(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

139 3 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH KẾT HỢP THANH ĐIỆU TRONG TỪ LÁY ĐƠI TIẾNG VIỆT Luận văn ThS Ngơn ngữ học: 60.22.01 Người hướng dẫn : TS Vũ Kim Bảng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nội dung đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình kết hợp để khảo sát 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Bảng từ 10 3.2.2 Người đọc 3.2.3 Ghi âm 3.2.4 Chương trình phân tích liệu 13 14 15 3.2.5 Phương pháp đo thông số âm học 3.2.6 Tính giá trị trung bình 3.2.7 Vẽ biểu đồ 12 3.3 Phƣơng pháp mô tả cho mô hình Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 16 16 18 18 18 Phân loại miêu tả hoà phối âm từ láy 1.1 Khái niệm hài từ láy đôi 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 20 29 1.2 Phân loại miêu tả chi tiết tác giả tiêu biểu Các khái niệm âm học liên quan 2.1 Sóng âm 2.2 Tần số 2.3 Cường độ âm 29 30 30 31 CHƢƠNG 2: THANH ĐIỆU TỪ LÁY TRONG BỐI 32 2.4 Trường độ âm CẢNH BIỆT LẬP 32 1.1 Thanh ngang 32 1.2 Thanh huyền 34 1.3 Thanh ngã 35 1.4 Thanh hỏi 37 1.5 Thanh sắc 38 Sự thể điệu từ láy bối cảnh biệt lập 1.6 Thanh nặng Tiểu kết CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH KẾT HỢP THANH ĐIỆU 40 41 42 CỦA TỪ LÁY ĐÔI TRONG NGỮ CẢNH Mơ hình kết hợp điệu từ láy đơi có cấu trúc trùng 42 1.1 Mơ hình (ngang - ngang) 1.1.1 Diễn tiến tần số bản(Fo) mơ hình 1.1.2 Trường độ âm tiết mơ hình 42 42 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 46 49 1.1.3 Cường độ âm tiết mơ hình Tiểu kết 1.2 Mơ hình (sắc - sắc) 49 49 1.2.2 Trường độ âm tiết mơ hình 52 1.2.3 Cường độ âm tiết mơ hình 52 54 1.2.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 1.3 Mơ hình (hỏi - hỏi) 55 55 1.3.2 Trường độ âm tiết mơ hình 58 1.3.3 Cường độ âm tiết mơ hình 59 1.3.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 1.4 Mơ hình (huyền - huyền) 61 61 61 1.4.2 Trường độ âm tiết mơ hình 64 1.4.3 Cường độ âm tiết mơ hình 65 67 1.4.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 1.5 Mơ hình (nặng - nặng) 68 68 1.5.2 Trường độ âm tiết mơ hình 71 1.5.3 Cường độ âm tiết mơ hình 71 1.5.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 73 Mơ hình kết hợp điệu từ láy có cấu trúc khác 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Mơ hình (ngang - sắc) 75 75 2.1.2 Trường độ âm tiết mơ hình 77 2.1.3 Cường độ âm tiết mơ hình 77 79 2.1.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình Tiểu kết 2.2 Mơ hình (ngang - hỏi) 80 80 2.2.2 Trường độ âm tiết mơ hình 82 2.2.3 Cường độ âm tiết mơ hình 83 85 2.2.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình Tiểu kết 2.3 Mơ hình (sắc - hỏi) 88 88 2.3.2 Trường độ âm tiết mơ hình 88 2.3.3 Cường độ âm tiết mơ hình 89 91 2.3.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình Tiểu kết 2.4 Mơ hình (huyền - nặng) 2.4.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình 92 92 2.4.2 Trường độ âm tiết mơ hình 94 2.4.3 Cường độ âm tiết mơ hình 94 96 Tiểu kết 2.5 Mơ hình 10 (huyền - ngã) 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.5.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình 97 2.5.2 Trường độ âm tiết mơ hình 100 2.5.3 Cường độ âm tiết mơ hình 100 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 112 Tiểu kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói, ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt, phương thức láy từ gốc (1 âm tiết) thành từ láy hay gọi từ lấp láy khác (2, âm tiết) phương thức cấu tạo từ độc đáo, mang đặc điểm loại hình Phương thức cấu tạo từ liên quan đến khơng chất ngữ pháp mà cịn chất ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Chính lẽ đó, có nhiều tác giả thuộc lĩnh vực khác ngành Việt ngữ học quan tâm, nghiên cứu tượng này: M.B Emeneau (1951), Hoàng Tuệ (1962), Nguyễn Kim Thản (1963), Nguyễn Tài Cẩn (1976), Nguyễn Phú Phong (1977), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Hoàng Cao Cương - Nguyễn Thu Hằng (1985), Hoàng Văn Hành (1979, 1985), Nguyễn Thị Hai (1988), Diệp Quang Ban (1989), Phi Tuyết Hinh (1991)… Các nhà nghiên cứu trí hình thức láy đôi (2 âm tiết) chiếm đa số, tiêu biểu thể đặc điểm từ láy nói chung vốn từ vựng tiếng Việt Những kết đạt lĩnh vực nghiên cứu từ láy việc cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm từ Tuy nhiên, đặc trưng ngữ nghĩa từ láy hút quan tâm nhiều hơn, tác giả nghiên cứu sâu đạt thành tựu rõ nét 1.2 Cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm từ láy tiếng Việt, tác giả miêu tả chúng cụm từ hay thuật ngữ khác nhau, ví dụ: Diệp Quang Ban (1989) ghi nhận mối quan hệ ngữ âm từ láy “để “dễ đọc, dễ nghe” tức tăng cường hoà phối ngữ âm có tác dụng tạo nghĩa”; Nguyễn Thiện Giáp (1985) miêu tả “sự hài hồ ngữ âm, vừa có giá trị biểu cảm, gợi tả”… Tác giả luận văn tâm đắc với quan niệm cách cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm từ láy tác giả Hồng Văn Hành báo cơng bố TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com năm 1979 Tác giả viết: “Nếu thừa nhận cách tạo từ láy phép trượt để nhân đôi đơn vị gốc theo nguyên tắc đối điệp… từ rút hai hệ luận: là, việc tạo từ láy (cũng dạng láy từ) tiếng Việt chịu chi phối đồng thời nguyên tắc đối nguyên tắc điệp Hai nguyên tắc biểu cụ thể xu hướng hài âm – hài tiếng Việt… Hai là, vô cớ mà người ta tạo từ láy theo kiểu hay kiểu Nói cách khác, mơ hình cấu tạo từ láy có mối quan hệ định với cấu nghĩa nó” (tr 6) Trong báo này, tác giả khái quát hai nguyên tắc bản, bắt buộc phải có cấu tạo từ láy lặp lại (điệp) tương phản (đối) mặt ngữ âm tác giả xác định rõ ngôn từ cách thể “sự hoà phối ngữ âm” lâu sử dụng thuật ngữ hài âm tức yếu tố chiết đoạn (phụ âm đầu, nguyên âm, phụ âm cuối) hài tức yếu tố siêu đoạn (thanh điệu) phối hợp với từ láy theo nguyên tắc đối điệp 1.3 Nội dung hài âm từ láy nhiều tác giả bàn kĩ Ngược lại, nội dung khái niệm hài từ láy tiếng Việt cịn tác giả đề cập đến Đặc điểm lớn nhất, bao trùm hài từ láy, tiêu biểu từ láy đôi, mà tác giả ghi nhận tuân thủ chặt chẽ qui tắc kết hợp theo âm vực cao thấp Tiêu biểu cho nhận định Đỗ Hữu Châu (1981) định nghĩa từ láy “là từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết (với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức quy tắc điệu biến đổi theo hai nhóm, nhóm cao: hỏi, sắc, ngang nhóm thấp: huyền, ngã, nặng) hình vị hay đơn vị có nghĩa” Một khảo cứu mà chúng tơi có kết thống kê kết hợp 4547 từ láy đôi Việt tác giả Hoàng Cao Cương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thu Hằng (1985) Tuy trình bày tóm tắt báo cáo khoa học dựa vào kết thống kê tác giả đưa nhận xét xác đáng, thú vị có tính gợi ý cho việc nghiên cứu sâu Về từ láy đơi có cấu trúc trùng điệu, tác giả đưa nhận xét: “ …có tồn chế tạo sản siêu đoạn từ láy đơi nhằm hồ kết âm tiết thành phần cấu trúc láy thành thể thống có giá trị tương đương từ đơn” (tr 17) Điều thuận lợi cho hoà kết hai âm tiết mang tức chúng trước hết có đường nét trường độ Đối với từ láy đơi có cấu trúc không trùng điệu, tác giả nhận xét: “…các có nhiều nét ngữ âm tương tự có khả dễ kết hợp với hơn” (tr 17) Những nét ngữ âm dựa tiêu chí diễn tiến đường nét tần số Trong tiếng Việt, kết hợp chặt chẽ mặt ngữ âm trước tiên âm tiết sau từ láy Rõ ràng với kết nối âm (chiết đoạn) kết nối (siêu đoạn) làm cho hai âm tiết từ láy đơi gắn bó với chỉnh thể Đồng thời phải thấy rằng, gần gũi mặt ngữ âm (đường nét) làm cho kết nối chúng chặt chẽ Tác giả Hồng Văn Hành (1985), cơng trình “Từ láy tiếng Việt”, theo chúng tơi biết, người dùng phương pháp ngữ âm học thực nghiệm (máy Pegelschreiber) để tiến hành khảo sát mơ hình từ láy đơi mặt cường độ trường độ chúng nhằm xác định trọng âm mơ hình láy tương quan với qui tắc hài âm Kết cho thấy, đa số trường hợp, trọng âm từ rơi vào “tiếng gốc” không rơi vào “tiếng láy” “tiếng gốc” đứng trước hay sau từ (chi tiết xin xem Chương I) Kết rằng, từ láy đôi tiếng Việt, quan hệ ngữ nghĩa mạnh chi phối quan hệ ngữ âm Chúng tơi có dịp bàn luận vấn đề trình bày kết khảo sát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4 Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều phần mềm phân tích tích âm cơng bố phổ biến, ví dụ: CSL (Computerized Speech Lab); Praat Viện Ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp Amsterdam; Winpitch (Pitch Instruments Inc) Philip Martin; WinSnoori Babel Technologies… Các phần mềm giản tiện phù hợp với máy tính cá nhân có nhiều chức cho phép xử lý tất thông số âm học ngôn ngữ tự nhiên cách tối ưu Sự đời phần mềm phân tích âm đáp ứng không nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học mà phục vụ cho nhu cầu khoa học liên ngành đặc biệt cho việc xử lý ngôn ngữ, ứng dụng cho việc tổng hợp nhận dạng lời nói tự nhiên 1.5 Từ tiền đề trình bày trên, luận văn đặt vấn đề khảo sát đặc điểm hài 10 mơ hình kết hợp điệu có tần số cao từ láy đôi tiếng Việt phương pháp thực nghiệm Kết khảo sát nhằm xác định: - Trong mơ hình kết hợp điển hình từ láy đơi tiếng Việt, đặc trưng điệu vốn xem tổng thể đặc trưng ngữ âm: tần số (Fo); trường độ hay cường độ biến đổi (trong so sánh với điệu dạng biệt lập) tạo nên “hoà phối âm thanh”, “hài hồ âm thanh” hay cịn gọi “hài thanh” làm cho hai âm tiết từ láy đôi gắn kết với mặt ngữ âm gần với từ đơn - Đặc trưng ngữ âm nào: tần số bản, trường độ hay cường độ giữ vai trò chủ đạo việc hài từ láy đôi - Sự biến đổi đặc trưng điệu mơ hình rơi vào âm tiết đầu (AT1); âm tiết thứ hai (AT2) hay diễn hai âm tiết vậy, lý giải câu hỏi: Trong từ láy đôi tiếng Việt, quan hệ ngữ nghĩa (phụ thuộc vào vị trí AT1 hay AT2 từ gốc từ láy đôi) hay quan hệ ngữ âm tuý chi phối qui luật hài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (ms(ms(ms(ms(ms(ms(ms(ms(ms (ms ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) AT 243197202166253191221219191200 AT 276252 270 183259211279292239207 AT 519449472349512402500511430407 1+ AT 2.5.3 Cường độ âm tiết mơ hình Time CTV nam CTV nam CTV nam CTV nam CTV nam (s) (dB) (dB) (dB) (dB) (dB) 25 26 25 15 30 30 20 20 20 15 30 25 21 0.050 s 27 0.100 s 27 0.150 s 25 0.200 s 24 0.250 23 24 11 29 s 27 0.300 s 0.350 s 13 0.400262419 15 s 28 25 22 20 23 22 28 0.450 s 24 0.500 16 17 13 32 s 20 17 12 32 0.550 s 0.600 12 30 s 15 16 16 18 24 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 0.650 s 0.700 s 0.750 s 0.800 s 13 16 17 13 23 18 15 16 Ti CT CT CT CT CT me V V V V V (s) nữ nữ nữ nữ nữ (dB(dB(dB(dB(dB ) ) ) ) ) 0.0 30 15 22 33 16 50 s 0.100 s 0.150 s 0.200 s 0.250 s 0.300 s 0.350 s 0.400 s 0.450 25 s 31 30 30 22 22 33 25 19 33 0.500 s 0.550 17 21 25 15 14 s 29 0.600 s 19 10 10 0.650 s 29 27 27 12 17 30 29 28 26 24 24 27 17 19 27 30 28 27 27 14 22 21 18 11 12 22 17 28 20 0.700 s 32 20 15 29 19 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đặc trưng cường độ mô hình suy giảm cường độ suy giảm cường độ huyền AT1 có tốc độ chậm tốc độ ngã AT2 Cường độ nhấn mạnh âm tiết thứ hai Tiểu kết Từ kết khảo sát trên, đưa số nhận xét cho mô hình kết hợp “huyền - ngã” so sánh với thông số âm học chúng dạng biệt lập sau: Về diễn tiến tần số (Fo): Giống từ láy biệt lập huyền kết hợp với ngã mơ hình phát âm âm vực thấp có đường nét âm điệu xuống thoai thoải, không bị yết hầu hố q trình phát âm Thanh ngã bị ảnh hưởng huyền trước nên có cao độ bắt đầu thấp huyền từ 5Hz đến 30Hz, có đường nét khơng phẳng, âm tiết có hạ giọng đột ngột, sau đường nét âm điệu vút lên kết thúc độ cao lớn Về trường độ: Đặc trưng trường độ thể rõ rút ngắn hai AT mơ hình so với trường độ AT từ láy dạng biệt lập Sự rút ngắn rõ rệt AT1 Về cường độ: Trong trường hợp, AT1 có biên độ lớn AT2 Xem xét cách khái quát đặc trưng ngữ âm điệu thấy, mơ hình từ láy “huyền – ngã”, rút ngắn trường độ AT1 AT2 trội xem đặc trưng ngữ âm điển hình cho hài mơ hình NHẬN XÉT CHUNG Những kết nghiên cứu thực nghiệm mơ hình kết hợp điệu từ láy ngữ cảnh, có cấu trúc khác điệu cho thấy: - Có thể phân biến đổi đường biểu diễn Fo mơ hình thành hai loại: Biến đổi chất lượng biến đổi số lượng Sự biến 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đổi chất lượng thay đổi đặc trưng khu biệt điệu, làm cho nhận diện điệu cá thể Trên biểu đồ, biến đổi làm cho đường nét bị xáo trộn, dẫn tới xu hướng hòa nhập điệu cá thể vào đường nét Còn biến đổi số lượng khơng can hệ đến nhận diện điệu cá thể - Trước hết biến đổi chất lượng Fo Nhìn chung, điệu có biến đổi khơng q lớn Nếu quan niệm nét khu biệt điệu gồm có: nét - trắc, nét cao - thấp, biến đổi chất lượng điệu mơ hình sau: - Đối với ngang, huyền đường nét giữ nguyên bối cảnh biệt lập Sự biến đổi diễn trắc, cụ thể hỏi kết hợp với khác (thanh ngang, sắc) bị hoà nhập làm biến đổi đường nét Thanh hỏi kết hợp với ngang sắc có diễn tiến giống huyền Thanh nặng kết hợp với huyền mơ hình huyền nặng có đường nét lên vần - Trường độ từ láy cấu trúc khác điệu có xu hướng bị rút ngắn AT1 - Cường độ AT2 nhấn mạnh so với AT1 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Luận văn tiến hành khảo sát khảo sát đặc điểm hài 10 mơ hình kết hợp điệu có tần số cao từ láy đôi tiếng Việt phương pháp thực nghiệm nhằm xác định mơ hình đặc trưng điệu vốn xem tổng thể đặc trưng ngữ âm: tần số (Fo); trường độ hay cường độ biến đổi (trong so sánh với điệu dạng biệt lập) tạo nên “hoà phối âm thanh”, “hài hồ âm thanh” hay cịn gọi “hài thanh” làm cho hai âm tiết từ láy đôi gắn kết với mặt ngữ âm gần với từ đơn Trên sở kết thu được, luận văn đưa nhận xét nội dung nêu mà chúng tơi trình bày kĩ phần Tiểu kết mơ hình Trong phần này, nêu nhận xét khái quát rút từ nhận xét riêng lẻ 10 mơ hình kết hợp khảo sát Diễn tiến tần số (Fo) nhân tố có ảnh hưởng trước tiên trực tiếp để tạo hài từ láy đơi nói chung điển hình từ láy đôi không trùng điệu Sự thay đổi đường nét điệu AT1 hay AT2, nhìn chung tuân thủ theo qui luật giảm bớt cao độ (Hz) theo hai cực lên (sắc) xuống (nặng) Điều tạo từ láy đôi hoà đồng mặt cao độ đường nét phẳng (ngang huyền) với lại, giúp chúng tạo thành khối có cách biệt khơng lớn cao độ Trong mơ hình cụ thể, tuỳ thuộc đặc điểm AT1 hay AT2 mà tạo đặc thù diễn tiến đường nét riêng hoà đồng âm vực hai từ láy đôi qui tắc chi phối có hiệu lực 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trường độ (ms) âm tiết từ láy đôi nhân tố gắn liền diễn tiến cao độ hay cường độ Trong từ láy đôi đọc bối cảnh khảo sát, trường độ hai âm tiết (AT1 AT2) 10 mơ hình có xu hướng bị rút ngắn so với âm tiết dạng biệt lập Trong tương quan hai âm tiết rút ngắn thể rõ AT1 Điều phù hợp với nghiên cứu ngữ điệu: âm tiết nằm vị trí cuối thường có trường độ dài âm tiết nằm vị trí đầu Đối với mơ hình trùng điệu, vai trị rút ngắn trường độ tạo nên hài âm có phần trội vai trò diễn tiến tần số Những kết khảo sát diễn tiến cường độ (dB) xảy hai âm tiết từ láy đôi khẳng định hầu hết mẫu từ láy có mơ hình trùng có nhấn mạnh cường độ AT1 Ở mơ hình khác cường độ AT2 nhấn mạnh so với AT1 Tuy nhiên, theo chúng tơi vai trị cường độ khơng lớn việc tạo hài từ láy đôi Góp phần tạo nên hài từ láy đơi, phải nói đến ba đặc trưng ngữ âm điệu: diễn tiến tần số bản; diễn tiến cao độ trường độ Tuy nhiên, nhìn cách tổng quan, ba đặc trưng ngữ âm điển hình thanh, vai trị yếu tố không đồng mà tạo thành trật tự (hierarchic): Vai trò lớn diễn tiến cao độ; tiếp đến vai trò trường độ cuối chức diễn tiến cường độ Chỉ nghiên cứu sâu mơ hình kết hợp chi tiết làm rõ vai trò yếu tố Sử dụng phương pháp ngữ âm học thực nhiệm, luận văn cố gắng, thông số âm học cụ thể, mơ hình kết cấu từ láy đôi, khẳng định bàn luận kết nghiên cứu 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác giả trước; bổ sung thêm chứng cớ vai trò điệu, với đặc trưng ngữ âm mà nhờ tạo “hài thanh” “hoà phối ngữ âm” sắc thái riêng, điển hình từ láy đôi tiếng Việt 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái, Tìm hiểu vùng tần số fooc- man nguyên âm tiếng Việt phương pháp thực nghiệm, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1973 Nguyễn Văn Ái, Bàn số lượng phân bố fooc – man nguyên âm đơn tiếng Việt qua ghi Xô – na - gơ - rap, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1974 N.D Andreev – M.V Gordina, Hệ thống điệu tiếng Việt, Tài liệu dịch “Những vấn đề ngôn ngữ học” (quyển 5), Khoa ngữ văn, ĐHTH, H, 1972 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, H, 2003 Vũ Kim Bảng, Khái niệm ngữ âm học, T/c Ngôn ngữ, số 5, 1999 Vũ Kim Bảng, Hệ formant nguyên âm đơn tiếng Hà Nội, T/c Ngôn ngữ, số 15, 2002 Vũ Kim Bảng, Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội, 2002 Vũ Kim Bảng – Vũ Thị Hải Hà, Nhận xét mơ hình kết hợp điệu từ láy đơi tiếng Việt, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học, Viện Ngôn ngữ học, 2004 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 10.Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng học, Nxb Giáo dục, H, 1998 11.Mai Ngọc Chừ, Thanh điệu vần thơ Việt Nam đại, “Tạp chí khoa học” (Khoa học xã hội), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988 12.Mai Ngọc Chừ, Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu đạt ý nghĩa lục bát biến thể, Văn hoá dân gian, số 2, 1989 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13.Mai Ngọc Chừ, Thanh điệu tiếng Việt “tròn vành rõ chữ” tiếng hát dân tộc, Thông tin khoa học trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Chuyên san Ngôn ngữ học, số 5, 1982 14.Lê Cận – Cù Đình Tú, Từ điệp âm “Giáo trình Việt ngữ (sơ thảo)”, Nxb Giáo dục, H, 1962 15.Hoàng Cao Cương, Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1984 16.Hồng Cao Cương, Về khái niệm ngơn điệu T/c Ngơn ngữ, số 2, 1984 17.Hồng Cao Cương, Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 3, 1986 18.Hoàng Cao Cương - Nguyễn Thu Hằng, Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1985 19.Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 20.Nguyễn Thị Thanh Hà, Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, 2002 21.Nguyễn Thị Hai, Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng láy đôi (so sánh với ghép song song) T/c Ngôn ngữ, số 2, 1986 22.Hoàng Văn Hành, Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1985 23.Hoàng Văn Hành, Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H, 1994 24.Phi Tuyết Hinh, Từ láy biểu trưng ngữ âm, T/c Ngôn ngữ, số 3, 1993 25.Phan Văn Hoàn, Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện nó, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1985 26.Vũ Bá Hùng, Đặc trưng điệu tiếng Việt ngữ cảnh vi mô (trên sở liệu thực nghiệm), T/c Ngôn ngữ, số 2, 1990 27.Đặng Thái Thu Hương, Nghiên cứu số đặc điểm thi pháp cấu trúc láy đôi tiếng Việt thể qua đặc điểm ngữ âm phụ âm đầu điệu Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, 1998 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28.Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H, 1976 29.Nguyễn Văn Lợi, Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An từ góc nhìn đồng đại lịch đại (dựa kết phân tích ngữ âm thực nghiệm Computer), T/c Ngôn ngữ, số 3, 2002 30.Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn, 1972 31.Hà Quang Năng, Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H, 2005 32.Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1978 33.Nguyễn Phú Phong, Vấn đề từ láy tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 2, 1977 34.Đào Thản, Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1970 35.Đồn Thiện Thuật, Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, 2003 36.Nguyễn Nguyên Trứ, Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Việt đại, T/c Ngôn ngữ, số 2, 1998 37.Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, H, 1976 38.Hoàng Tuệ, Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 3, 1978 39.Viện Ngôn ngữ học, Từ láy vấn đề để ngỏ, Nxb KHXH, H, 1998 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Do phạm vi hạn chế luận văn, phần phụ lục, tạm thời đưa vào số liệu giá trị Fo điểm đo 50 mẫu từ láy 10 CTV hai dạng biệt lập ngữ cảnh Phần phụ lục trình bày theo thứ tự sau: Phụ lục 1: - Bảng từ 1: 50 từ láy đọc rời rạc - Bảng từ 2: 50 câu có chứa từ láy Phụ lục 2: - Bảng giá trị Fo mẫu từ láy câu CTV nam - Bảng giá trị Fo mẫu từ láy câu CTV nữ - Bảng giá trị Fo mẫu từ láy biệt lập CTV nam - Bảng giá trị Fo mẫu từ láy biệt lập CTV nữ 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng từ 1 tấp tểnh 26.xồm xoàm ngúng nguẩy 27.quều quào vắt vẻo 28.ngoằn ngoèo hí hửng 29.rào rào óng ả 30.phì phèo phỡn 31.quang quác đuồn đuỗn 32.khanh khách chồm chỗm 33.thông thống bì bõm 34.phăng phắc 10.rền rĩ 35.toe toét 11.lủi thủi 36.loăng quăng 12.lảo đảo 37.loay hoay 13.tẩn mẩn 38.xum xuê 14.rủ rỉ 39.rêu rao 15.hổn hển 40.phây phây 16.khinh khỉnh 41.ngồ ngộ 17.phe phẩy 42.hì hục 18.sang sảng 43.ừng ực 19.nho nhỏ 44.oàm oạp 20.ngoe nguẩy 45.cuồn cuộn 21.tẹp nhẹp 46.loắt choắt 22.xộc xệch 47.rúc 23.luộm thuộm 48.óc ách 24.ọp ẹp 49.chuếnh chống 25.khệnh khạng 50.lnh qnh 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng từ Tới hôm thứ ba, mẹ trước, ba đứa tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau Những cô gái áo nâu ngúng nguẩy quẩy vị giếng Hồi nhỏ tơi lũ bạn thường leo lên ngồi vắt vẻo cành dương ngóng cánh buồm cha Hắn hí hửng hi vọng thưởng hậu hĩ vợ hỉ Mái tóc dài óng ả phủ xuống bờ vai cô bé Bọn chúng sống phỡn, người lao động làm không đủ sống Làm mà mặt dài đuồn đuỗn Hơm nay, gió nồm thổi mát, ngồi chồm chỗm ngồi sân hóng gió Tiếng kẽo kẹt xe bị chở phân hồ tiếng lội bì bõm cơ, làm cánh đồng nhộn nhịp hẳn lên 10 Từ gác nhỏ Hải nghe thấy tiếng ve kêu rền rĩ đám ven đường với tất âm náo nhiệt thành phố 11 Buổi tập cày phải bỏ, Nghĩa 12 Bà ta ngồi tẩn mẩn xếp lại giấy báo cũ 13 Hắn lảo đảo bước vào nhà, mắt gườm gườm đơi mơi mím chặt 14 Mấy đứa lâu ngày gặp nhau, chuyện trị rủ rỉ 15 Thím Hai chạy hổn hển đến nhà trời xẩm tối 16 Nét mặt khinh khỉnh cô ta làm cho người khó gần 17 Ơng lão phe phẩy quạt tay, nhìn lũ trẻ nơ đùa ngồi sân 18 Đã ngồi 80 tuổi, giọng cụ cịn sang sảng 19 Chú mèo mướp có mũi nho nhỏ, phơn phớt hồng lúc ươn ướt 20 Cái đuôi ngoe nguẩy làm tăng thêm nét dịu dàng uyển chuyển 21 Chuyện tẹp nhẹp cậu quan tâm 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 Bây ta cịn hình hài rũ rượi, xộc xệch với giọt nước mắt 23 Nó khệnh khạng kẻ có chức quyền trước người 24 Cậu tú Tân luộm thuộm áo thụng trắng bắt bẻ người để cậu chụp ảnh lúc hạ huyệt 25 Túp lều ọp ẹp xiêu vẹo làm cho cảnh vật tiêu điều 26 Tại cậu lại để râu ria xồm xoàm 27 Vẫn với dáng vẻ quều quào, mèo không bắt chuột 28 Anh rảo bước theo chân cô đường ngoằn ngoèo rừng dẫm lên vạt cỏ ướt sương 29 Anh ta phì phèo điếu thuốc tay, mắt lơ đễnh nhìn bầy trẻ nơ đùa 30 Cơ nghe thấy tiếng rào rào tiếng thân tre cót két 31 Cái đầu thằng dèn dẹt trông ngồ ngộ 32 Nó hì hục làm trâu lăn suốt ngày 33 Ông Vượng hắt tay bà ra, Cầm ly nước uống ừng ực 34 Dịng sơng đổ thác, xốy nước sâu hút hình phễu kêu ồm oạp 35 Mây cuồn cuộn đầu đám lốc xám xịt 36 Mấy đứa trẻ chạy loăng quăng đường 37 Loay hoay, hí hốy mà khơng mở khố 38 Thỉnh thoảng, thấy bóng sóc, chim giấu cành xum x, tơi vội lên nỏ 39 Thù oán người ta đem chuyện xấu rêu rao khắp làng 40 Cô ta ngồi bên bếp lửa, má đỏ phây phây, trông đẹp 41 Mồm bà ta quang quác suốt ngày làm hàng xóm long tai nhức óc 42 Tiếng cười khanh khách lũ trẻ làm cho cô ta nẫu ruột nhớ 43 Về tới cửa, thấy ghế chềnh ềnh, nhà để thông thống bà đâm lo 44 Trưa hè gió im phăng phắc, làm cho khí hậu ngột ngạt 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 Thị Nở lườm yêu lại toe toét cười 46 Thằng bé người loắt choắt, lại sân thoăn 47 Thỉnh thoảng họ rúc cười đấm vào lưng thùm thụp 48 Chiều tơi ăn no q nên bụng óc ách khó chịu 49 Lão bắt đầu cảm thấy chuếnh choáng uống nửa lít rượu 50 Tên xã đội lại gần, luýnh quýnh giấu tài liệu vào đâu 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thuộc vào mơ hình kết hợp Dưới đây, chúng tơi trình bày kết khảo sát hài hai âm tiết từ láy đơi mơ hình kết hợp sở so sánh chúng với điệu từ láy đôi dạng biệt lập Mơ hình kết hợp điệu từ láy đơi có... văn đặt vấn đề khảo sát đặc điểm hài 10 mơ hình kết hợp điệu có tần số cao từ láy đơi tiếng Việt phương pháp thực nghiệm Kết khảo sát nhằm xác định: - Trong mơ hình kết hợp điển hình từ láy đôi. .. thành: từ láy hoàn toàn (từ láy toàn bộ) từ láy phận Đây dường trở thành cách phân chia truyền thống lịch sử nghiên cứu từ láy tiếng Việt Trong hai kiểu láy hoàn toàn, láy phận, điệu tiếng gốc tiếng

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:38

Hình ảnh liên quan

Chúng tôi sẽ khảo sát sự hài thanh của các mô hình kết hợp thanh trong bối cảnh đọc câu với các thanh điệu cũng của những từ láy đó nhưng bối cảnh  biệt lập - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

h.

úng tôi sẽ khảo sát sự hài thanh của các mô hình kết hợp thanh trong bối cảnh đọc câu với các thanh điệu cũng của những từ láy đó nhưng bối cảnh biệt lập Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mỗi CTV lần lượt đọc hai bảng từ: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

i.

CTV lần lượt đọc hai bảng từ: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng này cho thấy sự đối giữa thanh bằng và thanh trắc cùng âm vực diễn ra chủ yếu ở các cặp:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng n.

ày cho thấy sự đối giữa thanh bằng và thanh trắc cùng âm vực diễn ra chủ yếu ở các cặp: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Sóng âm không có dạng hình sin đơn giản. Nó có thể tuần hoàn song cũng có thể không tuần hoàn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

ng.

âm không có dạng hình sin đơn giản. Nó có thể tuần hoàn song cũng có thể không tuần hoàn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Diễn tiến sự kết hợp của thanh ngang trong mô hình từ láy này được biểu diễn bằng sơ đồ dưới đây:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

i.

ễn tiến sự kết hợp của thanh ngang trong mô hình từ láy này được biểu diễn bằng sơ đồ dưới đây: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng giá trị cường độ trung bình của các CTV nam. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng gi.

á trị cường độ trung bình của các CTV nam Xem tại trang 52 của tài liệu.
Sự diễn tiến của cường độ được minh hoạ bằng hình sau: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

di.

ễn tiến của cường độ được minh hoạ bằng hình sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng giá trị cường độ trung bình của CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng gi.

á trị cường độ trung bình của CTV nữ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Diễn tiến đường nét thanh sắc trong mô hình của CTV nam - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

i.

ễn tiến đường nét thanh sắc trong mô hình của CTV nam Xem tại trang 56 của tài liệu.
Diễn tiến đường nét thanh sắc trong mô hình của CTV nữ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

i.

ễn tiến đường nét thanh sắc trong mô hình của CTV nữ Xem tại trang 57 của tài liệu.
1.2.2. Trường độ của âm tiết trong mô hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

1.2.2..

Trường độ của âm tiết trong mô hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng giá trị Fo trung bìn hở các điểm đo của CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng gi.

á trị Fo trung bìn hở các điểm đo của CTV nữ Xem tại trang 62 của tài liệu.
đối với nữ thì trong mô hình này nó được bắt đầu với cao độ 101Hz đến 141Hz đối với nam và 260Hz đến 383Hz đối với nữ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

i.

với nữ thì trong mô hình này nó được bắt đầu với cao độ 101Hz đến 141Hz đối với nam và 260Hz đến 383Hz đối với nữ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng trường độ trung bình các âm tiết trong mô hình của các CTV. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng tr.

ường độ trung bình các âm tiết trong mô hình của các CTV Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng diễn tiến cường độ trung bìn hở các điểm đo của CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng di.

ễn tiến cường độ trung bìn hở các điểm đo của CTV nữ Xem tại trang 65 của tài liệu.
1.5.2. Trường độ của âm tiết trong mô hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

1.5.2..

Trường độ của âm tiết trong mô hình Xem tại trang 90 của tài liệu.
2. Mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy có cấu trúc khác thanh 2.1.Mô hình 6 (ngang - sắc)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

2..

Mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy có cấu trúc khác thanh 2.1.Mô hình 6 (ngang - sắc) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Theo thống kê của chúng tôi có khoảng 376 từ láy thuộc mô hình này. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

heo.

thống kê của chúng tôi có khoảng 376 từ láy thuộc mô hình này Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng diễn tiến các giá trị Fo trung bình trên từng điểm đo của CTV nữ.  Ti me CTV  nữ  1  (Hz ) CTV nữ 2 (Hz) CTV nữ 3 (Hz) CTV nữ 4 (Hz) CTV nữ 5 (Hz)  0.0 50  s  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng di.

ễn tiến các giá trị Fo trung bình trên từng điểm đo của CTV nữ. Ti me CTV nữ 1 (Hz ) CTV nữ 2 (Hz) CTV nữ 3 (Hz) CTV nữ 4 (Hz) CTV nữ 5 (Hz) 0.0 50 s Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng hệ số k chỉ tốc độ biến thiên thanh ngang và thanh hỏi trong mô hình của 10 CTV.  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng h.

ệ số k chỉ tốc độ biến thiên thanh ngang và thanh hỏi trong mô hình của 10 CTV. Xem tại trang 103 của tài liệu.
2.2.3. Cường độ của âm tiết trong mô hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

2.2.3..

Cường độ của âm tiết trong mô hình Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng giá trị cường độ trung bình của các CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng gi.

á trị cường độ trung bình của các CTV nữ Xem tại trang 106 của tài liệu.
Ở mô hình này cường độ được nhấn mạn hở tiếng thứ hai. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

m.

ô hình này cường độ được nhấn mạn hở tiếng thứ hai Xem tại trang 116 của tài liệu.
những đặc trưng ngữ âm điển hình cho sự hài thanh của mô hình này. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

nh.

ững đặc trưng ngữ âm điển hình cho sự hài thanh của mô hình này Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng diễn tiến các giá trị Fo trên từng điểm đo của CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng di.

ễn tiến các giá trị Fo trên từng điểm đo của CTV nữ Xem tại trang 118 của tài liệu.
2.4.3. Cường độ của âm tiết trong mô hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

2.4.3..

Cường độ của âm tiết trong mô hình Xem tại trang 120 của tài liệu.
2.5. Mô hình 10 (huyề n- ngã) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

2.5..

Mô hình 10 (huyề n- ngã) Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng diễn tiến các giá trị Fo trên từng điểm đo của CTV nữ. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

Bảng di.

ễn tiến các giá trị Fo trên từng điểm đo của CTV nữ Xem tại trang 123 của tài liệu.
2.5.3. Cường độ của âm tiết trong mô hình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt

2.5.3..

Cường độ của âm tiết trong mô hình Xem tại trang 125 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan