Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp (Trang 60 - 62)

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Thực nghiệm sư phạm

3.2.4. Kết quả thực nghiệm

3.2.4.1. Phân tích nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm

- Về kỹ năng giao tiếp

Trƣớc thực nghiệm chỉ có 50% số HS là dễ hoà hợp với ngƣời khác; Bình tĩnh, lịch sự khi giao tiếp; Chân thành trong giao tiếp; Hƣớng về phía ngƣời giao tiếp, quan tâm đối với điều đang nói; Biết an ủi động viên, chia sẻ; Biết khích lệ ngƣời giao tiếp với mình. Trong khi đó “tự tin trong giao tiếp”, “sử dụng cả ngôn ngữ không dùng lời”, “đặt mình vào vị trí của ngƣời giao tiếp để thấu hiểu”, “Kiềm chế đƣợc bản thân khi ngƣời ta nổi cáu với mình”, “Khi có bất đồng với ngƣời khác chủ động giải thích, hoà giải”, “Chấp thuận yêu cầu hợp lý của ngƣời khác”, “Đặt câu hỏi cho ngƣời giao tiếp với mình” có rất ít HS đôi khi thực hiện đƣợc.

- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực

Tỉ lệ HS thƣờng xuyên có những biểu hiện cách ứng xử tích cực khi giải quyết mâu thuẫn luôn cao hơn nhiều tỉ lệ HS hầu nhƣ chƣa có những biểu hiện này. Nhìn chung HS đã giải quyết mâu thuẫn mang tính xây dựng. Các em tham gia tập huấn đều là cán bộ lớp nên thực tế này có thể hiểu đƣợc.

Trong số các biểu hiện thể hiện cách giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực thì việc “Chủ động hỏi ngƣời mâu thuẫn với mình có thời gian để ngồi nói chuyện về mâu thuẫn đó không” và “Nói với ngƣời có mâu thuẫn với mình về cảm xúc của mình” là những việc HS ít thực hiện hơn cả.

- Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng

Có một số lƣợng lớn HS lựa chọn những cách ứng xử tiêu cực trong tình huống căng thẳng (stress) nhƣ: Tự hành hạ mình, bỏ đi khỏi nhà; và hút thuốc lá; uống rƣợu; và đập phá đồ đạc.

3.2.4.2. Những thay đổi chung về KNS của học sinh THPT ở nhóm thực nghiệm (về phương diện kiến thức, thái độ và kỹnăng)

* Kỹ năng xác định giá trị

Bảng 3.5: Thay đổi về nhận thức, thái độ và kỹ năng xác định giá trị

TT Nội dung Không xác

định đƣợc

1 Thay đổi về nhận thức 668 14

55 với con ngƣời trong cuộc sống

3 Nắm đƣợc các bƣớc/ cách hình thành kỹ năng 666 16 4 Xác định cho mình những giá trị sống tích cực 670 12

Kết quả bảng 3.5 cho thấy các lĩnh vực tác động đối với học sinh THPT về KNS đều có thay đổi đáng kể.

Nhƣ vậy, quá trình thực nghiệm đã khẳng định các biện pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là khả thi, có tác động làm thay đổi KNS của học sinh THPT về các phƣơng diên: nhận thức, thái độ và hành vi. Thông qua thực nghiệm, học sinh các lớp thuộc nhóm thực nghiệm đã đƣợc củng cố các kỹ năng sống cơ bản là:

- Kỹ năng xác định giá trị.

- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

- Kỹ năng đƣơng đầu với cảm xúc, căng thẳng.

- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.

Với kết quả nêu trên, có thể khẳng định giả thuyết của thực nghiệm đã đƣợc chứng minh.

56

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ lên lớp (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)