Thứ nhất, đội ngũ giỏo viờn giảng dạy triết học tại cỏc trường Cao đẳng Sư phạm cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Để nõng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viờn, giảng viờn đúng vai trũ quan trọng, việc tớch hợp cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin vào học phần Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, dẫn đến việc phõn cụng sắp xếp lại đội ngũ giỏo viờn giảng dạy nhiều khi bị trỏi chuyờn mụn đào tạo. Mặt khỏc, sự đỏnh giỏ vị trớ, vai trũ của mụn học này trong một số nhà trường, ở một bộ phận giỏo viờn và sinh viờn chưa đỳng, vẫn cũn coi nhẹ mụn học này, xem đõy là mụn học phụ, khụng quan trọng. Bản thõn giỏo viờn trong quỏ trỡnh giảng dạy học phần Thế giới quan và phương phỏp luận triết học của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về cơ bản chưa thực hiện tốt cỏc yờu cầu giỳp người học nắm vững nội dung và ý nghĩa phương phỏp luận của cỏc nguyờn lý, quy luật vào quỏ trỡnh học tập, rốn luyện; chưa thực hiện được những yờu cầu rốn luyện tư duy biện chứng cho người học; chưa thực hiện tốt yờu cầu rốn luyện cho sinh viờn khả năng vận dụng phương phỏp luận biện chứng duy vật vào việc tiếp nhận, trau dồi phương phỏp dạy học. Việc giảng dạy học phần này chưa thật gắn với mục đớch nõng cao năng lực tư duy biện chứng cho người học.
Bảng 4: Thống kờ ý kiến trả lời của sinh viờn về độ chỳ trọng của giảng viờn trong việc phõn tớch ý nghĩa phƣơng phỏp luận của cỏc nguyờn lý, quy luật, phạm trự?
Mức độ chỳ trọng Kết quả trả lời
Số ý kiến Tỷ lệ phần trăm
Rất chỳ trọng 69 17,2
Cú đề cập nhưng khụng nhiều 314 78,5 Hầu như khụng đề cập tới 17 4,3
Nguồn: Phụ lục 2
Thứ hai, một số sinh viờn Cao đẳng Sư phạm chưa nắm vững và hiểu rừ vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của học phần Thế giới quan và phương phỏp luận triết học của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin
thấy, khụng ớt sinh viờn hiểu khụng đỳng về cỏc nguyờn tắc của tư duy biện chứng, nờn nghiờn cứu và nhận thức khoa học chưa hiệu quả, cũn mắc phải những sai lầm tự phỏt như bệnh chủ quan duy ý chớ, mỏy múc, ỏp đặt trong dạy học, cỏch dạy học, triển khai tri thức khoa học cũn mắc phải sai lầm phiến diện, một chiều thiếu khỏch quan, khoa học... Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh học tập và thực tập sư phạm, một bộ phận sinh viờn cũn lỳng tỳng trước cỏc tỡnh huống giỏo dục cụ thể; thường tự ti thụ động, trụng chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khỏc, giao việc gỡ, làm việc đú, thiếu nhạy bộn, năng động, sỏng tạo, dập khuụn, mỏy múc. Điều đú chứng tỏ rằng, năng lực vận dụng phương phỏp luận biện chứng, tư duy lụgớc vào thực tiễn dạy học cũn chưa đạt tới trỡnh độ tư duy biện chứng duy vật phỏt triển để chuyển hoỏ tri thức đó học vào thực tiễn giỏo dục và đào tạo.
Nhiều sinh viờn Cao đẳng Sư phạm chưa hiểu đỳng tầm quan trọng của phộp biện chứng duy vật, biểu hiện ở kết quả học tập cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin cũn thấp, một số em phải học lại, thi lại. Theo kết quả thi hết học phần 1 mụn Những nguyờn lý cơ bản của Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014 của sinh viờn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương cho thấy cú 17,2% sinh viờn đạt điểm dưới 5 [xem phụ lục 7]. Ở Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội học kỳ I năm học 2012 - 2013 cú 18,5% sinh viờn đạt điểm 4; 7,3 % sinh viờn đạt điểm 3; 3,9% sinh viờn đạt điểm dưới 3 [Xem phụ lục 3]; học kỳ I năm học 2013 - 2014 cú 16,2% sinh viờn cú điểm tổng kết 2.0; 8,8% sinh viờn tổng kết 1.5; 6,8% sinh viờn đạt 1.0 [Xem phụ lục 4].
Phần lớn sinh viờn chưa nhận thức đỳng giỏ trị của cỏc mụn khoa học rốn luyện năng lực tư duy biện chứng, họ thường cho rằng cỏc mụn học này là mụn phụ nờn khụng dành nhiều thời gian học tập, nghiờn cứu nghiờm tỳc cỏc mụn đú.
Bảng 5: Thống kờ ý kiến trả lời của sinh viờn về vai trũ của mụn Triết học Mỏc - Lờnin đối với sinh viờn cỏc trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm
Mức độ quan trọng Kết quả trả lời
Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất quan trọng 225 56,3
Quan trọng 66 16,5
Khụng quan trọng 59 14,7
Nguồn: Phụ lục 2
Việc khụng nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của mụn học đó cản trở sự phỏt triển năng lực tư duy biện chứng tự giỏc ở sinh viờn sư phạm. Bờn cạnh đú, cũn cú một bộ phận sinh viờn sư phạm chưa nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực tư duy biện chứng duy vật, đề cao yếu tố khỏch quan hoặc xem nhẹ nhõn tố chủ quan và ngược lại. Chẳng hạn, nhiều sinh viờn sư phạm chưa thấy được vai trũ của việc đổi mới phương phỏp nghiờn cứu và học tập nờn chưa cú động cơ, thỏi độ học tập nghiờm tỳc, khụng đam mờ, hứng thỳ khai thỏc và nghiờn cứu khoa học.
Thứ ba, một số sinh viờn sư phạm vẫn chưa nắm vững nội dung của tư duy biện chứng duy vật nờn cũn mắc sai lầm duy tõm, siờu hỡnh. Một bộ phận sinh viờn do chưa nắm vững nội dung tư duy biện chứng duy vật nờn vẫn cũn biểu hiện duy tõm, siờu hỡnh, nhõn cỏch và lối sống cũn lệch lạc chưa phự hợp với tiờu chuẩn nhà giỏo. Do quỏ đề cao ý thức nờn cũn cú tư tưởng xem nhẹ điều kiện vật chất trong mụi trường sư phạm, khụng tập trung nghiờn cứu và sử dụng triệt để cỏc điều kiện vật chất trong nghiờn cứu khoa học, học tập rốn luyện trở thành nhà giỏo nờn kết quả nhận thức của một số sinh viờn cũn nhiều sai lệch. Do ý thức học tập, nghiờn cứu cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin chưa thực sự nghiờm tỳc, thỏi độ học tập chống đối, chiếu lệ, qua quýt nờn thiếu cơ sở khoa học. Niềm tin về thế giới quan, phương phỏp luận duy vật biện chứng yếu khiến cho nghiờn cứu khoa học của sinh viờn cũn mắc phải sai lầm. Và họ cũngchưa biết vận dụng linh hoạt phương phỏp luận biện chứng vào hoạt động thực tiễn, đặc biệt là hoạt động thực tập sư phạm.
Bảng 6: Thống kờ ý kiến trả lời của sinh viờn về việc vận dụng phƣơng phỏp luận biện chứng để phỏt hiện và giải quyết mõu thuẫn trong quỏ trỡnh thực tập sƣ phạm?
Mức độ vận dụng Kết quả trả lời
Số ý kiến Tỷ lệ %
Cú 205 51,2
Đụi khi 89 22,3
Nguồn: Phụ lục 2
Việc khụng nắm vững phương phỏp luận biện chứng cũn biểu hiện ở chỗ, trong học tập và cuộc sống, vẫn cũn một bộ phận sinh viờn khi gặp những khú khăn, thất bại khụng đi tỡm nguyờn nhõn khắc phục mà tin vào búi toỏn, số phận, cũn cú tư tưởng thụ động, buụng xuụi nờn chất lượng và hiệu quả nhận thức cũn nhiều yếu kộm, phải học lại, thi lại, lưu ban lại đổ lỗi cho “số phận” hay “học tài thi phận”. Chớnh vỡ vậy, những sinh viờn này rơi vào thụ động, trỡ trệ, ngại khú khăn, gian khổ.
Bờn cạnh đú, chương trỡnh đào tạo ở cỏc trường Cao đẳng Sư phạm cũn siờu hỡnh, phiến diện. Chẳng hạn, sinh viờn thuộc chuyờn ngành khoa học xó hội và nhõn văn hầu như khụng được học cỏc mụn khoa học tự nhiờn Toỏn, Lý, Hoỏ, Sinh… hoặc sinh viờn cỏc khoa học tự nhiờn cũng khụng được nghiờn cứu, nắm bắt nhiều cỏc tri thức của khoa học xó hội và nhõn văn. Do vậy, vốn tri thức của sinh viờn cũn hẫng hụt, chưa mang tớnh liờn ngành của cỏc khoa học; nhiều sinh viờn cũn chưa thực sự quan tõm, rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, xem nhẹ cỏc mụn lý luận và phương phỏp dạy học nờn ảnh hưởng xấu tới năng lực sư phạm của họ. Kết quả học tập của sinh viờn cho thấy cỏc mụn học học chuyờn ngành rất cao nhưng cỏc mụn học cơ bản cũn thi lại nhiều.
Do yếu kộm về tư duy biện chứng nờn sinh viờn cũn thiếu kỹ năng sống và xử lý tỡnh huống, kỹ năng rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học ở sinh viờn sư phạm hầu như cũn mang tớnh tự phỏt, chưa được rốn luyện, trang bị qua cỏc mụn học. Chớnh vỡ vậy, nhiều sinh viờn trong quỏ trỡnh thực tập, giao tiếp cũn chưa tự tin, lỳng tỳng nờn ảnh hưởng xấu tới chất lượng dạy học sau khi ra trường…
Vốn tri thức về ngoại ngữ, tin học, khoa học giỏo dục cũn chưa được chỳ ý, hầu hết sinh viờn khụng tập trung thời gian, cụng sức học tập nghiờm tỳc mà đến khi tốt nghiệp ra trường mới lo lắng, vội vó đi thi chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, chứng chỉ dạy học một cỏch gấp gỏp theo kiểu chống đối nờn khụng hỗ trợ được chuyờn mụn và nghiệp vụ dạy học sau này.
Trong học tập, rốn luyện cũn siờu hỡnh, phiến diện, chỉ chỳ ý tới học tập văn hoỏ, lý thuyết, ớt chỳ ý tới học tập thực tiễn, thực hành, thực tập, buụng lỏng rốn luyện đạo đức, tỏc phong của nhà giỏo nờn chưa đảm bảo chất lượng đầu ra, cũn cú sinh viờn vi
phạm phỏp luật, vi phạm những chuẩn mực của nhà giỏo nờn chất lượng đào tạo chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu, tiờu chuẩn nhà giỏo đặt ra. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viờn cũn bị xếp loại hạnh kiểm trung bỡnh, cũn thiếu trung thực và phạm tội, thậm chớ cú sinh viờn cũn tham gia vào buụn bỏn ma tuý, giết người, lừa đảo, gian lận, quay cúp trong kiểm tra, thi cử đang diễn ra khỏ tinh vi, đa dạng hơn, bỏ học vụ kỷ luật… hiện tượng đi học muộn, làm việc riờng, thụ động trong giờ học đó và đang diễn ra khỏ phổ biến.
Thứ tư, một bộ phận sinh viờn vẫn cũn mắc bệnh tư duy kinh nghiệm biểu hiện trong học tập, nhận thức về nghề nghiệp và hoạt động thực tiễn. Tư duy kinh nghiệm ở sinh viờn sư phạm được dựa trờn sự khỏi quỏt khoa học, tổng kết thực tiễn và bằng con đường trực quan, cảm tớnh, bằng tớch luỹ kinh nghiệm cỏ nhõn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học, học tập thực tiễn. Đú là những kinh nghiệm tiền khoa học được tớch luỹ trong suốt quỏ trỡnh học tập ở cỏc cấp học, thực tập sư phạm, trong cỏc hoạt động chớnh trị xó hội. Do vậy, tư duy kinh nghiệm cũn thể hiện ở chỗ nú phản ỏnh những quan hệ riờng biệt trong hệ thống giỏo dục và đào tạo. Chuẩn của người giỏo viờn phổ thụng khụng dừng lại ở việc nắm vững, giỏi tri thức chuyờn ngành mà cũn phải cú lập trường, tư tưởng chớnh trị vững vàng, kiờn định với sự nghiệp cỏch mạng của Đảng và nhõn dõn, cú đạo đức nhà giỏo và cỏc kiến thức cơ bản, liờn ngành mới đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp trồng người. Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt sinh viờn chưa nhận thức đỳng nờn cũn cú tư tưởng thực dụng đề cao tri thức chuyờn mụn, xem nhẹ cỏc mụn học trang bị phương phỏp luận biện chứng, xem nhẹ việc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm, thờ ơ trước cỏc hoạt động chớnh trị xó hội… ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo toàn diện, khụng đỏp ứng 6 tiờu chuẩn và 25 tiờu chớ đầu ra đối với quy định chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn.
Nhiều sinh viờn chậm đổi mới, chưa cú phương phỏp học tập, nghiờn cứu khoa học ở cao đẳng, đại học, cũn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi kinh nghiệm học phổ thụng nờn chất lượng học tập chưa cao. Điều này cho thấy độ nhanh nhạy và thớch ứng với cỏi mới cũn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, khi nghiờn cứu khỏi niệm nhiều sinh viờn chỉ dựa trờn những định nghĩa khoa học theo giỏo trỡnh chuẩn, học thuộc định nghĩa theo kiểu mỏy múc, chưa đi sõu nghiờn cứu tớnh biện chứng của quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm nờn khụng hiểu hết giỏ trị khoa học và ý nghĩa của khỏi niệm cần lĩnh hội. Bờn cạnh đú, hầu
như sinh viờn khi nhận thức khỏi niệm cũn dừng lại ở tớnh siờu hỡnh, phiến diện, mới chỉ dựa trờn nắm bắt được nội hàm, ớt quan tõm đến ngoại diờn của khỏi niệm.
Thứ năm, tư duy biện chứng ở sinh viờn sư phạm cũn chịu ảnh hưởng bởi tõm lý, tập quỏn nền sản xuất nụng nghiệp nhỏ lẻ, manh mỳn. Phần lớn sinh viờn Cao đẳng Sư phạm sinh ra, lớn lờn gắn liền với nền sản xuất nụng nghiệp lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mỳn hoặc cú cha mẹ xuất thõn từ nụng thụn ra thành phố. Trong điều kiện, hoàn cảnh đú, sinh viờn chịu ảnh hưởng bởi tớnh hai mặt của tõm lý, văn hoỏ dõn tộc Việt Nam. Mặt tớch cực trong đạo đức dõn tộc đó thấm vào và tạo thành những phẩm chất cao quý ở sinh viờn cao đẳng sư phạm như tỡnh cảm yờu nước, đoàn kết cộng đồng, lũng nhõn ỏi, vị tha, cần cự, hiếu học... Song vẫn cũn khụng ớt sinh viờn bị ảnh hưởng tiờu cực của tư tưởng, tập tục phong kiến bảo thủ, lạc hậu coi trọng tỡnh hơn lý, trọng nam, khinh nữ, gia trưởng, hỏch dịch, quan liờu, xuề xũa, nể nang theo kiểu nhất thõn, nhỡ quen, một người làm quan cả họ được nhờ, tư tưởng ăn xổi, ở thỡ, tỏc phong nụng nghiệp, khụng đỳng giờ giấc… đó gõy hậu quả nghiờm trọng tới quỏ trỡnh rốn luyện, hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch người giỏo viờn tương lai. Điều này biểu hiện ra thành hiện tượng, nhiều sinh viờn cả nể khụng dỏm đấu tranh phờ và tự phờ, ý thức chấp hành kỷ luật cũn thấp như đi muộn, về sớm, bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học khụng lý do, làm việc riờng trong giờ học, bị xếp loại đạo đức, hạnh kiểm trung bỡnh, yếu, kộm; vi phạm cỏc quy chế thi cử, cỏc chuẩn mực đạo đức trong quan hệ thầy trũ.
Thứ sỏu, nhận thức về sự thống nhất biện chứng trong dạy học ở một số sinh viờn cũn chưa đỳng đắn. Dạy học chỉ đạt chất lượng cao khi người dạy hoà mỡnh với người học, nắm được sự thống nhất biện chứng giữa nội dung kiến thức và trỡnh độ của học sinh để lựa chọn phương phỏp dạy học phự hợp nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều sinh viờn sư phạm chưa thực sự cú nhận thức đỳng về vấn đề này, cũn cú những sinh viờn tuyệt đối hoỏ nội dung, xem nhẹ phương phỏp, phương tiện dạy học và ngược lại… Vỡ vậy, việc sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học cũn nhiều hạn chế, thường đề cao, lý tưởng hoỏ, coi một số phương phỏp dạy học là vạn năng, khụng cần sự kết hợp và hỗ trợ của cỏc phương phỏp dạy học khỏc, nờn chậm tiếp thu
phương phỏp mới hoặc tỏch biệt, từ bỏ hoàn toàn cỏc phương phỏp dạy học truyền thống ảnh hưởng tới chất lượng dạy học.
Thứ bảy, khả năng tổng kết thực tiễn, dự bỏo, định hướng nghề nghiệp ở một số sinh viờn sư phạm vẫn cũn nhiều hạn chế. Khụng ớt sinh viờn cao đẳng sư phạm chưa cú định hướng trong tương lai rừ ràng, chỉ chỳ ý tới việc học tập tốt chuyờn mụn, nghiệp vụ và cỏc kỹ năng cần thiết của nhà giỏo, chưa cú kế hoạch xin việc làm ở đõu, cần chuẩn bị những tiờu chuẩn gỡ để đỏp ứng yờu cầu của cơ sở tiếp nhận sau tốt nghiệp. Bờn cạnh đú, nhiều sinh viờn cũn chưa thực sự quan tõm đến việc trang bị những tri thức hỗ trợ chuyờn mụn, cỏc kỹ năng nghề nghiệp và những hiểu biết về luật giỏo dục, phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức… Điều đú gõy hậu quả tiờu cực đối với sinh viờn sư phạm sau khi tốt nghiệp, phần lớn đều thụ động, chưa đủ tiờu chuẩn tuyển dụng, đặc biệt họ cũn thiếu nhiều chứng