1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của nhóm động từ ngữ vi trong việc thể hiện vị thế các vai giao tiếp trong diễn ngôn tiếng việt

136 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Của Nhóm Động Từ Ngữ Vi Trong Việc Thể Hiện Vị Thế Các Vai Giao Tiếp Trong Diễn Ngôn Tiếng Việt
Tác giả Phan Thị Bích Hường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ BÍCH HƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NGỮ VI TRONG VIỆC THỂ HIỆN VỊ THẾ CÁC VAI GIAO TIẾP TRONG DIỄN NGÔN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ BÍCH HƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM ĐỘNG TỪ NGỮ VI TRONG VIỆC THỂ HIỆN VỊ THẾ CÁC VAI GIAO TIẾP TRONG DIỄN NGƠN TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố tài liệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết 10 1.1 Một số vấn đề “diễn ngôn” “ phân tích diễn ngơn” 10 1.2 Một số vấn đề “phân tích diễn ngơn phê phán” 14 1.3 Một số vấn đề “diễn ngôn hội thoại” “phân tích diễn ngơn hội thoại” 18 1.3.1 Diễn ngơn hội thoại 18 1.3.2 Phân tích diễn ngơn hội thoại 20 1.3.2.1 Ngữ cảnh 24 1.3.2.2 Nhân vật giao tiếp 25 1.3.2.3 Nguyên lý giao tiếp 25 1.4 Vị xã hội vị giao tiếp 25 1.5 Biểu vị mối quan hệ vai giao tiếp 27 1.6 Một số vấn đề hành vi ngôn ngữ 1.6.1 Ba loại hành vi ngôn ngữ 28 1.6.2 Điều kiện sử dụng hành vi lời 28 1.6.3 Phân loại hành vi lời 29 1.6.4 Động từ ngữ vi, biểu thức ngữ vi, phát ngôn ngữ vi 33 1.7 Một số phương thức biểu vị diễn ngôn hội thoại 35 1.7.1 Hệ thống từ xưng hô 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.7.2 Hệ thống tiểu từ tình thái 37 1.7.3 Hệ thống động từ ngữ vi 38 1.7.3.1 Một số quan điểm cách phân chia nhóm động từ ngữ vi 38 1.7.3.2 Khảo sát phân loại động từ ngữ vi tiếng Việt dựa liệu diễn ngôn hội thoại 43 * Tiểu kết 48 Chƣơng 2: Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp mang tính chuẩn mực 50 2.1 Khái niệm giao tiếp mang tính chuẩn mực 50 2.2 Một số yếu tố quy định phương thức giao tiếp chuẩn mực 51 2.3 Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp mang tính chuẩn mực 54 2.3.1 Trường hợp người nói có vị ngang hàng người nghe 54 2.3.2 Trường hợp người nói có vị cao người nghe 62 2.3.3 Trường hợp người nói có vị thấp người nghe 74 * Tiểu kết 87 Chƣơng 3: Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực 91 3.1 Khái niệm giao tiếp không mang tính chuẩn mực 91 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi tính chuẩn mực giao tiếp 91 3.2.1 Mục đích giao tiếp 91 3.2.2 Chiến lược giao tiếp 93 3.2.3 Tình giao tiếp 94 3.3 Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp không mang tính chuẩn mực 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.1 Trường hợp người nói có vị ngang hàng người nghe 95 3.3.2 Trường hợp người nói có vị cao người nghe 103 3.3.3 Trường hợp người nói có vị thấp người nghe 114 * Tiểu kết 126 Kết luận 130 Tài liệu tham khảo 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu lí thuyết hành vi ngôn ngữ công việc quan trọng lí thú giao tiếp ngơn ngữ bao hàm hành vi ngôn ngữ [28, tr 105] Hành vi không lệ thuộc vào nội dung điều muốn nói mà cịn lệ thuộc vào việc ai, hy vọng người đối thoại với biết điều nên lựa chọn hành vi để vừa đạt mục đích giao tiếp, vừa giữ gìn thể diện Trong số hành vi ngơn ngữ, hành vi lời (cịn gọi hành vi lời, hành vi ngôn trung) đáng ý chúng thực nói Nhóm hành vi thường có động từ ngữ vi tương ứng để gọi tên, chẳng hạn hỏi, mời, chào, chúc, khuyên, lệnh Không thực chức biểu thị, gọi tên hành vi ngơn ngữ, nhóm động từ ngữ vi cịn thực hóa hành vi chủ thể phát ngôn đề cập câu, đồng thời giúp xác lập quy định vị vai tham gia giao tiếp Để hiểu chế sử dụng nhóm động từ này, cần đặt chúng ngữ cảnh cụ thể, đặc biệt cần xem xét đến yếu tố văn hóa, xã hội, ý thức cộng đồng vị người tham gia hội thoại, tức xét chu cảnh lớn quan hệ vai giao tiếp, bối cảnh giao tiếp chiến lược giao tiếp Đây điều chưa đề cập nghiên cứu trước Hầu hết tác giả trước dừng việc nghiên cứu mặt cấu trúc - ngữ nghĩa số động từ ngữ vi chưa làm rõ mối tương liên việc sử dụng động từ mục đích giao tiếp chủ thể phát ngơn lựa chọn động từ Đặc biệt, chưa khảo sát vai trị hoạt động nhóm động từ việc xác lập quyền vai giao hướng tiếp cận đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tuy đời muộn, song hướng nghiên cứu chứng tỏ sức hút mạnh mẽ đông đảo giới nghiên cứu ngơn ngữ học Mục đích hướng nghiên cứu không dừng việc miêu tả mà cịn đưa lý giải q trình kiến tạo, tồn hoạt động diễn ngôn, sở thừa nhận vai trị ngôn ngữ việc tổ chức mạng lưới quan hệ quyền xã hội Điều có nghĩa phân tích diễn ngơn phê phán, khái niệm tối quan trọng bỏ qua khái niệm “quyền thế”, quyền tạo vai tham gia giao tiếp thông qua việc lựa chọn sử dụng động từ ngữ vi nhằm biểu thị hành vi ngôn ngữ Từ nhận định mang tính gợi mở nêu trên, Luận văn định lựa chọn đề tài “Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp diễn ngôn tiếng Việt” làm đối tượng nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do ảnh hưởng tư tưởng logic học nên năm nửa đầu kỷ XX, nhà logic nhà ngôn ngữ tâm tới kiểu câu khảo nghiệm, tức câu đánh giá theo tiêu chuẩn logic - sai Trong đó, coi câu kiểu Anh cho hỏi rồi?, Tôi với anh đội Đan Mạch thắng đội Đức! vô nghĩa giả khẳng định [4, tr 88] Nhà triết học người Anh J.L Austin người nhận vai trò kiểu câu Ông cho rằng, chúng phát ngơn khơng mục đích trình bày kết khảo nghiệm hay miêu tả vật, kiện, báo cáo thực mà nhằm làm việc hỏi, đánh cuộc, bộc lộ cảm xúc Austin gọi phát ngôn dạng phát ngôn ngữ vi động từ biểu thị hành vi phát ngơn gọi động từ ngữ vi Phát ngôn ngữ vi phát ngơn mà người ta nói đồng thời họ thực ln hành động biểu thị phát ngơn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhờ phân biệt phát ngôn khảo nghiệm phát ngôn ngữ vi, Austin phát chất hành vi ngơn ngữ Cũng từ đây, lí thuyết động từ ngữ vi hành vi ngôn ngữ dần hình thành, sau tiếp tục nhà nghiên cứu ngôn ngữ học phát triển, bổ sung Hầu hết tác giả sau kế thừa quan điểm Austin, đồng thời bổ sung thêm số lí thuyết tiêu chí phân loại hành vi ngơn ngữ Trong đó, kể tới cơng trình nghiên cứu tiêu biểu J.Searle, đặc biệt cơng trình Speech Acts (Hành động ngơn từ) Speech Acts đề cập đến ba khái niệm bao gồm quy tắc (rules), mệnh đề (proposition) ý nghĩa (meaning) với mục đích nêu lên điều kiện quy tắc để thực hành động ngôn trung (thuật ngữ J.Searle dùng thay cho hành vi ngôn ngữ) Một số tác giả sau A.Weirzbicka, G.Yule, D.Gordon & G.Lakoff, J.Cole, R.Zuber có đóng góp đáng kể tập trung nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp, giúp mở hướng nghiên cứu hội thoại việc xây dựng chế lí giải tượng ngơn ngữ Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu ngữ dụng học nói chung lí thuyết hành vi ngơn ngữ nói riêng Trong Đại cương ngôn ngữ học (tập II), tác giả Đỗ Hữu Châu dành hẳn chương III để viết hành vi ngơn ngữ, tác giả đề xuất khái niệm động từ ngữ vi, đưa lí lẽ việc phân biệt phát ngôn ngữ vi biểu thức ngữ vi, đồng thời nêu lên số dấu hiệu ngữ dụng đánh dấu lực lời hành vi ngơn ngữ Trước đó, năm 1998, tác giả Nguyễn Đức Dân cơng bố cơng trình Ngữ dụng học tập với sở lí thuyết dụng học, đề cập đến nhiều vấn đề hành vi ngôn ngữ như: biểu thức ngữ vi, dấu hiệu ngữ vi, hành vi ngôn ngữ gián tiếp Sự xuất thêm công trình Dụng học Việt ngữ tác giả Nguyễn Thiện Giáp vào năm 2000 tiếp tục đóng góp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com không nhỏ việc biện giải số vấn đề thuộc ngữ dụng học áp dụng cụ thể tiếng Việt Cùng xuất phát sở nghiên cứu lí thuyết hành động ngơn từ Austin, tác giả Diệp Quang Ban lại chủ trương chia câu ngôn hành (thuật ngữ tác giả sử dụng để câu ngữ vi hay phát ngôn ngữ vi) thành hai loại câu: câu sử dụng hành động nói trực tiếp câu sử dụng hành động nói gián tiếp Câu sử dụng hành động nói trực tiếp bao gồm hai kiểu câu nhỏ câu ngôn hành tường minh câu ngôn hành hàm ẩn Câu sử dụng hành động nói gián tiếp trường hợp câu có đặc điểm cấu tạo thức sử dụng khơng với chức (mục đích nói) vốn có Trái với quan điểm này, tác giả Cao Xuân Hạo “Sơ thảo Ngữ pháp chức năng” lại cho rằng, câu ngôn hành loại câu trần thuật tự biểu thị, thực nói cách nói Kiểu câu sử dụng loại động từ hành động mà Austin gọi vị từ ngôn hành (thuật ngữ tác giả dùng để động từ ngữ vi) Ơng khơng thừa nhận dạng phát ngôn ngôn hành hàm ẩn ta thừa nhận tồn phát ngôn ngôn hành hàm ẩn tất phát ngơn có tính ngơn hành phát ngơn mở đầu Tơi xin nói đó, việc phân biệt loại câu ngôn hành trở nên vô nghĩa lí [13, tr 417] Dựa quan điểm định hướng nghiên cứu nêu trên, khơng cơng trình tập trung nghiên cứu hành vi ngôn ngữ nói chung, động từ ngữ vi nói riêng theo hướng tiếp cận ngữ pháp chức năng, tức ý tới mặt cấu trúc – ngữ nghĩa ngữ nghĩa – ngữ dụng hành vi ngôn ngữ động từ ngữ vi Trong số công trình nghiên cứu sau, Luận văn đặc biệt ý tới hai nghiên cứu “Ngữ nghĩa – ngữ dụng vị từ ngôn hành tiếng Việt” tác giả Lữ Thị Trà Giang nghiên cứu “Biểu quan hệ quyền diễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khảo sát hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực, nhận thấy, trường hợp người nói có vị ngang hàng với người nghe, phương thức giao tiếp không theo chuẩn xuất hội thoại chứa số nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu, hành vi khiến, hành vi chê, hành vi chào, hành vi cám ơn Các nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi lại hành vi vừa cầu vừa khiến, hành vi xin lỗi, hành vi cam kết, hành vi thông báo bị loại trừ hành vi hoàn tồn sử dụng bình thường trường hợp vị ngang hàng mà không bị đánh dấu hay bị cho “lệch” chuẩn Trái lại, trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực người nói người nghe, người nói có vị cao người nghe, nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu, hành vi cám ơn, hành vi chào, hành vi xin lỗi lại thể vị rõ Các nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi khiến, hành vi chê, hành vi cam kết, thông báo lại gần không thấy xuất Trong đó, với trường hợp người nói có vị thấp người nghe giao tiếp không mang tính chuẩn mực hành vi kể lại phương tiện chủ yếu biểu mối quan hệ vị vai giao tiếp Như vậy, thấy, nhóm động từ ngữ vi tự thân mang nét nghĩa thể vai trò khác nhau, nhiệm vụ người tham gia giao tiếp phải vận dụng lúc, nhóm phương tiện, chiến lược để đạt mục đích giao tiếp đề mà đảm bảo nguyên tắc hội thoại không làm ảnh hưởng tới thể diện người tham gia Thêm điểm cần nói tới đối tượng khảo sát cơng trình thoại trích dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học đại, đó, dù ngôn ngữ kể chuyện tác giả hay ngôn ngữ đối thoại nhân vật khơng nằm ngồi dụng ý nhà văn Thơng qua hội thoại, nhân vật tự bộc lộ cá tính, quan điểm sống, thái độ, hành vi đối phương hay TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc nêu thoại Chẳng hạn, hành vi cấm, hội thoại 24 mang hàm ý cảnh báo, răn đe, hội thoại 33 lại mang hàm ý thách thức Điều chứng tỏ ngôn ngữ hội thoại nhân vật, mặt biểu thị quan hệ vị vai giao tiếp, mặt khác góp phần khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Với đối tượng khảo sát đoạn hội thoại số tác phẩm văn học đại lẫn đời sống hàng ngày, Luận văn tiến hành mơ tả phân tích biểu sinh động mối quan hệ vị vai giao tiếp thông qua việc sử dụng nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu khiến, cám ơn, xin lỗi, chê, chào, cam kết, thơng báo Kết khảo sát nhóm động từ ngữ vi cho thấy, nhóm động từ ngữ vi cầu khiến chiếm số lượng lớn (16 động từ), tần suất xuất đoạn hội thoại chứa động từ thuộc nhóm đơng đảo Mặt khác, với nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi chê động từ ngữ vi cầu khiến nhóm động từ ngữ vi biểu thị rõ nét vị vai giao tiếp, trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực lẫn trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực, đặc biệt nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu (cầu, xin, xin phép, van, lạy, nhờ, mời, chúc) nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi khiến (ra lệnh, cấm, cho, cho phép, yêu cầu, hỏi) Với nhóm động từ ngữ vi lại, việc thể vị vai giao tiếp khó nhận thấy trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực, nhiên, trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực vai trị, hoạt động chúng thể đặc biệt sinh động phong phú, dù tần suất xuất nhóm động từ khơng thật nhiều Trong trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực, yếu tố quy định vị xã hội (giới tính, địa vị xã hội, tuổi tác, nghề nghiệp ) đóng vai trị chi phối đặc biệt, yếu tố tuổi tác, quan hệ huyết thống, địa vị xã hội Trường hợp giao tiếp thường xuất môi trường quy thức, thường diễn vai giao tiếp vốn có mối quan hệ quen thân Thông thường, giao tiếp hội thoại, khơng có mục đích q đặc biệt nhân vật tham gia giao tiếp lựa chọn phương thức giao tiếp mang tính chuẩn mực phương thức TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dễ gây thiện cảm với người tiếp nhận thoại Vì giao chuẩn nên phương thức giao tiếp sử dụng tuân thủ nguyên tắc giao tiếp hội thoại, đảm bảo tính lịch khơng ảnh hưởng tới thể diện người nghe, khiến thoại diễn cách tự nhiên, gần gũi dễ đạt đích giao tiếp Trái với trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực, trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực bị chi phối chủ yếu yếu tố thuộc mục đích giao tiếp, chiến lược giao tiếp tình giao tiếp Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa yếu tố lấn át hoàn toàn yếu tố quy định vị xã hội nêu mà chúng có kết hợp hài hịa, tác động bổ trợ lẫn Vì giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực nên dễ gây phản ứng người nghe, phản ứng tiêu cực có phản ứng tích cực, đó, cần trọng tới chiến lược giao tiếp lựa chọn sử dụng phương thức này, khơng, khó đạt mục đích giao tiếp mong muốn Kết khảo sát hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc biểu mối quan hệ vị cho thấy, trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực xuất với tần suất nhiều so với trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực, điều hoàn toàn phù hợp với thực tế giao tiếp văn hóa ứng xử người Việt vốn đề cao quy tắc “xưng khiêm hô tôn” Trong hai trường hợp giao tiếp, mối quan hệ giao tiếp không ngang hàng chiếm phần áp đảo so với mối quan hệ giao tiếp ngang hàng, nhiên trường hợp vị cụ thể có khác biệt, bên tập trung vào trường hợp người nói có vị cao người nghe, bên tập trung vào trường hợp người nói có vị thấp người nghe Sự khác biệt hai trường hợp giao tiếp chuẩn mực khơng chuẩn mực cịn đặc biệt thể chiến lược giao tiếp chiến lược sử dụng nhóm động từ ngữ vi Trong trường hợp giao tiếp mang tính chuẩn mực, nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi khiến (ra lệnh, cấm, yêu cầu ), chê, thông báo, cam kết sử dụng chủ yếu việc thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mối quan hệ người nói cao người nghe thông qua chiến lược giao tiếp khẳng định vị cao vốn có, trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực, nhóm động từ lại ưu tiên sử dụng trường hợp người nói có vị thấp người nghe, tương ứng với chiến lược giao tiếp trung hịa/hạ thấp vị Tương tự, nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu (xin, van, lạy ), xin lỗi xuất chủ yếu trường hợp người nói có vị thấp người nghe giao tiếp mang tính chuẩn mực, trường hợp giao tiếp khơng mang tính chuẩn mực, chúng lại trở thành phương tiện ưa dùng cho người có vị cao, cần thực hành vi thể mềm mỏng trước người nghe có vị thấp nhằm đạt đích giao tiếp Với nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi lại chào, cám ơn, chúng xuất tương đối đặn chiến lược giao tiếp ứng với mối quan hệ vị ngang hàng không ngang hàng, nhiên vai trò động từ ngữ vi biểu thị nghi thức giao tiếp bản, khả biểu vị vai giao tiếp chúng trở nên mờ nhạt so với nhóm động từ nêu Với đối tượng nghiên cứu đoạn thoại chọn lọc trích dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học nên bỏ qua dụng ý nhà văn việc khắc họa tính cách, đặc điểm sử dụng ngơn ngữ nhân vật, đặc biệt mối quan hệ vị đầy phức tạp vai giao tiếp Chẳng hạn, với nhân vật có cá tính mạnh mẽ ngơn ngữ họ thường xây dựng theo hướng sử dụng nhiều nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi khơng mang tính chuẩn mực Ngược lại, với nhân vật có cá tính nhu mì ngơn ngữ họ hướng chuẩn ưa dùng nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cầu, xin lỗi, cám ơn… Khi nghiên cứu mối quan hệ vị vai giao tiếp diễn ngôn hội thoại hay tác phẩm, độc giả nhận hiểu rõ đặc điểm dụng ý đằng sau ngôn từ nhà văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có thể nói, nghiên cứu diễn ngơn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngơn nói chung, quyền địa hạt nhiều tiềm mà thân công trình đề cập đến phần khiêm tốn Những kết nghiên cứu Luận văn dừng phạm vi hẹp, khu biệt loại động từ, đó, Luận văn hy vọng tiếp tục sâu nghiên cứu phương thức biểu quyền cấp độ cao toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Văn bản, Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nhà xuất Giáo dục Gillian Brown – George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập II - Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Đông (1999), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH&NV Hà Nội 10 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ số 11 Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Hoàng Lộc dịch), Nhà xuất Khoa học Xã hội 12 Lữ Thị Trà Giang (2008), Ngữ nghĩa – ngữ dụng vị từ ngôn hành, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Trường Đại học Sư phạm TPHCM 13 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Giáo dục 16 Hoàng Văn Hành (1992), Về ý nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 17 Nguyễn Hịa (2001), Về tính giao tiếp tính ký hiệu diễn ngôn, Ngôn ngữ số 6, tr3-11 18 Nguyễn Hịa (2006), Một số vấn đề phân tích diễn ngơn phê phán – lí luận phương pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lí luận phương pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thái Hòa (1997), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm “khuyên”, “ra lệnh”, “nhờ”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 22 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ số 23 Đỗ Việt Hùng (2012), Hành động ngôn từ dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt lần thứ 24 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội 25 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 Đào Thanh Lan (2004), Ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 27 Đào Thanh Lan (2005), Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 28 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Thị Lương (2006), Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, tr 33-42 30 Vũ Tố Nga (2006), Hành vi cam kết động từ biểu thị hành vi cam kết, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, tr 49-56 31 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nhà xuất Giáo dục 32 Tôn Nữ Mỹ Nhật (2003), Cấu trúc đề - thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn, Tạp chí Ngơn ngữ số 33 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Hà Nội – Đà Nẵng, 2006 34 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Tạp chí Ngơn ngữ số 3+4 35 Đào Ngun Phúc (2005), Những điểm tương đồng khác biệt hai hành vi ngôn ngữ “xin” “xin phép” (dưới góc nhìn dụng học), Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 36 Trần Kim Phượng (2000), Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 37 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nhà xuất Khoa học Xã hội 38 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch giao tiếp tiếng Việt, Nhà xuất tổng hợp TP.HCM 39 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 40 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Trường ĐHKHXH&NV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Lí Tồn Thắng (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu, Tạp chí Ngơn ngữ số 43 Lí Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 45 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nhà xuất Giáo dục 46 Trần Văn Thư (2003), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm vị từ đánh giá - nhận xét nhóm vị từ ba ngữ trị tiếng Việt (qua khảo sát câu, văn bản), Tạp chí Ngôn ngữ số 47 Phạm Thị Thu Trang (2008), Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại (khảo sát tư liệu số truyện ngắn đại), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Yule G (2003), Dụng học, Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TƢ LIỆU Phan Thị Vàng Anh (1994), Tập truyện Khi người ta trẻ, Nhà xuất Hội nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Buổi chiều Windows, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn3n4n31n343tq83 a3q3m3237nvn, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Cịn chút để nhớ, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvnqntn31n343tq 83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Đi qua Hoa Cúc, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvnqn2n31n343tq 83a3q3m3237n1n, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Những chàng trai xấu tính, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn3ntn31n343tq 83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Nữ sinh, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn3n1n31n343tq 83a3q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1, Nguyễn Nhật Ánh, Phòng trọ ba người, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvntnmn31n343tq 83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Thiên thần nhỏ tôi, Thư viện online, http://motsach.info/audio.php?audio=thien_than_nho_cua_toi nguyen_nha t_anh, 07/07/2012 Nguyễn Nhật Ánh, Truyện Cổ tích dành cho người lớn, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvntnqn31n343tq 83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 10 Y Ban (2007) , I am đàn bà, Nhà xuất Phụ nữ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Vũ Bão (1995), Tập truyện ngắn Ơng khóc tơi khóc, Nhà xuất Hà Nội 12 Nam Cao (2005), Trăng sáng, Nhà xuất Hội nhà văn 13 Trần Thị Bảo Châu, Dạ khúc phần I, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/%28S%28meav4gbpc45vtk55qdkt1h45%29%29/truyen /truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1n3n4nqn31n343tq83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 14 Hoàng Thu Dung, Xa thuở mộng mơ, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvnqn2n0n31n34 3tq83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 15 Vũ Đảm, Cốc nước chè xanh, Báo điện tử An ninh Thủ đô, 16.http://www.anninhthudo.vn/Loi-song/Coc-nuoc-che-xanh/421342.antd, 17 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, Nhà xuất Văn học 18 Nguyễn Thị Thu Huệ, Giai nhân, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/Truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n3n4n1ntn31n34 3tq83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 19 Nguyễn Thị Thu Huệ, Một trăm linh tám lăng, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237n1n3nmn4n31n3 43tq83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 20 Nguyễn Thị Thu Huệ, Mùa đông ấm áp, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nqn1ntn31n343tq 83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 21 Nguyễn Thị Thu Huệ, Xin tin em, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1n3nmnmn31n3 43tq83a3q3m3237nvn, 07/07/2012 22 Ma Văn Kháng (1994), Bồ nông biển, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2010), Tập truyện Một chiều giơng gió, Nhà xuất Hội nhà văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Chu Lai, Vòng tròn bội bạc, Website mua bán sách Alezaa, http://alezaa.com/me/view.php?id=rIMMKx2y7xJ, 08/06/2012 25 Trúc Linh Lan, Lớp trưởng tôi, Website Newvietart.com, http://newvietart.com/index3.2965.html, 08/06/2012 26.Chu Sa Lan, Nồi Thịt kho, Website Truyenviet.com, http://www.truyenviet.com/truyen-dai/86-chu-sa-lan/1206-noi-thit-kho, 08/06/2012 27 Đào Phong Lưu, Duyên Ngượng, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/%28S%2841moepfjx4l1e045sh35dz55%29%29/truyen/ truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1n3n4n1n31n343tq83a3q3m3237nvn, 08/06/2012 28 DungLuv, Tạm biệt khoảnh khắc 3S, Trang mạng Facebook, http://www.facebook.com/mangxahoivanhoc/posts/407634839301815, 08/06/2012 29 T.V.N, Đơi bạn, Website Tịa Giám mục Thái Bình, http://giaophanthaibinh.org/a1119/Doi-ban-Truyen-ngan.aspx, 08/06/2012 30 Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn đặc sắc 2012, Nhà xuất Hồng Đức 31 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn hay 2000 – 2012, Nhà xuất Thanh niên 32 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn tuyển chọn, Nhà xuất Hội nhà văn 33 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện http://updatebook.net, 06/07/2012 34 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện http://updatebook.net, 06/07/2012 35 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện http://updatebook.net, 06/07/2012 36 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện http://updatebook.net, 06/07/2012 ngắn Việt Nam đại 1, ngắn Việt Nam đại 2, ngắn Việt Nam đại 3, ngắn Việt Nam đại 4, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 37 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn tác giả tiếng Q1, www.khosachdientu.com, 06/07/2012 38 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn tác giả tiếng Q2, www.khosachdientu.com, 06/07/2012 39 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn tác giả tiếng Q3, www.khosachdientu.com, 06/07/2012 40 Nguyễn Đình Phi, Giữ chồng, Blog Nguyễn Đình Phi, http://nguyendinhphihs.vnweblogs.com/archives/27787/201202, 08/06/2012 41 Phan Thanh Quế (2011), Truyện ngắn Phan Thanh Quế, Nhà xuất Văn học 42 Lê Minh Quốc, Thời người, Website Lê Minh Quốc, http://leminhquoc.vn/lmq/van-xuoi/truyen-dai/826-le-minh-quoc-thoi-cuamoi-nguoi.html, 08/06/2012 43 Thái Bá Tân, Tuyển tập truyện ngắn Thái Bá Tân Q1, http://www.360books.com/ebooks/book-store/van-hoc-truyen/tuyen-tap-thai-ba-tan.html, 05/07/2012 44 Thái Bá Tân, Tuyển tập truyện ngắn Thái Bá Tân Q2, http://www.360books.com/ebooks/book-store/van-hoc-truyen/tuyen-tap-thai-ba-tan.html, 05/07/2012 45 Thái Bá Tân, Tuyển tập truyện ngắn Thái Bá Tân Q3, http://www.360books.com/ebooks/book-store/van-hoc-truyen/tuyen-tap-thai-ba-tan.html, 05/07/2012 46 Ngô Tất Tố (2004), Tắt đèn, Nhà xuất Văn học 47 Tổng tập truyện ngắn văn nghệ quân đội 1957 – 2007 (2011), Nắng tháng năm, Nhà xuất Hội nhà văn 48 Nguyễn Huy Thiệp (1996), Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn 49 Nguyễn Huy Thiệp, Những người thợ xẻ, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237n3nnn0n31n34 3tq83a3q3m3237nvn, 08/06/2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 50 Nguyễn Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2n2n31n343tq 83a3q3m3237nvn, 08/06/2012 51 Trương Lệ Tú, Nhớ mẹ, Website Ý mới, http://www.ymoi.com/2011/03/nho-me/, 08/06/2012 52 Từ Kế Tường, Bờ vai nghiêng nắng, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnnn1n31n343tq 83a3q3m3237n1n, 08/06/2012 53 Lưu Quang Vũ, Tôi chúng ta, Vườn tao đàn Chiêu Anh Các, http://vuontaodan.net/forums/tm.aspx?m=3186, 08/06/2012 54 Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Việt Nam thư quán, http://vnthuquan.net/diendan/tm.aspx?m=31605, 08/06/2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... động từ) ; Nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi chê (3 động từ) ; Nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi chào (1 động từ) ; Nhóm động từ ngữ vi biểu thị hành vi cám ơn (1 động từ) ; Nhóm động từ ngữ vi. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ BÍCH HƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NGỮ VI TRONG VI? ??C THỂ HIỆN VỊ THẾ CÁC VAI GIAO TIẾP TRONG DIỄN NGÔN TIẾNG VI? ??T Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số... Luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai giao tiếp mang tính chuẩn mực Chương 3: Hoạt động nhóm động từ ngữ vi việc thể vị vai

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả khảo sát trong bảng tổng kết cho thấy, tần suất xuất hiện các trường hợp hội thoại trong mối quan hệ giữa các vai giao tiếp có sự chênh lệch lớn, tập  trung đa số ở trường hợp mối quan hệ vị thế không ngang hàng - (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của nhóm động từ ngữ vi trong việc thể hiện vị thế các vai giao tiếp trong diễn ngôn tiếng việt
t quả khảo sát trong bảng tổng kết cho thấy, tần suất xuất hiện các trường hợp hội thoại trong mối quan hệ giữa các vai giao tiếp có sự chênh lệch lớn, tập trung đa số ở trường hợp mối quan hệ vị thế không ngang hàng (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w