1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 853,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH HẠNH HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG TRONG ASEAN+3 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ BÍCH HẠNH HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG TRONG ASEAN+3 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 603140 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoµng Kh¾c Nam Hà Nội – 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN+3 1.1.Quá trình hình thành ASEAN+3 1.1.1 Ý tưởng thành lập 1.1.2.Sự đời ASEAN+3 10 1.2.Quá trình phát triển ASEAN+3 11 1.2.1.Hợp tác ASEAN+3 từ năm 1997 đến năm 2005 11 1.2.2.Hợp tác ASEAN+3 từ cuố i năm 2005 tới 13 1.2.3.Mô ̣t số nhâ ̣n xét về quá trình phát triể n của ASEAN+3 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC KINH TẾ ĐA PHƢƠNG ASEAN+3 17 2.1 Hợp tác thƣơng mại ASEAN+3 17 2.1.1.Thực trạng hợp tác thương mại ASEAN nước +3 17 2.2.Hợp tác đầu tƣ ASEAN+3 22 2.2.1.Tình hình đầu tư trực tiếp, gián tiếp (ODA) ASEAN với nước +3 22 2.3.Hợp tác ASEAN+3 lĩnh vực khác 30 2.3.1.Hợp tác du lịch 30 2.3.2.Hợp tác tài chính-tiền tệ 35 2.3.3.Hợp tác khoa học, giáo dục, lao động, việc làm 36 Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ASEAN+3 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 39 3.1.Thuận lợi, khó khăn triển vọng 39 3.1.1.Thuận lợi 39 3.1.2.Khó khăn 42 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.3.Triển vọng định hướng phát triển 49 3.2.Tác động hợp tác ASEAN+3 Việt Nam 52 3.2.1.Tác động tích cực 52 3.2.2.Tác động tiêu cực 57 3.3.Kiến nghị nâng cao hiệu hợp tác Việt Nam ASEAN+3 63 3.3.1 Cần sớm xây dựng chiến lược hội nhập ASEAN+3 đặt tổng thể chiến lược kinh tế đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 63 3.3.2 Nhanh chóng hồn thiện khn khổ pháp luật theo nguyên tắc quốc tế 64 3.3.3.Thực hiên phương châm “tiến nhanh, bắt kịp”, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước khu vực 64 3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác, liên kết kinh tế với nước ASEAN để bảo đảm lợi ích khối nước thành viên 65 3.3.5 Các giải pháp chống thâm hụt thương mại 66 3.3.6 Tăng cường quản lý, thu hút đầu tư từ nước “Cộng 3” 68 3.3.7 Nắm bắt tận dụng hội từ cạnh tranh nước “Cộng 3” 69 3.3.8 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 69 3.3.9 Đẩy mạnh liên kết thu hút đầu tư từ nước ASEAN+3 để phát triển du lịch 70 3.3.10 Cần chủ động đề xuất thúc đẩy lĩnh vực hợp tác ASEAN+3 mà Việt Nam mạnh có nhiều lợi ích 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA AEM+3 ACJEP AKFTA APEC APT ARF ASEAN CMIM COC DOC EAEG EAFTA EAS EU FDI FTA SCF SEATO ASEAN-China Free Trade Agreement ASEAN Economic Ministers+3 ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership ASEAN-Korea Free Trade Agreement Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Plus Three Framework ASEAN Regional Forum The Association of Southeast Asia Nations Chiang Mai Initiative‟s Multilateralisation Code of Conduct of parties in the East Sea Declaration on the Conduct of parties in the East Sea East Asia Economic Group East Asia Free Trade Area East Asia Summit European Union Foreign Direct Investment Free Trade Agreement Special Cooperation Fund South East Asia Treaty Organization Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN+3 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Khn khổ ASEAN+3 Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Thỏa thuận đa phương hóa Sáng kiến Chiềng Mai Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng Nhóm kinh tế Đơng Á Khu vực mậu dịch tự Đông Á Hội nghị cấp cao Đông Á Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Khu vực mậu dịch tự Quỹ đặc biệt ASEAN-Hàn Quốc Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt –Nhật VJEPA TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: FDI Trung Quốc ASEAN (Đơn vị: Tỷ USD) 24 Bảng 2: So sánh dòng vốn FDI Mỹ Nhật Bản vào ASEAN qua năm 27 Bảng 3: Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thổ 1998- 2009 29 Bảng 4: Mười nước khu vực có lượng khách du lịch đến ASEAN lớn 32 Bảng 5: Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc 2009 – 2012 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài ASEAN+3 khuôn khổ hợp tác khu vực bao gồm khối ASEAN ba đối tác: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đời từ tháng 12/1997, sau gặp cấp cao nhà lãnh đạo ASEAN ba nước Đông Bắc Á nói trên, Kuala Lumpur (Malaysia) Cùng với xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ giới nói chung khu vực Đơng Á nói riêng, 15 năm qua, hợp tác ASEAN+3 phát triển nhanh chóng trở thành khn khổ hợp tác có ý nghĩa quan trọng khu vực Đông Á Thông qua chế hợp tác ngày nhiều số lượng đa dạng hình thức, hợp tác ASEAN+3 triển khai tất lĩnh vực đạt thành tựu đáng ghi nhận an ninh, trị lẫn kinh tế, có ý nghĩa quan trọng việc đặt sở, hướng tới xây dựng Cộng đồng Đơng Á đồn kết, vững mạnh Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN+3 từ đầu, sau nước ta gia nhập ASEAN năm 1995 trở thành 13 sáng lập viên khuôn khổ hợp tác Việt Nam có đóng góp quan trọng việc hưởng ứng, triển khai chương trình hợp tác đề xuất số sáng kiến thúc đẩy hợp tác ASEAN+3 Đồng thời, thu nhiều lợi ích to lớn từ hợp tác ASEAN+3 An ninh Việt Nam bảo đảm tác động cấu trúc khu vực ASEAN tạo Vị quốc tế Việt Nam, đặc biệt nước lớn khu vực, nâng cao nhờ khuôn khổ hợp tác Các lợi ích kinh tế mà hợp tác ASEAN+3 mang lại cho Việt Nam lớn, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Từ kết mà hợp tác ASEAN+3 mang lại, thấy thúc đẩy phát triển tiến trình phù hợp lợi ích nước ta năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tới Tuy nhiên, thực tế cho thấy hợp tác ASEAN+3 có tác động tiêu cực đặt số thách thức Việt Nam lĩnh vực trị, đối ngoại lẫn kinh tế Trong lên vấn đề kinh tế như: gia tăng thâm hụt thương mại; quan hệ thương mại phát triển theo hướng bất lợi cho Việt Nam; nguy doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung suy giảm sức cạnh tranh q trình hội nhập khu vực; xuất số vấn đề tiêu cực thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI… Những năm tới, xu hợp tác ASEAN+3 dự báo tiếp tục tồn phát triển mạnh Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có thay đổi lớn sau khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm 2008, với lên Trung Quốc, cạnh tranh gia tăng nước “cộng 3”; kết cấu hợp tác khu vực có thay đổi rõ rệt; tình hình an ninh Đơng Á xuất thêm yếu tố tiêu cực…hợp tác ASEAN+3 chắn có thay đổi đáng kể so với thập niên vừa qua Theo đó, tác động tới Việt Nam chắn sâu rộng toàn diện, phức tạp Thực tế nêu đặt yêu cầu cấp thiết phải có thêm cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng thể dự báo tác động tiến trình hợp tác ASEAN+3 kinh tế xã hội Việt Nam năm tới Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp tác ASEAN+3 ngồi nước Trong nước bật có Việt NamASEAN- quan hệ song phương đa phương Giáo sư Vũ Dương Ninh xuất năm 2004, Hợp tác ASEAN+3, Quá trình phát triển, Thành tựu triển vọng tác giả Nguyễn Thị Thu Mỹ xuất năm 2007 Hợp tác đa phương ASEAN+3- vấn đề triển vọng TS Hoàng Khắc Nam xuất năm 2008 Các sách sâu phân tích q trình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hình thành, phát triển, thành tựu hợp tác ASEAN+3 khái quát trình, triển vọng tham gia hợp tác ASEAN+3 Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước đưa đánh giá cụ thể tác động hợp tác kinh tế ASEAN+3 kinh tế Việt Nam Từ đưa kiến nghị, giải pháp làm sở hoạch định sách để Việt Nam hội nhập, thúc đẩy hợp tác kinh tế hiệu ASEAN+3 Tuy nhiên, vấn đề hợp tác kinh tế nêu nhiều cơng trình nghiên ASEAN+3, song chưa có nghiên cứu độc lập hợp tác kinh tế đa phương khn khổ ASEAN+3 Thực tế địi hỏi phải có thêm cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực hợp tác kinh tế ASEAN tác động, đóng góp Việt Nam ASEAN+3 tình hình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, triển vọng hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3 tác động trực tiếp gián tiếp khuôn khổ hợp tác Việt Nam Từ đưa kiến nghị giải pháp có tính khả thi phát huy tối đa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hợp tác ASEAN+3 Việt Nam, góp phần làm sở hoạch định sách hội nhập, phát triển, sách kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ tới Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích chủ yếu vào thực trạng hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3 nay, vấn đề triển vọng hợp tác ASEAN+3; tình hình tham gia hợp tác ASEAN+3 Việt Nam tác động tiến trình hợp tác kinh tế Việt Nam Trên thực tế, ASEAN+3 dù có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt hợp tác kinh tế khu vực, song hoạt động hợp tác kinh tế cụ thể lại chủ yếu diễn chế hợp tác ASEAN+1 ASEAN với nước là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Vì vậy, phân tích tác động trực tiếp hợp tác ASEAN+3 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh tế Việt Nam, chủ yếu tập trung vào thực trạng hợp tác ASEAN+1 Trong đối tác « Cộng » ASEAN, mối quan hệ với Trung Quốc có tác động tới Việt Nam nhiều nhất, đề tài tập trung phân tích sâu vào cặp quan hệ ASEAN+Trung Quốc so với quan hệ ASEAN+Nhật Bản, Hàn Quốc Bên cạnh đó, ngồi phân tích tác động trực tiếp hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3 Việt Nam, đề tài đánh giá tác động gián tiếp khuôn khổ hợp tác với kinh tế nước ta, chủ yếu hai khía cạnh bảo đảm môi trường ổn định để phát triển kinh tế thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: -Thu thập tài liệu, số liệu; -Phương pháp phân tích, so sánh, tỷ lệ, ngoại suy, tương đương, thống kê, tổng hợp truyền thống, nhằm tác động mang tính định tính, khái quát xu tác động đưa nhận định tác động tích cực tiêu cực; -Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập thông tin đánh giá kết nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm ba chương : - Sự hình thành phát triển ASEAN+3 - Thực trạng hợp tác kinh tế đa phương ASEAN+3 - Triển vọng hợp tác ASEAN+3 tác động Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cực, chủ động, nâng cao vai trò ASEAN+3, cho rằng, Việt Nam cần sớm xây dựng chiến lược tổng thể; xác định rõ phương hướng, mục tiêu khn khổ hợp tác Bên cạnh đó, việc nghiên cứu định hướng phát triển ASEAN+3 đối tác khuôn khổ hợp tác cần trọng tới sách kinh tế, thương mại nước Hiệp định kinh tế, FTA khu vực… 3.3.2 Nhanh chóng hồn thiện khn khổ pháp luật theo nguyên tắc quốc tế Để hội nhập hiệu quả, nâng cao khả tham gia Việt Nam hợp tác ASEAN+3, FTA, theo chúng tơi, Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện khn khổ pháp luật theo nguyên tắc quốc tế, số lĩnh vực cụ thể sau: Một là, xây dựng sở pháp lý chung cho hoạt động thương mại quốc tế lĩnh vực hàng hóa Theo đó, đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế; xây dựng cơng bố lộ trình tổng thể danh mục cắt giảm biện pháp thuế quan phi thuế quan; xây dựng sách bảo hộ sản xuất nước phù hợp thông lệ cam kết quốc tế; bước áp dụng chế độ tỷ giá phù hợp với cung cầu thị trường; xây dựng sách chống bán phá giá chống trợ cấp hàng nhập khẩu; sớm bổ sung hoàn chỉnh tiêu chuẩn sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn quốc tế… Hai là, xây dựng khuôn khổ pháp lý đẩy mạnh hội nhập lĩnh vực đầu tư Ba là, xây dựng hồn thiện khn khổ pháp luật để hội nhập lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bốn là, xây dựng chế tài chế phối hợp để hội nhập lĩnh vực giải tranh chấp thương mại quốc tế 3.3.3.Thực hiên phương châm “tiến nhanh, bắt kịp”, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước khu vực Từ phân tích so sách tương quan Việt Nam với nước ASEAN khác đối tác Trung-Nhật-Hàn, thấy khoảng cách lớn trình độ phát triển ta so với đa số nước tham gia hợp tác ASEAN+3 Trong bối 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế diễn mạnh mẽ kinh tế trình độ thấp, sức cạnh tranh yếu thường bị thua thiệt, muốn có vị bình đẳng đạt nhiều lợi ích hợp tác ASEAN+3, khơng cịn cách khác Việt Nam phải nỡ lực “tiến nhanh, bắt kịp” trình độ phát triển nước khu vực Theo đó, chúng tơi cho rằng, Việt Nam cần sớm xây dựng chiến lược, thực lộ trình bắt kịp trình độ khu vực loạt ngành nghề mũi nhọn công nghệ chế tạo, công nghệ phụ trợ, cơng nghệ thơng tin… Đồng thời, cần nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ lực cạnh tranh kinh tế Theo đó, phải tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; xác định xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dựa lợi cạnh tranh để khoảng thời gian ngắn tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao Trong ngắn hạn cần phát triển ngành kinh tế dựa lợi nhân lực, điều kiện tự nhiên Đồng thời, bước xây dựng tảng để phát triển ngành kinh tế dựa vào công nghệ cao tri thức, giáo dục đào tạo cần xác định sở quan trọng Một giải pháp quan trọng để tăng lực cạnh cho kinh tế phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh Theo đó, Việt Nam cần giảm nhanh số lượng doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề hoạt động doanh nghiệp nhà nước Chỉ nên giữ lại số doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế; số ngành tư nhân khơng có khả đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội… 3.3.4 Đẩy mạnh hợp tác, liên kết kinh tế với nước ASEAN để bảo đảm lợi ích khối nước thành viên Trong hợp tác ASEAN+3, ASEAN xem bên hợp tác Sức hấp dẫn ASEAN đầu tư, thương mại, du lịch chỗ khối 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xem thực thể thống Vì vậy, quan hệ kinh tế với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, cho rằng, nước ta cần trọng liên kết với nước ASEAN, tìm tiếng nói chung với nước hợp tác, đấu tranh giành quyền lợi cho riêng nước Hiệp hội ASEAN Trên thực tế đàm phán FTA ASEAN với Trung Quốc, nước phải nhượng trước yêu cầu chung ASEAN Bên cạnh đó, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm phát triển, giải pháp, đối sách thương mại từ nước ASEAN có điều kiện tương đối giống Việt Nam để đối phó với nước “Cộng 3”, bảo đảm lợi ích kinh tế Trong ASEAN, cần đặc biệt trọng quan hệ hợp tác với nước ASEAN-4 láng giềng Lào, Cambodia, nhằm giảm tác động Trung Quốc nước khác hai nước này, gây bất lợi kinh tế, trị cho Việt Nam 3.3.5 Các giải pháp chống thâm hụt thương mại Quan hệ thương mại Việt Nam với nước “cộng 3” kiểu quan hệ “hàng dọc” với bất lợi nghiêng phía Việt Nam thâm hụt thương mại Việt Nam với nước nhóm ngày nghiêm trọng, gây bất ổn kinh tế vĩ mơ Việt Nam Thực tế địi hỏi Việt Nam phải thực giải pháp cấp bách chống thâm hụt thương mại với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Một là, sớm quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Một nguyên nhân sâu xa tình trạng thâm hụt thương mại gia tăng mạnh từ năm 2000 đến ngành công nghiệp phụ trợ nước ta yếu kém Do đó, Việt Nam tăng xuất phải nhập nhiều nguyên phụ liệu chế phẩm trung gian để sản xuất hàng tiêu dùng Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị Việt Nam cần sớm có quy hoạch, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên phụ liệu sản phẩm 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trung gian từ Trung Quốc; có sách hỡ trợ việc quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp phụ trợ Hai là, nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh doanh nghiệp nước, đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Hiện nay, khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc nói riêng nước “Cộng 3” nói chung cịn yếu; chủ yếu Việt Nam chưa có sách thương mại tổng thể phù hợp quan hệ thương mại với ba nước nói cịn thiếu biện pháp hỡ trợ doanh nghiệp xuất hàng hố sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Các sách thương mại Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc có nhiều điểm khác biệt, khiến doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thơng tin thống sách, giá cả, cách thức tốn…, nên gặp nhiều khó khăn thâm nhập thị trường nói Chúng cho rằng, để đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, trước hết Việt Nam cần nghiên cứu kỹ thị trường này, lựa chọn nhóm hàng nước ta có tiềm năng, mạnh xuất (như nơng sản, khống sản, sản phẩm nước thứ sản xuất Việt Nam…); từ có chiến lược quy hoạch sản xuất tăng cường xuất vào nước “Cộng 3” Ba là, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước để làm giảm thâm hụt thương mại, với Trung Quốc Một doanh nghiệp từ nước khác đầu tư mạnh vào Việt Nam để sản xuất mặt hàng công nghiệp công nghệ cao để xuất sang thị trường Trung Quốc nước “Cộng 3”, cấu xuất Việt Nam cải thiện đáng kể; thâm hụt thương mại Việt Nam, với Trung Quốc, giảm mạnh Bốn là, cần chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu đầu tư, tạo đột phá để tăng sức cạnh tranh kinh tế, qua tăng sức cạnh tranh 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hàng hóa Việt Nam, giảm bớt thâm hụt thương mại Theo số thống kê qua giai đoạn, từ năm 1995, hệ số ICOR Việt Nam liên tục tăng: từ mức 3,5 giai đoạn 1991 - 1995, tăng đến 5,24 giai đoạn 2001 - 2003 Năm 2008, hệ số ICOR kinh tế 6,6 - gấp lần mức khuyến nghị, đến 2009, ICOR leo lên số Thực tế cho thấy, hiệu sử dụng vốn Việt Nam ngày thấp khiến lực cạnh tranh quốc gia kém, dẫn tới cán cân xuất nhập bị thâm hụt nặng nề Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị, năm tới Việt Nam phải thay đổi thực trạng có hội giảm thâm hụt thương mại 3.3.6 Tăng cường quản lý, thu hút đầu tư từ nước “Cộng 3” Trong bối cảnh trình độ phát triển Việt Nam khoảng cách xa so với đa số nước tham gia hợp tác ASEAN+3 cạnh tranh đầu tư diễn gay gắt sau FTA khu vực vào hoạt động, Việt Nam đứng trước yêu cầu phải thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý cơng nghệ nước ngồi để “tiến nhanh bắt kịp” trình độ phát triển nước khu vực Để thu hút đầu tư, đòi hỏi phải cải thiện môi trường đầu tư mạnh mẽ nữa; đẩy nhanh tiến độ phát triển sở hạ tầng, cải cách hành chính, đào tạo nhân lực…Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thời gian qua xuất loạt vấn đề tiêu cực thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam, dự án hợp tác với Trung Quốc, Nhật Bản Do vậy, cho rằng, nhà quản lý cần rà soát lại quy định đầu tư, xác định rõ điều kiện cụ thể cấp phép quản lý trình thực tiến độ, công nghệ, nhân công, môi trường, v.v… Đồng thời, khâu quản lý lựa chọn dự án đầu tư cần trọng để hướng vào lĩnh vực Việt Nam cần ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp đầu tư nước lợi dụng kẽ hở quản lý để chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất lạc hậu sang Việt Nam gây thất thoát, tham nhũng vốn đầu tư… 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.7 Nắm bắt tận dụng hội từ cạnh tranh nước “Cộng 3” Với thay đổi nhanh chóng tình hình khu vực thay đổi tương quan lực lượng kinh tế nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sau khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm 2008, nước “Cộng 3” diễn cạnh tranh mạnh mẽ việc giành thị trường gia tăng ảnh hưởng với ASEAN nói riêng khu vực châu Á nói chung Các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch đầu tư sang nước ASEAN để tận dụng thị trường nhân công giá rẻ Bên cạnh đó, Trung Quốc Nhật Bản cạnh tranh mạnh mẽ giành vị trí lãnh đạo kinh tế châu Á ảnh hướng với ASEAN Để đạt mục đích mình, hai nước tham gia nhiều dự án, sáng kiến hợp tác có lợi với ASEAN (như Hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng; hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng…) Trong bối cảnh đó, Việt Nam với vị trí địa chiến lược quan trọng, nằm sát Trung Quốc có số lợi nhân cơng, ổn định trị, vị lên ASEAN…cần triệt để tận dụng cạnh tranh nước “Cộng 3” nêu quan hệ với ASEAN để tranh thủ hội phát triển kinh tế nâng cao vị đất nước 3.3.8 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Chúng cho rằng, để hội nhập hợp tác ASEAN+3 hiệu quả, Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ theo hướng sau: - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh có trình độ ngoại ngữ, kỹ thương thuyết hiểu biết sâu luật pháp quốc tế, nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc tế để ứng phó kịp thời 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn đào tạo lại để có lực lượng lao động cán quản lý có trình độ cao đáp ứng u cầu, địi hỏi hội nhập Đồng thời, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho chuyển dịch lao động chế cạnh tranh người lao động; cải cách tiền lương theo hướng công bằng, thúc đẩy hiệu sản xuất… - Ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn; tăng cường hợp tác quốc tế để triển khai ứng dụng công công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đời sống Việt Nam Chú trọng thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực khoa học, cơng nghệ có sách ưu đãi đặc biệt cho lĩnh vực Theo đó, bước rút ngắn khoảng cách công nghệ ta với nước khu vực 3.3.9 Đẩy mạnh liên kết thu hút đầu tư từ nước ASEAN+3 để phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn mà Việt Nam có tiềm lớn Tuy nhiên, du lịch Việt Nam nhiều hạn chế quy hoạch phát triển, vốn đầu tư, trình độ quản lý, chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch… Chúng xin khuyến nghị, để phát huy tiềm năng, lợi thế, du lịch Việt Nam cần mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế, đặc biệt với nước ASEAN+3 đối tác du lịch chủ yếu Việt Nam Những năm qua nước khu vực Thailand, Malaysia, Singapore tận dụng thành công việc liên kết để tạo “tam giác du lịch Xinh-Mã-Thái” Do vậy, cho rằng, du lịch Việt Nam cần tận dụng khuôn khổ hợp tác ASEAN+3 để liên kết với nước, nước láng giềng Cambodia, Lào, Trung Quốc, để tạo tour du lịch liên quốc gia hấp dẫn, tăng lượng du khách quốc tế đến Việt Nam 3.3.10 Cần chủ động đề xuất thúc đẩy lĩnh vực hợp tác ASEAN+3 mà Việt Nam mạnh có nhiều lợi ích Trong hợp tác ASEAN+3, nước thành viên, Trung-NhậtHàn hay Malaysia, Singapore, Indonesia…luôn đề xuất sáng kiến vừa 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, vừa mang lại lợi ích nhiều mặt cho họ (như sáng kiến hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng Trung Quốc) Trên thực tế năm qua Việt Nam tham gia tích cực vào khuôn khổ hợp tác ASEAN+3, song nhiều thời điểm, nhiều lĩnh vực hợp tác, bị động chưa có sáng kiến thúc đẩy hợp tác khu vực để qua mang lại lợi ích quốc gia nâng cao vị đất nước Trong bối cảnh Việt Nam vừa hồn thành tốt vai trị Chủ tịch ASEAN năm 2010 với Indonesia đánh giá hai nước có vai trị ngày lớn ASEAN, Việt Nam hồn tồn tham gia vào ASEAN+3 tích cực chủ động Trong lĩnh vực hợp tác ASEAN+3 như: phát triển sở hạ tầng; bảo đảm an ninh lương thực; chống biến đổi khí hậu… Việt Nam đề xuất sáng kiến hợp tác, qua giúp phát triển kinh tế xã hội nâng cao vai trò, vị đất nước 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển hợp tác ASEAN+3 15 năm qua tiến trình tất yếu xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ giới ASEAN+3 tiến trình hợp tác đa phương có tổ chức nước Đơng Á, thể chế khu vực Đông Á Cho dù liên kết lỏng lẻo cịn nhiều chênh lệch, khác biệt, chí mâu thuẫn nước thành viên, song trình hợp tác đa phương ASEAN+3 đạt thành đáng ghi nhận; đó, đáng ý vai trị thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Á Dưới tác động hợp tác ASEAN+3, Đơng Á ngày có xu trở thành „„một khu vực‟‟ Trên cấp độ tồn cầu, Đơng Á ngày nhìn nhận khu vực giới ba trung tâm kinh tế giới Trên cấp độ liên khu vực, nhóm nước Đông Á coi bên đối tác ASEM, hay phái APEC Trên cấp độ khu vực, khn khổ Đơng Á hình thành dựa ASEAN+3 q trình khu vực hóa kinh tế Trên cấp độ quốc gia, hợp tác Đông Á ngày trở thành ưu tiên sách nước khu vực Hợp tác ASEAN+3 coi mở cho hợp tác đa phương thể chế hóa khu vực Đơng Á, kỳ vọng dẫn dắt thúc đẩy xây dựng Cộng đồng Đông Á Theo đó, xu tương lai phát triển hợp tác ASEAN+3 đảo ngược Tất nước khu vực có lợi ích gắn bó với khn khổ hợp tác Việt Nam khơng phải ngoại lệ Tham gia vào tiến trình ASEAN+3 vừa tất yếu bối cảnh nước ta đẩy mạnh cải cách đổi mới, mở cửa đối ngoại vừa hội để Việt Nam nâng cao vị thế, vai trò khu vực quốc tế, phát triển đất nước… 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tuy nhiên, ASEAN+3 “sân chơi” mà lợi ích khơng chia cho bên, phần thắng thường nghiêng nước mạnh Cũng số nước thành viên ASEAN, bên cạnh lợi ích lớn, Việt Nam vào bất lợi, quan hệ kinh tế với nước lớn ASEAN+3 Vì vậy, việc nâng cao vai trị, vị nước ta ASEAN+3 vơ quan trọng Bởi khơng giúp củng cố hợp tác bình đẳng Việt Nam với nước khu vực, mà đem lại cho khả tác động tới vận động phát triển ASEAN+3 cho phù hợp với lợi ích điều kiện Việt Nam Để khẳng định vai trị ASEAN+3, bảo vệ lợi ích dân tộc tham gia hội nhập, đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động vượt qua loạt thách thức, trở ngại trình bày phần Đồng thời, lâu dài, vai trò Việt Nam khuôn khổ hợp tác khẳng định thơng qua thực lực xây dựng sở trình độ phát triển Vì vậy, nói, vấn đề then chốt, giải pháp lâu dài để Việt Nam khẳng định vai trị ASEAN+3 nâng cao trình độ phát triển Trong bối cảnh hợp tác, liên kết khu vực diễn mạnh mẽ ; tình hình quốc tế khu vực thay đổi nhanh chóng diễn biến khó lường, năm tới, hợp tác ASEAN+3 chắn mang lại hội thách thức lớn Việt Nam Song, với thực lực, lĩnh kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế qua 25 năm đổi mới, Việt Nam hoàn tồn phát huy tiềm lợi so sánh mình; hạn chế tác động tiêu cực từ ASEAN+3 để tham gia hội nhập thành cơng vào tiến trình hợp tác khu vực 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1-Báo Đại đoàn kết, “Thủ tướng Nhật Bản Abe bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á”, ngày 16/3/2013 2-Báo Jakarta post, “Phát biểu ông Kimihiro Ishikane, Đại sứ đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản ASEAN, nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ song phương”, ngày 26/2/2013 3- Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, trình hình thành triển vọng, NXB Lý luận trị, Hà Nội 4-Nguyễn Văn Căn chủ biên (2009), Chiến lược hưng biên, phú dân Trung Quốc, NXB Từ điển Bách khoa 5-Hồ An Cương (2003), Trung Quốc, chiến lược lớn; NXB Thông Tấn, Hà Nội 6-Nguyễn Duy Dũng (2012), ASEAN từ hiệp hội đến cộng đồng vấn đề bật tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 7-PGS.TS Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 8-Lê Mạnh Hùng (2010; 2011), phát biểu Diễn đàn hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng năm 2010; 2011 9-Kế hoạch công tác hợp tác ASEAN+3 (2007- 2017), công bố Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 11 ngày 20/11/2007, Singapore 10-Nguyễn Thu Mỹ (2008), Một số vấn đề hợp tác ASEAN+3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11-PGS.TS Hoàng Khắc Nam, (2008) Hợp tác đa phương ASEAN+3: vấn đề triển vọng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 12-GS Vũ Dương Ninh, (2004) Việt Nam-ASEAN, quan hệ song phương đa phương, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật 13-Nguyễn Hồng Sơn (2008), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nội dung lộ trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14-Phạm Đức Thành (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15-Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS – TS Nguyễn Tiến Thuận (2009), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Tài Chính 16-Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN-Vấn đề triển vọng, NXB Thế giới 17-Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án Định hướng sách Việt Nam bối cảnh Trung Quốc tăng cường quan hệ với ASEAN (Tài liệu lưu hành nội bộ) 18-Bộ Ngoại giao (2012), Báo cáo tình hình triển khai tham gia Việt Nam khuôn khổ sáng kiến “Một trục hai cánh” (Tài liệu lưu hành nội bộ) 19-Học viện Ngoại giao (2010), 150 câu hỏi đáp ASEAN, NXB Thế giới, Hà Nội 20-Quỹ Hịa bình phát triển Việt Nam (2011), Việt Nam Biển Đông, NXB Giáo dục Việt Nam 21-Thông xã Việt Nam (ngày 30/5/2007), Về kế hoạch hợp tác kinh tế xuyên Vịnh Bắc Bộ Trung Quốc ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 092-TTX, tr.1- tr.10 22-Thông xã Việt Nam, Trung Quốc thúc đẩy Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ tỉnh Quảng Tây, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 047-TTX, tr.1- tr.4 (29/2/2008) 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23-Thông xã Việt Nam, FTA Nhật Bản-ASEAN thức có hiệu lực, Bản tin Thế giới ngày 1/12/2008 24-Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN+3 lần thứ 13, Hà Nội ngày 29/10/2010 25- Viện nghiên cứu Đông Bắc Á (Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tháng 11/2010), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình 26-Viện Chiến lược phát triển Bộ KH ĐT (2011), Kỷ yếu Hội thảo hợp tác tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ hợp tác Hai hành lang vành đai Tài liệu tham khảo tiếng Trung 27-Bô ̣ Ngoa ̣i giao Trung Quố c , Sổ tay "Hợp tác Trung Quố c -Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á”, tháng 11/2011 28- Dược Côn (2010), Hứa Ninh Ninh – mối duyên với ASEAN; NXB Đường sắt Trung Quốc 29- Đài phát quốc tế Trung Quốc (cri.com.cn), “Kim ngạch đầu tư trực tiếp hai chiều Trung Quốc – ASEAN tăng mạnh”, 26/2/2011 30-Đài Phát quốc tế Trung Quốc, “Hợp tác Trung Quốc-ASEAN năm 2012”, ngày 22/11/2012 31-Trần Vũ & Lưu Thụ Sâm (2009), Tổng thuật Khu mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, NXB Đại học Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 32- Trần Vũ chủ biên (2010), Bộ sách Khu mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN (các 1, 2, 3), NXB Đại học Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc 33-Ủy ban Cải cách Phát triển tỉnh Hải Nam Trung Quốc (2009), Sổ tay công tác thu hút đầu tư nước ngoài; Ủy ban Cải cách Phát triển tỉnh Hải Nam tự xuất 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34-Viện Khoa học xã hội Quảng Tây (2012), Kỷ yếu Diễn đàn hợp tác đầu tư, thương mại, giao thông Trung Quốc – ASEAN, Sùng Tả, Quảng Tây, tháng 4/2012 35-Viện Khoa học xã hội Quảng Tây (2012), Kỷ yếu Diễn đàn hợp tác kinh tế Trung Quốc – ASEAN, Sùng Tả, Quảng Tây, tháng 4/2013 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 36-ASEAN-Japan Dialogue relation (http://www.asean.org/asean/external-relations/japan/item/external-relationsjapan-overview-of-asean-japan-relations) 37-Asean-Korea FTA on Investment signed (http://www.bilaterals.org/spip.php?article15196) 38-Carlyle A.Thayer, The Philippines' Claim to the UNCLOS Arbitral Tribunal: Implications for Viet Nam (nguồn: http://www.scribd.com/carlthayer) 39-Đài phát quốc tế Trung Quốc (phát hành năm 2012), ChinaASEAN cooperation 40-40th Year of ASEAN-Japan Friendship and Cooperation (http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/asean/) 41-Korea ratchets up drive to upgrade FTA with ASEAN (http://www.bilaterals.org/spip.php?article21803) 42-Noer Azam Achsani Hermanto Siregar (2010), Classification of the ASEAN+3 Economies Using Fuzzy Clustering Approach (Tạp chí European Journal of Scientific Research, Vol.39 No.4, pg 489-497) 43-The Meeting of the Secretaries-General of ASEAN-Korea Centre, ASEAN-Japan Centre and ASEAN-China Centre 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (http://www.asean.org/news/asean-secretariat-news/item/the-meetingof-the-secretaries-general-of-asean-korea-centre-asean-japan-centre-andasean-china-centre) 44-The ASEAN-Japan plan of action (http://www.asean.org/asean/external-relations/japan/item/the-asean-japanplan-of-action) Các website 45-http://www.thuongmai.vn, Trao đổi thương mại Nhật Bản-ASEAN tăng 32,3%, tin ngày 30/9/2012 46-Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, FTA Hàn QuốcASEAN tác động tới Việt Nam, http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2349, ngày 19/9/2011 47-Theo trang web http://www.hi138.com Trung Quốc 48-http://www.aseansec.org (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) 49-http://www.worldbank.org (Ngân hàng Thế giới) 50-http://www.oecd.org (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc) 51-http://www.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam) 52-http://www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam) 53-http://www.people.com.cn (Nhật báo Nhân dân Trung Quốc) 54-http://www.xinhuanet.com (Tân Hoa xã) 55-http://www.cri.com.cn (Đài phát quốc tế Trung Quốc) 56-http://www.world.kbs.co.kr (Đài phát KBS World Hàn Quốc) 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thúc đẩy hợp tác kinh tế hiệu ASEAN+3 Tuy nhiên, vấn đề hợp tác kinh tế nêu nhiều cơng trình nghiên ASEAN+3, song chưa có nghiên cứu độc lập hợp tác kinh tế đa phương khuôn khổ ASEAN+3 Thực tế địi... tham gia hợp tác ASEAN+3 Việt Nam tác động tiến trình hợp tác kinh tế Việt Nam Trên thực tế, ASEAN+3 dù có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt hợp tác kinh tế khu vực, song hoạt động hợp tác kinh tế cụ... nghiêm trọng tác động tiêu cực đến hợp tác khu vực nói chung hợp tác ASEAN+3 nói riêng Hàn Quốc tích cực tham gia hợp tác ASEAN+3 đẩy mạnh hợp tác song phương với ASEAN, ngồi mục tiêu kinh tế, cịn

Ngày đăng: 02/07/2022, 08:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: FDI giữa Trung Quốc và ASEAN (Đơn vị: Tỷ USD) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3
Bảng 1 FDI giữa Trung Quốc và ASEAN (Đơn vị: Tỷ USD) (Trang 26)
Bảng 2: So sánh dòng vốn FDI của Mỹ và Nhật Bản vào ASEAN qua các năm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3
Bảng 2 So sánh dòng vốn FDI của Mỹ và Nhật Bản vào ASEAN qua các năm (Trang 29)
Bảng 3: Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thổ 1998- 2009 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hợp tác kinh tế đa phương trong ASEAN+3
Bảng 3 Dòng vốn FDI vào ASEAN theo quốc gia/vùng lãnh thổ 1998- 2009 (Trang 31)