1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -@ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO CHO HỌC SINH NỮ LỚP 10 THPT TẠI NGHỆ AN Lĩnh vực: Thể Dục Nhóm người thực hiện: Đậu Hồng Sơn - Trường THPT Quỳnh Lưu SĐT: 0978 030 348 Email:hongson1983ql3@gmail.com Nguyễn Văn Ngọc - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0362 992 567 Email: nguyenvanngoc1978dc4@gmail.com Năm thực hiện: Năm 2022 Nghệ An, tháng 04/2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu, địa điể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề Cơ sở thực tiễn 11 Giải pháp tổ chức thực 11 Thực nghiệm sư phạm 21 PHẦN III Kết luận đề xuất 27 Kết luận 27 Đề xuất 27 PHỤ LỤC 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 37 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Công tác giáo dục thể chất học đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn phát triển người, đặc biệt lứa tuổi học sinh Thể mặt: - Góp phần giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực tầm vóc phù hợp với độ tuổi, giới tính đặc điểm sức khỏe cá nhân học sinh - Phát triển thể lực toàn diện, kỹ vận động lực vận động cốt lõi: Năng lực tự động, sáng tạo; lực giao tiếp ứng xử; lực thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo); lực phối hợp vận động; lực vượt chướng ngại vật; lực phòng chống đuối nước; lực thích ứng với mơi trường xã hội Trên sở giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, hình thành văn hóa thể chất cá nhân xây dựng lối sống lành mạnh Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “coi trọng phát triển thể chất để phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ cho học sinh” Để thực mục tiêu giáo dục nói chung GDTC nói riêng, giáo viên GDTC không ngừng trau dồi chuyên môn, đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học Trong có nội dung nhảy cao cho học sinh nữ THPT Trên thực tế nay, xuất phát từ kinh nghiệm dạy học trường THPT Quỳnh Lưu THPT Diễn Châu việc dạy học nội dung nhảy cao nữ có nhiều hiệu đáng khích lệ như: Các em tham gia tập luyện hứng thú hơn, phần đa em thực đúng/đủ bước kỹ thuật thành tích cao hơn…Tuy nhiên, yếu tố sinh lý giới tính nên em học sinh nữ cịn có nhiều hạn chế, ngại tập tập GDTC nói chung đặc biệt vấn đề giáo dục sức mạnh nói riêng Xuất phát từ hạn chế trên, với trao đổi, hợp tác giáo viên GDTC trường chúng tơi đến thống tìm hiểu mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ lớp 10 THPT Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên sở nghiên cứu đánh giá kết thành tích học sinh nữ môn nhảy cao trường THPT yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDTC nhà trường, đề tài tiến hành lựa chọn số tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ trường THPT cho phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm góp phần nâng cao thành tích cho đối tượng nghiên cứu Đồng thời thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm nghiệm xác định hiệu số tập lựa chọn thực tiễn công tác giảng dạy để nâng cao thành tích cho học sinh nữ trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn nhảy cao học sinh nữ trường THPT Nhiệm vụ 2: Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ trường THPT đánh giá hiệu biện pháp Đối tượng, khách thể nghiên cứu Học sinh nữ trường THPT Diễn Châu trường THPT Quỳnh Lưu Kế hoạch nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu - Kế hoạch TT Nội dung Sản phẩm Từ tháng 8- tháng 9/2020 Lựa chọn đề tài Từ tháng 10/2020 - tháng 6/2020 Viết đề cương Từ tháng 8/2020- tháng 3/2022 Viết sáng kiến kinh nghiệm chi tiết, hoàn thành - Địa điểm: Trường THPT Diễn Châu 4, trường THPT Quỳnh Lưu Phương pháp nghiên cứu Muốn giải nhiệm vụ nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng với mục đích tham khảo tài liệu khoa học, văn kiện nghị Đảng, Nhà nước, ngành TDTT Bộ Giáo dục - Đào tạo định hướng phát triển cơng tác GDTC Từ phân tích tiếp thu sử dụng thông tin khoa học cần thiết liên quan, tổng hợp lại thành vấn đề có tính định lượng, cần thiết Tìm hiểu sở lý luận mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối phát triển ngành TDTT nói chung cơng tác GDTC trường THPT nói riêng Trong thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu, sưu tầm, tổng hợp phân tích nghiên cứu loại sách, tư liệu văn Đảng Nhà nước công tác GDTC nhà trường cấp Các quy định văn pháp quy Bộ Giáo dục Đào tạo GDTC cho học sinh, sinh viên Các loại sách, tạp chí chuyên ngành, tập san khoa học, thông tin khoa học TDTT tài liệu có liên quan đến GDTC, trưng cầu ý kiến GV HLV TDTT khu vực - Phương pháp vấn Trong đề tài sử dụng phương pháp vấn trực tiếp gián tiếp - Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp sử dụng để khảo sát, phân tích đánh giá khách quan thực trạng GDTC cho HS trường THPT Tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chấm điểm kỹ thực hành, đánh giá kết thực hành lớp thực nghiệm đối chứng Đánh giá điều kiện đảm bảo, sở vật chất, sân bãi dụng cụ phương pháp giảng dạy Từ đó, giúp cho công tác đánh giá thực trạng việc sử dụng tập nhằm phát triển thể chất cho HS trường THPT Hình thành phương án thực nghiệm mang tính khả thi - Phương pháp kiểm tra sư phạm Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm Mục đích q trình nhằm kiểm nghiệm thực tiễn công tác giảng dạy, kiểm tra tính thực tiễn, tính khả thi hệ thống tiêu, tiêu chuẩn xây dựng trình nghiên cứu Quá trình tổ chức kiểm tra sư phạm tiến hành tháng Đối tượng thực nghiệm đề tài nữ học sinh lớp 10A2, 10D2, trường THPT Quỳnh Lưu nữ học sinh lớp 11A9, 11A10 trường THPT Diễn Châu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng nhằm xác định hiệu giải đề xuất nhằm ứng dụng cho HS trường THPT, tiến hành thực nghiệm 64 em HS nữ hai lớp 10 (10A2 10D2) trường THPT Quỳnh Lưu 68 nữ học sinh lớp 11A9, 11A10 trường THPT Diễn Châu với hệ thống biện pháp xác định có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao chất lượng đào tạo như: Tuyên truyền giáo dục nhận thức cho HS vai trò tác dụng TDTT nhiều hình thức; cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập HS trình học tập; tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khố có tổ chức, có hướng dẫn giáo viên cho nhóm thực nghiệm Để đánh giá cách khách quan tồn diện, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm theo số yêu cầu sau: - Thực nghiệm tiến hành toàn diện tất khâu như: Nội dung, quỹ thời gian, cấu trúc chương trình - Đối tượng nghiên cứu tương đối đồng lứa tuổi, trình độ thể lực, số lượng, giới tính - Điều kiện thực tương đối đồng sân bãi, dụng cụ, thời gian, giáo viên giảng dạy phương pháp giảng dạy, huấn luyện - Thời gian thực nghiệm đủ dài để đánh giá kết cách xác Các nhóm thực nghiệm đối chứng tiến hành đồng thời song song trình tiến hành thực nghiệm - Phương pháp toán học thống kê Phương pháp sử dụng việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài như: Xác định giá trị trung bình độ lệch chuẩn tiêu kiểm tra đối tượng nghiên cứu Từ xác định mức tăng trưởng thể lực đối tượng nghiên cứu để đánh giá mức độ phát triển thể chất học sinh trường THPT Việc sử dụng phương pháp nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình đối tượng trình nghiên cứu nhằm xác định có hay khơng có khác biệt mức độ phát triển thể chất đối tượng Đây để xác định có hay khơng có khác biệt việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho đối tượng nghiên cứu Trong trình xử lý số liệu đề tài, tham số cơng thức tốn thống kê truyền thống trình bày “Đo lường thể thao”, “Những sở toán học thống kê”, “Phương pháp thống kê TDTT” Đóng góp đề tài Đề tài đưa số tập nhảy xa cho học sinh nữ trường THPT Quỳnh Lưu trường THPT Diễn Châu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Đặc điểm tố chất sức mạnh 1.1.1 Xác định khái niệm Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sức lực người nhảy Việc hình thành hồn thiện kĩ thuật mơn thể dục, thể thao đặc biệt môn nhảy cao việc phát triển tố chất thể lực có liên quan cần phải trọng đến q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động yếu tố cấu thành mức độ hoàn thiện động tác kỹ thuật Ngoài cần phải ý: Tính bền vững kỹ vận động có giá trị động tác không cần sửa chữa Để nâng cao hiệu trình giảng dạy giáo viên cần phải phát sớm sai lầm để đưa tập khắc phục sai lầm vào thời điểm, giai đoạn trình hình thành động tác Để đạt thành tích nhảy cao tốt đòi hỏi học sinh phải phối hợp tốt giai đoạn với như: - Giai đoạn chạy đà : Đối với học sinh THPT, nên chạy đà - bước (bước chẵn) - 11 bước (bước lẻ) Mỗi bước tương đương độ dài - bàn chân nối tiếp Góc chạy đà chếch với xà ngang khoảng 30 - 40 độ; giậm nhẩy chân phải đứng phía bên phải xà theo chiều nhìn vào xà ngược lại (Hình dưới) Gồm phần Phần 1: Từ lúc xuất phát đến trước bước đà cuối, độ dài tốc độ bước chạy tăng dần, độ ngả thần giảm dần Phần 2: Gồm bước cuối trước giậm nhảy Nhiệm vụ phần chạy đà trì tốc độ đạt chuẩn bị giậm nhảy cho đạt hiệu cao Ở độ dài, nhịp điệu bước chạy, tư thân người, bàn chân hai tay có tầm quan trọng Cụ thể: Bước thứ nhất, chân giậm nhảy bước trước nhanh bước trước đó, chạm đất gót bàn chân, đưa nhanh chân lăng trước để thực bước thứ hai Bước thứ hai, bước dài bước đà cuối, chân chạm đất (chân đá lăng) miết bàn chân xuống - sau, giữ thẳng không ngả vai sau trước kết thúc thời kỳ chống tựa Bàn chân chạm đất cần thẳng hướng chạy đà, tránh đặt lệch Bước thứ ba, bước đặt chân vào điểm giậm nhảy Bước ngắn hai bước trước chút, cần thực nhanh Khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân gần thẳng từ gót chân bàn chân, chân lăng co phía sau, thân hai vai ngả sau, đầu cổ không ngả theo mà hướng mặt trước, hai tay phối hợp tự nhiên co, hai khuỷu tay hướng sau - Giai đoạn giậm nhảy: Sau đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm nhảy chùng gối tạo co cơ, sau dồn sức để giậm nhảy Khi đá lăng chân trước cần chủ động dùng sức đùi độ linh hoạt khớp hông đá chân lên cao, hai tay phối hợp gần đồng thời với chân lăng, đánh vòng xuống - lên cao, hai khuỷu tay đến ngang vai dừng lại để tạo nâng người lên (hình dưới) Giậm nhảy giai đoạn quan trọng nhảy cao Sự phối hợp xác, nhịp nhàng giậm nhảy đá lăng đánh tay với tốc độ di chuyển thể (do chạy đà tạo ra) yếu tố định hiệu giậm nhảy - Giai đoạn không: Giai đoạn không chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất Tiếp theo co nhanh chân giậm nhảy đồng thời xoay mũi chân đá lăng phía xà (hoặc xoay gót chân ngoài) tạo cho thân người nằm nghiêng so với xà (chân giậm nhảy co phía dưới, chân đá lăng thẳng phía trên), giống tư ta nằm nghiêng, hai tay phối hợp khéo léo để qua xà (hình dưới) TRÊN KHƠNG - Giai đoạn tiếp đất: Sau qua xà chân giậm nhảy duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, tay duỗi thẳng để hỗ trợ giữ thăng Khi chân giậm nhảy bắt đầu tiếp đất cần chủ động chùng chân để giảm chấn động (hình dưới) TIẾP ĐẤT Như vậy, muốn thực tốt giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” đòi hỏi HS phải biết phối kết hợp giai đoạn cách thục nhuẫn nhuyễn thi đạt thành tích cao kiểm tra thi đấu Trong trình giảng dạy cho thấy kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” kỹ thuật tương đối phức tạp, nên q trình giảng dạy việc hồn thiện kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng thiếu, sai kỹ thuật dẫn đến định hình động tác sai khó sửa chữa Để xác định khái niệm tố chất thể lực người ta thường dùng cách đánh giá chung Sức mạnh đo lực kế cho thấy sức mạnh khả sinh lực nổ lực bắp Sức mạnh người khả khắc phục lực đối kháng bên đề kháng lại nổ lực bắp - Cơ bắp sinh lực trường hợp sau: + Không thay đổi độ dài (chế độ tĩnh) + Giảm độ dài (chế độ khắc phục) + Tăng độ dài (chế độ nhượng bộ) Chế độ khắc phục chế độ nhượng hợp thành chế độ động lực Trong chế độ hoạt động vậy, bắp sản lực có giá trị khác nhau, chế độ hoạt động sở phân biệt lọai sức mạnh 1.1.2 Sự phụ thuộc sức mạnh vào điều kiện biểu - Năng lực hoạt động sức mạnh bắp phụ thuộc vào yếu tố sau: + Khả điều chỉnh tự điều chỉnh hệ thần kinh + Cấu trúc hoàn thiện hệ thống bắp cấu trúc sợi cơ, độ đàn hồi cơ, bắp + Các phẩm chất tâm lý, nổ lực ý chí, tinh thần + Năng lực huy động nhanh chóng nguồn lượng thiếu Oxy + Trình độ kỹ thuật thể thao, khả thực hợp lý kỹ thuật 1.2 Phương pháp phát triển sức mạnh 1.2.1 Cấu trúc phương pháp sử dụng lượng vận động nhằm giáo dục sức mạnh tối đa Sức mạnh tối đa biểu sức mạnh lớn mà lượng vận động phát huy nhờ co tối đa Mục đích giáo dục sức mạnh tối đa nhằm tạo tiềm cho thể tối đa thời gian ngắn Phương pháp tập luyện chủ yếu lặp lại lặp lại có biến đổi 1.2.2 Cấu trúc phương pháp sử dụng lượng vận động nhằm giáo dục sức mạnh nhanh Sức mạnh nhanh lực lượng vận động phát huy sức mạnh thời gian ngắn nhất, co cường độ cao Mục đích giáo dục sức mạnh nhanh tạo tiềm cho phát huy sức mạnh với tốc độ vận động lớn kỳ 1.2.3 Những đặc điểm giáo dục sức mạnh môn thể thao có chu Nhóm thực nghiệm: Thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” trung bình 0,79 ± 0,077 Trong 66 học sinh nữ cử trường; Khơng có học sinh đạt thành tích lớn 1,00 (m); 20 học sinh đạt thành tích từ 0,85 (m) đến 0,90 (m); 22 học sinh có thành tích 0,80 (m); 24 học sinh có thành tích nhỏ 0,80 (m) Và có khoảng tin cậy số trung bình cộng 0,76 (m) đến 0,82 (m) Nhóm đối chứng: Thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” trung bình đạt 0,81 ± 0,084 Trong 66 học sinh nữ cử trường; Khơng có học sinh đạt thành tích lớn 1,00 (m); có 30 học sinh thành tích đạt từ 0,85 (m) đến 0,90 (m); 10 học sinh đạt thành tích từ 0,80 (m); 26 học sinh có thành tích nhỏ 0,80 (m) Và có khoảng tin cậy số trung bình cộng 0,78 (m) đến 0,84 (m) Qua kiểm tra thành tích ban đầu cho thấy: Sự khác biệt thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê T(tính) = < T(bảng) = P > 0,05 Chênh lệch thành tích 0,02 Kết chứng tỏ thành tích ban đầu nhóm trước thực nghiệm tương đương khơng có khác biệt nhóm học sinh, khơng có ý nghĩa thống kê - Kết nhóm trước sau thực nghiệm (Bảng: 6) Bảng 6: Thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm trước sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm: Nữ học sinh 10D2 11A9 Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm X A  X B  Nhảy cao kiểu 0,79 ± 0,077 “Nằm nghiêng”(mét) 0,93 ± 0,089 So sánh X B X A 0,14 T P < 0,05 23 Nhóm đối chứng: Nữ học sinh 10A2 11A10 Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm X A  X B  Nhảy cao kiểu “Nằm 0,81 ± 0,084 nghiêng”(mét) 0,86 ± 0,071 So sánh X B X A 0,05 T 2,5 P < 0,05 Nhóm thực nghiệm: Sau 14 tuần tập, thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” tăng trung bình nhóm thực nghiệm 0,14 (m) có ý nghĩa T(tính) = > T(bảng) = P < 0,05 đại diện tổng thể (khi  = 0,009 < 0,05) Nhóm đối chứng: Sau 14 tuần tập luyện, thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” tăng trung bình 0,05 (m) Sự tăng thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm đối chứng sau thực nghiệm có khác biệt số trung bình có ý nghĩa thống kê T(tính) = 2,5 > T(bảng) = P < 0,05 đại diện cho tổng thể  = 0,008 < 0,05) Tóm lại: Thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm sau thực nghiệm có khác biệt số trung bình Thành tích sau tăng so với trước, thành tích nhóm thực nghiệm tốt thành tích nhóm đối chứng sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm áp dụng tập có chọn lọc cịn nhóm đối chứng tập luyện theo phương pháp thông thường truyền thống * So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm qua Bảng 7: Kết Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nội dung X A  Nhảy cao kiểu “Nằm 0,93 ± 0,089 nghiêng”(mét) Nhóm đối chứng XB   0,86 ± 0,071 So sánh T X B X A 0,07 3,5 p < 0,05 Nhóm thực nghiệm có khoảng tin cậy số trung bình cộng 0,90 (m) đến 0,96 (m) Nhóm đối chứng có khoảng tin cậy số trung bình cộng 0,83 (m) đến 0,89 (m) 24 So sánh kết thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” sau thực nghiệm nhóm cho thấy T(tính) = 3,5 > T(bảng) = ngưỡng xác suất P < 0,05 Sự chênh lệch thành tích nhóm sau thực nghiệm có ý nghĩa đại diện cho tổng thể Như sau 14 tuần tập luyện với tập đặc thù có chọn lọc, sức mạnh Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” Nữ THPT tăng lên bước đáng kể Tuy nhiên thành tích nhóm thực nghiệm tốt rõ rệt so với nhóm đối chứng có lựa chọn áp dụng tập phù hợp Với bước đầu vận dụng khẳng định tập chọn lọc phù hợp có hiệu để nâng cao lực sức mạnh cho Nữ THPT tăng đáng kể thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” cho Nữ học sinh 4.5 Kết thực nghiệm Để đánh giá kết thuận lợi kiểm tra thành tích trước sau thực nghiệm tập lựa chọn với Nữ học sinh trường THPT cho kết quả: Bảng 4: Thành tích trung bình tập trước sau thực nghiệm Nội dung Trước thực Sau thực Chênh lệch nghiệm nghiệm thành tích X X A B X B X A Tại chỗ tập đánh tay 30giây (lần) 94,8 114,7 19,9 Ngồi xổm chân 30 giây (lần) 5,9 12,1 6,2 Lò cò chân 30m (lần) 34,3 31,1 -3,2 Bật cóc 30m (lần) 35,3 32,6 -2,7 Bật nhảy chỗ đổi chân liên tục 30 giây (lần) 71,4 77,0 5,6 Bật nhảy chân (1 chân) với tay vào vật chuẩn cao 30 giây (lần) 24,5 26,7 2,2 Nhìn vào bảng ta thấy thành tích trung bình tập sau 14 tuần tập luyện tăng đáng kể, riêng tập chênh lệch thành tích âm, số lần giảm thành tích tăng lên rõ rệt - Đối với tập chỗ tập đánh tay phiên trước thực nghiệm thành tích trung bình 94,8 (lần), sau thực nghiệm 114,7 (lần), tăng 19,9 (lần) Điều nói lên khác biệt số trung bình trước sau thực nghiệm đáng kể Số 25 19,9 (lần) đánh giá tăng trung bình trước sau thực nghiệm, kết qủa báo hiệu tăng số lượng dẫn đến tăng sức mạnh người tập - Đối với tập đứng lên, ngồi xuống chân trước thực nghiệm thành tích trung bình 5,9 (lần), sau thực nghiệm lên tới 12,1 (lần), tăng 6,2 (lần) Nói lên khác biệt số trung bình trước sau thực nghiệm đáng kể, điều chứng tỏ mức độ ảnh hưởng tập đến thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” - Bài tập lò cò chân trước thực nghiệm 34,3 (lần), sau thực nghiệm 31,1 (lần), giảm (-3,2) (lần) Điều nói lên khác biệt số trung bình trước sau thực nghiệm - Đối với tập bật cóc trước thực nghiệm 35,3 (lần), sau thực nghiệm 32,6 (lần), giảm (-2,7) (lần) Nói lên phát triển thành tích, sức mạnh người tập trước sau thực nghiệm Số âm biểu số lượng giảm, phát huy sức mạnh thành tích người tập sau 14 tuần tập luyện - Đối với tập bật nhảy chỗ chân, thành tích trung bình trước thực nghiệm 71,4 (lần), sau thực nghiệm 77,0 (lần) tăng 5,6 (lần) Kết nhận nói lên khác biệt thành tích trung bình số trước thực nghiệm sau thực nghiệm đáng kể Số 5,6 (lần) nói đến mức độ chênh lệch thành tích trung bình đánh giá mức độ ảnh hưởng tập tới sức mạnh người tập - Đối với tập bật nhảy chân với vật chuẩn cao thành tích trung bình trước thực nghiệm 24,5 (lần), sau thực nghiệm 26,7 (lần) tăng 2,2 (lần) Mức độ chênh lệch thành tích với số lượng 2,2 (lần) đánh giá khác biệt số trung bình trước sau thực nghiệm, điều nói lên mức độ phát triển tập đáng kể Các tập ảnh hưởng lớn đến kết Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” người tập 26 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian tham khảo phân tích tài liệu vào kết với góp ý thầy cô giáo, đồng nghiệp.Tôi rút số kết luận sau - Thực trạng sức mạnh Nữ THPT yếu, chưa tương xướng với tầm vóc tố chất thể lực khác Việc lựa chọn tập tiêu biểu áp dụng tập luyện để nâng cao chất lượng giảng dạy q trình đào tạo hồn tồn cần thiết - Q trình nghiên cứu tơi xác định tập để tập luyện nâng cao sức mạnh cho Nữ THPT Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” là: Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, Các tập có ý nghĩa tác dụng ngang có tập có ý nghĩa quan trọng - Những tập mà tơi lựa chọn ứng dụng có ảnh hưởng tích cực tới hiệu qủa việc giảng dạy huấn luyện nhằm phát triển sức mạnh cho Nữ THPT Sau 14 tuần tập luyện thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” nhóm thực nghiệm tăng hẳn nhóm đối chứng có khác biệt có ý nghĩa thống kê T(tính) = 3,5 > T(bảng) = ngưỡng sắc suất P < 0,05 Kiến nghị, đề xuất Từ kết luận nêu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị,đề suất sau: - Học sinh nói chung học sinh Nữ nói riêng cần cung cấp đủ kiến thức để hiểu rõ vai trị vị trí rèn luyện sức mạnh tập luyện TDTT Trong tập luyện môn sức mạnh cần phân nhóm theo trình độ thể lực để áp dụng lượng vận động thích hợp với tường loại đối tượng nâng cao hiệu giảng dạy thành tích thể thao - Các tập mà lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm tiếp tục nghiên cứu, vận dụng thích hợp giảng dạy cho học sinh khóa để nâng cao chất lượng mơn học - Cần có hoạt đồng phong phú để thu hút đông đảo học sinh tham gia rèn luyện thân thể, bảo vệ nâng cao sức khỏc góp phần nâng cao hiệu GDTC - Muốn nâng cao hiệu giảng dạy học tập cho HS cần phải thường xuyên đổi phương pháp dạy phương pháp học GV cần thực vào nghiên cứu chuyên mơn có phương pháp dạy phù hợp - Cần đổi nội dung chương trình giảng dạy để phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội 27 - Trên sở vận dụng phát huy ưu điểm biện pháp ứng dụng, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu kiểm định Nếu phát thấy có hạn chế vấn đề nảy sinh cần điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế phong trào TDTT, thực tiễn GDTC nhà trường Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tập luyện đơn vị chưa đảm bảo số lượng chất lượng nên kết đạt chưa cao Trên kinh nghiệm đúc kết từ trình dạy học nghiên cứu đề tài Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, thời gian lực thân có hạn, nhiều nội dung cịn mang tính chủ quan khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện từ áp dụng có hiệu trình thực “Một số tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ THPT Nghệ An” Xin chân thành cảm ơn! 28 PHỤ LỤC Kết Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” Nữ học sinh lớp 10D2 10A2 trước sau thực nghiệm Phụ lục 1: Nhóm thực nghiệm lớp 10D2 Thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” (mét) STT Họ tên Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chênh lệch thành tích 01 Bùi Thị Ánh 0,70 0,80 0,1 02 Nguyễn Thị Anh 0,80 0,95 0,15 03 Lê Minh Anh 0,70 0,85 0,15 04 Lê Kim Anh 0,80 0,95 0,15 05 Bùi Thị Diện 0,75 1,00 0,25 06 Hà Thị Dung 0,80 0,90 0,1 07 Nguyễn Thị Duyên 0,80 0,95 0,15 08 Lê Thị Hằng 0,70 0,85 0,15 09 Phạm Thị Hương 0,90 0,95 0,05 10 Nguyễn Ngọc Hà 0,80 0,90 0,1 11 Hà Thị Hảo 0,75 0,95 0,2 12 Hà Thị Hạnh 0,80 1,00 0,3 13 Trịnh Thị Hồng 0,80 0,90 0,1 14 Nguyễn Thị Hoa 0,65 0,80 0,15 15 Lê Thị Hoa 0,85 0,90 0,05 16 Phạm Thị Lâm 0,90 0,95 0,05 17 Nguyễn Thị Lan 0,65 0,80 0,15 18 Nguyễn Thị Linh 0,80 0,85 0,05 19 Lê Thị Mai 0,90 0,95 0,05 20 Lê Thị trà My 0,75 0,85 0,15 29 21 Nguyễn Thị Nga 0,70 0,85 0,1 22 Vũ Thị Nga 0,75 0,95 0,1 23 Lê Thị Ngọc 0,85 0,95 0,15 24 Lê Thị Như 0,80 0,90 0,15 25 Hà Thị Nhi 0,75 0,85 0,05 26 Bùi Thị Nhung 0,80 0,85 0,2 27 Lê Thị Phương 0,65 0,90 0,1 28 Thời Thị Phương 0,80 0,95 0,1 29 Trương Thị Phượng 0,85 1,20 0,3 30 Bùi Thị Quỳnh 0,90 1,00 0,15 31 Nguyễn Thị Quỳnh 0,85 1,10 0,15 32 Hà Thị Quyên 0,95 1,00 0,1 Phụ lục 2: Nhóm thực nghiệm lớp 11A9 Thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” (mét) STT Họ tên Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chênh lệch thành tích Đào Thị Châu Anh 0,9 1,0 0,1 Nguyễn Thị Lan Anh 0,85 1,0 0,15 Bùi Thị Dung 0,90 1,0 0,1 Chu Thị Ngọc Điệp 0,75 0,95 0,2 Phạm Thị Giang 0,65 0,8 0,15 Phạm Thị Hà 0,75 0,95 0,2 Phan Thúy Hằng 0,70 0,85 0,15 Hoàng Thục Hiền 0,8 1,0 0,2 Phạm Thị Hiền 0,85 1,0 0,15 30 10 Phan Thị Thu Hiền 0,65 0,9 0,25 11 Chu Thị Hoài 0,75 0,9 0,15 12 Phạm Thị Hoài 0,8 0,95 0,15 13 Phạm Thị Thanh Hồng 0,65 0,8 0,15 14 Hồ Thị Thanh Huyền 0,8 0,95 0,15 15 Nguyễn Thị Huyền 0,75 0,95 0,2 16 Phan Thị Huyền 0,65 0,95 0,3 17 Trần Thị Thu Huyền 0,8 0,9 0,1 18 Ngô Thị Ly 0,65 0,9 0,25 19 Đinh Thị Hồng Mây 0,6 0,8 0,2 20 Nguyễn Thị Thảo My 0,7 0,85 0,15 21 Trương Thị Trà My 0,70 0,80 0,1 22 Cao Thị Ngọc 0,80 0,95 0,15 23 Đào Thị Quỳnh Ngọc 0,70 0,85 0,15 24 Hồ Thị Uyển Nhi 0,80 0,95 0,15 25 Nguyễn Cầm Nhi 0,75 1,00 0,25 26 Ngơ Thị Hồng Oanh 0,80 0,90 0,1 27 Võ Thị Phương Oanh 0,80 0,95 0,15 28 Hoàng Thị Quyên 0,70 0,85 0,15 29 Lê Thị Như Quỳnh 0,90 0,95 0,05 30 Nguyễn Thị Thơm 0,80 0,90 0,1 31 Trần Thị Thơm 0,70 0,80 0,1 32 Trần Thị Bích Thùy 0,80 0,95 0,15 33 Dương Thùy Trang 0,70 0,85 0,15 34 Nguyễn Thị Thu Trang 0,80 0,95 0,15 31 Phụ lục 3: Nhóm đối chứng lớp 10A2 Thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” (mét) STT Họ tên Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chênh lệch thành tích 01 Lê Thị An 0,75 0,90 0,15 02 Hà Thị Anh 0,80 0,80 03 Bùi Thị Ban 0,75 0,80 0,05 04 Bùi Thị Dung 0,85 0,80 05 Nguyễn Thị Dung 0,70 0,75 0,05 06 Hà Thị Hảo 0,85 0,90 0,05 07 Lê Thị Hiền 0,90 0,85 08 Lê Thị Huế 0,85 0,95 0,1 09 Phạm Thị Lan 0,95 1,00 0,05 10 Lê Thị Linh 0,80 0,85 11 Đinh Thị Luyến 0,80 0,80 12 Đỗ Thị Thiên Nga 0,85 0,85 13 Nguyễn Thị Nga 0,90 0,95 0,05 14 Phạm Thị Nga 0,70 0,75 0,05 15 Lê Thị Nhung 0,80 0,90 0,05 16 Nguyễn Thị Nhung 0,95 1,00 0,05 17 Bùi Thị Quỳnh 0,75 0,80 0,05 18 Nguyễn Thị Quỳnh 0,75 0,80 0,05 19 Bùi Thị Thảo 0,95 0,95 20 Lê Thị Thắm 0,90 0,90 21 Lường Thị Thuận 0,65 0,70 0,05 22 Lê Thị Thư 0,85 0,85 23 Bùi Thị Trang 0,75 0,85 0,1 32 24 Lê Huyền Trang 0,90 0,95 0,05 25 Lê Thu Trang 0,75 0,85 0,1 26 Phan Thị Trang 0,85 0,90 0,05 27 Lê Thị Tuyết 0,70 0,85 0,15 28 Bùi Thị Tươi 0,65 0,80 0,15 29 Hà Thị Vân 0,90 0,95 0,05 30 Bùi Thi Yến 0,75 0,80 0,05 31 Lê Thị Yến 0,85 0,90 005 32 Phạm Thị Yến 0,80 0,85 0,05 Phụ lục 4: Nhóm thực nghiệm lớp 11A10 Thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” (mét) STT Họ tên Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chênh lệch thành tích Ngơ Thị Quỳnh Anh 0,85 0,95 0,1 Chu Thị Ngọc Ánh 0,8 0,85 0,5 Hoàng Thị Thùy Dương 0,85 0,9 0,05 Vũ Thị Giang 0,9 0,95 0,05 Trịnh Thúy Hằng 0,85 0,95 0,1 Nguyễn Thị Hoa 0,9 0,9 0,0 Phạm Thị Mỹ Hoa 0,95 1,0 0,05 Nguyễn Thị Huyền 0,85 0,9 0,05 Bùi Thị Lan Hương 0,9 0,95 0,05 10 Phạm Thị Hoài Hương 0,9 1,0 0,1 11 Bùi Thị Linh 0,85 0,95 0,1 33 12 Nguyễn Thị Cẩm Linh 0,8 0,85 0,05 13 Vũ Thị Linh 0,9 0,9 0,0 14 Lê Thị Khánh Ly 0,8 0,85 0,05 15 Hồ Thị Lý 0,9 0,95 0,05 16 Bùi Thị Mền 0,8 0,85 0,05 17 Vũ Thị Ngọc 0,8 0,8 0,0 18 Phạm Thị Tú Nhân 0,95 1,0 0,05 19 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 0,85 0,95 0,1 20 Nguyễn Thị Yến Nhi 0,75 0,85 0,1 21 Trần Thị Thảo Nhi 0,85 0,9 0,05 22 Nguyễn Thị Yến Nhung 0,85 1,0 0,15 23 Nguyễn Thị Tú Quyên 0,75 0,95 0,2 24 Phạm Thị Diễm Quỳnh 0,95 1,0 0,05 25 Phạm Thị Thanh Tú 0,75 0,85 0,1 26 Phạm Thị Xuân 0,85 0,9 0,05 27 Phạm Thanh Tâm 0,9 0,95 0,05 28 Trần Ngọc Thiện 0,85 0,9 0,05 29 Lê Thị Thu Thúy 0,75 0,85 0,1 30 Bùi Thị Trang 0,9 0,95 0,05 31 Chu Thị Huyền Trang 0,85 1,0 0,15 32 Hoàng Thị Trang 0,95 1,0 0,05 33 Bùi Thị Tươi 0,75 0,85 0,1 34 Lê Thị Khánh Vi 0,95 0,95 0,0 34 Phụ lục 3: Thang điểm mơn điền kinh Thành tích Nam Thành tích Nữ (mét) (mét) Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng" Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng" Điểm < 0,80 < 0,60 1-2 Thực không kỹ thuật giai đoạn không 0,95 0,80 3-4 Thực kỹ thuật giai đoạn không 0,95 0,80 5-6 Thực kỹ thuật (cả bốn giai đoạn) 1,05 0,85 7-8 Thực kỹ thuật (cả bốn giai đoạn) 1,20 1,00 - 10 Nội dung Không thực kỹ thuật khơng đạt thành tích tối thiểu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 36CT -TW BCH TW Đảng công tác TDTT giai đoạn Hà Nội ngày 24-03-1994 Điền Kinh NXB TDTT Hà Nội năm 2000 Điền Kinh thể dục (Tài liệu giảng dạy trường đại học chun nghiệp) PGS.TS: Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Đơng, NXB TDTT Hà Nội Năm 1988 Thực trang phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21 GS.TS Lê Văn Lẫm, NXB TDTT Hà Nội năm 2000 GDTC nước giới GS.TS: Lê Văn Lẫm, PGS.TS: Phạm Thanh, NXB TDTT Hà Nội năm 2000 Lý luận phương pháp TDTT Nguyễn Văn Toán, Phạm Danh Tốn, NXB TDTT Hà Nội năm 2000 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn, NXB TDTT năm 1999 Sinh lý TDTT, PTS Vũ Thị Thanh Bình, TS Phạm Lê Phương Nga, NXB GD 1998 Phương pháp thống kê TDTT, Nguyễn Đức Văn, NXB TDTT năm 1987 10 Lý luận phương pháp TDTT, UBTDTT Trường ĐH - TDTT I, NBTDTT Hà Nội năm 2006 11 Tâm lý TDTT Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, NXB TDTT Hầ Nội 12 Sách giáo viên thể dục 10 NXB.GD Hà Nội năm 2006 13 Sách giáo viên thể dục 11 NXB GD Hà Nội năm 2007 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VÀ KÝ HIỆU CNXH Chủ nghĩa xã hội GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông HLV Huấn luyện viên RLTT Rèn luyện thân thể HS Học sinh GHI CHÚ 37 ... ? ?Một số tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ THPT Nghệ An? ?? Xin chân thành cảm ơn! 28 PHỤ LỤC Kết Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” Nữ học sinh lớp 10D2 10A2 trước... 4, 5, 6) Bảng 2: Một số tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” TT Nội dung Tại chỗ tập đánh tay phiên - Thời gian: 50 - 60 giây Mục đích phát triển Phương pháp... nhiệm vụ ? ?Một số tập phát triển sức mạnh nhằm nầng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nữ THPT Nghệ An? ?? 3.2.1 Những để lựa chọn tập Trên sở tổng hợp lý luận, thực trạng môn học Nhảy cao kiểu

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(hình dưới) - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
hình d ưới) (Trang 9)
Đội hình tập luyện - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
i hình tập luyện (Trang 17)
11 Bật nhảy co gối trên cát 30giây Sức mạnh nhóm cơ chân Lặp lại với quãng nghỉdài Nhỏ trung bình 30 -75% - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
11 Bật nhảy co gối trên cát 30giây Sức mạnh nhóm cơ chân Lặp lại với quãng nghỉdài Nhỏ trung bình 30 -75% (Trang 17)
Bảng 2: Một số bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
Bảng 2 Một số bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” (Trang 21)
- Thời lượng vận dụng cho nhóm thực nghiệm (Bảng: 3) + Số tuần áp dụng các bài tập: 14 tuần. - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
h ời lượng vận dụng cho nhóm thực nghiệm (Bảng: 3) + Số tuần áp dụng các bài tập: 14 tuần (Trang 22)
Qua bảng 3 ta thấy: - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
ua bảng 3 ta thấy: (Trang 23)
Bảng 5: Kết quả kiểm tra Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” của 2 nhóm tr- tr-ước thực nghiệm - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
Bảng 5 Kết quả kiểm tra Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” của 2 nhóm tr- tr-ước thực nghiệm (Trang 23)
- Kết quả của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm (Bảng: 6) - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
t quả của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm (Bảng: 6) (Trang 24)
Bảng 7: Kết quả Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” của 2 nhóm sau thực nghiệm. - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
Bảng 7 Kết quả Nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng” của 2 nhóm sau thực nghiệm (Trang 25)
B XA p - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
p (Trang 25)
Bảng 4: Thành tích trung bình của 6 bài tập trước và sau thực nghiệm - SKKN một số bài tập PHÁT TRIỂN SỨCMẠNHNHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAOCHOHỌCSINHNỮ lớp 10 THPT tại NGHỆ AN
Bảng 4 Thành tích trung bình của 6 bài tập trước và sau thực nghiệm (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w