1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Dạy Học Môn Ngữ Văn 11 Qua Hình Thức Tổ Chức Trò Chơi
Tác giả Phạm Thị Quỳnh Nghĩa
Trường học Trường THPT Quỳ Hợp 2
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 11 QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP Môn: Ngữ văn Tháng 4/2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN 11 QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP Mơn: Ngữ văn Người thực hiện: Phạm Thị Quỳnh Nghĩa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Quỳ Hợp Năm học: 2021-2022 Tháng 4/2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo viên SGV Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ĐNGVTHPT Bồi dưỡng chuyên môn BDCM Cán quản lý CBQL Chuyên môn CM Giáo dục GD MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Bố cục đề tài B NỘI DUNG I Cở sở lí luận Ngôn ngữ Năng lực, lực ngôn ngữ lực ngôn ngữ môn Ngữ văn 3 Trò chơi vai trò trò chơi dạy học Ngữ văn II Cơ sở thực tiễn III Giải pháp Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học môn Ngữ văn qua hình thức tổ chức trị chơi Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung yêu cầu cần đạt Giải pháp 2: Chuẩn bị tổ chức tốt trò chơi lựa chọn 10 Giải pháp 3: Lồng ghép số trò chơi dạy học ngữ văn nhằm phát triển ngôn ngữ cho học sinh 11 IV Thực nghiệm sư phạm 23 Phạm vi, đối tượng áp dụng 23 Thời gian thực nghiệm 23 Giáo án thực nghiệm 23 Tiêu chí đánh giá 36 V Hiệu mang lại sáng kiến 37 C PHẦN KẾT LUẬN 40 Đóng góp đề tài 40 Một số kiến nghị đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học văn đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra đánh giá Từ học sinh nắm chương trình mơn học, hiểu giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn chương góp phần bồi dưỡng tư tưởng nhân cách cho học sinh, lực tiếp cận văn chương, kỹ giao tiếp tạo lập văn cho học sinh Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều hoạt động đổi chương trình giáo dục hành từ giáo dục tiếp cận nội dung chuyển sang định hướng phát triển lực người học,có nêu “10 lực cốt lõi” người học sinhtrong có lực phát triển ngơn ngữ Từ xa xưa, giá trị ngôn ngữ đời sống hàng ngày khẳng định: "lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Ngơn ngữ cơng cụ mà người dùng để giao tiếp sống - phương tiện hữu hiệu để đáp ứng mục đích giao tiếp Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà người diễn đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng tình cảm, trạng thái tâm lí nguyện vọng Trong giao tiếp,ngơn ngữ giữ vai trò then chốt: câu an ủi, động viên lúc xoa dịu nỗi buồn người khác; lời khen ngợi, động viên kịp thời động lực để cá nhân cố gắng Hơn thế, sử dụng ngơn từ khoa học, xác, linh hoạt chứng tỏ thân người mạnh mẽ đoán tăng thêm niềm tin người xung quanh Để đạt hiệu trình giao tiếp, cá nhân cần phải nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều địi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Từ giúp HS hình thành lực đọc hiểu, lực nói, viết, lực đối thoại tổ chức đối thoại Về tâm lý lứa tuổi học sinh THPT tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi mới, muốn khẳng định mình, em muốn tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức mình…,thích “Học mà chơi - Chơi mà học” nên việc tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn chắn tạo hứng thú học tập học sinh, phát triển học sinh kỹ quan sát, phân tích tổng hợp khái quát hoá kiến thức, khả suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn đặc biệt lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Xuất phát từ thực tế giảng dạy, theo mục tiêu quan điểm chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn(2018), thân dạy học có ý thức tìm tịi, học hỏi, lựa chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học môn Ngữ văn 11 qua hình thức tổ chức trị chơi trường THPT Quỳ Hợp làm sáng kiến năm học 2021 – 2022 Đề tài tổ chuyên môn đánh giá cao hội đồng khoa học Cấp trường ghi nhận đề xuất xét sáng kiến dạy học cấp Ngành năm học 2021-2022 Đề tài cơng trình chưa cá nhân, tập thể công trình khoa học giáo dục cơng bố tài liệu, sách báo diễn đàn giáo dục II Mục đích nghiên cứu Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm đề xuất giải pháp “Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học sinh nay” giúp em học sinh năm thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ thân, từ giáo dục cho HS kĩ sử dụng ngơn ngữ cho sáng Nâng cao trình độ chuyên môn; thực đổi phương pháp giảng dạy; phát huy lực sử dụng ngôn ngữ học sinh học Ngữ văn từ bồi dưỡng lực ngôn ngữ cho học sinh THPT Với học sinh Được bồi dưỡng lực ngôn ngữ nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân, rèn luyện tư ngơn ngữ nói viết III Đối tượng nghiên cứu Ðối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài lực sử dụng ngơn ngữ học sinh IV Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê V Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục đề tài tập trung vào phần chính: - Cơ sở lí luận sở thực tiến - Đề xuất biện pháp Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học mơn Ngữ văn 11 qua hình thức tổ chức trị chơi trường THPT Quỳ Hợp - Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG I CỞ SỞ LÍ LUẬN Ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng lịch sử - xã hội nảy sinh hoạt động thực tiễn người Trong trình lao động, lồi người cổ xưa có nhu cầu trao đổi ý nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm Nhờ đến giai đoạn phát triển định xuất dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, có dấu hiệu âm thanh, từ tín hiệu tạo thành từ ngữ hệ thống quy tắc ngữ pháp, ngơn ngữ Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người; phương tiện giao tiếp xã hội công cụ tư người Trong thời đại nay, ngôn ngữ công cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Trong “Ngôn ngữ học đại cương” Tác giả Bùi Ánh Tuyết nêu: “Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng đó” Năng lực, lực ngôn ngữ lực ngôn ngữ môn Ngữ văn a Năng lực Hiện nay, định nghĩa lực nhà nghiên cứu lĩnh vực xã hội học, GD học, triết học, kinh tế học đưa Theo quan điểm nhà tâm lí học, lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên, lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có phần lớn lao động, học tập, rèn luyện mà thành Năm 2001 Hội nghị chuyên đề lực người Hội đồng Châu Âu (OECD) tổng hợp, phân tích nhiều định nghĩa thành viên lực, F.E Weinert kết luận: Xuyên suốt trình dạy học lực thể hệ thống, khả năng, thành thạo, kỷ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể Cũng diễn đàn này, Denyse Tremblay cho rằng, lực khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống Trong chương trình giáo dục trung học (nguyên tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt), Bộ Giáo dục Quebec Canada định nghĩa lực là: “khả thực nhiệm vụ trọn vẹn, đạt chuẩn kỹ tương ứng với ngưỡng quy định bước vào thực tế lao động” Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng, mặt thực hiện, kỹ phản ánh lực làm cho tri thức phản ánh lực nghĩ thái độ phản ánh lực cảm nhận Năng lực là: “tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định dựa vào thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý giá trị xã hội) thực tự giác dẫn đến kết phù hợp với trình độ thực tế hoạt động” Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thông, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng cụ thể sau: Như vậy, hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống b Năng lực ngơn ngữ Năng lực ngơn ngữ kiến thức hệ thống ngôn ngữ khả sử dụng tốt có hiệu (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tả, từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn ), sở để thực giao tiếp “Thế giới ngôn ngữ người hình thành từ hai nửa, nửa lực ngôn ngữ(competence) thuộc phạm trù tâm lí nửa vận dụng ngơn ngữ, tức lực giao tiếp (pefomance) thuộc phạm trù xã hội” N.Chomsky, người sáng lập lý thuyết Ngôn ngữ học tạo sinh, gọi lực ngôn ngữ ngữ lực giao tiếp ngữ thi ông quan niệm ngữ thi biểu thị cách dùng ngôn ngữ -hệ thống Cũng theo N.Chomsky, ngôn ngữ tượng tâm lý đặc thù, mang tính phổ qt Tất ngơn ngữ có cấu trúc nội giống nhau, chúng khác chi tiết cấu trúc bên ngồi Ngơn ngữ khả sử dụng ngơn ngữ có tính bẩm sinh lực khác người Nó lực bí ẩn mà người nhờ có cấu trúc nội ngơn ngữ di truyền (truyền thụ) từ hệ sang hệ khác Năng lực ngôn ngữ quan trọng cách tiếp cận giao tiếp, hướng tới mục đích đạt trình độ hiểu sử dụng xác diễn đạt ngơn ngữ Trong giao tiếp, ngồi hành động “biểu đạt ý định hình thái ngơn ngữ thích hợp dựa kiến thức kĩ ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp” (tạo lập lời nói) cịn phải bao gồm hành động nghe đọc (tiếp nhận lời nói) Năng lực ngôn ngữ hiểu khả sử dụng hệ thống kiến thức ngôn ngữ, hay “bộ mã ngôn ngữ” hoạt động thực tế c Năng lực ngôn ngữ môn Ngữ văn trường THPT Năng lực ngôn ngữ học sinh trung học gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn Năng lực làm chủ ngơn ngữ địi hỏi học sinh phải có vốn từ ngữ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Năng lực giao tiếp ngôn ngữ đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng thục tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) để giao tiếp nhiều tình khác với đối tượng khác gia đình, nhà trường xã hội Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn lực đặc trưng quan trọng lực ngôn ngữ học sinh nhà trường Bởi mục đích cuối để tạo văn chuẩn mực đẹp Đó văn nghị luận (gồm nghị luận trị xã hội nghị luận văn học), văn nghệ thuật (kể chuyện, tả cảnh, tả người,…) văn khác (viết báo, viết đơn, làm báo cáo,…) Để tạo lập văn trên, học sinh phải biết tạo lập ý, xếp ý thành dàn bài, viết thành văn hồn chỉnh Trong Chương trình GDPT tổng thể 2018, đưa yêu cầu cần đạt lực ngôn ngữ cấp trung học phổ thông là: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩcủa thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân Trò chơi vai trò trò chơi dạy học Ngữ văn a Trò chơi Trò chơi loại hình giải trí, thư giãn, ăn tinh thần thiếu sống người Đây hoạt động vui chơi giải trí người với mục đích “học mà chơi, chơi mà học” Trị chơi lơi cuốn, hấp dẫn em tham gia hoạt động chủ yếu nhằm mục vui chơi giải trí thư giãn sau làm việc căng thẳng mệt mỏi Thông qua hoạt động trị chơi học sinh rèn luyện trí lực, thể chất tạo hội cho em giao lưu hợp tác tham gia hoạt động b Vai trò trò chơi dạy học mơn Ngữ văn Trong mơn Ngữ văn, trị chơi giúp em thay đổi hình thức hoạt động, để tạo bầu khơng khí thoải mái, giảm bớt căng thẳng cho em học sinh, từ tạo cho em tính tự giác, tính tích cực phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Ngữ văn Tham gia hoạt động trị chơi học, khơng giúp em học sinh hứng thú, giảm căng thẳng học mà giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, tạo tâm để em khắc sâu kiến thức cách tốt Trò chơi học tập tạo điều kiện để học sinh tạo đam mê, tính tự giác, kiên trì tinh thần kỷ luật, tính hợp tác học tập sống hàng ngày c Các trò chơi thường sử dụng mơn Ngữ văn Trong dạy nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, có nhiều hình thức tổ chức trị chơi: trị chơi chữ, lật mảnh ghép, điền bảng, hộp quà may mắn, …GV tùy vào nội dung học lựa chọn cách tổ chức trò chơi thiết kế cho phù hợp GV tự sáng tạo trò chơi phù hợp với nội dung học, trò chơi đặt tên theo ngun tắc phù hợp, kích thích trí tị mò học sinh Chẳng hạn tên trò chơi như: Hiểu ý đồng đội, tiếp sức, hái táo, hộp quà may mắn, đổi hình bắt chữ, chuyến xe vui vẻ… II CƠ SỞ THỰC TIỄN Để có cho việc đánh giá đề xuất số biện pháp nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học mơn Ngữ văn thơng qua hình thức tổ chức trò chơi Người viết tiến hành dự số tiết dạy môn Ngữ văn đồng nghiệp nhà trường Tôi dự cô giáo Đinh Thị Kiều – giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn : Chí Phèo Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) Trong tiết dạy, GV tổ chức tốt, nội dung khai thác đầy đủ nội dung nghệ thuật học từ giáo viên quan sát cách thức sử dụng ngơn ngữ học sinh để có cách đề xuất biện pháp để rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh (Phụ lục – phiếu dự giờ) Qua kết khảo sát, nắm bắt cách sử dụng ngơn ngữ coi tiền đề đề xuất giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ học sinh Qua quan sát nhận thấy, việc sử dụng ngôn ngữ HS đảm bảo theo chuẩn Tiếng việt phát âm, dùng từ, đặt câu…nhưng vài học sinh sử dụng chưa theo chuẩn Tiếng việt Phụ lục 2: Phiếu hỏi Phụ lục 3: Đề kiểm tra Bài kiểm tra mức độ nhận thức học sinh tiết học truyện ngắn Chí Phèo (45 phút): Đề Đọc văn “Chí Phèo” – Nam Cao thực yêu cầu nêu dưới: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại khơng biết…”(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao) 45 Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính? Câu Văn nói điều gì? Câu Tác giả sử dụng kiểu câu nào? Câu Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? Câu Nêu thành phần nghĩa câu sau:…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Câu Từ văn trên, em chứng minh từ tiếng việt khơng biến đổi hình thái Gợi ý đáp án Câu 1: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt là: Phương thức tự Câu 2: Văn nói tiếng chửi Chí Phèo, thằng say rượu Câu 3: Tác giả sử dụng kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán Câu 4: Trong văn trên, Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân - Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hòa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, khơng Câu 5: Hai thành phần nghĩa câu: …hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo là: -Nghĩa việc: nói hành động Chí :hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo -Nghĩa tình thái: thể thái độ Nam Cao miêu tả nhân vật: bề ngồi dửng dưng lạnh lùng sâu thẳm cảm thông thương xót Câu 6: Từ lặp lại nhiều lần, giữ nhiều chức vụ khác không thay đổi âm đọc chữ viết 46 Phụ lục 4: Bài kiểm tra HS Bài kiểm tra số 47 48 49 Bài kiểm tra số 50 51 Bài kiểm tra số 52 Phụ lục 5: Hình ảnh Giáo viên tổ chức trị chơi Học sinh thực trị chơi Hình ảnh giáo viên tổ chức trị chơi chữ dạy Chí Phèo 53 Hình ảnh giáo viên tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ dạy Thực hành thành ngữ điển cố 54 Hình ảnh giáo viên tổ chức trị chơi lật hình dạy Tràng Giang 55 Hình ảnh HS thực trị chơi sắm vai dẫn chương trình đưa tin học Phong cách ngơn ngữ báo chí 56 Hình ảnh HS thực trị chơi sắm vai học Phỏng vấn trả lời vấn Hình ảnh HS thực trị chơi sắm vai giả định làm nhà văn Nam Cao học Chí Phèo 57 Hình ảnh HS thực trò chơi điền bảng ( Phiếu học tập) học Đây Thôn Vĩ Dạ 58 59 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 11 QUA HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP Môn: Ngữ văn. .. cách thức vận dụng tổ chức trò chơi dạy học môn ngữ văn lớp 11 trường THPT Quỳ Hợp Thông qua hoạt động “vừa học vừa chơi? ?? em hình thành lực ngôn ngữ cụ thể: Năng lực tái ngơn ngữ; Năng lực nhận... áp dụng - Phạm vi + Đề tài tập trung vào viêc Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ dạy học mơnNgữ văn lớp 11 qua hình thức tổ chức trị chơi trường THPT Quỳ Hợp + Nghiên cứu q trình sử dụng ngơn ngữ học

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Năng lực ngôn ngữ được hình thành: Khi tổ chức trò chơi giỏi Ô chữ, - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
ng lực ngôn ngữ được hình thành: Khi tổ chức trò chơi giỏi Ô chữ, (Trang 17)
Từ việc mở các nội dung bí mật trong các hình ảnh, GV giới thiệu vào bài: - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
vi ệc mở các nội dung bí mật trong các hình ảnh, GV giới thiệu vào bài: (Trang 21)
Năng lực ngôn ngữ được hình thành: Với trò chơi sắm vai giả định này - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
ng lực ngôn ngữ được hình thành: Với trò chơi sắm vai giả định này (Trang 24)
Năng lực ngôn ngữ được hình thành: Khi tổ chức trò chơi các trò chơi trên - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
ng lực ngôn ngữ được hình thành: Khi tổ chức trò chơi các trò chơi trên (Trang 26)
hướng dẫn học sinh phân tích những chi tiết, hình ảnh, nhân vật… chứa đựng tư tưởng, cảm xúc của nhà văn - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
h ướng dẫn học sinh phân tích những chi tiết, hình ảnh, nhân vật… chứa đựng tư tưởng, cảm xúc của nhà văn (Trang 34)
Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra trước thực nghiệm - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
Bảng th ống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra trước thực nghiệm (Trang 42)
Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra sau thực nghiệm - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
Bảng th ống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 42)
Bảng so sánh điểm trung bình và độ chênh lệch của bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm  - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
Bảng so sánh điểm trung bình và độ chênh lệch của bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm (Trang 43)
Phụ lục 5: Hình ảnh Giáo viên tổ chức trò chơi và Học sinh thực hiện trò chơi - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
h ụ lục 5: Hình ảnh Giáo viên tổ chức trò chơi và Học sinh thực hiện trò chơi (Trang 57)
Hình ảnh HS thực hiện trò chơi sắm vai giả định - SKKN NÂNG CAO NĂNG lực sử DỤNG NGÔN NGỮ TRONG dạy học môn NGỮ văn 11 QUA HÌNH THỨC tổ CHỨC TRÒ CHƠI ở TRƯỜNG THPT QUỲ hợp 2v
nh ảnh HS thực hiện trò chơi sắm vai giả định (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w