1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh THPT Thông Qua Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp
Tác giả Nguyễn Trọng Giáp, Hồ Thị Ngọc Huyền
Trường học Trường THPT Yên Thành 2
Chuyên ngành Kỹ năng sống
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Yên Thành
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Giáo viên thực : NGUYỄN TRỌNG GIÁP HỒ THỊ NGỌC HUYỀN Số điện thoại : 0983868005 0972054377 Năm học : 2021 – 2022 Yên Thành – 04/2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GDNGLL : Giáo dục lên lớp HS : Học sinh KNS : Kỹ sống NGLL : Ngoài lên lớp THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNESCO : WHO Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa quốc tế : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC A – MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến Bố cục sáng kiến B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giáo dục kỹ sống 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các thành tố cấu trúc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 1.2 Hoạt động giáo dục lên lớp vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 12 1.2.1 Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 12 1.2.2 Bản chất nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 15 1.3 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động lên lớp 20 1.3.1 Thực trạng kỹ sống nhu cầu giáo dục kỹ sống thiếu niên 20 1.3.2 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 23 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 27 2.1 Tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL 27 2.1.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 27 2.1.2 Nội dung cách thức biện pháp 27 2.1.3 Điều kiện để thực biện pháp 28 2.2 Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trường THPT 29 2.2.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 29 2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp 29 2.2.3 Điều kiện để thực biện pháp 32 2.3 Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS tích hợp 32 2.3.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 32 2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp 32 2.3.3 Điều kiện để thực biện pháp 40 2.4 Các biện pháp hỗ trợ 41 2.4.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp 41 2.4.2 Nội dung cách thực 41 2.4.3 Điều kiện thực …………………………………………………………………47 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 48 3.1.1 Mục đích 48 3.1.2 Đối tượng 48 3.1.3 Nội dung khảo nghiệm 48 3.1.4 Phương pháp 48 3.1.5 Kết khảo sát 48 3.2 Thực nghiệm sư phạm 50 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 50 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.2.4 Kết thực nghiệm 54 C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Phụ lục 3: CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GDNGLL TRƢỜNG THPT A – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trƣờng sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội giao lƣu quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hƣởng trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục ngƣời tâm huyết với nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ, có học sinh THPT Vấn đề trung tâm liên quan đến việc giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ đƣợc quan tâm là: hệ trẻ ngày thƣờng phải đƣơng đầu với rủi ro, đe dọa sức khỏe hạn chế hội học tập Do đó, có thơng tin khơng đủ bảo vệ họ tránh đƣợc rủi ro Giáo dục kỹ sống giáo dục dựa tiếp cận kỹ sống cung cấp cho em kỹ để giải đƣợc vấn đề nảy sinh từ tình thách thức Mặt khác, kỹ sống thành phần quan trọng nhân cách ngƣời xã hội đại Muốn thành công sống có chất lƣợng xã hội đại, ngƣời phải có kỹ sống Kỹ sống vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân Giáo dục kỹ sống trở thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện Vì lẽ đó, “nhu cầu vận dụng kỹ sống cách trực tiếp hay gián tiếp đƣợc nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế …” Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng kỹ sống giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ nhƣng thực tiễn triển khai giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ gặp trở ngại định Hiện nay, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông; đổi mục tiêu giáo dục từ trang bị kiến thức cho ngƣời học sang trang bị lực cần thiết: “năng lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trƣờng lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu; có tƣ phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống giáo dục đƣợc quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức kỹ sống, nhƣ việc thể chế hóa giáo dục kỹ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chƣa thật cụ thể, đặc biệt hƣớng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh cấp, bậc học hạn chế Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hƣớng gia tăng Đã xuất vụ án giết ngƣời, cố ý gây thƣơng tích mà đối tƣợng gây án học sinh Bên cạnh bùng phát tƣợng học sinh phổ thơng hút thuốc lá, uống rƣợu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm, chí tự sát gặp vƣớng mắc sống Nhiều em học giỏi, nhƣng điểm số cao, khả tự chủ kỹ giao tiếp lại Các em sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, sa đà vào tệ nạn xã hội, chí liều lĩnh từ bỏ mạng sống… Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, nhƣng theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu hụt kỹ sống Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo thực giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông với hỗ trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt Unicef Việt Nam Giáo dục kỹ sống cho học sinh đƣợc thực việc khai thác nội dung số môn học có ƣu … Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng chƣơng trình giáo dục kỹ sống để đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hình thức tích hợp nhiều mơn học hoạt động giáo dục ngồi nhà trƣờng Tuy nhiên, việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào nội dung môn học, hoạt động giáo dục nào, phƣơng pháp nào, thời lƣợng, cấu chƣơng trình cách tổ chức thực câu hỏi đặt đòi hỏi phải giải đáp Một hƣớng trả lời cho câu hỏi khai thác mạnh hoạt động giáo dục lên lớp để thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục kỹ sống phải thơng qua hoạt động có thơng qua hoạt động hình thành kỹnăng, nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, lĩnh nhƣ động, sáng tạo học sinh Đó lý để lựa chọn nghiên cứu đề tài: " Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngồi lên lớp" Mục đích nghiên cứu Nhằm tăng cƣờng nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT đƣờng tích hợp giáo dục kỹ sống với hoạt động giáo dục lên lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT hoạt động giáo dục lên lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất đƣợc biện pháp có tính khả thi theo định hƣớng tích hợp thành tố giáo dục kỹ sống với thành tố hoạt động giáo dục lên lớp nâng cao đƣợc hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kỹ sống, giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp số trƣờng THPT - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thực nghiệm sƣ phạm số biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu - Đề tài sáng kiến tập trung nghiên cứu kỹ sống cần giáo dục cho học sinh THPT: kỹ xác định giá trị, kỹ giáo tiếp, kỹ đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực Từ đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Thực nghiệm giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp đƣợc thực với chƣơng trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp dành cho lớp 10, lớp 11 THPT 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Các biện pháp đề xuất sáng kiến đƣợc triển khai trƣờng THPT Yên Thành 2, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tiếp cận hệ thống, tiếp cận tích hợp trình nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tƣ liệu, tài liệu lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi: thu thập thông tin thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Phƣơng pháp vấn: tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tìm hiểu quan điểm đối tƣợng đƣợc vấn việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục lên lớp - Phƣơng pháp chuyên gia: tổ chức thảo luận chuyên đề để lấy ý kiến chuyên gia số kết nghiên cứu lý luận thực tiễn - Phƣơng pháp trắc nghiệm: sử dụng số trắc nghiệm để đo mức độ hình thành kỹ sống cho học sinh THPT biện pháp đề xuất - Phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 7.2.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm kết điều tra phiếu hỏi Đóng góp sáng kiến 8.1 Về lí luận Góp phần phát triển lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông bƣớc đầu thiết lập sở lí luận giáo dục kỹ sống cho học sinh theo định hƣớng tích hợp với hoạt động giáo dục lên lớp 8.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sáng kiến khẳng định: - Học sinh THPT hạn chế kỹ sống Một nguyên nhân thực trạng giáo dục THPT chƣa quan tâm thoả đáng đến vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh; chƣa xác định đƣợc phƣơng thức hiệu để giáo dục kỹ sống cho học sinh - Tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống với mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp; thiết kế chủ để giáo dục kỹ sống phù hợp với nội dung/hoạt động để thực chủ đề chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp biện pháp thực phƣơng thức tích hợp nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT cách có hiệu Bố cục sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung sáng kiến gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 4 Để học sinh đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ sống hoàn thành nhiệm vụ học tập nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Trong thực tế, thầy cô thực giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL nhƣ nào? (Thầy, cô đánh dấu x vào cột hàng phù hợp) TT Mức độ Lựa chọn Thƣờng xuyên thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL Đã thực giáo dục KNS cho học sinh phần lớn hoạt động giáo dục NGLL Thỉnh thoảng có thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL Chƣa thực giáo dục KNS cho học sinh hoạt động giáo dục NGLL Khi giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, thầy (cơ) dựa sở để lực chọn biện pháp giáo dục phù hợp? (Thầy, cô đánh dấu x vào cột hàng phù hợp) TT Cơ sở Lựa chọn Bằng kinh nghiệm thân Bằng cách học từ đồng nghiệp Bằng phƣơng pháp đƣợc đào tạo Thầy, cô đánh giá mức độ tiếp cận biện pháp giáo dục KNS cho HS (Thầy, đánh số thứ tự mức độ 1,2,3,4,5 vào cột hàng phù hợp) Mức độ 1: Sử dụng tốt Mức độ 2: Sử dụng tƣơng đối tốt Mức độ 3: Sử dụng mức Mức độ 4: Không thƣờng xuyên Mức độ 5: Không sử dụng Mức độ tiếp cận TT Biện pháp Biết Sử dụng Thứ tự Thứ tự Hoạt động nhóm Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mơ hình, Tổ chức trị chơi Đóng vai câu chuyện Cung cấp kỹnăng sống thông qua hoạt động Dƣới số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Xin q thầy, vui lịng đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp a) Tính cấp thiết Mức độ Biện pháp Rất cấp Cấp Không thiết thiết cấp thiết Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trƣờng THPT Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS đƣợc tích hợp Các biện pháp hỗ trợ khác b) Tính khả thi Biện pháp Mức độ Rất Khả Không khả thi thi khả thi Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu hoạt động giáo dục NGLL Thiết kế chủ đề giáo dục KNS phù hợp với nội dung, hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục NGLL trƣờng THPT Sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực mục tiêu giáo dục KNS đƣợc tích hợp Các biện pháp hỗ trợ khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý thầy, cô giáo! Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Phụ lục 2.1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ xác định giá trị) Theo em giá trị người gì? Hãy đánh dấu vào ý mà em cho phù hợp với suy nghĩ (có thể chọn nhiều ý) a Điều có lợi cho họ b Điều quan trọng họ c Điều có ý nghĩa họ d Điều mà thân họ tin tƣởng e Là phẩm chất mà họ có f Là tài sản mà họ có g Là vị trí xã hội/ địa vị mà họ có h Là trình độ học vấn mà họ có i Là mối quan hệ xã hội rộng mà họ có j Là uỷ quyền/ uy lực mà họ có k Điều khác là… Trong tình sống điều chi phối/ định hướng/ quy định hành động/ hành vi em? a Làm/ hành động theo định hƣớng có lợi cho b Làm/ hành động theo định hƣớng có ý nghĩa c Làm/ hành động theo niềm tin d Làm/ hành động theo ý muốn ngƣời khác e Hành động theo định hƣớng làm cho oai f Hành động theo định hƣớng giữ gìn danh dự/ uy tín cho g Cách khác là… Phụ lục 2.2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ xác định giá trị) Chủ đề có ích em khơng? a) Có b) Khơng c) Không xác định Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có thay đổi nhận thức hay khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Giá trị em gì? Hãy đánh dấu vào ý mà em cho phù hợp với suy nghĩ (có thể chọn nhiều ý) a Điều có lợi cho b Điều quan trọng c Điều có ý nghĩa d Điều mà thân tin tƣởng e Là phẩm chất mà có f Là tài sản mà có g Là vị trí xã hội/ địa vị mà có h Là trình độ học vấn mà có Là mối quan hệ xã hội rộng mà có Là uy quyền/ uy lực mà có Điều khác là… Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có thay đổi thái độ vấn đề giá trị người cuốc sống hay không? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Trong tình sống điều chi phối/ định hướng/ quy định hành động/ hành vi em? a Làm/ hành động theo định hƣớng có lợi cho b Làm/ hành động theo định hƣớng có ý nghĩa c Làm/ hành động theo niềm tin d Làm/ hành động theo ý muốn ngƣời khác e Hành động theo định hƣớng làm cho oai f Hành động theo định hƣớng giữ gìn danh dự/ uy tín cho g Cách khác là… Sau tham gia hoạt động chủ đề này, em có nắm bước/ cách hình thành kỹ khơng? a) Có b) Khơng c) Không xác định Theo em bước xác định giá trị cho thân/ kỹ xác định giá trị gồm bước sau:…… Em xác định cho giá trị sống tích cực khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Theo bạn có cần thay đổi chủ đề cho phù hợp khơng? Nếu có gì? i j k Phụ lục 2.3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ giao tiếp) Hãy tự đánh giá biểu kỹ giao tiếp dƣới thân cách đánh dấu vào cột mức độ mà bạn cho phù hợp với mình: Mức độ Hầu Đơi Thƣờn STT Biểu nhƣ g xuyên không Dễ hoà hợp với ngƣời khác Tự tin trò chuyện Cố gắng hiểu ngƣời khác họ buồn chán, bực tức Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp không dùng lời 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đặt vào vị trí ngƣời giao tiếp với để thấu hiểu tâm trạng Khi có bất đồng với ngƣời khác chủ động giải thích, hồ giải Kiềm chế đƣợc thân ngƣời ta cáu với Nói rõ điều muốn/ khơng muốn Khơng nói chen, ngắt lời ngƣời khác Phân tích lợi bất lợi để thuyết phục ngƣời giao tiếp Hiểu/ nắm bắt đƣợc băn khoăn ngƣời giao tiếp với đƣa phƣơng án giải băn khoăn Bình tĩnh, lịch giao tiếp Chân thành giao tiếp Hƣớng phía ngƣời đối diện họ nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ có quan tân điều nói Thể nét mặt sinh động để hỗ trợ cho trình giao tiếp Thể cho ngƣời nói thấy bạn muốn nghe Tránh việc làm gây tập trung giao tiếp Đặt câu hỏi cho ngƣời giao tiếp với Biết an ủi động viên, chia sẻ Biết cách khích lệ ngƣời giao tiếp với Chấp thuận yêu cầu hợp lý ngƣời khác Phụ lục 2.4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ giao tiếp) Hãy cho biết ý kiến bạn biểu sau giao tiếp cách đánh dấu vào cột ý kiến mà bạn cho phù hợp với mình: Mức độ Hầu Đơi Thƣờn STT Biểu nhƣ g xuyên không Dễ hoà hợp với ngƣời khác Tự tin trò chuyện Cố gắng hiểu ngƣời khác họ buồn chán, bực tức Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp khơng dùng lời Đặt vào vị trí ngƣời giao tiếp với để thấu hiểu tâm trạng Khi có bất đồng với ngƣời khác chủ động giải thích, hồ giải Kiềm chế đƣợc thân ngƣời ta cáu với Nói rõ điều muốn/ khơng muốn Khơng nói chen, ngắt lời ngƣời khác 10 Phân tích lợi bất lợi để thuyết phục ngƣời giao tiếp Hiểu/ nắm bắt đƣợc băn khoăn ngƣời 11 giao tiếp với đƣa phƣơng án giải băn khoăn 12 Bình tĩnh, lịch giao tiếp 13 Chân thành giao tiếp Hƣớng phía ngƣời đối diện họ 14 nói, nhìn vào mắt họ, gật đầu để tỏ có quan tân điều nói 15 Thể nét mặt sinh động để hỗ trợ cho trình giao tiếp 16 Thể cho ngƣời nói thấy bạn muốn nghe 17 Tránh việc làm gây tập trung giao tiếp 18 Đặt câu hỏi cho ngƣời giao tiếp với 19 Biết an ủi động viên, chia sẻ 20 Biết cách khích lệ ngƣời giao tiếp với 21 Chấp thuận yêu cầu hợp lý ngƣời khác Chủ đề có ích bạn khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Theo bạn có cần thay đổi chủ cho phù hợp khơng? Nếu có gì? Phụ lục 2.5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng) Hãy xác định cách mà em thường thể gặp căng thẳng Hãy chọn cách số cách sau: STT Cách thể Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Khóc Tâm với bạn thân Cố gắng giải thích Uống rƣợu Hút thuốc Bỏ khỏi nhà Nhờ thầy cô giúp đỡ Đập phá đồ đạc Tự hành hạ Tìm kiếm giúp đỡ 10 ngƣời thân Tìm kiếm giúp đỡ qua 11 dịch vụ tham vấn, tƣ vấn 12 Cách khác là… Trong cách ứng phó nêu cách cách ứng phó tích cực? Hãy đánh dấu vào cách thức ứng phó mà bạn cho tích cực? STT Cách thể Trƣớc thực Sau thực nghiệm nghiệm Khóc Tâm với bạn thân Cố gắng giải thích Uống rƣợu Hút thuốc Bỏ khỏi nhà Nhờ thầy cô giúp đỡ Đập phá đồ đạc Tự hành hạ Tìm kiếm giúp đỡ 10 ngƣời thân Tìm kiếm giúp đỡ qua 11 dịch vụ tham vấn, tƣ vấn 12 Cách khác là… Hãy cho biết ý kiến bạn nội dung Hãy đánh dấu vào ô tương ứng với ý kiến bạn STT Nội dung Trƣớc thực Sau thực nghiệm nghiệm Cần Khơng Cần Khơng Có cần nhận thức đƣợc cảm xúc thân không Có cần làm chủ cảm xúc khơng Cần biết ứng phó tích cực với căng thẳng Khi căng thẳng có cần tìm kiếm giúp đỡ khơng Có cần phịng ngừa tình căng thẳng khơng Chủ đề có ích bạn khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Theo bạn có cần thay đổi chủ đề cho phù hợp khơng? Nếu có gì? Phụ lục 2.6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Chủ đề kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực) Hãy cho biết ý kiến bạn biểu sau việc giải mâu thuẫn cách đánh dấu vào cột ý kiến mà bạn cho phù hợp với mình: STT Hành vi Khơng Cần Rất Khơng cần cần biết Kiềm chế cảm xúc - sử dụng kỹnăng thƣ giãn Tự đƣa khỏi tâm trạng/ tình đo Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai ngƣời gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm Chủ động hỏi ngƣời có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng Nói với ngƣời có mâu thuẫn với cảm xúc Nói ngun nhân làm cho lại có cảm xúc nhƣ Lắng nghe câu trả lời ngƣời Suy nghĩ tích cực ngun nhân nảy sinh tìm cách giải mâu thuẫn Cùng thảo luận cách giải mâu thuẫn Thảo luận/ thƣơng lƣợng cách bình tĩnh Dừng thảo luận/ thƣơng lƣợng mâu thuẫn giải đƣợc/ ngƣời trở nên giận 10 hẹn nói chuyện vấn đề 11 Biết dàn hồ ngƣời có tranh cãi, xích mích Chủ đề có ích bạn khơng? a) Có b) Khơng c) Khơng xác định Theo bạn có cần thay đổi chủ đề cho phù hợp khơng? Nếu có gì? Phụ lục 3: CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - lớp 10 Chủ đề hoạt Tháng động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên học tập, - Hoạt động 1: Vị trí, vai trị ngƣời rèn luyện niên học sinh THPT nghiệp CNH, nghiệp CNH, HĐH HĐH đất nƣớc đất nƣớc - Hoạt động 2: Trao đổi phƣơng pháp học tập tích cực trƣờng THPT - Hoạt động 3: Thi tìm hiểu vấn đề Luật Giáo dục 10 Thanh niên với tình - Hoạt động 1: Thi hỏi - đáp tình bạn, tình bạn, tình yêu gia yêu gia đình đình - Hoạt động 2: Hội thi “Những ngƣời bạn gái đáng mến” - Hoạt động 3: Thi xử lí tình giao tiếp, ứng xử 11 Thanh niên với - Hoạt động 1: Giao lƣu với học sinh truyền thống hiếu tiêu biểu trƣờng học tơn sƣ trọng -Hoạt động 2: Những dịng cảm xúc thầy, đạo cô giáo - Hoạt 12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thanh niên với lý tƣởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hịa bình, hữu nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ động 3: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Hoạt động 1: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nƣớc - Hoạt động 2: Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội - Hoạt động 3: Kỉ niệm Ngày Quốc phịng tồn dân 22 - 12 - Hoạt động 4: Báo cáo thu hoạch tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng - Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hóa - Hoạt động 2: Hội thi thời trang - Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phƣơng - Hoạt động 4: Nét đẹp văn hóa tuổi niên - Hoạt động 1: Nghe thông báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, đất nƣớc - Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lý tƣởng cách mạng” - Hoạt động 3: Hát hát Đảng, Đoàn - Hoạt động 1: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp - Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề - Hoạt động 1: Hoạt động “Giải ô chữ hịa bình” - Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa vấn đề hịa bình, hữu nghị hợp tác - Hoạt động 3: Những thông tin thời - Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác nhau” - Hoạt động 1: Công lao Bác Hồ với dân tộc - Hoạt động 2: Văn nghệ: “Những ca dâng Bác” - Hoạt động 3: Lời Bác dạy niên 6+7+8 Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng - Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động “Ngày tình nguyện” - Hoạt động 2: Câu lạc dân số - Hoạt động 3: Hoạt động tham quan dã ngoại - Hoạt động 4: Hoạt động phát tuyên truyền Phân phối chương trình hoạt động giáo dục lên lớp - lớp 11 Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên học tập, - Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Bạn hiểu rèn luyện CNH, HĐH đất nƣớc?” nghiệp CNH, HĐH - Hoạt động 2: Thi hùng biện “Trách nhiệm đất nƣớc niên học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc” 10 Thanh niên với tình - Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vẽ đẹp bạn, tình yêu gia tình bạn tình yêu” đình - Hoạt động 2: Thi văn nghệ “Hát tuổi 17” - Hoạt động 3: Hoạt động tƣ vấn tâm lý lứa tuổi 11 Thanh niên với - Hoạt động 1: Giao lƣu với thầy, cô giáo truyền thống hiếu giảng dạy lớp học tôn sƣ trọng - Hoạt động 2: Thảo luận việc phát huy đạo truyền thống hiếu học tôn sƣ trọng đạo - Hoạt động 3: Kỉ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam 12 Thanh niên với - Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vai trò nghiệp xây dựng niên học sinh nghiệp xây bảo vệ tổ quốc dựng bảo vệ tổ quốc” - Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động xây dựng địa phƣơng - Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày quốc phịng tồn dân Thanh niên với việc - Hoạt động 1: Tìm hiểu sách văn giữ gìn sắc văn hóa Nhà nƣớc hóa dân tộc - Hoạt động 2: Đóng kịch dựa tình giả định - Hoạt động 3: Diễn đàn niên “Tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc” - Hoạt động 3: Hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp Thanh niên với lý - Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Lý tƣởng cách mạng tƣởng ƣớc mơ niên” - Hoạt động 2: Thi hùng biện “Lý tƣởng niên ngày nay” - Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ: Mừng Đảng, mừng xuân Thanh niên với vấn - Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Tƣơng đề lập nghiệp lai bạn” - Hoạt động 2: Thi hùng biện “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” - Hoạt động 3: Hoạt động tƣ vấn nghề nghiệp Thanh niên với hòa - Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề “Thanh bình, hữu nghị niên góp phần bảo vệ hịa bình” hợp tác - Hoạt động 2: Tiểu phẩm tình hữu nghị dân tộc - Hoạt động 3: Tìm hiểu Liên Hiệp Quốc Thanh niên với Bác - Hoạt động 1: Viết thu hoạch tìm hiểu Hồ đời hoạt động cách mạng Bác Hồ - Hoạt động 2: Văn nghệ “Mừng sinh nhật Bác Hồ” - Hoạt động 3: Thi viết bài, sáng tác thơ ca Bác Hồ 6+7+8 Mùa hè tình nguyện - Hoạt động 1: Tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi sống cộng - đồng - Hoạt động 2: Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa - Hoạt động 3: Ngày tình nguyện sức khỏe cơng đồng -Hoạt động 4: Hoạt động tình nguyện nhân ngày 27 - Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - lớp 12 Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung hình thức hoạt động Thanh niên học tập, - Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch học rèn luyện tập rèn luyện năm học cuối nghiệp CNH, HĐH trƣờng phổ thông đất nƣớc - Hoạt động 2: Diễn đàn “Vai trò niên nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc 10 11 12 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sƣ trọng đạo Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thanh niên với lý tƣởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hịa bình, hữu nghị hợp tác - Hoạt động 1: Tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình - Hoạt động 2: Tiểu phẩm tình bạn tình yêu - Hoạt động 1: Thi sáng tác thầy, cô giáo mái trƣờng - Hoạt động 2: Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Hoạt động 1: Thi hùng biện “Thanh niên với đất nƣớc đầu kỉ XXI” - Hoạt động 2: Thảo luận “Nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc hành động niên chúng ta” - Hoạt động 3: Tổ chức kỉ niệm ngày thành lập Qn đội nhân dân Việt Nam Quốc phịng tồn dân 22-12 - Hoạt động 4: Thi tìm hiểu Luật Nghĩa vụ quân - Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” - Hoạt động 2: Thi “Trình diễn trang phục dân tộc đất nƣớc Việt Nam” - Hoạt động 1: Giao lƣu với đảng viên trƣờng - Hoạt động 2: Tọa đàm “Lí tƣởng niên thời đại - Hoạt động 1: Thảo luận chuyên đề lựa chọn nghề nghiệp Hoạt động 2: Tọa đàm vấn đề lựa chọn nghề - Hoạt động 3: Nghe nói chuyện lựa chọn ngành nghề - Hoạt động 4: Tìm hiểu luật lao động Việt Nam - Hoạt động 1: Diễn đàn niên “Vì giới hịa bình, ổn định hợp tác” - Hoạt động 2: Văn nghệ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị dân tộc - Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động Việt Nam khối ASEAN 6+7 +8 Thanh niên với Bác Hồ Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng - Hoạt động 1: Thảo luận tình cảm Bác Hồ dành cho tuổi trẻ lòng kính yêu tuổi trẻ Bác Hồ - Văn nghệ “Tháng nhớ Bác Hồ” - Hoạt động 1: Hoạt động câu lạc sức khỏe sinh sản vi thành niên - Hoạt động 2: Hoạt động tham quan dã ngoại - Hoạt động 3: Hoạt động phòng chống HIV/AIDS II HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN HĐGDNGLL Tổ chức thực HĐGDNGLL a) Điều chỉnh thời lƣợng HĐGDNGLL thành tiết/tháng, với tích hợp với mơn học, hoạt động giáo dục khác Cách thực nhƣ sau: - Thực đủ chủ đề hoạt động tháng năm học thời gian hè; - Các trƣờng lựa chọn tháng thực từ đến hoạt động đảm bảo chủ đề hoạt động với tiết/tháng tích hợp sang mơn GDCD nhƣ sau: + Lớp 10, chủ đề đạo đức; + Lớp 11, chủ đề kinh tế trị - xã hội; + Lớp 12, chủ đề pháp luật Đƣa nội dung giáo dục Công ƣớc Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc vào HĐGDNGLL lớp 10 tổ chức hƣởng ứng phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GDĐT phát động Ngồi nội dung HĐGDNGLL tích hợp sang thực Hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp) b) Có thể lồng ghép số nội dung giáo dục vào HĐGDNGLL nhƣ: - Giáo dục Quyền trẻ em; - Giáo dục phòng chống HIV/AIDS, ma tuý tệ nạn xã hội; - Giáo dục môi trƣờng; - Giáo dục trật tự an tồn giao thơng; - Hoạt động hƣởng ứng phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”; - Hoạt động giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị xã hội địa phƣơng, đất nƣớc c) HĐGDNGLL hoạt động kế hoạch giáo dục nhà trƣờng, cần phân cơng Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng phụ trách chung toàn trƣờng Toàn thể giáo viên, tổ chức, đoàn thể học sinh có trách nhiệm tham gia HĐGDNGLL theo kế hoạch trƣờng Giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL lớp Kết HĐGDNGLL tiêu chí đánh giá thi đua tập thể cá nhân năm học Phương pháp thực HĐGDNGLL Trong trình thực HĐGDNGLL, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn, cố vấn cho học sinh chủ động tổ chức điều hành hoạt động tập thể, tạo điều kiện để phát huy vai trò tự chủ học sinh hoạt động Đánh giá kết thực HĐGDNGLL - Đánh giá kết hoạt động học sinh đƣợc thực cách xếp loại theo loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu - Trong trình đánh giá kết hoạt động học sinh, cần kết hợp hình thức đánh giá: + Học sinh tự đánh giá; + Tập thể học sinh (nhóm, tổ, lớp) đánh giá; + Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên khác đánh giá - Kết đánh giá HĐGDNGLL để xếp loại hạnh kiểm học sinh Thiết bị, phương tiện HĐGDNGLL Tận dụng trang thiết bị đƣợc cung cấp nhƣ máy móc, nhạc cụ, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn ; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản nhƣ biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Các thiết bị, phƣơng tiện điều kiện để thực đổi phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú hoạt động cho học sinh ... dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 23 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ... trúc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 1.2 Hoạt động giáo dục lên lớp vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh. .. cho học sinh THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp số trƣờng THPT - Đề xuất biện

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vân Anh (2003), "Kinh nghiệm quốc tế về định hướng phát triển giáo dục trung học", Tạp chí Giáo dục, số 56/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về định hướng phát triển giáo dục trung học
Tác giả: Lê Vân Anh
Năm: 2003
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), "Giáo dục kỹ năng sống cho người học", Tạp chí Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho người học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kỹnăng sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹnăng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2006
4. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giời lên lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Việt Cường (2000), "Giáo dục kỹ năng sống là việc làm quan trọng và cần thiết", Tạp chí AIDS và Cộng đồng, số 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống là việc làm quan trọng và cần thiết
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2000
10. Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF, Báo cáo tại Hội thảo "Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống" từ 23-25/10/2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống
Tác giả: Lê Kim Dung
Năm: 2003
11. Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lý học của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, Bài viết cho Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ sở tâm lý học của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Tác giả: Đào Thị Oanh
Năm: 2008
12. Nguyễn Dục Quang (1999), "Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12/1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Năm: 1999
13. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Trần Quốc Thành, Lê Thanh Sử (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Trần Quốc Thành, Lê Thanh Sử
Năm: 2006
14. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
15. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử (2008), Thiết kế bài giảng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12
Tác giả: Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Bình (2013), "Giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB đại học Sƣ phạm
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả khảo sát về vấn đề này đƣợc thể hiện nhƣ số liệu bảng 1.1. - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
t quả khảo sát về vấn đề này đƣợc thể hiện nhƣ số liệu bảng 1.1 (Trang 27)
Kết quả bảng 1.1 cho thấy: Tỷ lệ giáo viên có ý kiến đúng về KNS là 54,76%;. Với học sinh, tỷ lệ ý kiến đúng chỉ có 15,98% - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
t quả bảng 1.1 cho thấy: Tỷ lệ giáo viên có ý kiến đúng về KNS là 54,76%;. Với học sinh, tỷ lệ ý kiến đúng chỉ có 15,98% (Trang 28)
Bảng thống kê 1.2 dƣới đây phản ánh tình hình nhận thức của học sinh về KNS dƣới góc độ tiếp cận thông tin về vấn đề này - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Bảng th ống kê 1.2 dƣới đây phản ánh tình hình nhận thức của học sinh về KNS dƣới góc độ tiếp cận thông tin về vấn đề này (Trang 28)
Kết quả điều tra về các nội dung này thể hiện qua số liệu các bảng 1.4; 1.5 dƣới đây: - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
t quả điều tra về các nội dung này thể hiện qua số liệu các bảng 1.4; 1.5 dƣới đây: (Trang 29)
Từ bảng trên cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên hiểu chƣa thật sự đúng về bản chất của giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo  dục NGLL - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
b ảng trên cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên hiểu chƣa thật sự đúng về bản chất của giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL (Trang 30)
Bảng số liệu trên cho thấy rằng: hầu nhƣ tất cả giáo viên đều có những hiểu biết về các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Bảng s ố liệu trên cho thấy rằng: hầu nhƣ tất cả giáo viên đều có những hiểu biết về các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh (Trang 32)
Bảng 2.1: Các chủ đề giáo dục KNS đƣợc xây dựng theo nội dung và hình thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động GDNGLL  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Bảng 2.1 Các chủ đề giáo dục KNS đƣợc xây dựng theo nội dung và hình thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động GDNGLL (Trang 36)
2.3.2.2. Thiết kế các hình thức tổ chức để thực hiện các dạng hoạt động chính được xác định trong chương trình hoạt động giáo dục NGLL  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
2.3.2.2. Thiết kế các hình thức tổ chức để thực hiện các dạng hoạt động chính được xác định trong chương trình hoạt động giáo dục NGLL (Trang 39)
Hình 2.2: Học sinh tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.2 Học sinh tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân (Trang 40)
* Hình thức 1: - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình th ức 1: (Trang 40)
Hình 2.6: Một số hình ảnh báo bảng và vẽ tranh của học sinh chào mừng ngày 20/11 - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.6 Một số hình ảnh báo bảng và vẽ tranh của học sinh chào mừng ngày 20/11 (Trang 42)
Hình 2.9: HS tham gia vào buổi ngoại khóa “Kỹ năng phòng tránh đuối nước và xử lý cấp cứu đuối nước”  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.9 HS tham gia vào buổi ngoại khóa “Kỹ năng phòng tránh đuối nước và xử lý cấp cứu đuối nước” (Trang 44)
Hình 2.8: HS tham gia vào buổi ngoại khóa “ Tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật và kiến thức lái xe an toàn”  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.8 HS tham gia vào buổi ngoại khóa “ Tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật và kiến thức lái xe an toàn” (Trang 44)
Hình 2.10: Một số sản phẩm của học sinh tham gia “Ngày hội tái chế rác thải” - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.10 Một số sản phẩm của học sinh tham gia “Ngày hội tái chế rác thải” (Trang 45)
Hình 2.11: HS hưởng ứng “Ngày chủ nhật xanh”.  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Hình 2.11 HS hưởng ứng “Ngày chủ nhật xanh”. (Trang 45)
Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp ý kiến của các đối tượng về tính cấp thiết của các biện pháp  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
Bảng 3.1 Kết quả tổng hợp ý kiến của các đối tượng về tính cấp thiết của các biện pháp (Trang 55)
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình  thức  tổ  chức  hoạt  động  giáo  dục  NGLL  để  thực  hiện  mục  tiêu  giáo  dục  KNS  đã  đƣợc  tích  hợp - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã đƣợc tích hợp (Trang 56)
2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mô hình, 3 Tổ chức trò chơi  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mô hình, 3 Tổ chức trò chơi (Trang 68)
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình  thức  tổ  chức  hoạt  động  giáo  dục  NGLL  để  thực  hiện  mục  tiêu  giáo  dục  KNS  đã  đƣợc  tích  hợp  - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
3. Sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL để thực hiện mục tiêu giáo dục KNS đã đƣợc tích hợp (Trang 69)
động Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
ng Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động (Trang 76)
2. Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - lớp 11 - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
2. Phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - lớp 11 (Trang 78)
Tháng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động - SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp
h áng Chủ đề hoạt động Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN