục cố định Một đường ống dẫn thổi vng góc vào đĩa vị trí đường trịn có khoan lỗ, đĩa quay cột khí bị cắt đĩa cột khí thơng thổi qua lỗ gây thay đổi áp suất cột khí cách tuần hoàn với tần số số lỗ chạy qua cột giây Tần số âm phát phụ thuộc vào tốc độ quay đĩa số lỗ vịng Tuy nhiên thơng thường tốc độ quay đĩa cố định nên tần số âm phụ thuộc số lỗ vòng Các vịng có lỗ khác phát âm có tần số khác Lỗ đĩa Cột khí Đĩa chuyển động Hình 9: Mơ tả ngun lý phát âm đĩa nhạc vật lý TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 b Hoạt động “Đĩa nhạc vật lý” Khi đĩa quay, khơng khí thổi cách liên tục vào đường ống Người chơi nhạc ấn lên phím để mở thơng đường ống cho khí thổi vào vị trí đường trịn có khoan lỗ đĩa Khi đĩa phát âm tần số tần số nốt nhạc tương ứng Hình 10: Học sinh chơi nhạc đĩa nhạc vật lý c Đánh giá sản phẩm Sản phẩm làm dùng để chơi nhạc đơn giản, với âm phát đơn âm có âm sắc độc đáo không trùng với nhạc cụ mà sử dụng Ngồi cơng dụng nhạc cụ xem thiết bị dạy học hiệu trình dạy học phần “sóng âm”vật lý 12 Nó dùng làm thí nghiệm biểu diễn giúp học sinh hiểu rõ chất sóng âm, ý nghĩa tần số âm đặc trưng vật lý khác âm Dây nhạc cụ hoàn toàn phát âm theo nguyên lý không giống với nhạc cụ khác mà sử dụng Các em học sinh vận dụng kiến thức vật lý để tìm nguồn âm cách cho dãy lỗ chuyển động cắt cột cách tuần hoàn với tần số nằm vùng nghe được; Biết cách vận dụng liên hệ nốt nhạc tần số âm để tạo âm đĩa có tần số tần số nốt nhạc theo quy luật âm nhạc Mặc dù “đĩa nhạc vật lý” cịn có nhược điểm định như: 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com .- Nhạc cụ phát đơn âm nên không hấp dẫn nhạc cụ đại mà sử dụng, nhiên âm sắc mà phát tương đối độc đáo - Do trình nghiên cứu tạo nhạc cụ thời gian ngắn nên chưa thử nghiệm với phương án khác như: kích thước lỗ, độ dày mỏng đĩa, tốc độ thổi khí… Nên chưa tìm phương án tối ưu để âm phát tốt - Vì số vịng hữu hạn nên khơng thể bố trí nhiều nốt nhạc đĩa nên nhạc cụ khơng có nốt thăng, giáng - Những nhược điểm em nhóm nghiên cứu để tạo sản phẩm hoàn thiện hơn, khắc phục nhược điểm mà mắc phải 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học Vật lý 12 Chủ đề: Tìm hiểu loại nhạc cụ phương diện tạo cao độ nốt nhạc Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN: Trong thực tế giảng dạy nhiều năm phần sóng âm cụ thể 10 11 chương Vật lý 12, Học sinh thường có hứng thú so với học khác em tiếp cận với lĩnh vực mà em u thích âm nhạc, kiến thức vật lý liên quan đến âm nhạc em tiếp thu cách chủ động hơn, dễ dàng niềm say mê nhiều người Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục học HS phải nắm vững ba đặc trưng vật lý âm ba đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để giúp em chủ động tiếp cận với kiến thức, từ vận dụng kiến thức học vào sống điều cần thiết, dễ thực gần gũi với sống hàng ngày em - Đối tượng thực học sinh lớp 12A2 12A3 trường THPT Nguyễn Cảnh Chân năm học 2021-2022 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Tổ chức “trị chơi âm nhạc” với chủ đề: Tìm hiểu loại nhạc cụ phương diện tạo cao độ nốt nhạc Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: - Về kiến thức: + Sau tham gia trò chơi em nắm vững kiến thức vật lý học phần sóng âm vật lý 12 + Nắm chất cao độ nốt nhạc phụ thuộc vào tần số dao 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com động + Nắm phận nhạc cụ tạo nên cao độ nốt nhạc, yếu tố ảnh hưởng đến cao độ nốt nhạc - Về kỹ năng: + Rèn luyện kỹ tìm kiếm internet, kỹ sử dụng điện thoại cách hợp lý phục vụ cho việc học tập + Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm + Rèn luyện kỹ trình bày, kỹ thuyết trình trước đám đơng - Về thái độ định hướng giá trị: + Có thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu khoa học + Có tinh thần đồn kết, chia sẻ với bạn bè, tinh thần làm việc nhóm + Các em có thêm tình u mơn học vật lý ứng dụng quen thuộc sống Bước 4: Nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động: -Lớp học chia thành nhóm, nhóm có trưởng nhóm thư ký để ghi lại nội dung tìm hiểu theo yêu cầu giáo viên đưa - Các thành viên nhóm phép sử dụng điện thoại thơng minh để tìm kiếm internet hiểu biết sẵn có để hồn thành yêu cầu giáo viên đưa - Sau hồn thành nhóm cử đại diện trình bày kết đạt được, thành viên khác nhóm bổ sung thấy bạn trình bày chưa dầy đủ - Các nhóm cịn lại nghe cho ý kiến phản biện, chất vấn, góp ý - Sau nhóm hồn thành việc trình bày tiến hành chấm điểm, nhóm cho điểm nhóm cịn lại Nhóm cao điểm nhóm chiến thắng giành phần giáo viên chuẩn bị sẵn; Nhóm điểm nhóm thua phải chịu hình phạt hát tập thể hát tặng giáo viên lớp Bước 5: Lập kế hoạch: - Thời gian thực hiện: Tuần 10 năm học 2021-2022 ( sau tiết 19 theo phân phối chương trình Vật lý 12 ban mà nhóm chun mơn xây dựng) Thời lượng 45 phút - Đối tượng thực lớp 12A2 12A3 - Giáo viên chuẩn bị: Sưu tầm hình ảnh loại nhạc cụ, phận, nắm rõ ý nghĩa phận nhạc cụ đó, thiết kế thành file trình chiếu Smart TV; Chuẩn bị quà tặng cho nhóm đạt giải 34 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Giáo viên tìm hiểu nhạc lý để giúp học sinh hiểu thêm âm nhạc + Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, yêu cầu đề cho học sinh thực để em tìm hiểu - Học sinh chuẩn bị: + Ôn tập lại kiến thức học sóng âm + Chuẩn bị điện thoại thơng minh có kết nối internet để tìm kiếm mạng, ghi chép, tính tốn, trao đổi thơng tin + Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy A3 bút lông để viết lên giấy A3; vài cục nam châm để gắn giấy lên bảng trình bày + Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ giao lưu nhóm Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động: - Giáo viên ổn định tổ chức, phân lớp thành nhóm, đề cử nhóm trưởng nhóm; nhóm trưởng đề bạt thư ký nhóm - Nêu quy định tổ chức “trị chơi âm nhạc” với mục đích tìm hiểu loại nhạc cụ phương diện tạo cao độ nốt nhạc “Trò chơi âm nhạc” gồm phần: Phần 1: Phần khởi động: Giáo viên học sinh hát số câu hát (5 câu), yêu cầu nhóm tìm âm cao thấp câu hát Mỗi câu trả lời điểm VD: câu Quốc ca “ Đồn qn Việt Nam chung lịng cứu quốc” Theo nhạc đọc nốt sau “ Rê, Mi, Rê Sol, Sol / La, Sol, Si, Si” nốt cao nốt “Si” tương ứng với từ “cứu” từ “ quốc”; nốt thấp nốt “Rê” tương ứng với từ “ Đoàn” từ “Việt” Phần 2: Phần kiến thức: Giáo viên yêu cầu nhóm thực phần việc sau đây, trình bày vào giấy A3 cử người thuyết trình sản phẩm: Hãy kể tên loại nhạc cụ mà em biết, nhạc cụ phân loại nào? Chọn loại nhạc cụ em yêu thích để phân tích yếu tố sau: Bộ phận nhạc cụ phát âm thanh, phận nhạc cụ làm thay đổi tần số âm phát ra, phận có tác dụng cộng hưởng âm Các nhóm tiến hành tìm hiểu, thảo luận, tra cứu internet để hoàn thành yêu cầu giáo viên Sau phút nhóm trình bày kết Các nhóm cịn lại tiến hành vấn, phản biện bổ sung cho nhóm trình bày cho điểm theo thang điểm 10 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết nhóm điểm trung bình mà nhóm cịn lại chấm Giáo viên kết luận sau nhóm trình bày trình chiếu sản phẩm chuẩn bị để phân tích yếu tố tạo nên cao độ nốt nhạc loại nhạc cụ Phần 3: Phần tài - Các nhóm trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị hát đơn ca, tốp ca, sử dụng nhạc cụ đàn, sáo - Phần trình bày tiết mục cho điểm theo thang điểm 10, cá nhân biểu diễn điểm tính điểm nhóm - Sau kết thúc phần thi giáo viên tổng hợp điểm nhóm công bố, trao giải, tổ chức chụp ảnh lưu niêm Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động: - Rà sốt, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ HS: - GV lưu tồn trình bày mà nhóm thực giấy A3, làm để lấy điểm thường xuyên cho lớp - Chụp lại hình ảnh hoạt động trải nghiệm để làm tư liệu 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN nói chung HĐTN Vật lý nói riêng - Xây dựng thành công HĐTN âm nhạc gắn liền với Vật lý tạo nên mẻ việc tiếp cận kiến thức học sinh, học sinh có thêm nhiều hứng thú môn Vật lý vốn coi khó mơn học - Tổ chức hoạt động nhóm tạo sản phẩm mang tên “ Đĩa nhạc vật lý” tham gia dự thi sáng tạo KHKT cấp Tỉnh đạt giải ba quan truyền thơng báo chí quan tâm chia sẻ - Một số hình thức tổ chức HĐTN áp dụng lớp 12A2 12A3 thu thành công định, động nghiệp nhóm chun mơn ghi nhận áp dụng đề tài lớp khác trường Kiến nghị, đề xuất: Trên sở lý thuyết nghiên cứu kết mà đề tài đạt Để thực giải pháp: Nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giáo dục trải nghiệm cần tập trung nội dung sau: Thứ nhất, đổi tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh HS, HS, thành viên nhà trường toàn xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm; Phát huy vai trị tổ chức Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh việc tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm; Phát huy vai trị tổ chức Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chi đồn GV, việc tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS: Khuyến khích, tổ chức Đồn thành lập mơ hình câu lạc học thuật, câu lạc sở thích, qua giúp HS phát huy khiếu đam mê Giúp HS có hội khám phá phát triển lực thân, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, nét đẹp quê hương, đất nước, người, qua em bồi đắp lối sống có trách nhiệm, rèn luyện lực, phẩm chất tiềm ẩn 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ hai, nhà trường phải hướng dẫn Giáo viên xây dựng kế hoạch có tham gia học sinh ý kiến đóng góp CMHS, có thống đạo chung nhà trường Khuyến khích giáo viên có hình thức tổ chức sáng tạo, khám phá, tương tác, phân hóa đối tượng… sử dụng phương pháp dạy học huy động 100% học sinh tham gia, khơi gợi em suy nghĩ trải nghiệm, phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, … Thứ ba, cán quản lý giáo viên có kế hoạch tuyên truyền vào đầu năm học, phân tích rõ ích lợi học sinh tham gia trải nghiệm theo chủ đề Phối hợp với phận, địa phương chặt chẽ, lập kế hoạch cụ thể, chi tiết đầy đủ thời gian, địa điểm, đặc biệt kinh phí Có thảo luận thống rõ ràng với phận, đặc biệt CMHS Kêu gọi đồng thuận từ phía CMHS hỗ trợ trường hợp đặc biệt khó khăn Huy động nhà hảo tâm, mở chế cho CMHS góp sức người, sức tinh thần tự nguyện Chú ý tính vừa sức, phù hợp với tình hình địa phương Quản lý thu chi chặt chẽ Thứ tư, tăng cường kiểm tra giám sát việc thực mục tiêu, nội dung chương trình mơn HĐTN giáo viên tổ chức khuôn viên nhà trường khuôn viên nhà trường từ khâu soạn giáo án đến khâu tổ chức hoạt động đánh giá Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm, nội dung tinh gọn, tránh rườm rà, cồng kềnh hồ sơ; quán đánh giá; cách ghi chép học bạ phải cụ thể, mô tả lực cá nhân học sinh 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện Quản lý giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng - Quản lý trường phổ thông, tập 1,2, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2014 [2] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Hà Nội, 2014 [3] Bùi Minh Hiền (2013) Lịch sử giáo dục giới NXB Đại học Sư phạm [4] Trương Xuân Cảnh (chủ biên, 2016) Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học sở (Tài liệu hướng dẫn) NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thuý Hồng - Đinh Thị Kim Thoa - Nguyễn Văn Hiền (2015) Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường trung học Tài liệu tập huấn giáo viên, NXB Đại học Sư phạm [6] Đỗ Hương Trà (chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Hồng Anh , Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 207-213 [9] Vũ Mạnh Cường, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Web Sở Giáo dục đào tạo Điện Biên, [10] ThS Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, 123.doc [11] Thanh Hùng Hoạt động trải nghiệm chương trình phổ thơng dạy nào? Vietnam.net 05/01/2018 Thanh Chương, ngày 20 tháng năm 2022 Nhóm tác giả 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC HÌNH ẢNH I Sản phẩm “ Đĩa nhạc vật lý” quan truyền thơng đưa tin Hình 1: Sản phẩm “ Đĩa nhạc vật lý” báo tuổi trẻ online đưa tin 40 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com II Các hình ảnh tiết học trải nghiệm 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com II Các hình ảnh tiết học trải nghiệm 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com III Một số sản phẩm tiết học trải nghiệm 44 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com IV Các hình ảnh câu lạc Ghi-ta 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... nghiệm âm nhạc nhằm kích thích hứng thú học Vật lý cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học phần sóng âm Vật lý 12 trung học phổ thông? ?? Với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mong muốn góp phần. .. chức hoạt động trải nghiệm Vật lý - Quá trình tổ chức, tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Phạm vi - Các hoạt động trải nghiệm âm nhạc gắn liền với vật lý trường... dựng hoạt động trải nghiệm âm nhạc dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực học sinh THPT; đề tài sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy vật lý đặc biệt phần sóng âm vật lý 12 Ngồi

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:13

Hình ảnh liên quan

1.1.4. Các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 10 - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

1.1.4..

Các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 10 Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình thức: chủ yếu hoạt động cá nhân.  - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình th.

ức: chủ yếu hoạt động cá nhân. Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Các thành viên CLB đang luyện tập - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình 1.

Các thành viên CLB đang luyện tập Xem tại trang 22 của tài liệu.
1,2,3,4,5,6. Các dây là những nốt nhạc có tên như hình dưới đây: - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

1.

2,3,4,5,6. Các dây là những nốt nhạc có tên như hình dưới đây: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3: Thành viên CLB lên dây đàn theo App đo tần số trên điện thoạiHình 2 : Các dây ghi ta và ký hiệu  - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình 3.

Thành viên CLB lên dây đàn theo App đo tần số trên điện thoạiHình 2 : Các dây ghi ta và ký hiệu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4: Ký hiệu các nốt nhạc trên khuông nhạc - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình 4.

Ký hiệu các nốt nhạc trên khuông nhạc Xem tại trang 26 của tài liệu.
– Thân nốt nhạc là một hình tròn rỗng hoặc đặc ruột. Phần này để xác định vị trí cao độ của âm thanh - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

h.

ân nốt nhạc là một hình tròn rỗng hoặc đặc ruột. Phần này để xác định vị trí cao độ của âm thanh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình nốt và giá trị độ dài tương đối giữa các hình nốt: - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình n.

ốt và giá trị độ dài tương đối giữa các hình nốt: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Tính toán số lỗ và khoảng cách các lỗ trên các vòng tròn theo nốt nhạc - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Bảng 2.

Tính toán số lỗ và khoảng cách các lỗ trên các vòng tròn theo nốt nhạc Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 7: Hệ thống làm quay đĩa nhạc - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình 7.

Hệ thống làm quay đĩa nhạc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 8: Hệ thống thổi khí - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

Hình 8.

Hệ thống thổi khí Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.2.5. Hoạt động của “Đĩa nhạc vật lý” - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

2.2.5..

Hoạt động của “Đĩa nhạc vật lý” Xem tại trang 31 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Xem tại trang 40 của tài liệu.
II. Các hình ảnh về tiết học trải nghiệm - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

c.

hình ảnh về tiết học trải nghiệm Xem tại trang 42 của tài liệu.
II. Các hình ảnh về tiết học trải nghiệm - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

c.

hình ảnh về tiết học trải nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
IV. Các hình ảnh về câu lạc bộ Ghi-ta - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

c.

hình ảnh về câu lạc bộ Ghi-ta Xem tại trang 45 của tài liệu.
IV. Các hình ảnh về câu lạc bộ Ghi-ta - (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM âm NHẠC NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học vật lý của học SINH, NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học PHẦN SÓNG âm vật lý 12 TRUNG học PHỔ THÔNG

c.

hình ảnh về câu lạc bộ Ghi-ta Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan