(LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

130 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ HẢI TRANG NHẬN DIỆN RÀO CẢN THỰC HIỆN CƠ CHẾ LIÊN KẾT TRÁCH NHIỆM GIỮA NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HẢI TRANG NHẬN DIỆN RÀO CẢN THỰC HIỆN CƠ CHẾ LIÊN KẾT TRÁCH NHIỆM GIỮA NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG DO TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số : 60.34.72 \ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm HÀ NỘI 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN, XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG, EWASTE VÀ CÁC THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG 11 1.1 Khái niệm rào cản phân loại 11 1.2 Xung đột môi trường khái niệm liên quan 12 1.3 E-waste khái niệm liên quan 22 1.4 Cơ chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng xử lý xung đột môi trường 31 1.4.1 Vai trò nhà nước xử lý xung đột môi trường 31 1.4.2 Vai trò doanh nghiệp xử lý xung đột môi trường 31 1.4.3 Vai trò cộng đồng xử lý xung đột môi trường 32 1.4.4 Cơ chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng xử lý xung đột môi trường 33 1.5 Trách nhiệm xử lý xung đột môi trường từ lý thuyết quản lý tài sản dùng chung Elinor Ostrom 34 1.6 Đạo đức sinh thái đạo đức bền vững 37 1.7 Lệch chuẩn đạo đức bền vững 40 CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM XỬ LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG DO EWASTE CỦA NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG TẠI VN 43 2.1.Trách nhiệm giải xung đột môi trường e-waste quan quản lý nhà nước 43 2.1.1 Hệ thống pháp luật quốc tế xử lý e-waste 43 2.1.2 Hệ thống luật pháp Việt Nam quản lý e-waste 44 2.1.3 Cơ chế thực thi giám sát luật pháp quản lý e-waste 47 2.2 Trách nhiệm giải xung đột môi trường e-waste doanh nghiệp 49 2.2.1 Trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử 49 2.2.2 Trách nhiệm sở thu gom e-waste 53 2.2.3 Trách nhiệm sở tái chế e-waste 55 2.2.4 Trách nhiệm sở xử lý e-waste 58 2.3 Trách nhiệm giải XĐMT e-waste cộng đồng 60 2.4 Thực trạng xung đột môi trường e-waste Việt Nam 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.5 Thực trạng liên kết trách nhiệm ba bên giải xung đột môi trường e-waste 79 CHƯƠNG 3: RÀO CẢN THỰC HIỆN CƠ CHẾ LIÊN KẾT TRÁCH NHIỆM GIỮA NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG DO E-WASTE TẠI VIỆT NAM 83 3.1 Giới hạn nguồn lực xã hội giải xung đột môi trường rác thải điện tử 83 3.2 Xung đột lợi ích nhóm xã hội giải xung đột môi trường e-waste 87 3.3 Lệch chuẩn đạo đức bền vững trách nhiệm giải xung đột môi trường e-waste thiết chế nhà nước 88 3.4 Lệch chuẩn đạo đức bền vững trách nhiệm giải xung đột môi trường e-waste thiết chế thị trường 90 3.5 Lệch chuẩn đạo đức bền vững trách nhiệm giải xung đột môi trường e-waste thiết chế cộng đồng 94 3.6 Hệ thống hoạch định thực thi sách thiếu tính đồng bộ, tính minh bạch 98 PHẦN KẾT LUẬN 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT: bảo vệ môi trường CTR: chất thải rắn CTNH: chất thải nguy hại CTSH: chất thải sinh hoạt CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CKBVMT: Cam kết bảo vệ môi trường E-waste: Rác thải điện tử ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: kinh tế - xã hội LCA: Đánh giá vòng đời sản phẩm NGO: Tổ chức phi phủ PTBV: phát triển bền vững TNTN: tài nguyên thiên nhiên UNEP: United Nations environment program (Chương trình mơi trường Liên hiệp Quốc) VN: Việt Nam XĐMT: xung đột mơi trường Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nhận diện rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải điện tử Lý nghiên cứu Công nghiệp điện tử tạo nên cách mạng khắp giới, thiết bị điện tử vào sống thường nhật đóng vai trị khơng thể thiếu khắp địa cầu Người ta nghĩ đến sống đại với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi diện mạo quốc gia khơng có sáng chế điện tử xuất Song công nghiệp đưa tới loại hình rác thải mới: e-waste, nguồn chất thải đáng lo ngại cho phát triển nhân loại tương lai Theo báo cáo thực trạng xử lý rác điện tử "Recycling from E-Waste to Resources" Chương trình mơi trường - Liên Hợp Quốc vừa công bố ngày 22/2/2010, trước họp Hội đồng điều hành Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc ước tính: Tại Liên minh Châu Âu thiết bị điện tử đưa vào thị trường năm 2005 lên tới 9.3 triệu với tốc độ đáng lưu tâm, đặc biệt khu vực Đông Âu bao gồm: 44 triệu thiết bị gia dụng cỡ lớn, 48 triệu máy tính bàn laptop, 32 triệu Tivi, 776 triệu bóng đèn Tại Mỹ theo ước tính năm 2006 có 34 triệu Tivi đưa vào thị trường, 24 triệu máy tính cá nhân gần 139 triệu thiết bị nghe nhìn xách tay gồm điện thoại di động, máy nhắn tin, điện thoại thông minh chế tạo Điều đáng lưu ý cách năm, thiết bị nghe nhìn xách tay với tốc độ tăng trưởng cao đạt mức 90 triệu sản phẩm năm 2003, chun gia lúc dự tính đến năm 2008 sản xuất 152 triệu sản phẩm Báo cáo cơng bố dự tính “khổng lồ” ewaste: năm 2020 lượng máy tính bị vứt bỏ Nam Phi Trung Quốc tăng 200400% so với mức năm 2007 Tại Ấn Độ mức tăng khoảng thời gian tương tự 500% Theo ước tính Hiệp hội Hệ thống thơng tin di động tồn cầu (GSM) có tới 896 triệu điện thoại di động bán năm 2006 toàn giới Theo ước tính Hiệp hội Viễn thơng quốc tế (ITU) có khoảng tỉ điện thoại di động lưu hành khắp giới, 1/3 dân số sử dụng internet năm có 310 triệu máy tính đưa bán Theo ước tính UNEP, có 50 triệu rác thải từ sản phẩm điện tử hư hỏng thải hàng năm Rác điện tử phát triển nhanh dạng chất thải rắn đô thị, chiếm từ - 5% nguồn nguyên vật liệu, đồng thời tăng trung bình – 5% năm Ước tính có 60 triệu rác điện tử cần phải tái sử dụng, tái chế tiêu hủy vào năm 2013 ITU thống kê năm 2010 giới thải 40 triệu rác thải, riêng Châu Âu chiếm 10 triệu tấn, Mỹ chiếm 3,2 triệu tấn, Trung Quốc chiếm 2,5 triệu Theo tính tốn nhóm nghiên cứu Đại học Liên hiệp quốc tốc mức tăng rác thải điện tử 27 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu lên tới 8.3 – 9.1 triệu tấn/năm Chỉ tính riêng Mỹ có 400 triệu thiết http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/27102_Rac-dien-tu-hiem-hoa-voi-con-nguoi.aspx TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bị điện tử xếp loại "rác điện tử" có nhu cầu thải bỏ năm, theo thống kê Tổ chức hoàn trả đồ điện tử San Francisco, 12% số tái chế E-waste xuất sang quốc gia châu Á gắn mác "để tái chế", khả kiểm sốt dạng rác thải VN cịn nhiều hạn chế, lượng không nhỏ rác thải đưa vào nội địa Đến lượng e-waste quốc gia phát triển châu Á không ngừng gia tăng giá nhân công rẻ, qui định nghề nghiệp mơi trường cịn lỏng lẻo, cuối tính hợp pháp việc xuất rác thải điện tử số quốc gia phát triển Là quốc gia phát triển giai đoạn tồn cầu hóa, bên cạnh hội, lợi việc đón đầu cơng nghệ tiên tiến đại nước phát triển, VN đồng thời đối diện với nguy điểm đến rác thải công nghệ từ quốc gia khác nhiều hình thức khác Như lượng rác thải mà VN phải hứng chịu không kết việc tiêu thụ thiết bị điện tử nước mà xuất phát từ nguồn nhập khơng kiểm sốt cách chặt chẽ Theo UNEP, nước phát triển nước thải rác điện tử nhiều Riêng Mỹ hàng năm có đến 14-20 triệu máy tính cá nhân bị loại bỏ Theo tổ chức BVMT Mỹ, năm 2005, người tiêu dùng Mỹ thải gần triệu rác điện tử Tại nước Anh năm có khoảng 1,5 triệu máy tính bị thải bãi rác tương đương 125.000 thiết bị tin học Canada năm 2005 thải 67.000 máy tính, máy in, điện thoại di động thứ rác điện tử chứa nhiều hóa chất độc Tại nước phát triển lượng rác điện tử tăng gấp lần vào năm 2011 Cịn số điện thoại di động vượt ngưỡng tỷ vào năm 2012 giới, tuổi đời sử dụng chúng khoảng năm Bất chấp quy định ngặt nghèo quốc gia phát triển, công ước quốc tế xử lý rác thải điện tử, bãi rác tập trung đồ phế thải điện tử nước phát triển trở thành nhân tố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Sự gia tăng e-waste tồn giới nói chung, mức độ nguy hại chúng với xã hội ngày khẳng định làm nảy sinh XĐMT liên quan đến loại rác cấp độ từ địa phương, quốc gia đến vùng liên vùng… Thực tế cho thấy, biểu xung đột vô đa dạng, chưa có nhiều chứng rõ ràng mức độ cao điểm xung đột xảy đến (như chiến tranh) tầm quan trọng việc nhận diện xử lý xung đột nhà hoạch định sách, nhà quản lý doanh nghiệp hay khách theo đuổi chiến lược phát triển bền vững thực tế phủ nhận Thơng qua q trình nhận diện XĐMT e-waste gây ra, đánh giá cấp độ xung đột, phạm vi xung đột, từ lý giải nguyên nhân việc xử lý xung đột, đặt tảng cho việc đề xuất giải pháp xử lý xung đột cách thỏa đáng, đáp ứng yêu cầu trình phát triển bền vững Việc thiết lập hệ thống quản lý chất thải điện tử hiệu quy mô quốc gia quốc tế yêu cầu tất yếu xã hội công nghiệp đại nhằm giảm thiểu tác động bất lợi phát triển đến môi trường sống Trên giới, nhiều quốc gia bày tỏ quan tâm sâu sắc quán đến vấn nạn e-waste, đồng thời có hành động cấp thiết nhằm giảm thiểu, quản lý loại hình rác thải cách có hệ thống tồn quốc Các tổ chức quốc tế nỗ lực thúc đẩy quốc gia phát triển mau chóng có phản ứng biện pháp quản lý rác thải công nghệ nhằm thay đổi thực trạng đáng lo ngại mang tính chất toàn cầu Trên thực tế, để đối phó với khủng hoảng rác điện tử giới, tổ chức quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quốc gia đă đề quy định bắt buộc quản lý xử lý rác thải công nghệ độc hại Tuy nhiên theo UNEP, có khoảng 75 - 85% rác điện tử chôn trực tiếp xuống đất thiêu cháy tro Việc xử lý lượng rác thải không cách giải phóng nhiều hóa chất kim loại nặng nguy hiểm vào môi trường Tỷ lệ tái chế tăng tới 50% cao năm 2013 hay khơng cịn tùy thuộc vào can thiệp Chính phủ hỗ trợ kinh tế cho người dùng Theo Greenpeace, 8,7 triệu e-waste thải năm EU, có đến 6,6 triệu không tái chế theo quy trình Đối chứng biểu mức độ XĐMT e-waste gây với kết can thiệp ba thiết chế xã hội: nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng thực tế cho thấy toán mơi trường chưa thực có lời giải đáp Theo tổ chức Greenpeace, có khoảng 10% lượng máy tính cũ hỏng tái chế; tỷ lệ điện thoại di động cũ hỏng tái chế thấp hơn, khoảng từ 2%-3% Nói cách khác, tỷ lệ rác thải điện tử không tái chế lên tới 91%… Khi loại rác bị đốt cháy - phương pháp xử lý thường thấy chúng giải phóng khói độc, cịn hóa chất bari thủy ngân ngấm vào đất.Vừa qua, Bờ Biển Ngà, đă có 10 người chết 70.000 người phải điều trị độc phát từ bãi rác chôn quanh vùng Abidjan Không ngoại lệ, VN cho thấy nhiều nỗ lực dù chưa thực hiệu từ phía thiết chế nhà nước, thiết chế doanh nghiệp thiết chế cộng đồng việc giải XĐMT rác thải công nghệ gây Các nhà hoạch định sách nỗ lực đưa sách nhằm quản lý hoạt động BVMT nói chung, quản lý e-waste nói riêng cách có hiệu hơn, doanh nghiệp mong muốn thu lợi nhuận tốt từ sản phẩm mà đảm bảo tiêu chuẩn nhà nước, cộng đồng mong muốn muốn hưởng thụ sản phẩm công nghệ cao song lại khơng hài lịng chất lượng mơi trường sống … Rõ ràng thiết chế chưa tìm thấy cách thức liên kết trách nhiệm nhằm phát huy sức mạnh tổng thể hệ thống xã hội cho trình phát triển bền vững Vì vậy, thực tế XĐMT rác thải điện tử chưa nhìn nhận dạng hội cho phát triển theo quan điểm nhà kinh tế học Steiner (Đức) “Bằng cách hành động từ lập kế hoạch cho tương lai, nhiều quốc gia biển thách thức từ rác điện tử thành hội kinh tế” Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải cơng nghệ” để nhìn nhận rào cản trình liên kết trách nhiệm thiết chế xã hội thông qua việc mô tả kiến tạo xã hội đặc thù từ XĐMT rác thải cơng nghệ VN Qua góp phần đem lại tiếp cận dung hịa cho việc hình thành cầu nối sách từ hoạch định đến thực thi đời sống xã hội cách hiệu Lịch sử nghiên cứu Các nghiên cứu rào cản tập trung tìm hiểu khó khăn, trở ngại, vướng mắc hoạt động xã hội, quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống Tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực nông lâm nghiệp, Hiệp hội quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) tiến hành module “Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng” khuôn khổ Dự án “Tăng cường tiếng nói để có lựa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chọn tốt hơn” Ủy ban châu Âu tài trợ, 2008 Nghiên cứu mô tả thực trạng ngành lâm nghiệp VN, thực tiễn luật pháp quản trị rừng, luật tục quản trị rừng, từ đưa so sánh quản trị rừng theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng theo luật tục, đồng thời tác động kinh tế xã hội mức độ rộng rừng sinh kế Trong lĩnh vực BVMT phát triển bền vững, phủ Nhật Bản hỗ trợ phủ VN thơng qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) SP-RCC xây dựng để đưa biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu VN sau đánh giá tình hình thực hành động sách đặc thù phủ VN 15 ngành dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong khuôn khổ Dự án “Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị VN” chuỗi hành động nhằm ứng phó với biến đổi khía hậu tài trợ JICA, “Báo cáo nghiên cứu giải pháp tháo gỡ cho dự án theo chế phát triển sạch” công bố vào 3/2011đề cập tới rào cản nút thắt cổ chai việc triển khai dự án theo chế phát triển (CDM) Nghiên cứu cho hay, việc triển khai CDM VN không thực hành động thân thiện môi trường, mà ảnh hưởng đến hoạt động phát triển bền vững thông qua việc phát sử dụng lượng tái tạo, tạo điều kiện bảo tồn lượng, kiểm sốt thiệt hại diện tích rừng …CDM chế xây dựng tồn nhiều rào cản khiến cho việc tiến hành CDM thực tế không thuận lợi Các rào cản đề cập phân tích nghiên cứu bao gồm: Rào cản hành pháp lý; Rào cản kinh doanh; Rào cản nguồn nhân lực; Rào cản công nghệ; Rào cản thực tế thông lệ Cho đến nghiên cứu rào cản lĩnh vực BVMT, an ninh mơi trường cịn ỏi Những nghiên cứu rào cản quản lý XĐMT hoi Nghiên cứu XĐMT VN từ thập niên trở lại trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhiều học giả Theo Vũ Cao Đàm “XĐMT đáng xem chủ đề quan trọng hàng đầu xã hội học mội trường thực tiễn hoạch định sách quản lý mơi trường Cũng vậy, XĐMT ngày trở nên phạm trù khoa học có ý nghĩa then chốt nghiên cứu lý thuyết môn khoa học xã hội học môi trường [18, tr.37] Có thể kể đến số nghiên cứu tiêu biểu như: “Giải XĐMT làng nghề - nội dung tất yếu quản lý môi trường”, Vũ Cao Đàm, 2000; “Vai trò cộng đồng dân cư tổ chức xã hội việc thực sách môi trường VN”, Bạch Tân Sinh; “XĐMT nguyên nhân giải pháp”, Nguyễn Quang Tuấn, 2000 Bài viết đặc biệt nhấn mạnh “Cơ chế sách yếu nguyên nhân làm gia tăng XĐMT Trong quyền sử dụng tài sản mơi trường khơng xác định rõ nguyên nhân trọng yếu Sự phát triển khoa học - công nghệ gia tăng dân số làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên dẫn đến gia tăng tính khan tài nguyên Kết gia tăng khả XĐMT, đặc biệt tài ngun mà quyền sử dụng khơng xác định rõ”; “Chính sách quản lý mơi trường việc giải XĐMT”, Lê Thanh Bình, 2000 Bài nghiên cứu nhằm tìm kiếm sở thực tiễn lý luận cho việc giải XĐMT dựa đề xuất sách quản lý mơi trường VN Trong nghiên cứu “Quản lý chất thải rắn VN”, Nguyễn Thảo, Đại học Colombia phân tích: Trong thập kỉ trước, tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ với q trình thi hóa khơng kiểm soát chặt chẽ đưa đến loạt vấn đề cho hệ thống quản lý chất thải rắn VN, quản lý chất thải đứng trước thách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thức môi trường nghiêm trọng Không tăng lên lượng chất thải, mà thành phần chất thải có biến đổi khác so với trước Hệ thống quản lý bị tải thiếu lực thể chế, nhân lực, nguồn lực tài thể tỉ lệ thu gom chất thải mức thấp, thiết bị xử lý khơng cịn phù hợp Nghiên cứu phần mô tả cách tiếp cận quản lý XĐMT chất thải rắn nói chung VN, làm rõ vai trò bên liên quan quản lý chất thải rắn Nghiên cứu trọng tâm vào việc mô tả trạng nhiều nỗ lực làm rõ lý thất bại toán quản lý CTR Ủy ban điều phối giải tranh chấp môi trường (The Environmental dispute coordination commission) quan hành thành lập 1/7/1972 phận mở rộng văn phòng Thủ tướng (theo quy định Điều Luật Tổ chức phủ) từ việc sát nhập Hiệp hội liên kết đất đai Hiệp hội đánh giá ô nhiễm môi trường Chức quan bao gồm: Giải nhanh chóng kịp thời tranh chấp mơi trường: Cung cấp dịch vụ hòa giải, dàn xếp, phân xử, điều đình nhằm giải tranh chấp mơi trường, Phối hợp việc sử dụng đất với công nghiệp khai khoáng : cân việc sử dụng đất đai cho cơng nghiệp khai khống, khai thác đã, thu nhặt sỏi với lợi ích cơng cộng việc sử dụng đất đai hiệu phù hợp Thực điều 14 Công ước Basel Liên hiệp Quốc (Basel convention) kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) trung tâm khu vực thành lập phục vụ hoạt động đào tạo chuyển giao công nghệ Tại Châu Á Thái Bình Dương Indonesia lựa chọn địa điểm đặt quan đầu não Trung tâm cấp vùng theo Nghị III/19 Hội nghị bên tham gia lần thứ III năm 1995 Đến quốc gia ký thỏa thuận khung tham gia Trung tâm cấp vùng công ước Basel gồm: Brunei Darussalam, Cambodia, Lao PDR, Malaysia, Myanmar, Indonesia, Singapore, Philippines, Thailand and Vietnam Trung tâm cấp vùng thực mục tiêu xây dựng triển khai chương trình đào tạo, hội thảo, seminar dự án hợp tác lĩnh vực quản lý môi trường chất thải độc hại, chuyển giao công nghệ thân thiện môi trường tối thiểu hóa chất thải độc hại thơng qua hình thức “training the trainer” thúc đẩy việc phê chuẩn cơng ước Basel tồn giới Sự đời trung tâm góp phần đưa mục tiêu công ước Basel sớm thực hiện, đồng thời góp phần thiết lập chế tịan cầu giải XĐMT việc vận chuyển rác thải nguy hại nói chung gây Diễn đàn Thiết bị điện điện tử (The WEEE Forum) hiệp hội lớn Châu Âu với hệ thống thu gom tái chế e-waste thông qua nguyên tắc tối ưu quy định trách nhiệm người sản xuất Diễn đàn thành lập vào tháng năm 2002 vào thời điểm Hướng dẫn số 2002/96/EC thiết bị điện điện tử đưa thảo luận trước Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên minh Châu Âu Với 40 thành viên, tổ chức thu gom 1,5 hệ mét e-waste năm 2008 chiếm nửa số lượng e-waste thu gom thống kê báo cáo cách thức toàn Châu Âu Mục tiêu hoạt động tổ chức tiếp tục hồn thiện hoạt động có yếu tố môi trường quy định khung pháp lý có nhằm giảm thiểu chi phí cho người sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm đạt cho toàn thành viên hệ thống, nâng cao lực thu gom tái chế cho thành viên Sự đời hệ thống quốc tế chuyên biệt e-waste cho thấy tầm quan trọng vấn đề giai đoạn nay, việc thúc đẩy nỗ lực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng (2011), Phân tích thiết kế sách cho phát triển, NXB Dân Trí, 2011, Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (2011), Giải xung đột mội trường làng nghề, nội dung tất yếu quản lý mơi trường, tạp chí bảo vệ môi trường số 9/2001 21 Dự án Cộng đồng Châu Âu hợp tác hợp tác quản trị dân chủ địa phương Đông Nam Á (2011), Mô hình thực tiễn tốt từ thành phố Marikina – Philipines: Dự án tiết kiệm sinh thái, 4/2011, Hà Nội 22 Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, 12/2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 23 Liên minh Châu Âu (2002), Quy định chất thải thiết bị điện điện tử (WEEE) 2002/96/EC 24 Liên minh Châu Âu (2006), Quy định hạn chế chất thải điện tử RoHS (Restriction of Hazardous Substances Directive) 25 Quốc hội Nước CHCNXH Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 26 Dương Thị Tơ cộng sự, Phân loại rác nguồn – Sự khởi đầu công nghệ tái chế chất thải, Trung tâm Tư vấn, Đào tạo & chuyển giao Công nghệ môi trường 27 Lâm Minh Triết Lê Thanh Hải, Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, Nhà Xuất Xây Dựng, 2006, Hà Nội 28 Trung tâm Kĩ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp (1994), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp tổng hợp để giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Hà Nội, Đề tài KT 02.03, Chương trình Khoa học Nhà nước KT.02, 1994, Hà Nội 29 Trương Việt Trường (2011), Vấn đề rác thải điện tử (Ewaste) – Xung đột môi trường nước công nghiệp nước phát triển, Tạp chí Mơi trường Số 8/2011, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển ngành điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 31 Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường (2006), Đánh giá kết ảnh hưởng bãi rác tập trung đến sức khỏe khu dân cư xung quanh, xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh bãi rác, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 32 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011), Quản lý tổng hợp chất thải rắn, cách tiếp cận cho công tác bảo vệ mơi trường, Tạp chí Khoa học 2011, tr39-50 33 Định hướng phát triển công nghiệp môi trường Việt Nam, Thông tin chiến lược, Chính sách cơng nghiệp, số 5/2010, tr.2 34 Hisari Mitarai, Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước Asean học rút cho Việt Nam, Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Rahman Awang, Ewaste management in Malaysia, Massachusetts Institute of Technology Heinz Böni & Rolf Widmer, Electronic waste – threat or opportunity? Experience from Knowledge and Research Partnerships with India and South-Africa, Swiss E-waste Programme Sung-Woo Chung Rie Murakami-Suzuki (2008), A comparative study of e-waste recycling systems in Japan, South Korea and Taiwan from the EPR Perspective: implications for developing countries, Promoting 3Rs in developing countries: Lessons from the Japanese experience, Japan Colombia University (2006), Master report of Public Administration Program in Environmental Science and Policy: Electronic waste recycling promotion and consumer protection act, The workshop in Applied Earth Systems Management, 8/2006, Colombia University Susan Fredholm (2008), Evaluating Electronic Waste Recycling Systems: The Influence of Physical Architecture on System Performance, 9/2008, Massachusetts Institute of Technology Tobias Hagman (2005), Confronting the Concept of Environmentally Induced Conflict, Doctoral candidate, Swiss Graduate School of Public Administration, Lausanne and Researcher at Swisspeace, Bern, 1/2005 Thomas Homer-Dixon (1996), The Project on Environment, Population and Security: Key Findings of Research, Environmental Change and Security Report, (1996), p 48 Stephan Libiszewski (1992), What is an environmental conflict, Encop occasional paper no 10, Zurich: Center for Security Studies, Sharon M.Manalac, Electronic waste: a threat in the future, University of Philipines, Extension Program in Pamganda 10 Yasutomo Morigiwa Magnus Bengtsson (2010), Reuse of computers: how to resist the apple and save paradise, Institute for Global environment 11 Schwartz, Daniel and Singh, Ashbindu (1999), Environmental Conditions, Resources, and Conflicts: An Introductory Overview and Data Collection, UNEP 12 Atsushi Terazono (2006), Ewaste issues in Asia, Asia 3R conference, 31/10/2006, National Institute for Environmental Issues, Japan 13 United Nations Environment Programme (2009), Recycling - From E-waste to resources 14 Michael VanderPol, Managing E-waste (2003): Working toward a Canadian solution, Canadian Pollution Prevention Roundtable, 6/2003 15 WEEE Forum (2009), A vision on waste policy principles, The WEEE Forum’s set of remarks on the European Commission’s Proposal for a recast of Directive 2002/96/EC on WEEE, 4/2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC WEBSITE THAM KHẢO Trang tin An ninh Thủ đô, Vì khó xử lý tội phạm mơi trường, 6/2011, http://www.anninhthudo.vn/Dien-dan/Vi-sao-kho-xu-ly-toi-pham-ve-moitruong/401783.antd Trang tin báo Đầu tư, URENCO “hô biến” hàng ngàn rác thải nguy hại http://baodautu.vn/portal/public/vir/baivietkinhtedautu/repository/collaboration/sites%20cont ent/live/vir/web%20contents/chude/kinhtedautu/doisongxahoi/663408167f00000100d8c0c86 096114d Trang tin Báo Lao động, 66,8% số thiết bị điện, điện tử vi phạm việc ghi nhãn hàng hoá, http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/668-so-thiet-bi-dien-dien-tu-vi-pham-viec-ghi-nhan-hanghoa/71295 Báo mới, Nguy ô nhiễm chất thải rắn ngành điện tử, 4/2010 http://www.baomoi.com/Nguy-co-o-nhiem-chat-thai-ran-nganh-dien-tu/82/4302741.epi Báo Môi trường ngành Xây dựng, Rác điện tử đe dọa nước phát triển, http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID=1506&langi d=1 Bộ công thương, Tám tháng đầu năm 2011, ngành điện tử xuất 2,388 tỉ USD, 9/2011 http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.288.gpopen.194289.gpside.1.gpnewtitle.tam-tha%CC%81ng-da%CC%80u-nam2011-nga%CC%80nh-di%C3%AA%CC%A3n-t%C6%B0%CC%89-da%CC%83xua%CC%81t-khau-2-388-ti-usd.asmx Bộ Tài nguyên môi trường, Ô nhiễm từ chất thải điện tử, 5/2009 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=64428&code=664IC 64428 Châu An, Những bãi rác thải điện tử khổng lồ, 3/2011, http://vnexpress.net/gl/vitinh/2011/03/nhung-bai-rac-thai-dien-tu-khong-lo/ Đặng Thị Chuyên dịch theo BBC 06/3/2007, Sáng kiến xử lý chất thải toàn cầu, Thiennhien.net, Trung tâm Con người Thiên nhiên http://www.thiennhien.net/2007/05/29/sang-kien-xu-ly-chat-thai-dien-tu-tren-toan-cau/ 10 Báo điện tử đại biểu nhân dân, Hoàn thiện chế giám sát cộng đồng môi trường, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=83&NewsId=229306 11 Trang tin Đối thoại trẻ, Các bãi rác chứa: Rác thải xử lý nào? http://doithoaitre.vtv.vn/Article.aspx?Ctrl=ArticleDetail&cid=19&id=665 12 Trang tin Giải pháp môi trường, Thu gom xử lý rác thải Hà Nội – SOS, 4/2011 http://giaiphapmoitruong.com/hien-trang/do-thi1/thu-gom-xu-ly-rac-thai-o-ha-noi-sos 13 Đặng Hồng Giang, Nghịch lí phát triển bền vững Việt Nam: nhìn từ mơi trường thể chế, 4/2011 http://enidc.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/phat-trien-ben-vung/Nghich-li-cuaphat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-nhin-tu-moi-truong-the-che.aspx 14 Trang tin Hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An, Kết tra diện rộng thiết bị điện, điện tử năm 2011 http://www.ngheandost.gov.vn/vnn/ket-qua-thanh-tra-dienrong-thiet-bi-dien-dien-tu-nam-2011-p2t29c30a5709.aspx 15 Trang tin ICT news, Lenovo đứng đầu bảng bình chọn Greenpeace Guide, http://ictnews.vn/home/CNTT/4/lenovo-dung-dau-bang-binh-chon-cuanbspgreenpeaceguide/881/index.ict TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 16 Trang tin PetroTimes, Khi công ty môi trường chơi trị “hắt bùn sang ao”, http://www.petrotimes.vn/xa-hoi/2011/10/khi-cong-ty-moi-truong-choi-tro-hat-bun-sang-ao 17 Trang thơng tin điện tử thông tin Sở công thương tỉnh Quảng Trị, Triển vọng công nghiệp điện tử Việt Nam, thttp://www.congthuongquangtri.gov.vn/Include/default.asp?option=2&ChitietID=70&MenuID=21&MenuChaID=1 &hienthivanban=0 18 Trang tin Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Trị, Cách thức để tạo chỗ đứng thị trường toàn cầu?, http://quangtriict.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=763&Itemid=127 19 Trang tin Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Trị, Ưu đãi đầu tư cho công nghiệp điện tử, …mất!, http://quangtriict.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=739&Itemid=127 20 Nguyễn Danh Sơn, Quản lý tổng hợp chất thải: Vấn đề giải pháp sách nước ta, 7/2010 http://www.vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Qu%E1%BA%A3nl%C 3%BDt%E1%BB%95ngh%E1%BB%A3pch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3iV%E1%BA %A5n%C4%91%E1%BB%81v%C3%A0gi%E1%BA%A3iph%C3%A1pch%C3%ADnhs% C3%A1ch%E1%BB%9Fn%C6%B0%E1%BB%9Bcta.aspx 21 Trang tin Stockbiz, Công nghiệp điện tử, mạnh Việt Nam? http://www.stockbiz.vn/News/2011/2/7/179612/cong-nghiep-dien-tu-the-manh-cua-vietnam.aspx 22 Trang tin Tổng cục thống kê, Sản phẩm chủ yếu ngành Công nghiệp, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=391&idmid=3&ItemID=11861 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành công nghiệp http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=391&idmid=3&ItemID=11925 Thông báo Một số kết chủ yếu từ Khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=11139 23 Trang tin Tuổi trẻ online, Vi phạm bảo vệ môi trường: Xử phạt nửa vời, 11 /2011, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Moi-truong/465945/Vi-pham-bao-ve-moi-truong-Xu-phatnua-voi.html 24 Ewaste forum, http://www.ewaste.co/ 25 Greenpeace, Where does the e-waste end up?, 2/2009 http://www.greenpeace.org/international/en/campaigns/toxics/electronics/the-e-wasteproblem/where-does-e-waste-end-up/ 26 Greenpeace, The e-waste problem, 5/2005 http://www.greenpeace.org/international/en/campaigns/toxics/electronics/the-e-wasteproblem/ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng 1: Các doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thải VN STT Tên công ty Địa sở Công ty TNHH Nhà nước thành viên Môi trường đô thị (URENCO) Công ty TNHH Văn Đạo Khu xử lý chất thải cơng nghiệp Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội Phố Phượng, Biên Giang, Tp Hà Đông, Hà Nội 73KB khu tập thể Z176, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 666 Ngơ Gia Tự, phường Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội Hà Nội Thơn Sơng Cơng, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Kho phế liệu & lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại: thơn Ỷ Lan, xóm Đồn Kết, xã Dương Nội, Tp Hà Đơng, Hà Nội Phịng 1403, tầng 14, nhà Silver Wings, số 137A Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên Số 26, ngõ 515, đường Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Hà Nội Thơn Sơng Cơng, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 18 Cao Bá Quát, Ba Đình, Hà Nội Hà Nội 64 Phạm Huy Thơng, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Hà Nội Công ty Phát triển Tài nguyên Công nghệ Mơi trường (DRET) Trung tâm Cơng nghệ Hố dược & Hố sinh Hữu Cơng ty cổ phần Dịch vụ Mơi trường Bình Minh666 Ngơ Gia Tự, phường Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội Công ty TNHH Môi trường công nghiệp Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Hiền Lê Công ty cổ phần Thương mại Đầu tư DUJUN Công ty TNHH Thương mại Môi trường Hồng Anh 10 Công ty cổ phần Thuận Trường An 11 Công ty TNHH Nhà nước thành viên Môi trường đô thị (URENCO) - khu xử lý chất thải y tế - Tây Mỗ Công ty cổ phần Xử lý, tái chế chất thải công nghiệp Hịa Bình (HIRT) 12 Tỉnh/Thành phố Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội 13 Công ty TNHH môi trường Cơng nghiệp Xanh Ngõ 24, tổ 46, đường Hồng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội Hà Nội 14 Công ty TNHH Tân Thuận Phong Hải Phịng 15 Cơng ty cổ phần Thương mại Hải Đăng 16 Cơng Ty Cổ phần Hịa Anh 17 Cơng ty Ứng dụng & Phát triển công nghệ (NEAD) Công ty Cổ phần Ứng dụng Công nghệ Môi trường VN Km8, quốc lộ 5, xã Nam Sơn, huyện An Dương, Hải Phịng Cụm cơng nghiệp Cành Hầu, Q Kiến An, Hải Phịng Ngõ 33, đường Ngơ Quyền, phường Máy Chai, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng Xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên Km 17, quốc lộ 5, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên 18 Hải Phòng Hải Phòng Hưng Yên Hưng Yên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 21 Công ty cổ phần môi trường đô thị công nghiệp Đại Đồng Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Việt Cường Công ty liên doanh Xi măng Holcim VN 22 Công ty TNHH Môi trường Việt Hà 23 Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc 24 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Tương lai xanh 25 Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Môi trường xanh (cơ sở Tp Hồ Chí Minh) Cơng ty TNHH Sao Mai Xanh 19 20 26 27 Công ty TNHH Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc Việt 28 Công ty TNHH Thương mại-Xử lý môi trường Thành Lập Công ty Cổ phần Vận tải & Xếp dỡ Mêkông 29 30 Công ty Mơi trường Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh 31 Công ty TNHH Thương mại & Sản xuất Ngọc Tân Kiên 32 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Thành Duy 33 37 Công ty TNHH Sản xuất khí dịch vụ Đại Phúc DNTN Thương mại - Xuất nhập Vận tải Lâm Phát Doanh nghiệp Tư nhân Sản xuất Thương Mại Tùng Nguyên Công ty TNHH thành viên Đóng tàu Thương mại PETROLIMEX Công ty TNHH Dung Ngọc 38 Công ty TNHH Thương mại & Xử lý 34 35 36 Xã Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên Hưng Yên sở thôn Văn Ổ, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên Nhà máy Ximăng Hịn Chơng: quốc lộ 80, xã Bình An, huyện Kiên Lương, Kiên Giang Trạm xi măng Cát Lái: Km7, Nguyện Thị Định, P Thạnh Mỹ Lợi, Q.2, TP Hồ Chí Minh 957 đường 3/2, phường 7, quận 11, TP Hồ Chí Minh Lơ B4-B21 KCN Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh Hưng n Kho lưu giữ CTNH: Khu xử lý chất thải rắn Gò Cát, quốc lộ 1A, phường Bình Hưng Hồ, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Lơ H10E KCN Lê Minh Xn, Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 142C/11 Cô Giang, phường 2, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Lơ Q7-11, Khu tiểu thủ cơng nghiệp Lê Minh Xuân, ấp 1, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh Lơ 147, tổ 3, ấp Bàu Trăn, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Ấp 3, xã Phú Thạch, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Đường Tân Kỳ Tân Q, phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Cơng ty TNHH Thương mại & Sản xuất Ngọc Tân Kiên huyện Bình Chánh: A2/20B ấp Trần Đại Nghĩa, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh Số 48 đường 8, khu phố 2,phường Tăng Nhơn Phú B, quận 9, Tp Hồ Chí Minh 31 Võ Văn Tân, phường Tân Tạo, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh Số 60/5E4 Phạm Văn Chiêu, P14, Q Gò Vấp, Hồ Chí Minh Lơ B1, đường số 9, khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân, Tp Hồ Chí Minh số 70 đường 20, hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Số 43-45 ấp Phước Sơn, xã Phước Hồ, Tân Thành Ấp Đường Long, xã Thanh Tuyền, TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Bình Dương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 39 môi trường Thái Thành Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Nga 40 Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước-Mơi trường Bình Dương 41 Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mạiDịch vụ Môi trường Việt Xanh Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Đại Phát Tài Công ty TNHH thương mại dịch vụ vận chuyển Việt Khải Công ty TNHH Thye Ming 42 43 44 47 Công ty TNHH Sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Môi trường xanh Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài 48 Công ty Sông Thu 49 Công ty Môi trường Đô thị thành phố Đà Nẵng Công ty TNHH Vạn Lợi 45 46 50 52 Công ty Thương mại Dịch vụ & Môi trường Ngôi xanh Công ty Hùng Hưng Môi trường Xanh 53 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Song Tinh 54 55 Công ty Cổ phần Thương mại PCCC Hịn Gai Cơng ty TNHH Cù Lao Xanh 56 Cơng ty tàu dịch vụ Dầu khí 57 Cơng ty Cổ phần Môi trường xanh Bảo Ngọc 51 huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Xã An Điền, huyện Bến Cát, Bình Dương Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương: ấp 1B, xã Chánh Phú Hoà, huyện Bến Cát, Bình Dương Lơ N1, đường N8, Khu cơng nghiệp Nam Tân Uyên, Bình Dương Số 30/31 Bình Phú, xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An, Bình Dương Số 2/6A, ấp Bình Đức, xã Bình Hịa, huyện Thuận An, Bình Dương Lơ C-8A-CN, C-3A-CN, KCN Mỹ Phước 2, Bến Cát, Bình Dương Thôn Quỳnh Khê, xã Kim Xuyên, huyện Kim Thành, Hải Dương Lô 15 KCN Nam Sách, huyện Nam Sách, Hải Dương Lô E8, phường Tân Hiệp, khu Gia Viên, Tp Biên Hoà, Đồng Nai 152 đường 2/9, quận Hải Châu, Đà Nẵng 471 đường Núi Thành, quận Hải Châu, Đà Nẵng Thôn Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh Xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh Thôn Hương Mạc, xã Hương Mạc, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh Phố Xuân Mai I, Phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên Tổ 28, khu 8, phường Quang Trung, thị xã ng Bí, Quảng Ninh Lầu 3, số F231, KP7, Võ Thị Sáu, P Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai Số 73 đường 30-4, phường Thắng Nhất, Tp.Vũng Tàu Ấp Hải Sơn, xã Phước Hòa, huyện Tân THành, tỉnh Bà Rịa Vũng tàu Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Bình Dương Hải Dương Hải Dương Đồng Nai Đà Nẵng Bắc Ninh Bắc Ninh Bắc Ninh Quảng Ninh Đồng Nai Tp.Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa Vũng tàu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến VN 72 TT Tên công nghệ Số sở áp dụng Số hệ thống công nghệ Cơng suất phổ biến Lị đốt tĩnh hai cấp: Đây loại công nghệ phổ biến sử dụng nhiều VN với tổng số 21 lò đốt, chiếm 21/36 số sở xử lý CTNH Tổng cục Môi trường cấp phép Cơng suất lị đốt dao động từ 100-1000 kg/h 21 26 50 – 200 kg/h Đồng xử lý lị nung xi măng: Cơng nghệ sử dụng hai sở sản xuất xi măng nhà máy Kiên Giang Công ty TNHH Xi măng Holcim VN nhà máy Hải Dương Công ty TNHH Sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công 2 30 /h Chơn lấp: Cơng nghệ có hai đơn vi sử dụng Công ty nhà nước thành viên môi trường đô thị Hà Nội Công ty nhà nước thành viên mơi trường thị Bình Dương, với dung tích bể chứa từ 10.000 – 15.000 m3 15.000 m3 Cơng nghệ hóa rắn (bê tơng hóa): có 17/36 tổng số sở hành nghề xử lý CTNH Tổng cục Môi trường cấp phép có trang bị hệ thống hố rắn, cơng suất trung bình từ – m3/h Đặc điểm công nghệ sử dụng phụ gia xi măng để đóng rắn CTNH vơ tro xỉ lị đốt, xỉ q trình tinh luyện kim loại,…,tránh phát tán thành phần nguy hại môi trường 17 17 – m3/h Công nghệ xử lý, tái chế dầu thải: có 13/36 tổng số sở hành nghề xử lý Tổng cục môi trường cấp phép đầu tư công nghệ tái chế dầu, xử lý dầu thải có số cơng nghệ tái chế dầu như: chưng cất dầu (chưng phân đoạn hay gọi chưng nhiều bậc chưng đơn giản hay chưng bậc); phân ly dầu nước phương pháp học (ly tâm) nhiệt, cơng nghệ chưng cất sử dụng phổ biến có hiệu kinh tế cao Cơng suất trung bình từ – tấn/ngày 13 14 3-5 tấn/ngày Xử lý bóng đèn thải: có 8/36 sở hành nghề xử lý CTNH Tổng cục Môi trường cấp phép có hệ thống xử lý bóng đèn thải Trong bóng đèn có chứa nhiều loại chất thải khác bột thải, thủy ngân, thủy tinh, kim loại Do việc xử lý Hg từ bóng đèn thải nhiệm vụ bắt buộc trình xử lý tái chế 8 0,2 tấn/ngày Xử lý chất thải điện tử: có 4/36 sở hành nghề xử lý CTNH Tổng cục Môi trường cấp phép đầu tư công nghệ xử lý này, công suất trung bình tư 0,5 – tấn/ngày Hiện nay, để xử lý chất thải điện tử phải thực biện pháp phá dỡ thủ công để phân tách loại linh kiện điện tử, sau tùy vào loại linh kiện có cơng nghệ xử lý tương ứng nghiền nhỏ sau phân tách thiêu đốt để thu hồi kim 4 0,3–5 tấn/ngày 72 Đánh giá trạng công nghệ xử lý CTNH VN, Nguyễn Thành Yên, Nguyễn Thượng Hiền, Đỗ Tiến Đoàn, Phan Thanh Giang, Lê Ngọc Lâm, Cục Quản lý chất thải Cai thiện môi trường, Tổng cục Môi trường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com loại… Nguyên lý cấu tạo gồm băng chuyền phá dỡ (phá dỡ thủ công) máy nghiền, máy tuyển rung để phân loại riêng kim loại nhựa, máy tách vỏ dây điện,… Ưu điểm công nghệ tận thu kim loại quý vàng, bạc, đồng nhơm,… có thiết bị điện tử thải; cơng nghệ đơn giản; dễ vận hành.Tuy nhiên, có cơng đoạn phá dỡ thủ công nên hiệu kinh tế chưa cao ảnh hưởng sức khỏe công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với chất thải Phá dỡ, tái chế ắc quy chì thải: có 6/36 sở hành nghề xử lý CTNH Tổng cục Môi trường cấp phép đầu tư công nghệ xử lý này, cơng suất trung bình tư 0,5 – 200 tấn/ngày.Tái chế ắc chì quy thải biện pháp tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường, với phát triển kinh tế lượng ắc quy chì thải ngày tăng việc xử lý khơng an tồn chất thải gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người môi trường 6 0,5–200 tấn/ngày TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3: Tóm lược sách tái chế sản phẩm điện tử hãng sản xuất STT Tên công ty Acer Sản phẩm tái chế Thủ tục tái chế hệ thống máy tính, hình (LCD CRT), laptop Người dùng chọn loại, kích cỡ, chất lượng sản phẩm muốn gửi trả nhà sản xuất, nhập địa liên lạc website chọn phương thức tốn (nếu có) Người tiêu dùng không nhận tiền Acer gửi lại đồ tái chế Đồng thời phạm vi áp dụng dành cho Mỹ không mở rộng quốc gia khác Với iPod tái chế, người dùng khấu từ 10% tiền mua iPod Chính sách áp dụng cho Mỹ, Canada, châu Âu, Australia, châu Á-TBD Nhật Bản Người tiêu dùng phải trả phí cho sản phẩm Asus, đồng thời không nhận từ hãng khoản tiền Chính sách áp dụng cho Bắc Mỹ, châu Âu vùng lãnh thổ Đài Loan Tùy thuộc vào loại sản phẩm mà người dùng bị tính mức phí tái chế, từ 6-12USD Chương trình áp dụng cho Mỹ, Canada, Puerto Rico, châu Âu, châu Phi, châu Á Australia Người dùng nhận khoảng 5USD cho sản phẩm gửi tới Chương trình áp dụng Mỹ Khoản tiền trả cho người dùng áp dụng theo sách hãng Chương trình áp dụng cho tồn cầu Apple máy Mac, iPod, iPhone, điện thoại, máy tính hình (của nhà sản xuất nào) ASUS Canon Những sản phẩm cũ mang thương hiệu Asus laptop, hình, PDA sản phẩm công nghệ hãng khác máy quay số, máy ảnh, máy chiếu, fax, máy in, máy quét, mực, ống mực giấy Epson HP LG Lenovo Motorola 10 Nokia máy in, máy quét, máy chiếu, linh kiện, ống mực sản phẩm điển tử HP khơng HP hình, máy ảnh số máy in TV, hình mang nhãn hiệu LG, Zenith, GoldStar; thiết bị âm thanh, đầu cassette đầu ghi; đầu đọc DVD; hộp TV số; sản phẩm hãng sản phẩm điện tử hãng hãng khác sản phẩm điện thoại di động, modem router mang nhãn hiệu Motorola sản phẩm điện thoại hãng 11 Samsung TV, điện thoại, ống mực Người dùng không nhận tiền từ đồ gửi tới tái chế Chương trình áp dụng Mỹ Chương trình áp dụng Mỹ Người dùng khơng phải nộp phí khơng nhận tiền tái chế Chương trình áp dụng tồn cầu Người dùng khơng phí không nhận tiền từ Nokia cho sản phẩm tái chế Chương trình áp dụng Mỹ Người dùng khơng phải trả phí khơng nhận tiền Samsung cho đồ tái chế Chương trình áp dụng Mỹ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 4: Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn cấp vùng cho vùng Kinh tế trọng điểm (Nguồn Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 5: Một số đồ dùng lâu bền tính 100 hộ chia theo thành thị nơng thơn Năm Ơ tơ Thành thị 2004 0.3 2006 0.4 2008 2010 Nông thôn 2004 2006 2008 0.1 2010 0.5 Máy vi tính Máy điều hồ nhiệt độ Máy giặt, máy sấy quần áo Bình tắm nước nóng Tủ lạnh Đầu video Ti vi màu Dàn nghe nhạc loại 78.2 115.4 176.6 180.1 45.8 53.9 63.8 54.9 60.5 63.4 57.2 94.9 102.1 108.6 97.6 21.6 20.5 20.5 15.9 16.5 21.3 28.9 38.2 12 17.3 26.2 21.2 27.6 36.1 41 18 22.5 26.6 28.9 11.7 27 80.2 105.6 6.8 11.2 19.6 29.2 25.4 38.4 49.5 52.8 61.4 74.3 85.7 80.7 6.6 9.9 12.7 11.1 1.3 2.6 4.8 7.6 0.3 0.5 2.1 1.2 2.4 4.4 7.4 1.1 3.8 6.5 Xe máy Máy điện thoại 96.4 109.1 129.1 123.4 41.4 53.2 73.9 84.1 Bảng 6: Doanh thu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế (Nguồn Tổng cục Thống kê VN, 2008) Doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sản xuất thiết bị văn phịng máy tính 8503 6113 4008 6709 9998 14358 21406 25890 Sản xuất máy móc thiết bị điện 7310 10767 14319 18990 23459 30145 44073 57348 Sản xuất radio, ti vi thiết bị truyền thông 7254 8537 11180 14015 16958 19554 24255 29464 Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ xác, dụng cụ quang học đồng hồ 1054 1367 1673 2026 2715 2412 2006 2680 2007 6170 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 7: Tốc độ gia tăng e-waste từ năm 2007 – 2020 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Điều hòa 61,302 72,676 86,548 107,519 128,000 132,607 209,548 313,336 318,143 409,545 495,011 598,020 722,566 873,163 Máy giặt Tủ lạnh 368,786 415,526 472,631 542,918 636,569 775,838 937,420 1,083,151 1,247,801 1,444,845 1,672,279 1,939,401 2,254,210 2,625,882 268,682 305,063 346,036 397,972 467,037 546,733 689,466 825,410 1,026,974 1,190,945 1,392,355 1,634,982 1,923,584 2,267,318 Máy tính cá nhân 153,360 174,305 195,514 217,189 270,874 369,061 420,850 486,752 644,208 736,993 869,512 1,028,052 1,217,478 1,444,038 TV 433,651 517,523 619,269 742,509 891,804 1,072,933 1,293,110 1,561,087 1,887,138 2,282,966 2,761,651 3,337,803 4,028,063 4,852,039 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 14 : Danh mục chất thải nguy hại liên quan đến thiết bị điện điện tử theo Danh mục chất thải nguy hại ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường Mã CTNH Tên chất thải Mã Basel (A/B) Mã Basel (Y) Tính chất nguy hại Trạng thái (thể) tồn thông thường Ngưỡng nguy hại 15 02 14 Các linh kiện, thiết bị điện, điện tử thải khác (có chứa tụ điện, 20 01 35 A1180 công tắc thuỷ ngân, thuỷ tinh từ ống phóng catot loại thuỷ A2010 tinh hoạt tính khác…) Y26 Y29 Y31 Đ, ĐS Rắn ** 16 01 06 Bóng đèn huỳnh quang thải loại chất thải khác có chứa 20 01 21 A1030 thuỷ ngân Y29 Đ, ĐS Rắn ** 16 01 07 Các thiết bị thải bỏ có chứa CFC Y45 Đ, ĐS Rắn ** Y12 Y13 Đ, ĐS, C Rắn/lỏng * 15 THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÃ HẾT HẠN SỬ DỤNG VÀ CHẤT THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG PHÁ DỠ, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI 15 02 Phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ hết hạn sử dụng chất thải từ trình phá dỡ, bảo dưỡng phương tiện giao thông vận tải đường thuỷ 16 16 01 09 Mã EC CHẤT THẢI HỘ GIA ĐÌNH VÀ CHẤT THẢI SINH HOẠT TỪ CÁC NGUỒN KHÁC 20 01 23 Sơn, mực, chất kết dính nhựa thải có chứa thành phần 20 01 27 A3050 nguy hại A4070 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mã CTNH Tên chất thải Mã Basel (A/B) Mã Basel (Y) Tính chất nguy hại Trạng thái (thể) tồn thơng thường Ngưỡng nguy hại 20 01 33 A1160 A1170 Y26 Y29 Y31 Đ, ĐS Rắn ** 16 01 13 Các linh kiện, thiết bị điện, điện tử thải khác (có chứa tụ điện, 20 01 35 A1180 công tắc thuỷ ngân, thuỷ tinh từ ống phóng catot loại thuỷ A2010 tinh hoạt tính khác…) Y26 Y29 Y31 Đ, ĐS Rắn ** 16 01 12 Pin, ắc quy thải 19 02 Chất thải từ thiết bị điện điện tử Mã EC 16 02 19 02 01 Máy biến tụ điện thải có chứa PCB 16 02 09 A3180 B1110 Y10 Đ, ĐS Rắn * 19 02 02 Các thiết bị thải khác có chứa nhiễm PCB 16 02 10 A3180 Y10 Đ, ĐS Rắn * 19 02 03 Thiết bị thải có chứa CFC, HCFC, HFC 16 02 11 A3150 Y45 Đ, ĐS Rắn * 19 02 04 Thiết bị thải có chứa amiăng 16 02 12 A2050 Y36 Đ, ĐS Rắn * 19 02 05 Thiết bị thải có phận chứa thành phần nguy hại 16 02 13 A1030 A2010 A3180 Y10 Y29 Y31 Đ, ĐS Rắn * 19 02 06 Các phận nguy hại tháo dỡ từ thiết bị thải 16 02 15 A1030 A2010 A3180 Y10 Y29 Y31 Đ, ĐS Rắn ** TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trò cộng đồng xử lý xung đột môi trường 32 1.4.4 Cơ chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng xử lý xung đột môi trường 33 1.5 Trách nhiệm xử lý xung đột môi trường. .. thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải cơng nghệ” để nhìn nhận rào cản trình liên kết trách nhiệm thiết chế xã hội... vững Do nghiên cứu tập trung vào việc làm sáng tỏ: Nhận diện rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải điện tử

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:23

Hình ảnh liên quan

thông thường, ngoài ra còn chứa đựng những nét đặc thù riêng của loại hình rác “rất quý” song c ũng “rất độc” - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

th.

ông thường, ngoài ra còn chứa đựng những nét đặc thù riêng của loại hình rác “rất quý” song c ũng “rất độc” Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. Khối lượng e-waste và ước tính vòng đời sửdụng 26 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 2..

Khối lượng e-waste và ước tính vòng đời sửdụng 26 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu đồ 2: Hình mô tả một tổn thất xã hội do ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực gây ra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

i.

ểu đồ 2: Hình mô tả một tổn thất xã hội do ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực gây ra Xem tại trang 40 của tài liệu.
khoảng 15%/năm37 (xem bảng). - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

kho.

ảng 15%/năm37 (xem bảng) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Có thể nói hệ thống các cơ sở xử lý chất thải ở VN đến nay đã hình thành với số lượng doanh nghiệp đáng  kểđã đóng  góp cho hoạt động quản lý chất thả i nói chung  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

th.

ể nói hệ thống các cơ sở xử lý chất thải ở VN đến nay đã hình thành với số lượng doanh nghiệp đáng kểđã đóng góp cho hoạt động quản lý chất thả i nói chung Xem tại trang 64 của tài liệu.
Cho đến nay phần lớn e-waste trên thế giới vẫn được xử lý theo hình thức chôn lấp tại các bãi rác cùng với các loại rác thải sinh hoạt khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

ho.

đến nay phần lớn e-waste trên thế giới vẫn được xử lý theo hình thức chôn lấp tại các bãi rác cùng với các loại rác thải sinh hoạt khác Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử của các thị trường lớn vào VN tháng 1/2010 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 4.

Kim ngạch nhập khẩu linh kiện và sản phẩm điện tử của các thị trường lớn vào VN tháng 1/2010 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Tổng cục môi trường, mỗi tháng có thể có từ 40-60 container các loại màn hình và máy tính đã qua sử dụng đủ các nhãn hiệu được nhập vào và bán trên thị trường  VN  (hi ện chưa có thông số thống kê cụ thể về khối lượng) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

ng.

cục môi trường, mỗi tháng có thể có từ 40-60 container các loại màn hình và máy tính đã qua sử dụng đủ các nhãn hiệu được nhập vào và bán trên thị trường VN (hi ện chưa có thông số thống kê cụ thể về khối lượng) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 5: Nhập khẩu sản phẩm và linh kiện điện tử từ các thị trường lớn vào VN trong 10 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 5.

Nhập khẩu sản phẩm và linh kiện điện tử từ các thị trường lớn vào VN trong 10 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Như vậy, tình hình sản xuất và nhập khẩu, nhu cầu và mức tiêu dùng ở VN đối với - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

h.

ư vậy, tình hình sản xuất và nhập khẩu, nhu cầu và mức tiêu dùng ở VN đối với Xem tại trang 70 của tài liệu.
-E-waste tại VN được xử lý bằng hình thức bán lại cho những người thu gom để - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

waste.

tại VN được xử lý bằng hình thức bán lại cho những người thu gom để Xem tại trang 74 của tài liệu.
khu vực đất chôn lấp có mối liên hệ với các màn hình máy tính và tivi như nghiên cứu c ủa Timothy Townsend tại Đại học  kĩ thuật  môi trường của Florida59 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

khu.

vực đất chôn lấp có mối liên hệ với các màn hình máy tính và tivi như nghiên cứu c ủa Timothy Townsend tại Đại học kĩ thuật môi trường của Florida59 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ người mắc bện hở khu công nghiệp Văn Điển (bị ô nhiễm) cao hơn ở xã Tứ Hiệp (không bị ô nhiểm – nhóm đối chứng)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 6.

Tỷ lệ người mắc bện hở khu công nghiệp Văn Điển (bị ô nhiễm) cao hơn ở xã Tứ Hiệp (không bị ô nhiểm – nhóm đối chứng) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 1: Các doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thảitại VN - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 1.

Các doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thảitại VN Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 2. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở VN 72 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 2..

Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở VN 72 Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3: Tóm lược chính sách tái chế sản phẩm điện tử của các hãng sản xuất - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 3.

Tóm lược chính sách tái chế sản phẩm điện tử của các hãng sản xuất Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 4: Quy hoạch khu xử lý chất thảirắn cấp vùng cho các vùng Kinh tế trọng điểm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 4.

Quy hoạch khu xử lý chất thảirắn cấp vùng cho các vùng Kinh tế trọng điểm Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 6: Doanh thu thuần của doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 6.

Doanh thu thuần của doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 5: Một số đồ dùng lâu bền tính trên 100 hộ chia theo thành thị nông thôn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 5.

Một số đồ dùng lâu bền tính trên 100 hộ chia theo thành thị nông thôn Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 7: Tốc độ gia tăng e-waste từ năm 2007 – 2020 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 7.

Tốc độ gia tăng e-waste từ năm 2007 – 2020 Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 14: Danh mục chất thải nguy hại liên quan đến thiết bị điện và điện tử theo Danh mục chất thải nguy hại ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải điện tử

Bảng 14.

Danh mục chất thải nguy hại liên quan đến thiết bị điện và điện tử theo Danh mục chất thải nguy hại ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Xem tại trang 129 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1.1. Khái niệm rào cản và phân loại

    1.2. XĐMT và các khái niệm liên quan

    1.3. E-waste và các khái niệm liên quan

    1.4. Vai trò của nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong xử lý XĐMT

    1.4.1. Vai trò của nhà nước trong xử lý XĐMT

    1.4.2. Vai trò của doanh nghiệp trong xử lý XĐMT

    1.4.3. Vai trò của cộng đồng trong xử lý XĐMT

    1.6. Đạo đức sinh thái và đạo đức bền vững

    1.7. Lệch chuẩn đạo đức bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan