1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng hồ chí minh về tín ngưỡng, tôn giáo và sự vận dụng của đảng ta hiện nay

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THÀNH HƯNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ: TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: VŨ VĂN HẬU TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tự tín ngƣỡng, tôn giáo 1.1.1 Kế thừa quan niệm tôn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Việt Nam 1.1.2 Kế thừa quan niệm tơn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo phương Đông phương Tây 15 1.1.3 Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo 19 Ngun tắc tự tín ngƣỡng, tơn giáo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 26 1.2.1 Nguyên tắc tự tín ngưỡng, tơn giáo gắn với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 26 1.2.2 Tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh cụ thể hoá hệ thống pháp luật 31 1.2.3 Ngun tắc tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh gắn với việc chống lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích trị mê tín dị đoan 35 CHƢƠNG VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY 41 2.1 Những đặc điểm tình hình tín ngƣỡng, tơn giáo ngồi nƣớc tác động tới việc thực tự tín ngƣỡng, tơn giáo nƣớc ta 2.1.1 Đặc điểm tình hình tín ngưỡng, tơn giáo giới tác động tới thực tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 2.1.2 Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo nước tác động tới thực tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta 49 2.2 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực sách tự tín ngƣỡng, tôn giáo Đảng ta 51 2.2.1 Thực qn ngun tắc tự tín ngưỡng, tơn giáo gắn với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 51 2.2.2 Từng bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 60 2.2.3 Thực sách tự tín ngưỡng, tôn giáo đặt việc chống lợi dụng lực thù địch hoạt động mê tín dị đoan 63 2.3 Tiếp tục vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tự tín ngƣỡng, tơn giáo bối cảnh 68 2.3.1 Đổi nhận thức tự tín ngưỡng, tơn giáo gắn với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 68 2.3.2 Đổi nhận thức giải quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo 71 2.3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo luật hóa quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 79 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, tơn giáo lịch sử hoạt động tinh thần đồng hành với dân tộc Theo số cơng bố Ban tơn giáo Chính phủ, nước có khoảng 20 triệu tín đồ tôn giáo khác nhau, chiếm 20% dân số Tuy nhiên, thời gian gần lực thù địch nước dùng thủ đoạn lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng nhằm chống phá thành cách mạng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Các lực rêu rao, vu khống quyền Việt Nam phương tiện truyền thông, diễn đàn quốc tế vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, tạo chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc gây ổn định trị nước hạ thấp vị Việt Nam trường quốc tế Trước phức tạp tình hình trên, vấn đề đặt có sách tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với thực tiễn đất nước để thực quyền quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo lực thù địch nước nhằm thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Để trả lời vấn đề điều kiện cụ thể Việt Nam cần tiếp tục trở lại nghiên cứu, học tập vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tôn giáo Tinh thần lần khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( Bổ sung, phát triển năm 2011) Khẳng định: “Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [11, tr.88] Vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo gì? Có thể nói, nét bật tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tôn giáo vận dụng sáng tạo nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin tôn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Hồ Chí Minh người đặt móng cho việc pháp luật hóa quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Ngay sau giành độc lập năm 1945 trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, sách “Tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết” Người đề góp phần to lớn vào nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc đường đấu tranh giành độc lập, thống đất nước, đưa nước bước vào thời kỳ thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Với sách phù hợp Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo góp phần thiết lập mối quan hệ mật thiết người theo tơn giáo với Đảng Tình cảm giám mục đồng bào công giáo Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Bình khẳng định thư gửi Người: “Dù phải hy sinh xương máu để kiến thiết nhà nước tự hạnh phúc hồn tồn chúng tơi sẵn sàng không ngần ngại” [53, tr.51] Như vậy, tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh giữ vai trị quan trọng kho tàng lý luận Người, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống, trực diện sâu sắc; tư tưởng cần tiếp tục kế thừa vận dụng sáng tạo vào nước ta giai đoạn nay, nhằm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân; xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo; đồng thời sở để đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá Đảng Nhà nước ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Với lý tác giả chọn vấn đề: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tự tín ngƣỡng, tôn giáo vận dụng Đảng ta nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo nội dung quan trọng kho tàng lý luận Người Vấn đề nhiều học giả nước nghiên cứu với chiều cạnh khác Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, đưa số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề Tác giả Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Cuốn sách dày 300 trang tập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hợp viết nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu tơn giáo Nhìn chung nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam theo nhiều góc độ khác Trong có số tác giả đề cập cách trực tiếp gián tiếp vấn đề tự tín ngưỡng, tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo tình hình thực tiễn tơn giáo Việt Nam Có thể khái quát số viết tiêu biểu sau: Tác giả Phạm Như Cương: Bàn thái độ phương pháp nghiên cứu tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo Trong viết tác giả đề cập đến nhiều vấn đề phân tích tác phẩm nhà kinh điển bàn tôn giáo Từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đưa phương pháp giải vấn đề tôn giáo khoa học hiệu Đồng thời tác giả vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh nhận thức giải vấn đề tôn giáo thực tiễn cách mạng Việt Nam Tác giả Đỗ Quang Hưng: Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh Trong viết tác giả đề cập đến ba vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng: Vấn đề tơn giáo sinh thời Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng; Có “lý thuyết Hồ Chí Minh” vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tác giả Đỗ Quang Hưng khái quát giai đoạn, nội dung hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo Trong đó, sâu nghiên cứu vai trị Hồ Chí Minh việc giải vấn đề tơn giáo việc pháp luật hóa tơn giáo, tạo hành lang pháp lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nước ta Cuốn: Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Cuốn sách tập hợp đầy đủ tài liệu liên quan đến quan điểm, tư tưởng, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh từ giành độc lập suốt thời kỳ lãnh đạo cách cách Việt Nam Có thể khái quát số viết tiêu biểu sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tác giả Ngơ Phương Bá: Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Trong viết này, tác giả nêu bật đường lối đoàn kết tơn giáo, tơn trọng quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Hồ Chí Minh; việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực mục tiêu độc lập dân tộc Những sách, hành động mềm dẻo Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam việc thực sách đồn kết lương giáo; việc đấu tranh hòa hợp người tín hữu chân kẻ giả danh tơn giáo chống phá cách mạng; lịng Hồ Chí Minh đồng bào tơn giáo tình cảm người tín hữu Hồ Chí Minh Từ thấy phương pháp hiệu giải vấn đề tơn giáo Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng nhằm đem lại hiệu cao đoàn kết lương giáo phấn đấu mục tiêu chung cách mạng Tác giả Ngô Phương Bá, Võ Minh Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc: Hồ Chí Minh nói tơn giáo, tín ngưỡng Trong này, tác giả công phu sưu tầm tuyển chọn đầy đủ viết, câu nói, đoạn trích, văn có liên quan đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Hồ Chí Minh q trình tìm đường cứu nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đây tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo Tác giả Đỗ Quang Hưng, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống, khái qt tồn chặng đường 55 năm thực đường lối sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Công trình tranh tồn cảnh vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta đạt 55 năm qua (1945 - 2000) Tác giả Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (Đồng chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Cuốn sách tập hợp viết nhiều tác giả khái qt, nghiên cứu tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo vấn đề lý luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực tiễn nước ta thực sách tơn giáo Có thể khái qt số viết liên quan đến vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh sau Bài viết tác giả Ngô Hữu Thảo: Những vấn đề lý luận thực tiễn rút từ tư tưởng Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Trong viết này, tác giả làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp mối quan hệ tự tơn giáo, tín ngưỡng với tự độc lập Tổ quốc Đây mối quan hệ chặt chẽ khơng tách rời, nước nhà tự độc lập tín ngưỡng, tơn giáo có tự Hồ Chí Minh thiết lập mối quan hệ bền chặt giáo lương, nhà nước với giáo dân thực mục tiêu chung độc lập tự cho dân tộc tôn giáo Bài viết tác giả Nguyễn Cơng Ngun: Tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng tơn giáo cơng tác tơn giáo Việt Nam Tác giả khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng tơn giáo cách giải vấn đề tôn giáo độc đáo Người Tác giả Vũ Văn Hậu: Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 Cuốn sách khái quát mối quan hệ dân tộc tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời thấy tính cấp thiết phải củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh Tác giả Đỗ Quang Hưng (Chủ biên): Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003 Đây sách tập hợp gần 20 viết nhà khoa học Việt Nam vấn đề sách tơn giáo Đảng nhà nước ta từ năm 1945 tới Tuy sách không trực tiếp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo, song viết phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề làm sở cho sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta Tác giả Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên), Tơn giáo: quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009 Cuốn sách khái quát tồn diện quan điểm, sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng từ 1930 đến Tác giả trình bày cách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com có hệ thống, tồn diện sở lý luận thực tiễn sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam; quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tiến trình cách mạng Việt Nam trước thời kỳ đổi mới; nhận thức, quan điểm sách tơn giáo Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi mới; quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nhà nước Việt Nam Cuốn Những nghiên cứu tôn giáo Pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Đây sách đời sở Hội thảo khoa học Viện nghiên cứu Tôn giáo Việt Nam với Khoa Tôn giáo trường Đại học Sorbonne Paris7 Đây sách tập trung nhà khoa học đầu ngành Việt Nam Pháp nghiên cứu tôn giáo tương quan so sánh để rút kết luận nhằm đề xuất với Đảng Nhà nước sách tơn giáo cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong nội dung sách này, đề cập đến nội dung tự tôn giáo, nhà nghiên cứu Việt Nam trí rằng, bối cảnh Việt Nam xây dựng sách tơn giáo nên vận dụng tinh thần Hiến pháp 1946 Và lần lại khẳng định cần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo Ngồi cịn phải kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề tôn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh góc độ khác đăng tải tạp trí như: Vũ Khiêu, Phạm Như Cương, Nguyễn Hữu Vui, Hồng Minh Đơ, Nguyễn Văn nh, Phạm Hữu Xuyên, Nguyễn Ngô Hai, Lê Quang Vịnh, Trần Xuân Dung Như vậy, điểm qua lịch sử q trình nghiên cứu vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định rằng, vấn đề đặt nghiên cứu, song tác giả luận văn nhận thấy rằng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, trực diện tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo Song nghiên cứu tác giả tác phẩm khái lược sở quan trọng, nguồn tư liệu quý cho tác giả thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Luận văn nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo vận dụng Đảng ta, từ đề xuất việc vận dụng sáng tạo nội dung thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích luận văn thực nhiệm vụ sau: Một là: Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo; Hai là: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng ta cần thiết vận dụng sáng tạo tư tưởng vào xây dựng, thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo vận dụng Đảng ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quan điểm tự tín ngưỡng, tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua phát biểu, nói chuyện Hồ Chí Minh in Hồ Chí Minh toàn tập 12 tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, 1996; Luận văn giới hạn từ Nghị số 24 - NQ/TW, ngày 16/10/1990 Ban Chấp hành Trung ương Đảng“Về vấn đề tơn giáo tình hình mới” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo tự tín ngưỡng, tơn giáo 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Ngồi cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác phương pháp hệ thống, phân tích - tổng hợp, lơgic - lịch sử, quy nạp, diễn dịch… nhằm làm sáng tỏ tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta Đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoá tôn giáo lành mạnh, tốt đẹp đồng bào tôn giáo, đặc biệt đồng bào tôn giáo vùng sâu, vùng xa, mối quan tâm Đảng Nhà nước ta Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội gắn với công bằng, dân chủ tiến xã hội Thực quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho nhân dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tơn giáo hình thái ý thức xã hội tồn lâu dài xã hội kể xã hội chủ nghĩa Trong chế độ xã hội chủ nghĩa vấn đề tự tôn giáo đặt Tuy nhiên, chế độ xã hội chủ nghĩa, vấn đề tự tơn giáo có sắc thái khác biệt so với nước phương Tây, vấn đề tự tôn giáo lại đặt khuôn khổ nhà nước mácxít vơ thần, khơng tơn giáo chất Nghĩa là, từ phía quan hệ nhà nước với giáo hội, khác với nước phi xã hội chủ nghĩa nói Người mácxít ln quan niệm “vấn đề tơn giáo” có hai phương diện: mặt vấn đề tín ngưỡng, đức tin, nghĩa vấn đề tư tưởng, ý thức hệ Mặt khác, xã hội có giai cấp, cịn vấn đề trị, xã hội Ở phương diện tư tưởng, người cộng sản thấy rõ tôn giáo vấn đề phức tạp, lâu dài, tranh luận “hữu thần” “vô thần”, khơng thể dùng mệnh lệnh hành để hạn chế, xóa bỏ tơn giáo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin dẫn Vì thế, vấn đề tự tín ngưỡng tơn giáo phải đặt xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua thực tiễn cách mạng, Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo chủ nghĩa xã hội Tôn giáo chủ nghĩa xã hội không triệt tiêu, loại trừ mà cịn có nhiều điểm tương đồng định, văn hóa, đạo đức khát vọng giải phóng người Thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, từ trước đến chứng minh cho đồng hành tôn giáo với dân tộc, tôn giáo với chủ nghĩa xã hội 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.2 Đổi nhận thức quan hệ nhà nƣớc với tổ chức tôn giáo V Lênin rõ nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước tục, quán triệt nguyên tắc “tôn giáo việc riêng tư”, mặt khác, V.Lênin nhấn mạnh Đảng Cộng sản khơng thể coi việc riêng tư Điều có nghĩa là, Đảng Cộng sản phải đáp ứng nhu cầu tâm linh, tôn giáo cho quần chúng phải làm cho tư tưởng vô thần khoa học ngày thắng Nghị nghị số 24/NQ-TW ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời, q trình đổi mang tính “đột phá” tư Đảng tơn giáo bình diện lý luận thực tiễn Với đổi tạo điều kiện cho hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng phát triển trước Trong Báo cáo Chính trị Đại hội X Đảng, phần tôn giáo đề cập mục X: “Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân” khẳng định: “Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nhân dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật nhà nước bảo hộ” Vấn đề tiếp tục khẳng định báo cáo Chính trị Đại hội XI Đảng: Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tổ chức tôn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ tơn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc [11, tr.81] Như vậy, xét mặt quản lý nhà nước, mặt giữ vững quan điểm tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mặt khác nhiều cán có trọng trách cao quan chuyên trách công tác tôn giáo văn hóa tư tưởng có ý kiến đề xuất đổi vấn đề tôn giáo cho phù hợp với tình hình Thực tế có số văn có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước cơng đổi Đảng Nhiều địa phương quyền sở vào sách chung nhà nước tình hình cụ thể địa phương cho phép sửa sang làm sở thờ tự theo nguyện vọng tín đồ nhân dân Hiện nay, quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta thơng thống cởi mở, đồng thời khẳng định tôn giáo tiếp tục đồng hành lâu dài với dân tộc chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cần phải có quy định cụ thể quyền lợi nghĩa vụ tôn giáo tham gia mức độ định hoạt động xã hội: y tế, giáo dục, chí lĩnh vực kinh tế Bởi vì, nhìn vào xu hướng vận động đời sống tôn giáo nay, xu hướng tục hóa ngày xu hướng trội, cần tạo điều kiện mức độ định để tôn giáo tham gia vào hoạt động xã hội Thực tốt vấn đề Đảng ta thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo ba nguyên tắc bản: tách tơn giáo khỏi quyền lực trị, giáo dục công cộng thuộc quyền lực nhà nước, tôn giáo việc tư nhân Trên sở coi tơn giáo cơng việc tư nhân tổ chức tôn giáo cần xem tổ chức xã hội tham gia trực tiếp vào hoạt động xã hội theo pháp luật hành Nhà nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta giải tốt mối quan hệ này, đặc biệt từ năm 1990 đến tạo nên cục diện mới, đồng bào tơn giáo đón nhận, tạo nên bầu khơng khí phấn khởi, thuận lợi cho quan hệ nhà nước tổ chức tôn giáo Tuy nhiên, vấn đề then chốt để tiếp tục đổi tôn giáo phải đặt mối quan hệ vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo, triển khai có hiệu đường lối, sách Đảng, Nhà nước tạo thơng thống cơng tác tôn giáo 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng công tác tôn giáo Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo tiếp tục xác định giải pháp chủ yếu công tác tôn giáo phải tăng cường quản lý nhà nước tơn giáo với sách thơng thoáng cởi mở tạo điều kiện cho tôn giáo thực hoạt động tôn giáo khn khổ pháp luật Với sách phù hợp Đảng Nhà nước ta tôn giáo, tôn giáo không ngừng tăng số lượng tín đồ, sở thờ tự xây mới, học viện mở đáp ứng phần nhu cầu giáo dân, điều thể qua nhận xét Thượng tọa Thích Đức Thanh chùa Bảo Quốc (thành phố Huế): Các tôn giáo đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, nhà nước cho phép mở trường đạo tạo đến cấp đại học tu sĩ du học qua nước theo nhu cầu Rõ ràng Đảng Nhà nước ta lưu tâm, giúp đỡ bước cho tôn giáo phát triển cách dân chủ Trong năm qua tôn giáo phép xây dựng, tôn tạo nơi phụng tự, sinh hoạt tín ngưỡng, in ấn kinh sách, tạp chí sách đối ngoại lại mở rộng [21, tr.54 ] Có thể thấy, nhận thức vấn đề tôn giáo cán bộ, đảng viên nhân dân có bước tiến đáng kể Một bầu khơng khí xã hội mẻ lan toả, ranh giới vô hình mà khắc nghiệt phân biệt "lương giáo" mà lực đế quốc thực dân, phong kiến trước cố tình khoét sâu mâu thuẫn gỡ bỏ bản, tạo nên điểm sáng quan hệ Đạo - Đời Tuy vậy, phải nói quan điểm đổi nói Đảng ta tín ngưỡng, tơn giáo chưa thật thấm sâu vào đời sống xã hội khơng cán đảng viên quan ban ngành, đặc biệt địa phương Dường tâm thức xã hội “điều đó” quan hệ Đạo - Đời với người có tơn giáo nhiều lý chưa thể có đời sống tơn giáo, tâm linh thật bình thường, tính trách nhiệm xã hội bình đẳng xã hội, 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình đẳng tơn giáo…đây cịn khơng vấn đề chí nghịch lý Như vậy, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo ngày thông thoáng phù hợp Những nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa thể quan điểm Nhà nước Việt Nam nhà nước theo thể chế tục Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo định mà tin theo hay khơng theo tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo hoạt động theo khuôn khổ pháp luật hành 2.3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo luật hóa quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo khơng tín ngƣỡng, tơn giáo Ở Việt Nam, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân quán ghi nhận đảm bảo qua Hiến pháp pháp luật Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Điều 10 quy định quyền cơng dân quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 sở, tảng pháp lý đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Cụ thể sau: Hiến pháp năm 1959 Quy định điều 26: Công dân Việt Nam dân chủ Cộng hồ có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo Hiến pháp năm 1980 Quy định điều 68: Công dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Hiến pháp năm 1992 Điều 70 quy định: Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Không xâm phạm tự tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Ngoài quy định hiến pháp, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn cụ thể hóa nhiều văn pháp luật khác nhà nước Việt Nam như: Luật Tổ chức Chính phủ, Bộ luật Dân hay văn luật để hướng dẫn thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Sau có Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương Về tôn giáo, Ngày 296-2004, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký Lệnh số 2004/L/CTN cơng bố Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 18-62004 Pháp lệnh đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nước việc quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Tuy nhiên, hoàn cảnh đặc điểm lịch sử nước ta, luật pháp tôn giáo lĩnh vực vừa thiếu vừa yếu Hơn nữa, kể từ đất nước thống xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ngày địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật tơn giáo Kể từ năm 1990 sau Đại hội X Đại hội XI, công tác tôn giáo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Có thể thấy, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chưa nước ta lại có hệ thống văn đầy đủ hồn chỉnh lĩnh vực tơn giáo Chỉ vòng 10 năm, hàng chục văn pháp luật Nhà nước ban hành thể chế vào sống góp phần giải nhu cầu đáng giáo dân Có thể thấy, hệ thống văn pháp luật tơn giáo ngày hồn thiện mang tính pháp lý cao luật, pháp lệnh, luật, nghị định thay dần sắc lệnh, sắc luật giai đoạn trước Nội dung văn ln bổ sung, điều chỉnh hồn thiện dần, đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn Mặc dù, hệ thống văn pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo nhà nước ta nhiều, văn dừng lại thị, nghị định, pháp lệnh, nghị mà chưa xây dựng thành Luật pháp nhân tôn giáo 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com luật khác có liên quan đến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Do đó, việc triển khai cơng tác tơn giáo đơi cịn chưa thống nhất, chưa tạo hành lang pháp lý vững cho người thực thi hoạt động tôn giáo Để hướng dẫn, kiểm tra, quản lý nhà nước tôn giáo, máy nhà nước làm công tác quản lý tôn giáo giai đoạn nay, Nghị định số 37/CP, ngày 4-61993 Chính phủ quy định “Ban tơn giáo Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ, có chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phạm vi nước, đầu mối phối hợp ngành công tác tôn giáo liên hệ với tổ chức tôn giáo (Điều 1) Sau thời gian thực hiện, để phù hợp với nhu cầu cải cách máy hành nhà nước, Nghị định số 37/CP Chính phủ thay Nghị định số 91/CP, ngày 13-8-2003 Nghị định số 91/CP quy định: “Ban tơn giáo Chính phủ phải quan thuộc Chính phủ, thực số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công cộng thuộc lĩnh vực tôn giáo theo quy định pháp luật” (Điều 1) Đến nay, Việt Nam chưa có Luật pháp nhân tơn giáo Vì vậy, địi hỏi nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật tốt tôn giáo, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho tổ chức, cá nhân hoạt động tôn giáo, đồng thời công cụ hữu hiệu để nhà nước thi hành chức chủ thể quản lý Có thể nói, hai thập kỷ qua, thắng lợi to lớn nghiệp đổi đất nước, không kể đến thắng lợi nghiệp đổi tư lý luận, đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Sự đổi dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào điều kiện đất nước nhằm chống lại lực lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân Mặc dù vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ln vấn đề nhạy cảm phức tạp, khơng liên quan đến vấn đề tư tưởng mà liên quan đến vấn đề trị - xã 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hội Các lực thù địch dùng thủ đoạn lợi dụng sách Đảng Nhà nước ta tự tín ngưỡng, tơn giáo vào mưu đồ trị xấu Các lực thù địch gây khó khăn định cho Đảng Nhà nước ta việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Trước tình hình trên, Đảng Nhà nước ta ln kiên định vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo vào hoàn cảnh cụ thể đất nước, đồng thời tiếp tục đổi nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo giai đoạn cho phù hợp với điều kiện đất nước Đảng Nhà nước tiếp tục thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân, sách thể chế pháp luật Có thể thấy, thành tựu việc thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo đạt thời gian qua chứng minh vai trò lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Những thành tựu góp phần to lớn vào đảm bảo quyền tự nói chung cho nhân dân quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng, góp phần to lớn vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày vững mạnh 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại thiên tài dân tộc Việt Nam, Người mở cho dân tộc ta kỷ nguyên kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khơng ngừng đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, đời Người toàn tâm toàn sức thực mục tiêu cao Trong mục tiêu Hồ Chí Minh ln dành nhiều tâm huyết để thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân Với sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết” Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn vào nghiệp đại đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập, thống đất nước, đưa nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Chí Minh thiết lập khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo sức mạnh tổng hợp đấu tranh trường kỳ dân tộc đến thắng lợi Hồ Chí Minh khơng thực hiệu sách tự tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn người đặt tảng luật pháp tín ngưỡng, tơn giáo cho nhân dân Đây điều kiện quan trọng để giáo dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, giáo dân sẵn sàng làm trịn nghĩa vụ cơng dân thời chiến thời bình quan điểm sống “tốt đời, đẹp đạo” thường trực giáo dân Hồ Chí Minh thấy vai trị tín ngưỡng, tơn giáo nghiệp cách mạng toàn dân tộc Tư tưởng bao dung hồ hợp đạo với đời, người có đạo khơng theo đạo mục đích cao độc lập, tự cho dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh thấy điểm chung người theo tôn giáo hay không theo tôn giáo có tinh thần u nước điểm mấu chốt để Hồ Chí Minh thiết lập khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực nhiệm vụ cách mạng đặt Người nhận thấy sức mạnh tinh thần yêu nước đồng bào tôn giáo sức mạnh to lớn lực lượng cách mạng Theo Người, muốn làm cách mạng, muốn cách mạng thành cơng phải dựa vào dân, đồng bào tôn giáo lực lượng thiếu Để làm điều cần tơn trọng niềm tin, tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân dân Lấy dân làm gốc chân lý sáng ngời Người, tất phải xuất phát từ nhân dân nhân dân Quan điểm Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo độc đáo sâu sắc Người vận dụng linh hoạt vấn đề giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam đem lại thành to lớn cho cách mạng, Người xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc không phân biệt lương hay giáo thành khối thống với tinh thần phụng đức chúa, phụng tổ quốc Trong năm qua với lãnh đạo phù hợp Đảng Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo, đặc biệt thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo thu thành định Giáo dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, tham gia đầy đủ nghĩa vụ với Tổ quốc góp phần to lớn vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm phức tạp, đặc biệt lực thù địch lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá thành cách mạng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trước vấn đề nhảy cảm phức tạp tình hình tơn giáo nước ta nay, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta mặt kiên định sách tự tín ngưỡng, tơn giáo sở lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước; mặt khác kiên chống lại làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng tôn giáo nhằm gây trật tự xã hội, an ninh quốc gia ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết lương giáo Sự vận dụng linh hoạt kiên Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề tôn giáo bối cảnh đem lại tranh tín ngưỡng, tơn giáo ngày tươi sáng đáp ứng nhu cầu đáng nhân dân Có thể thấy, với thành đạt việc thực sách tín ngưỡng, tơn giáo trình cố gắng, nỗ lực Đảng Nhà nước đặc biệt nhận thức đắn ứng xử phù hợp vấn đề tôn giáo Mặc dù tôn giáo vấn đề phức tạp đòi hỏi Đảng Nhà nước tiếp tục sức phát triển kinh tế 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xã hội giữ vững an ninh, trị vùng đồng bào tôn giáo, tạo điều kiện tốt cho đồng bào tôn giáo phát triển kinh tế, tham gia vào cơng việc chung đất nước tạo khơng khí đồn kết, phấn khởi giáo dân với Đảng Nhà nước Đồng thời, đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước ngược với lợi ích dân tộc giáo dân Hiện nay, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhạy cảm có nhiều diễn biến phức tạp địi hỏi Đảng Nhà nước thực sách tơn giáo cần có tham gia hệ thống trị, tổ chức xã hội, giáo dân toàn thể dân tộc làm tốt cơng tác Tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị Đảng Nhà nước ta bối cảnh 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tôn giáo Chính phủ (1991), Nghị định 69/1991/NĐ-CP Chính phủ quy định hoạt động Tôn giáo [2] Ban tôn giáo Chính phủ (1991), Nghị định 26/1999/NĐ-CP Chính phủ quy định hoạt động Tôn giáo [3] Ban tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [4] Ban tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [5] Bộ Chính trị (1990), Nghị 24/NQ-TW Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình [6] Bộ Chính trị (1998), Báo cáo tổng kết Nghị 24/NQ-TW Bộ Chính trị Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Nxb Tơn giáo, Hà Nội [7] Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 37/CP-TW Bộ Chính trị Cơng tác tơn giáo tình hình [8] Bộ Cơng an, Tổng cục An ninh - Viện nghiên cứu Chiến lược Khoa học (1999), Tác động Tơn giáo tình hình an ninh - trật tự, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội [9] Cadière.L.(2002)(Đỗ Trinh Huệ biên khảo), Văn hóa tín ngưỡng gia đình Việt Nam, Nxb Thuận hóa, Huế [10] L.Cadière Niềm tin thực hành tôn giáo người Việt Nam, t.III EFEO Pari, 1957 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [12] Thiện Cẩm (2004), “Đức tin Chính trị”, Nghiên cứu Tôn giáo,(2), tr.1928 [13] Trần Văn Giàu: Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [14] Minh Chi (2001), “Xu thế tục hóa dân tộc hóa Phật giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 26-29 [15] Mel Thomson: Triết học tôn giáo, Nxb CTQG, Hà Nội 2004 [16] Thiện Chiếu (2002), “Phật giáo với sức sống dân tộc Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr.12-19 [17] Trường Chinh (2001), “Cộng sản Công giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr.4-8 [18] Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Tây Nguyên nay: Thực trạng giải pháp đấu tranh, phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ Triết học [19] Trần Đương, Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, Tạp chí Cộng sản, số 7.1994 [20] Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ 7, khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội [23] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [24] Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [25] Hiến Pháp Việt Nam (1995), Nxb CTQG, Hà Nội [26] Đỗ Quang Hưng (1999), “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa nay”, Cộng sản, (15),tr.24-27 [27] Đỗ Quang Hưng (2002), “Nhà nước giáo hội - vấn đề lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu tôn giáo, (5),tr.14 [28] Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu vấn đề dân tộc - Tôn giáo tình hình mới”, Nghiên cứu tơn giáo, (2),tr.3-13 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [29] Đỗ Quang Hưng (2007), “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội [30] Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia [31] Lênin V I (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [32] Lênin V I : Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva,1997, tập.17 [33] Nguyễn Đức Lữ (2005), “Vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền”, Thông tin chuyên đề, Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (4), tr 21-23 [34] Nguyễn Đức Lữ (2006), “Tơn giáo tồn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Cộng sản, (4), tr 35-37, 41 [35] Nguyễn Đức Lữ (2009) “Tơn giáo; quan điểm, sách đảng nhà nước Việt Nam nay”, Nxb Chính trị - Hành [36] Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2003 [37] Lê Xuân Quang (1995), Thờ thần Việt Nam, Nxb Hải Phòng [38] Mác C, Ăngghen Ph (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội [39] Mác C, Ăngghen Ph (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội [40] Mác C, Ăngghen Ph (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội [41] Mác C, Ăngghen Ph (1995), Toàn tập, tập 33, Nxb CTQG, Hà Nội [42] Mác C, Ăngghen Ph (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb CTQG, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [50] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội [53] Viện nghiên cứu tôn giáo: Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội [54] “Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ việc Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo”, Cơng báo, (8+9), tr 2-16 [55] Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004), Nxb CTQG, Hà Nội [56] Nguyễn Đức Sự (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen,V.Lênin bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [57] Trung tâm nghiên cứu quyền người: Một số văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội, 9-2002, tr.114 [58] Ngô Hữu Thảo (2004), “Từ quan điểm vật lịch sử C Mác xem xét vấn đề tôn giáo nước ta”, Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr.3-8 [59] Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Mấy ý kiến tôn giáo dân tộc”, Cộng sản, (3), tr 12-15 [60] Đặng Nghiêm Vạn (1996) (chủ biên), “Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội [61] Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội [62] Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Để có nhìn tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Cộng sản, (19), tr 39-42 [63] Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2003), 55 năm đường đổi sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam (1945-2000), Kỷ yếu đề tài cấp Bộ 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tơn giáo Hồ Chí Minh; Khái qt nội dung tư tưởng tự tín ngưỡng, tơn giáo Hồ Chí Minh; Phân tích vận dụng Đảng ta tự tín ngưỡng, tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh; Đề xuất giải pháp thực tự tín ngưỡng,. .. Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [11, tr.88] Vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo gì? Có thể nói, nét bật tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng,. .. tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng ta TIEU LUAN MOI download

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN