Thực trạng giáo dục kỹnăng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp (Trang 26)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.3. Thực trạng giáo dục kỹnăng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động

động ngoài giờ lên lớp

1.3.1. Thực trạng kỹ năng sống và nhu cầu được giáo dục kỹ năng sống của thanh thiếu niên thiếu niên

Qua khảo sát đối với nhóm trẻ vị thành niên tại trƣờng THPT Yên Thành 2 cho thấy, một bộ phận trong số các em thiếu sự tự tin trong cuộc sống và các em có nhu cầu đƣợc học kỹ năng sống. Do thiếu kỹ năng sống nên những hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên có chiều hƣớng gia tăng với những biểu hiện rất đa dạng. Một vài biểu hiện về cách giao tiếp ứng xử của học sinh hiện nay cũng khiến ngƣời lớn không khỏi giật mình: gặp giáo viên không chào hỏi, học sinh tạt axít vào mặt thầy giáo... Tình trạng thai sản vị thành niên là một trong những lo ngại hiện nay, tỷ lệ vị thành niên - thanh niên mang thai và tỷ lệ phá thai báo động, số trẻ em bị bỏ rơi sau khi sinh có xu hƣớng tăng dần trong những năm qua. Riêng vấn đề bạo hành tình dục ở trẻ vị thành niên và vị thành niên ngày một gia tăng. Không chia sẻ đƣợc với chính những ngƣời thân, với cha mẹ của mình, một bộ phận giới trẻ tự tìm đến những phƣơng tiện kết nối nhƣ Internet, trung tâm tƣ vấn.

Để hạn chế tình trạng tự tử ở lứa tuổi học sinh, thì những ngƣời đang đứng trên bục giảng, bên cạnh những kiến thức học đƣờng, cần nắm bắt đƣợc tâm tƣ, sự phát triền tâm sinh lý của mỗi cá nhân học sinh. Từ đó mới có thể giúp học sinh hiểu đƣợc ở lứa tuổi mình những điều mình nên làm, những điều mình không nên làm. Nắm bắt kịp thời những biểu hiện bất thƣờng của các em, để nhà trƣờng và gia đình thông tin cho nhau biết, còn có biện phá ngăn chặn những hành vi nông nổi của các em. Ở lứa tuổi học trò, nhất là lứa tuổi dậy thì, học sinh cần phải hiểu rằng nhà trƣờng, gia đình, bè bạn chính là chỗ mình có thể nƣơng tựa, chia sẻ ở mọi nơi mọi lúc. Nhƣ vậy, suy nghĩ "muốn đƣợc giải thoát", "chán sống", "ghét tất cả"... không còn trong suy nghĩ của các em nữa.

Vấn đề giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè là nội dung đƣợc rất nhiều học sinh quan tâm. Những vấn đề các em quan tâm là: làm thế nào để hòa mình trong nhóm bạn; để cho bạn hiểu về mình hơn; cảm thấy bị cô giáo ghét thì làm thế nào; không muốn thầy gọi "chúng mày", xƣng "tao"...

21 Qua khảo sát của chúng tôi về thực trạng và nhu cầu đƣợc đào tạo kỹ năng sống của nhóm trẻ vị thành niên tại trƣờng THPT Yên Thành 2 đã thu đƣợc một số kết quả trả lời của học sinh nhƣ sau:

Với câu hỏi: "Bạn đã bao giờ được học về kỹ năng sống chưa?", ý kiến trả lời: 42.2% đƣợc học một lần, 10,8% đƣợc học nhiều lần và 47% chƣa bao giờ đƣợc học kỹ năng sống.

Với câu hỏi: "Theo bạn việc trang bị kỹ năng sống có cần thiết không?" thì có 70,6% trả lời là rất cần, 25,8% trả lời là cần thiết.

Câu hỏi "Gặp khó khăn trong cuộc sống, em thƣờng giải quyết nhƣ thế nào?". Có 42,9% trả lời cố gắng tự giải quyết, 52,4% tìm sự giúp đỡ của ngƣời khác và 4,7% mặc kệ, mọi chuyện rồi sẽ qua.

Từ đó, chúng tôi khẳng định: Những con số và thông tin trên cho thấy sự thiếu tự tin trong cuộc sống của các em và các em có nhu cầu đƣợc học về kỹ năng sống.

1.3.1.1. Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng sống của học sinh trung học phổ thông

Để đánh giá về thực trạng KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đề tài đã tiến hành khảo sát trên 1370 học sinh THPT và 84 giáo viên ở trƣờng THPT Yên Thành 2. Nội dung khảo sát tập trung vào 2 vấn đề: nhận thức của giáo viên và học sinh về KNS; đánh giá của giáo viên về thực trạng KNS của học sinh (phụ lục 1). Kết quả khảo sát nhƣ sau:

- Nhận thức của giáo viên và học sinh về KNS

Kết quả khảo sát về vấn đề này đƣợc thể hiện nhƣ số liệu bảng 1.1.

Bảng 1.1. Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về kỹ năng sống TT Nội dung Ý kiến Giáo viên (N=84) Học sinh (N= 1370) SL % SL %

1 KNS là những kĩ năng giúp con ngƣời

thực hiện hoạt động có kết quả.

5 5,95 411 30

2 KNS là khả năng làm cho hành vi và sự thay đổi của mình phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp con ngƣời có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

46 54,76 219 15,98

3 KNS là khả năng con ngƣời có thể tham gia vào tất cả các hoạt động và quan hệ

22 xã hội.

4 KNS là kĩ năng tối thiểu của con ngƣời

để tồn tại.

3 3,57 109 7,96

5 KNS là phẩm chất và năng lực của con

ngƣời sống trong xã hội.

8 9,52 138 10,07

Kết quả bảng 1.1 cho thấy: Tỷ lệ giáo viên có ý kiến đúng về KNS là 54,76%;. Với học sinh, tỷ lệ ý kiến đúng chỉ có 15,98%. Nhƣ vậy, phần lớn học sinh THPT chƣa có nhận thức đúng về KNS.

Bảng thống kê 1.2 dƣới đây phản ánh tình hình nhận thức của học sinh về KNS dƣới góc độ tiếp cận thông tin về vấn đề này.

Bảng 1.2: Tỷ lệ % về sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS của học sinh THPT

Thông tin

Mức độ tiếp nhận thông tin Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Kỹnăng sống 16,8 64,6 18,6

Kỹnăng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực 32,4 55,2 12,4 Kỹnăng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng 42,8 51,6 5,6

Kỹnăng ra giao tiếp 0 42,4 57,6

Kỹnăng xác định giá trị 34 53,4 12,6

Tổng 25,2 53,44 21,36

Từ kết quả bảng 1.1 và bảng 1.2 có thể nhận thấy: nhận thức của học sinh THPT về KNS còn hạn chế. Có một số KNS cụ thể, mặc dù học sinh thƣờng xuyên đƣợc nghe nhắc đến nhƣng các em không hiểu rõ bản chất của kỹnăng đó là gì.

1.3.1.2. Đánh giá của giáo viên về thực trạng KNS của học sinh THPT

Kết quả khảo sát về đánh giá của giáo viên về về mức độ biểu hiện của học sinh về 9 KNS của học sinh THPT đƣợc thể hiện qua số liệu bảng 1.3.

Bảng 1.3: Đánh giá của giáo viên về mức độ KNS của học sinh THPT

Các kỹnăng sống Mức độ (số lượng) N= 84 Thành thục Làm được Làm có trợ giúp Còn lúng túng Ra quyết định 6 16 26 36

23

Khả năng thấu cảm 4 12 24 44

Giải quyết vấn đề 5 14 28 37

Suy nghĩ có phán đoán 7 13 20 44

Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực 2 10 20 52

Giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời 2 9 17 56

Ý thức về bản thân 6 10 30 38

Ứng phó với cảm xúc, căng thẳng 3 8 19 54

Xác định giá trị 2 2 15 65

Trung bình 4 11 22 47

Từ kết quả trên cho thấy:

- Kỹnăng sống của học sinh trung học phổ thông còn rất nhiều hạn chế. Phần lớn các em chƣa cần phải có sự trợ giúp mới có thể thực hiện tốt những KNS cơ bản.

- Có những KNS học sinh đã đƣợc tiếp nhận thông tin ở mức độ thƣờng xuyên (kỹnăng giáo tiếp - theo kết quả điều tra tại bảng 1.2) nhƣng không có học sinh nào đƣợc giáo viên đánh giá thực hiện kỹnăng này một cách thuần thục.

- Những KNS cơ bản nhƣ: giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực; ứng phó với cảm xúc, căng thẳng; xác định giá trị là những kỹnăng mà học sinh còn rất lúng túng khi thực hiện. Thực tế này một mặt phản ánh thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT chƣa thực sự đƣợc coi trọng và triển khai có hiệu quả trong các trƣờng THPT, mặt khác khẳng định cần thiết phải tăng cƣờng giáo dục KNS cho học sinh THPT.

1.3.2. Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL dục NGLL

1.3.2.1. Nhận thức của giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

Các nội dung liên quan đến nhận thức của giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL đƣợc khảo sát bao gồm (phụ lục 1):

- Nhận thức của giáo viên về bản chất và mức độ cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL.

- Nhận thức của giáo viên về mục đích của việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL.

Kết quả điều tra về các nội dung này thể hiện qua số liệu các bảng 1.4; 1.5 dƣới đây:

Bảng 1.4: Nhận thức của GV về bản chất, sự cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

24

Nội dung Ý kiến Số lƣợng

N= 84

Bản chất

Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

20 Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp là lồng ghép giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

50 Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp là thực hiện giáo dục KNS khi thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

14 Mức độ cần thiết Rất cần. 60 Cần. 7 Bình thƣờng. 10 Không cần. 0 Phân vân. 7

Từ bảng trên cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên hiểu chƣa thật sự đúng về bản chất của giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL.

Bảng 1.5: Quan điểm của giáo viên về mục đích giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

TT Quan điểm Số lƣợng

N= 84 1

Để thực hiện mục tiêu của giáo dục KNS và hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời không làm học sinh quá tải.

20

2 Để giảm công sức cho học sinh và giáo viên. 7

3 Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện của nhà

trƣờng. 6

4

Để học sinh đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng sống và hoàn thành nhiệm vụ học tập nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

51

Số liệu bảng 1.5 cho thấy, phần lớn giáo viên vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về quan điểm sƣ phạm tích hợp trong giáo dục hiện đại nên không biểu đạt quan điểm về giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính là vận dụng quan điểm sƣ phạm tích hợp vào giáo dục KNS cho học sinh trong trƣờng THPT.

1.3.2.2. Về mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

25 dục NGLL phản ánh thực trạng giáo dục KNS cho học sinh tại các trƣờng THPT. Kết quả điều tra về vấn đề này đƣợc thể hiện qua số liệu thống kê của bảng 1.6.

Bảng 1.6: Mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

TT Mức độ Số lƣợng N=84

1 Thƣờng xuyên thực hiện giáo dục KNS cho học

sinh trong hoạt động giáo dục NGLL. 20

2 Đã thực hiện giáo dục KNS cho học sinh trong

phần lớn hoạt động giáo dục NGLL. 30

3 Thỉnh thoảng có thực hiện giáo dục KNS cho học

sinh trong hoạt động giáo dục NGLL. 34

4 Chƣa thực hiện giáo dục KNS cho học sinh trong

hoạt động giáo dục NGLL. 0

Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung giáo viên của các trƣờng THPT có thực hiện giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL nhƣng vẫn còn ở mức độ thấp.

1.3.2.3. Biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL

* Về cơ sở vận dụng các biện pháp

Việc biết đƣợc cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục của giáo viên giúp chúng ta lí giải đƣợc, nguyên nhân tại sao giáo viên lại sử dụng các biện pháp đó, việc vận dụng các biện pháp đó sẽ có hiệu quả hay không. Sau đây là kết quả điều tra về cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL của giáo viên.

Bảng 1.7: Cơ sở vận dụng các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh

TT Cơ sở Số lƣợng N=84

1 Bằng kinh nghiệm của bản thân 44

2 Bằng cách học từ đồng nghiệp 27

3 Bằng các phƣơng pháp đã đƣợc đào tạo 13

* Về mức độ tiếp cận các biện pháp

Việc phân tích các số liệu theo cách thức sau:

- Đối với mức độ hiểu về các biện pháp: Quy ƣớc các ý kiến trả lời của giáo viên theo điểm cụ thể: 1 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “không biết”, 2 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết sơ qua”, 3 điểm cho mỗi ý kiến trả lời là “biết rõ”

Bảng 1.8: Mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục KNS cho HS

TT Biện pháp

Mức độ sử dụng (điểm)

Biết Sử dụng

26 1 Hoạt động nhóm. 2 2 2 1 2 Sử dụng đồ vật, tranh ảnh, mô hình. 3 1 2 2 3 Tổ chức trò chơi. 2 3 2 3

4 Đóng vai trong các câu chuyện. 2 4 2 3 5 Cung cấp kỹ năng sống thông qua

các hoạt động.

2 5 2 3

Bảng số liệu trên cho thấy rằng: hầu nhƣ tất cả giáo viên đều có những hiểu biết về các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy vậy, mức độ hiểu về các biện pháp có sự khác nhau và mức độ sử dụng các biện pháp trên còn rất thấp và có sự chênh lệch giữa các biện pháp. Biện pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất vẫn là sử dụng đồ dùng tranh ảnh, biện pháp sử dụng nhiều thứ 2 là hoạt động nhóm ...

Tóm lại, đa số học sinh THPT chƣa có những KNS cơ bản. Rất ít học sinh đƣợc tiếp cận ở mức độ thƣờng xuyên với các thông tin về KNS nói chung, từng KNS cụ thể nói riêng. Mặc dù giáo viên đã nhận thức đƣợc bản chất, mức độ cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh nhƣng họ còn lúng túng về phƣơng thức, biện pháp để thực hiện. Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ giáo viên có quan điểm đúng về mục đích thực hiện giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL không cao, mức độ thực hiện giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL. Các giáo viên chƣa ý thức đầy đủ về việc tích hợp giáo dục KNS cho học sinh với hoạt động giáo dục NGLL.

27

Chƣơng 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 2.1. Tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ năng sống với mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL

2.1.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

Đƣa KNS vào các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông là một trong những vấn đề hiện đƣợc các nhà quản lý giáo dục cũng nhƣ dƣ luận xã hội quan tâm. Tích hợp mục tiêu giáo dục KNS vào mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL là một trong số các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT theo quan điểm giáo dục tích hợp.

2.1.2. Nội dung và cách thức hiện biện pháp

Để tích hợp mục tiêu giáo dục KNS trong hoạt động giáo dục NGLL, vấn đề đầu tiên cần quan tâm là tổ chức hoạt động giáo dục NGLL theo tiếp cận kỹ năng sống. Tiếp cận KNS đề cập đến quá trình tƣơng tác giữa dạy và học tập trung vào kiến thức, thái độ và kỹ năng cần đạt đƣợc để có những hành vi giúp con ngƣời có trách nhiệm cao đối với cuộc sống riêng bằng cách lựa chọn cuộc sống lành mạnh, kiên định từ chối sự ép buộc tiêu cực và hạn chế tối đa những hành vi có hại. Tập trung làm thay đổi hành vi nhƣ là mục tiêu đầu tiên của tiếp cận KNS, là điểm làm cho tiếp cận KNS khác với cách tiếp cận khác nhƣ cách tiếp cận dạy học chỉ đơn giản để thu đƣợc thông

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)