(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường Cao đẳng sư phạm qua việc giảng dạy học phần Thế giới quan và phương pháp luận triết học của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
879,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TIẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN" LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TIẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM QUA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN "THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Huỳnh Thị Tiến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời, em chân thành cảm ơn tận tình bảo thầy giáo, giáo Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội tất người thân, bạn bè sát cánh giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực luận văn vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Tác giả Huỳnh Thị Tiến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …1 CHƢƠNG TƢ DUY BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÕ CỦA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM .… .……………………….…… 1.1 Năng lực tƣ biện chứng cần thiết nâng cao sinh viên cao đẳng Sƣ phạm……… ………….……………………………… … 1.1.1 Tư biện chứng lực tư biện chứng .7 1.1.2 Sự cần thiết nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm 13 1.2 Các yếu tố tác động vai trò giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nâng cao lực tƣ biện chứng sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm…………………………………………………………………………… 22 1.2.1 Một số yếu tố tác động đến nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm 22 1.2.2 Vai trò giảng dạy học phần việc xây dựng, bồi dưỡng lực tư biện chứng sinh viên Cao đẳng Sư phạm .34 CHƢƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Thực trạng giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tƣ biện chứng cho sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm ………………………… 46 2.1.1 Những thành tựu đạt được…………………………… 46 2.1.2 Những mặt hạn chế………… ……………………………… 57 2.1.3 Những vấn đề đặt ra…………………………… .65 2.2 Những giải pháp chủ yếu giảng dạy học phần Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tƣ biện chứng cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm .67 2.2.1 Xác đinh rõ vị trí, vai trị học phần “Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin” hệ thống môn học 67 2.2.2 Đổi nội dung phương pháp giảng dạy………… ……… … 70 2.2.3 Phát huy vai trò sinh viên trường cao đẳng Sư phạm việc nâng cao lực tư biện chứng qua học tập học phần “Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin”….…………… 81 KẾT LUẬN………………………………………………………… … 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… .88 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xu hội nhập hợp tác quốc tế nước ta nay, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chun mơn, nghiệp vụ nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải có lực phân tích, sáng tạo phục vụ cơng việc mình, đáp ứng u cầu giao lưu, hợp tác khu vực giới Phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn vậy, nguồn nhân lực cần phải chuẩn bị, đào tạo từ ngồi ghế nhà trường Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nhiệm vụ toàn xã hội, trước hết nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo, đội ngũ nhà giáo Vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [21] Để thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhằm trở thành người giáo viên - lực lượng nòng cốt, định cho nghiệp “trồng người”, trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, sinh viên Sư phạm cần trang bị mặt, đặc biệt tư biện chứng Đây điều kiện tiên cho sinh viên Sư phạm nói riêng sinh viên Việt Nam nói chung chiếm lĩnh tri thức khoa học, giáo dục họ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sinh viên Sư phạm bộc lộ rõ yếu tư biện chứng, đó, việc tiếp nhận, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ chưa cao Nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác di truyền, trình học tập, rèn luyện, mơi trường văn hóa , giảng dạy triết học nói riêng giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có vị trí đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giảng dạy học phần trường cao đẳng, đại học cịn có nhiều hạn chế, chưa thực phát huy vai trò thân môn học giúp nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do đó, nghiên cứu tư biện chứng, lực tư biện chứng, vai trò việc giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên, thực trạng giải pháp góp phần nâng cao tư biện chứng cho sinh viên trường Sư phạm trở nên đặc biệt cần thiết Đây vấn đề quan trọng q trình đổi giáo dục, đào tạo nói chung đổi giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học nói riêng Để góp phần nhận thức khắc phục hạn chế đó, tơi chọn đề tài: Nâng cao lực tƣ biện chứng cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm qua việc giảng dạy học phần “Thế giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư duy, tư biện chứng, lực tư biện chứng, nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu cơng bố sách, báo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nước Trên giới nhiều tác giả đề cập tới vấn đề tư Chẳng hạn M.M Rơdentan (1960) phân tích vị trí lơgíc học biện chứng sách Ngun lý lơgíc biện chứng [87] Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác [88] cho rằng, tư công cụ mạnh mẽ người dùng để nhận thức cải tạo giới E.V Ilencov (1974) tác giả đà dành quan tâm đặc biệt có công lớn nghiờn cu khái niƯm “ t- duy” Trong cn L«gÝc häc biƯn chứng [46], ông đà trình bày hệ vấn đề lôgíc biện chứng, khảo sát lịch sử phát triển đối t-ợng khoa học lôgíc suốt tiến trình lịch sử thông qua nhà triết học tiêu biểu Vấn đề t- đ-ợc ông vạch thảo Bút kí 8: “ C¸ch hiĨu vËt vỊ t- duy” nh- đối t-ợng khoa học lôgíc, nh- sở để tiếp cận vấn đề khác lôgíc học Bởi theo Ilencov: đ-ờng phát triển lôgíc học lên vấn đề chất t- ng-ời, vấn đề t- t-ởng [46, 324 - 325] Tác giả đà đ-a nhận định chung nhất, có tính gợi mở vấn đề nh-ng vô sâu sắc chất, nguồn gốc, vận động, phát triển t- đời sống ng-ời sở tiếp thu có phê phán quan niệm Hêghen t- duy, sở nghiên cứu, ứng dụng Lôgíc học viết hoa - T- C.Mác, đó, ®· ®Ò xuÊt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan niệm mang tính cách mạng t- duy” Cùng chủ đề loại kể đến cơng trình Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999) sách chuyên khảo Vấn đề tư triết học Hêghen [11] phân tích hạt nhân hợp lý hạn chế quan điểm Hêghen tư Những “hạt nhân hợp lý” thực tiền đề cho đời quan niệm Mác - Lênin sau tư khoa học Cùng hai tác giả (2000) viết tạp chí Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen [12], phân tích sâu sắc chất phép biện chứng Hêghen giá trị lịch sử đời phép biện chứng vật mácxít Trong nước ta, từ đổi đến nay, vấn đề tư duy, lực tư duy, tư lý luận nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác cơng bố rộng rãi tạp chí lý luận, xuất thành sách, tài liệu tham khảo Cố Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh (1987) mở đầu tác phẩm Đổi tư phong cách tư [59], kế tác giả Nguyễn Ngọc Long (1987) với Năng lực tư lý luận trình đổi tư [60]; tác giả Dương Phú Hiệp (1987) với viết Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư [31] Các cơng trình tập trung phân tích chất tư vai trò việc phát triển lực tư tình hình thực tiễn đổi đất nước Nhiều tác giả tập trung khai thác, phân tích sai lầm tư đội ngũ cán nước ta như: bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, bệnh tả khuynh Đó tác giả Trần Văn Phòng (1994) với Luận án Tiến sĩ Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội [79]; hay tác giả Lê Hữu Nghĩa (1997) có Phép biện chứng công đổi nước ta [73] Có thể kể tiếp cơng trình Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ [74] Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998); Trần Thành (chủ biên, 2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn [95] Trong tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích làm sáng tỏ vấn đề tư duy, chất đặc điểm chủ yếu tư khoa học số đặc trưng tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ Trên tạp chí Triết học tạp chí khác, có số viết đề cập tới tư biện chứng, đặc trưng tư biện chứng vật, đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học Trong số viết đó, phải kể đến tác giả Nguyễn Bá Dương (1991), Về đặc trưng tư biện chứng vật [16] (2000), Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc [Luận án tiến sĩ Triết học]; Tác giả Nguyễn Ngọc Hà (1995), Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn [26] (2000), Góp phần tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính [27]; Tác giả Vũ Văn Viên (1992) viết hai Rèn luyện nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh [104] Về thực chất tư khoa học đại [105], đến năm 2006 tác giả tiếp có Tư lơgíc - phận hợp thành tư khoa học [106]; hay tác giả Trần Đình Thoả (2002) có Một số vấn đề tư biện chứng mácxít [99] Nghiên cứu vấn đề phát triển tư lý luận lực tư lý luận nhiều tác giả quan tâm công bố viết, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Triết học Tác giả Hồ Bá Thâm (1994) với Luận án tiến sĩ Triết học Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã [93]; luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh [100]; luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001), Vai trị tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta [98]; luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta [80]; Dương Minh Đức (2002), Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo cấp tỉnh giai đoạn (qua thực tế Bắc Giang)” [25] Nghiên cứu tư duy, lực tư biện chứng, tư lơgíc cho học sinh, sinh viên nhiều tác giả quan tâm Nhiều viết, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học vào nghiên cứu vai trò giảng dạy triết học với việc phát triển tư lý luận cho sinh viên Điển hình tác giả Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện nâng cao lực tư lý luận cho sinh viên trình dạy học [90]; Trần Viết Quang (2008) với luận án Triết học với việc xây dựng lực tư biện chứng cho sinh viên sư phạm nước ta [81] cơng trình gần với chủ đề luận văn này, thời kỳ tác giả viết bảo vệ luận án môn triết học môn học chưa bị sáp nhập thành phần môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, nên có luận điểm bị vượt qua; gần với hệ vấn đề tư biện chứng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 C Mác Ph Ăngghen (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản//C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; tr 591 - 739 65 C Mác (1857 - 1858), Lời nói đầu - trích thảo kinh tế”//C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993; tr 854 - 892 66 C Mác (1867), Tư bản, Quyển 1// C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 67 C Mác (1844), Bản thảo kinh tế - triết học 1844// C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 65 - 294 68 Lã Văn Mến (2000), "Tính có vần đề tình sư phạm", Nghiên cứu Giáo dục, (số 12), tr.11 69 Hồ Chí Minh, Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 70 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc// Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 229 - 306 71 I.X Narxki, Gorxki (1978), Phép biện chứng nhận thức khoa học, Nxb Mátxcơva 72 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử lôgic, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 73 Lê Hữu Nghĩa (1997), "Phép biện chứng công đổi nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 4) 74 Lê Hữu Nghĩa Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nghị đổi toàn diện giáo dục cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Số:14/2005/NQ-CP, Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2005 76 Trần Thị Tuyết Oanh (2008) Nhu cầu giáo viên trẻ nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Trung tâm tâm lý - sinh lý học, Viện Nghiên cứu sư phạm ĐHSPHN thực 77 Nguyễn Văn Pháp (2000), “Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo sinh viên cao đẳng sư phạm”, Tạp chí Cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 7), tr 18 78 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 79 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 80 Nguyễn Đa Phúc (1997), Phát triển tư biện chứng đội ngũ cán chủ chốt sở nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học 81 Trần Viết Quang (2008), Triết học với việc xây dựng lực tư biện chứng cho sinh viên sư phạm nước ta nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà (2001), "Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm logic học biện chứng", Tạp chí triết học, (số 10) 83 Bùi Thanh Quất (1995), Lơgíc học hình thức, Nxb Cao đẳng Quốc gia Hà Nội 84 Phạm Hồng Quý (2004), "Nghiên cứu tư góc độ lơgic học", Tạp chí Tâm lý học, (số 4), tr 25 - 27 85 Phạm Hồng Quý (2004), "Tìm hiểu thêm khái niệm tư duy", Tạp chí Tâm lý học, (số 11), tr 15 - 50 86 Trần Văn Riễn (2009), Phát triển tư biện chứng vật học viên đào tạo sĩ quan khoa học kỹ thuật quân nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Bộ quốc phịng, Hà Nội 87 M.M Rơdentan, Ngun lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 88 M.M Rôdentan, Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 89 A.P Sácđacốp (1970), Tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Nguyễn Xuân Tạo (1998), Rèn luyện nâng cao lực tư lý luận cho sinh viên trình dạy học, Luận án tiến sĩ triết học 91 Lê Doãn Tá Vũ Trọng Dung (2003), Lơgíc học, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội - Khoa triết học 92 Nguyễn Thanh Tân (2004), "Sự hình thành tư số đặc trưng nó", Tạp chí triết học, (số 2), tr 43 - 46 93 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 94 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy” Tạp chí Triết học, số 2/1994, tr 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 95 Trần Thành (chủ biên, 2003), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Thành (2007), "Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin", Tạp chí triết học, (số 2) 97 Trần Thị Thìn, (2003), "Một số đặc điểm động học tập sinh viên sư phạm", Tạp chí Giáo dục, (số 65) 98 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001) “Vai trị tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta” Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 99 Trần Đình Thoả (2002), “Một số vấn đề tư biện chứng mácxít”, T/C Triết học, số 100 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 101 Lê Công Triêm (2001), "Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cao đẳng", Tạp chí giáo dục, (số 8) tr 20 - 22 102 Ngô Minh Tuấn (2000), " Phát huy tư sáng tạo học viên dạy học nhà trường quân đội", Tạp chí cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 6), tr 21 - 22 103 K Đ Usinxki (1948), Toàn tập, Tập II, Nhà xuất Viện Hàn lâm khoa học giáo dục Cộng hoà Liên bang Nga 104 Vũ Văn Viên (1992), "Rèn luyện nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh", Tạp chí Cao đẳng giáo dục chuyên nghiệp, (số 2) 105 Vũ Văn Viên (1992), "Về thực chất tư khoa học đại", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 6) 106 Vũ Văn Viên (2006), “Tư lơgíc - phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chí Triết học, số 12 (187), tr 34 107 Nghiêm Đình Vỳ (2001), "Kinh tế tri thức vấn đề đặt việc đào tạo giáo viên nước ta", Tạp chí Giáo dục, (số 6), tr - 108 Nguyễn Hữu Vui (1994), "Cần làm để phát huy vai trò triết học nhà trường cao đẳng nay", Tạp chí Triết học, (số 4) 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG VỀ VAI TRÕ CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP Xin bạn vui lịng trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu X vào ý kiến bạn chọn) Trường:…………………………………………………… Lớp:……………………………………………………… Họ tên:………………………………………………… Câu : Câu : Câu : Câu : Câu 5: Theo anh (chị) môn Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò nhƣ sinh viên sƣ phạm? □ a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Bình thường □ d Khơng quan trọng Nội dung Triết học gắn với chuyên ngành sƣ phạm anh (chị) nhƣ □ a Gắn nhiều với chuyên ngành □ b Gắn với chuyên ngành không nhiều □ c Khơng gắn với chun ngành Anh (chị) có cảm thấy hứng thú học Triết học khơng? □ a Có hứng thú □ b Bình thường □ c Không hứng thú Để nâng cao lực tƣ biện chứng thân anh (chị) cần? □ a Nắm vững quy luật hình thức tư □ b Nắm vững nguyên tắc tư □ c Cả a,b Trong trình học tập, nghiên cứu, hoạt động thực tiễn trƣờng CĐSP anh (chị) có thƣờng xuyên vận dụng nguyên tắc TDBCDV? □ a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Đôi 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 6: □ d Không sử dụng đến Những hoạt động chủ yếu thảo luận mà anh (chị) tham gia gì? □ a Sinh viên trao đổi, thảo luận sau giáo viên giải đáp thắc mắc Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: □ b Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu □ c Sinh viên thay trình bày nội dung chuẩn bị nhà Theo Anh (chị) lý thuyết, giảng viên trọng phân tích ý nghĩa phƣơng pháp luận nguyên lý, quy luật, phạm trù? □ a Rất trọng □ b Có đề cập khơng nhiều □ c Hầu không đề cập tới Để phát huy vai trò sinh viên sƣ phạm việc nâng cao tƣ biện chứng cần? □ a Xác định động cơ, mục đích học tập vai trị quan trọng tư biện chứng □ b Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu sinh viên □ c Phát huy lực tư độc lập, tự chủ sinh viên □ d Cả a,b,c Nghiên cứu Triết học Mác – Lênin trƣờng CĐSP giúp ích anh (chị) việc cao lực tƣ biện chứng? □ a Giúp ích nhiều □ b Có giúp ích khơng nhiều □ c Khơng giúp ích Trong q trình học tập anh (chị) vận dụng phƣơng pháp biện chứng nhƣ nào? □ a Vận dụng thường xuyên □ b Đôi vận dụng □ c Không vận dụng Trong học tập, nghiên cứu sinh viên vi phạm nguyên tắc khách quan gây hậu nhƣ nào? □ a Rất nghiêm trọng □ b Nghiêm trọng □ c Ít nghiêm trọng 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: □ d Không nghiêm trọng Theo anh (chị) dung lƣợng tri thức triết học mà sinh viên phải tiếp thu trƣờng cao đẳng nay? □ a Nhiều □ b Vừa phải □ c Vẫn cịn Anh (chị) vận dụng Phƣơng pháp luận biện chứng nhƣ trình học tập mình? □ a Vận dụng nhiều □ b Có khơng nhiều □ c Hầu khơng vận dụng Anh (chị) có thƣờng xuyên vận dụng nguyên tắc toàn diện để xem xét vấn đề khơng? □ a Có □ b Ít □ c Không Trong thực tập sƣ phạm anh (chị) có thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp luận biện chứng để phát giải mâu thuẫn khơng? □ a Có □ b Đơi □ c Không Khi vận dụng phƣơng pháp luận biện chứng anh (chị) cần? □ □ Câu 17: Câu 18: a Nắm vững nguyên tắc phương pháp luận tư biện chứng vật b Biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận tư biện chứng cách linh hoạt, sáng tạo □ c Cả a,b Nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn có vai trò nhƣ sinh viên sƣ phạm? □ a Rất cần thiết □ b Cần thiết □ c Ít cần thiết □ d Khơng cần thiết Khi vận dụng phƣơng pháp luận biện chứng vào thực tiễn sống anh (chị) cần? □ a Nâng cao lực khái quát lý luận □ b Nâng cao lực tổng kết thực tiễn □ c Cả a b 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 19: Câu 20: Tƣ biện chứng có vai trị quan trọng nhƣ q trình học tập để trở thành nhà giáo sinh viên sƣ phạm? □ a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Ít quan trọng □ d Khơng quan trọng Trong trình học tập, nghiên cứu, hoạt động thực tiễn trƣờng CĐSP anh (chị) có thƣờng xuyên vận dụng nguyên tắc phát triển không □ a Vận dụng thường xuyên □ b Đôi vận dụng □ c Không vận dụng Xin chân thành cảm ơn! 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VỀ VAI TRÕ CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (Kết điều tra 400 sinh viên trƣờng cao đẳng Sƣ phạm địa bàn Hà Nội) STT Câu hỏi Phƣơng án trả lời Số lƣợng Tỷ lệ ngƣời % điều tra Theo anh (chị) môn a Rất quan trọng 225 56,3 Triết học Mác – Lênin có b Quan trọng 66 16,5 vai trò c Bình thường 50 12,5 sinh viên sư phạm? d Không quan trọng 59 14,7 Nội dung Triết học gắn với a Gắn nhiều với chuyên ngành 20 5,1 chuyên ngành sư phạm b Gắn với chuyên ngành không nhiều 276 69,0 anh (chị) c Khơng gắn với chun ngành 104 25,9 Anh (chị) có cảm thấy a Có hứng thú 141 35,2 hứng thú học Triết học b Bình thường 234 58,7 không? c Không hứng thú 25 6,1 Để nâng cao lực tư biện chứng thân anh (chị) cần? a Nắm vững quy luật hình thức tư b Nắm vững nguyên tắc tư c Cả a,b Trong trình học tập, a Rất thường xuyên nghiên cứu, hoạt động thực b Thường xuyên tiễn trường CĐSP anh c Đôi (chị) có thường xun vận e Khơng sử dụng đến dụng nguyên tắc TDBCDV? Những hoạt động chủ yếu a Sinh viên trao đổi, thảo luận sau thảo luận mà giáo viên giải đáp thắc mắc anh (chị) tham gia gì? b Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu c Sinh viên thay trình bày nội dung chuẩn bị nhà 99 24,7 169 132 302 74 24 42,3 33 75,5 18,5 6,0 0,0 109 27,2 69 17,3 262 65,5 Theo Anh (chị) lý thuyết, giảng viên trọng phân tích ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý, quy luật, phạm trù? Để phát huy vai trò sinh viên sư phạm việc nâng cao tư biện chứng cần? a Rất trọng b Có đề cập khơng nhiều c Hầu không đề cập tới 69 314 17 17,2 78,5 4,3 a Xác định động cơ, mục đích học tập vai trò quan trọng tư biện chứng b Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên 62 15,5 83 20,7 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 11 12 13 14 15 16 17 Nghiên cứu Triết học Mác - Lênin trường CĐSP giúp ích anh (chị) việc cao lực tư biện chứng? Trong trình học tập anh (chị) vận dụng phương pháp biện chứng nào? Trong học tập, nghiên cứu sinh viên vi phạm nguyên tắc khách quan gây hậu nào? Theo anh (chị) dung lượng tri thức triết học mà sinh viên phải tiếp thu trường cao đẳng nay? Anh (chị) vận dụng Phương pháp luận biện chứng trình học tập mình? Anh (chị) có thường xun vận dụng ngun tắc tồn diện để xem xét vấn đề không ? Trong thực tập sư phạm anh (chị) có thường xuyên sử dụng phương pháp luận biện chứng để phát giải mâu thuẫn không? Khi vận dụng phương pháp luận biện chứng anh (chị) cần? cứu sinh viên c Phát huy lực tư độc lập, tự chủ sinh viên d Cả a,b,c a Giúp ích nhiều b Có giúp ích khơng nhiều c Khơng giúp ích 52 13,0 203 149 182 69 50,8 37,3 45,5 17,2 a Vận dụng thường xuyên b Đôi vận dụng c Không vận dụng 292 84 24 72,9 21,1 6,0 a Rất nghiêm trọng b Nghiêm trọng c Ít nghiêm trọng d Khơng nghiêm trọng a Nhiều b Vừa phải c Vẫn 101 161 97 41 338 62 25,3 40,1 24,3 10,3 84,6 15,4 a Vận dụng nhiều b Có khơng nhiều c Hầu khơng vận dụng 88 247 65 22,1 61,6 16,3 a Có b Ít c Không 70 206 124 17,5 51,5 31,0 a Có b Đơi c Khơng 205 89 106 51,2 22,3 26,5 41 10,2 69 17,2 290 61 201 72,6 15,2 50,2 a Nắm vững nguyên tắc phương pháp luận tư biện chứng vật b Biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận tư biện chứng cách linh hoạt, sáng tạo c Cả a, b Nguyên tắc thống lý a Rất cần thiết luận với thực tiễn có vai trò b Cần thiết 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 18 19 20 sinh viên sư phạm? Khi vận dụng phương pháp luận biện chứng vào thực tiễn sống anh (chị) cần? Tư biện chứng có vai trị quan trọng trình học tập để trở thành nhà giáo sinh viên sư phạm? Trong trình học tập, nghiên cứu ,hoạt động thực tiễn trường CĐSP anh(chị) có thường xuyên vận dụng nguyêt tắc phát triển khơng? c Ít cần thiết d Khơng cần thiết a Nâng cao lực khái quát lý luận b Nâng cao lực tổng kết thực tiễn c Cả a b 93 45 52 58 290 23,3 11,3 13,1 14,5 72,4 a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng 89 217 80 14 22,2 54,2 20,1 3,50 a Vận dụng thường xuyên b Đôi vận dụng c Không vận dụng 288 85 27 72.09 21.15 6.76 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục ĐIỂM TỔNG HỢP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Học kỳ I – năm học 2012 – 2013 Điểm Thống kê Số lƣợng % Thống kê số lƣợng * 0.4 ***** 5.2 37 *********** 11.8 84 ************************ 28.6 204 ******************** 24.3 173 **************** 18.5 132 ******** 7.3 52 V **** 3.9 28 Thống kê tích lũy * 0.4 *** 5.6 40 ********** 17.4 124 ******************** 46.0 328 ************************** 70.3 501 ***************************** 88.8 633 ******************************** 96.1 685 V ********************************* 100.0 713 (Ghi chú: Phòng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội cung cấp) Chú thích: dấu * biểu đồ thể tỷ lệ % loại điểm V: vắng thi, cụ thể = số sinh viên dự thi (685) + số sinh viên vắng thi (28) = 713 (Tổng số sinh viên) 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục ĐIỂM TỔNG HỢP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Học kỳ I – năm học 2013 – 2014 Điểm Thống kê Số lƣợng % Thống kê số lƣợng 4.0 * 0.8 3.5 ***** 4.6 46 3.0 *********** 24.5 243 2.5 ************************ 34.5 341 2.0 ******************** 16.2 161 1.5 **************** 8.8 87 1.0 ******** 6.8 67 0.5 * 0.1 V *** 0.8 C **** 2.9 29 Thống kê tích lũy 4.0 * 0.8 3.5 *** 5.4 54 3.0 ********** 29.9 297 2.5 ******************** 64.4 638 2.0 ************************** 80.6 799 1.5 ***************************** 89.4 886 1.0 ******************************** 96.2 953 0.5 ******************************** 96.3 954 V ******************************** 97.1 962 C ********************************* 100.0 991 (Ghi chú: Phòng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội cung cấp) Chú thích: dấu * biểu đồ thể tỷ lệ % loại điểm V: vắng thi, cụ thể = số sinh viên dự thi (954) + số sinh viên vắng thi (8) = 962 C: cấm thi, cụ thể: số sinh viên dự thi (954) + số sinh viên vắng thi (8) + số sinh viên cấm thi (29) = 991 (Tổng số sinh viên) 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục TỔNG HỢP ĐIỂM XẾP LOẠI TOÀN KHÓA TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG NĂM HỌC 2012 - 2013 TT LỚP HỌC SĨ SỐ XẾP LOẠI KỲ Giỏi Khá TB TB Yếu 12 CĐĐB I 41 14 19 II 11 28 12 CĐSNI 35 14 18 MNĐB II 15 18 12 CĐVP I 47 13 31 II 10 31 3 12 I 41 0 18 22 CĐCNTT II 0 14 26 12 CĐSPT I 32 0 22 10 II 0 16 14 12 I 22 13 CĐKHTV II 12 12 CĐTK I 27 22 0 II 19 12CĐLT I 33 0 28 II 21 12 I 12 0 10 CĐTTQL II 0 10 12 CĐXH I 38 30 II 28 11 12 I 36 23 CĐVNH II 26 12 CĐVH I 22 16 II 1 18 1 13 12 CĐCD I 42 29 II 32 14 12 I 46 11 29 CĐMN-B II 19 25 15 12 I 48 25 15 CĐMN-E II 34 16 12 I 51 35 CĐMN-D II 18 29 17 12 I 48 35 CĐMN-C II 18 28 18 12 I 50 10 36 CĐMN-A II 15 33 TỔNG 1.342 220 845 201 54 CỘNG 0,67% 16,4% 63,0% 15,0% 4,02% (Ghi chú: Phòng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng cung cấp) Kém 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 13 0,91% 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục TỔNG HỢP ĐIỂM XẾP LOẠI TỒN KHĨA TRƢỜNG CĐSP TRUNG ƢƠNG NĂM HỌC 2013 - 2014 TT LỚP HỌC SĨ SỐ XẾP LOẠI KỲ Giỏi Khá TB TB Yếu Kém 12 CĐĐB I 41 11 27 1 II 27 12 0 12 CĐSNI 35 13 20 0 MNĐB II 14 21 0 12 CĐVP I 47 19 24 II 29 12 0 12 I 41 16 20 1 CĐCNTT II 22 14 0 12 CĐSPT I 32 20 II 25 12 I 22 3 10 0 CĐKHTV II 0 12 CĐTK I 27 10 16 0 II 20 1 12CĐLT I 33 15 14 0 II 24 0 12 I 12 0 CĐTTQL II 0 10 12 CĐXH I 38 27 0 II 28 0 11 12 I 36 15 19 0 CĐVNH II 20 0 12 CĐVH I 22 19 0 II 1 18 1 13 12 CĐCD I 42 11 27 0 II 21 17 0 14 12 CĐMNI 46 28 10 0 B II 12 30 0 15 12 CĐMNI 48 24 17 E II 18 17 12 0 16 12 CĐMNI 51 20 22 0 D II 15 25 10 0 17 12 CĐMNI 48 15 25 0 C II 10 22 15 0 18 12 CĐMNI 50 20 24 0 A II 10 26 14 0 110 568 559 34 66 TỔNG 1.342 CỘNG 8,2% 42,3% 41,6% 2,53% 0,37% 5,0% (Ghi chú: Phòng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng cung cấp) 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục THỐNG KÊ ĐIỂM NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG STT Tổng NĂM HỌC 2012 - 2013 2013 - 2014 % ĐIỂM THI HẾT HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN ≤5 95 131 226 17.2% ≤7 403 449 852 62.2% ≤8 161 117 278 20.6 >8 0 0 Tổng 659 757 1416 100 (Ghi chú: Phòng Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng cung cấp) 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... dưỡng lực tư biện chứng sinh viên Cao đẳng Sư phạm .34 CHƢƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƢ DUY BIỆN CHỨNG... động giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm * Phạm vi nghiên cứu: luận văn sâu vào... phạm Thứ hai, luận văn làm rõ vai trò việc giảng dạy học phần Thế giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm