1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây ý thức phái tính (qua phan huyền thư, ly hoàng ly, vi thuỳ linh)

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Một Đặc Điểm Tư Duy Thơ Nữ Gần Đây: Ý Thức Phái Tính (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh)
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thành
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 852,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG VỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hồng Ly, Vi Thùy Linh) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG VỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ ……………………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………13 Đóng góp Luận văn ………………………………………………………… 14 Cấu trúc Luận văn ………………………………………………………….…… 14 NỘI DUNG Chương 1: Giới thuyết phái tính ý thức phái tính 1.1 Phái tính, ý thức phái tính vận động nó.…………… 15 1.1.1 Những quan niệm có tính truyền thống phái tính ……….……… .15 1.1.2 Sự dậy ý thức phái tính ……………………… ……………… 18 1.1.3 Ý thức phái tính ……………………………… …………… …22 1.2 Sự xác lập ý thức phái tính văn viết - nữ Việt Nam ………………… ….23 1.2.1 Cảm quan thân phận người nữ ca dao ……………………………24 1.2.2 Cảm quan tính dục thơ Hồ Xuân Hương.…………………………25 1.2.3 Thời kỳ bừng nở thứ “văn tự phụ nữ” – sơ khởi ………………… 27 1.2.4 Tính cổ điển thơ nữ giai đoạn 1975 – 1986 …………… ……… 29 1.3 Ý thức phái tính đặc điểm tư thơ nữ gần ………… …………31 1.3.1 Những điều kiện văn hóa, xã hội ………………………………….…….31 1.3.2 Ý thức phái tính - đặc điểm tư thơ nữ …….……………… ….32 Chương 2: Bản thể - nữ khát vọng giải phóng (Thể qua Tơi trữ tình) 2.1 Sự phơ bày Tơi thân xác khát vọng giải phóng tính dục ……… … 38 2.1.1 Tình dục theo quan điểm truyền thống quyền lực đàn ông……….…………………………….…… 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.2 Cái Tôi thân xác - phương thức thể khát vọng giải phóng tính dục ………… .41 2.2 Sự tô đậm Tôi tính nữ trở tính nữ vĩnh cửu…… 50 2.2.1 Người nữ - Thiên sứ mn thuở tình u ……………….…… .50 2.2.2 Ước vọng làm Mẹ, khát khao thiên bẩm ………………………….54 2.2.3 Khát vọng sáng tạo ……………………………….…………….….….58 2.3 Những dấu hiệu Tôi công dân - nữ ………………………… …….63 2.3.1 Trực cảm ưu tư giải pháp kết nối xã hội ………… 65 2.3.2 Kín đáo giễu nhại xã hội … …………….……………….… 68 2.3.3 Thiền khát vọng giải phóng kiếm tìm thể……70 Chương 3: Hệ biểu tượng ngôn ngữ thi ca đặc trưng 3.1 Hệ biểu tượng ……………………………………………………….… ….… 75 3.1.1 Đất mẫu tính …………………………… ……….….… … 77 3.1.2 Nước nữ tính ……………………………………… … … 79 3.1.3 Đêm tính…………………………………… ………… 82 3.1.4 Sự phá vỡ mẫu gốc số biểu tượng tình ……… …… 84 3.2 Ngôn ngữ …………………………………………………………………… 86 3.2.1 Ẩn dụ thân thể động từ phồn sinh – lớp ngơn từ bộc lộ phái tính ………………………………………………… … 86 3.2.2 “Nữ hóa” hình ảnh cách thức mở rộng ngơn từ mang tính nữ………………………………………….……… 88 3.2.3 Những biểu phong cách ngôn ngữ……… ………… ……….90 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… … 96 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năm 1986 mốc đánh dấu nhiều chuyển biến văn học Việt Nam Trong khuynh hướng “Đổi mới” nói chung văn học, có xu vận động hình thành ngày rõ nét văn thơ nữ, ý thức giới nữ Bắt đầu từ văn xuôi, tác phẩm Phạm Thị Hoài, Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo, Lê Thị Huệ, Y Ban… cất lên tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ, liệt Như tiếp nối dòng mạch ấy, thể loại thơ ca, khoảng 10 năm gần đây, thơ nữ Việt Nam bùng nổ nhiều tượng, nhiều khuôn mặt tiếp tục dồn sức phá vỡ hệ thẩm mỹ truyền thống, buộc người đọc phải tiếp nhận với thái độ lối tư khác, tiêu biểu Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh Từ năm 1999, 2000, sau hai tập thơ Khát Linh, Vi Thùy Linh trở thành lốc thơ với dòng cảm xúc cháy bỏng, táo bạo khiến nhiều người “dị ứng” Có ý kiến cho thơ Linh “dày đặc ngôn từ to tát, huyễn hoặc, kính động” [21] Có ý kiến lại nghi ngờ “Sex làm nên thương hiệu Vi Thùy Linh ?” để lật lại lời ngợi ca, kiểu “Vi Thùy Linh biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ” cho thơ Linh “chỉ thứ triết lý tình vớ vẩn” [11] Tiếp đó, Phan Huyền Thư gương mặt bàn luận xôn xao với tập Nằm nghiêng, Rỗng ngực Phan Huyền Thư nhiều nhà nghiên cứu phê bình ghi nhận nỗ lực cách tân thơ [10],[13], có lời cảnh báo gióng giả: thơ Phan Huyền Thư “báo động tính thẩm mỹ” [24] Năm 2005, tập Lô Lô Ly Hoàng Ly ghi điểm thi đàn với phá cách nghệ thuật Trong lúc luồng đón nhận trái chiều thơ Vi Thùy Linh Phan Huyền Thư chưa ngã ngũ đầu năm 2006, nhóm Ngựa trời, với tập Dự báo phi thời tiết, lại gây phản ứng mạnh mẽ trực tiếp “chạm mạch” với hệ thẩm mỹ truyền thống lối mơ tượng dương vật ngồi bìa thơ Có nhận định cho tập thơ “mang dáng dấp bán thành phẩm đầy rẫy nhục cảm” Cũng năm này, Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý Nguyễn Thúy Hằng ba tập gồm thơ tạp văn cộm Nhiều người coi tác phẩm đổi mới, cắt đuôi với truyền thống Bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cạnh đó, có ý kiến phủ nhận giá trị văn chương tác phẩm, coi “một đám hỗn độn” quanh quẩn với chuyện “kinh nguyệt không đồng đều” [65]… Những tượng cho thấy thơ nữ năm gần đem lại cho thơ ca Việt Nam nhiều khuôn diện chưa đánh giá mức, từ góc độ người sáng tạo nữ Ý thức phái tính cá tính sáng tạo nhà thơ nữ khơng nhiều nhà phê bình thấu hiểu Vì thế, lời phê phán tập trung vào chuyện sex, chuyện quẩn quanh giới tính… Do đó, cần nghiên cứu đóng góp thơ nữ nay, phương diện ý thức phái tính Từ điểm nhìn này, thấy giá trị riêng, sáng tạo riêng thơ nữ 1.2 Đã có nghiên cứu nhỏ lẻ phái tính văn thơ nữ Việt Nam đương đại tồn nhiều cách hiểu chưa đầy đủ thiên lệch Người hiểu thiên lệch đồng (có lẽ, cách vơ thức) phái tính nữ tính, thiên tính nữ, người nhìn hẹp có nhầm lẫn phái tính dục tính… Vì thế, đứng lập trường phái tính, có đánh giá khơng xác Khơng hiểu phái tính, độc giả dễ dàng ngộ nhận lối viết tác giả hoàn toàn năng, lối viết tự động dựa vào cảm xúc túy Phải thấy rằng, nhìn thân phận, vai trị, vị trí người phụ nữ trở thành ám ảnh nhà thơ nữ họ sáng tạo, chí trở thành đối tượng sáng tạo ý thức phái tính đặc điểm tư thơ nữ Nó chi phối biểu Tơi trữ tình tạo lập giá trị nghệ thuật Không phải bắt chước lối viết nam giới, tác giả nữ sáng tạo với tư tính nữ Luận văn muốn đem lại nhìn chân thực đặc điểm tư thơ nữ đương đại: ý thức phái tính 1.3 Từ lâu, phê bình nữ quyền (feminist criticism) giới phát triển mạnh Việt Nam, nay, khơng hình thành trào lưu phê bình sâu rộng Riêng với thơ nữ, nghiên cứu thuộc lĩnh vực vắng bóng Từ việc khẳng định “nữ quyền văn chương nữ Việt Nam chưa mạnh” [87] đến việc tìm tịi “thơ nữ hành trình cắt hậu tố nữ” [44] bỏ rơi thơ nữ với đặc trưng cốt tủy Chúng ta cần tránh lối phê bình áp đặt cách máy móc chủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghĩa nữ quyền vào văn học, chủ định người sáng tạo khơng dừng lại đó, cần tránh nóng vội để tìm kiếm “phá giới” sáng tác người nữ Tất thái cực để sót thể có thật thơ nữ đóng góp nghệ thuật mang tính nữ Chúng tơi cho cách gọi “chủ nghĩa phụ nữ”1 thích hợp việc ứng dụng vào nghiên cứu thơ nữ Việt Nam Nhìn thơ nữ họ, tâm tiếp nhận mà Luận văn muốn khơi dậy độc giả Thơ nữ cần độc giả nữ thực để có đồng cảm, tri ân với sáng tạo nhà thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phái tính Lịch sử nghiên cứu vấn đề phái tính lý luận phê bình văn học Việt Nam chia làm ba giai đoạn: - từ năm đầu kỷ XX đến năm 1998, – từ 1999 đến 2005, – từ 2006 đến 2.1.1 Ở giai đoạn thứ nhất, theo nhiều tài liệu nghiên cứu đây, ý thức phái tính đánh thức “nữ sĩ tiên phong cổ xúy phong trào nữ quyền qua hoạt động báo chí văn học” Hằng Phương, Sương Nguyệt Anh, Phan Thị Bạch Vân [50] Tuy nhiên, viết có tính chất tìm hiểu mối quan hệ văn học với phụ nữ bắt đầu xuất từ năm 29, 30, tờ Phụ nữ tân văn, Phan Khôi mở chuyên mục “Văn học với nữ tánh” Đấy lần lịch sử nước nhà, phụ nữ trở thành trung tâm bàn luận văn chương Phan Khơi khẳng định phải có văn học nữ giới, nhiên khẳng định ông dừng lại cấp độ định đốn: “Theo trình độ tiến hóa lồi người ngày nay, phe phụ nữ ta phải có văn học Bởi trải xem tình nước thời, lồi người gần đến ngày bình đẳng rồi, bên nam bên nữ gánh vác công việc với xã hội nhau, học vấn tri thức, có lẽ đâu để riêng cho đờn ông mà hay sao?” [46] Theo Phan Khôi, viết văn thiên chức đàn Trong Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, Đặng Phùng Quân gợi dẫn khái niệm cách trích thư nêu quan điểm viết “khơng phân biệt tuổi tác, phái giống” Robbe Grillet, tiếp bàn đến hạn chế “cả mặt nội hàm ngoại diên” khái niệm Féminisme/Feminism “Một phân định rõ rệt phái/giống nhiều lý luận đại phát triển nhiều tư tưởng phụ nữ phản ánh yêu cầu tri thức khác tư trào xã hội, mác-xít, triệt để, hậu đại v.v Những xu hướng tư tưởng khác biệt không giới hạn vấn đề nữ quyền, nên gọi chung chủ nghĩa phụ nữ (Alice Walker tác giả tiểu thuyết The Color Purple đề nghị dùng từ womanism thay cho feminism)” [62] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bà, đàn bà “có nhiều tư cách thích hiệp với văn học” “tánh trầm tĩnh, nhẫn nại”, nữa, “văn học chuyên trọng đường tình cảm” mà đàn bà “là giống có tình cảm nhiều đờn ơng” [47] Ơng nhấn mạnh khác biệt hai khái niệm “nữ tánh” “nghĩa giống đàn bà (sexe féminin)” với “cái tánh đàn bà” (caractère de femmes) [48] Sự phân biệt giống phân biệt khái niệm “phái tính” “nữ tính” sau Có thể nói, viết ông mở giả thuyết văn học thú vị có sức khai phá Tuy nhiên, qua cách đặt tiêu đề viết: Về văn học phụ nữ Việt Nam, Văn học với nữ tánh, Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh… thấy với Phan Khôi: phụ nữ, nữ tánh đứng vế sau văn học, chi phối văn chương chưa phải chủ thể sáng tạo văn chương Năm 1988, Tổng quan văn học miền Nam, Võ Phiến nhận xuất lấn át văn học nữ miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 với chất giọng đặc thù Lần đầu tiên, ơng sử dụng khái niệm “phái tính” để khác biệt bút nữ Đến giai đoạn phụ nữ khơng cịn đứng vế sau văn học mà họ xuất với tư cách chủ thể đông đảo sáng tạo văn chương “Đứng phương diện phái tính, văn học Miền Nam thời kỳ 54-75 ngày nghiêng nữ phái Thoạt đầu văn đàn nghe tiếng ồm ồm, cuối nghe eo éo” [61] Theo Võ Phiến, nhà văn nữ thời 1954-1975 miền Nam ồn, Nguyễn Thị Hoàng “ồn yêu”, Nhã Ca khởi xướng trường phái “bù lu bù loa”, giọng nói “sau thành đặc trưng giới nữ thời đại: giọng sôi nổi, nhiệt liệt, cực đoan” Thực ra, nhận định Võ Phiến chứa đựng thành kiến phái tính Hiển nhiên, giọng có tác phẩm nam giới Vì thế, đến Võ Phiến, vấn đề phái tính văn học nữ chưa xác định rõ Sau 10 năm, Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ [54] Phương Lựu hướng ý phái tính khía cạnh thể sáng tạo – nữ giới Theo Phương Lựu, diện sống “không sâu rộng” nữ giới quy định “mầu sắc tự truyện” đề tài chủ yếu họ tình yêu Quan điểm tìm nét khái quát văn học nữ đương thời tự thân khơng có tính khu biệt rõ ràng 2.1.2 Giai đoạn thứ hai bùng nổ từ năm 1999, nhiều chuyên đề liên quan đến phái tính văn học có sức lan tỏa nhanh văn đàn, ngồi nước Do có tiếp xúc với chủ thuyết nữ quyền, dòng văn học hải ngoại có bước đột TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phá ngoạn mục việc nghiên cứu phái tính Những chun đề Tình u, tình dục phái tính văn học, Tình u tình dục Tạp chí Việt, chuyên đề Văn học nữ quyền, chuyên đề Giới tính trang DaMau.org… liên tiếp mở nhiều khám phá Năm 2000, chuyên đề Tình yêu, tình dục phái tính văn học đầu chuyên đề tập trung phái tính Với Phụ nữ văn chương [45], Châm Khanh vừa đặt lại vấn đề Phan Khôi lần này, phụ nữ đưa lên vị trí hàng đầu, vừa tiếp tục triển khai nhận định Võ Phiến, văn học có xuất ngày đông tác giả nữ Tác giả tỏ ngần ngại trước vấn đề quan trọng: Cách viết phụ nữ so với nam giới có khác? Sự cá biệt lớn thực chất vấn đề nữ quyền Hồng Ngọc Tuấn viết Dục tính văn chương vấn đề đạo đức [78], Nguyễn Hoàng Đức viết Dục tính: Chân móng hay đỉnh tháp văn chương ? [34], Nguyễn Hữu Lê với Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết [51], Đỗ Minh Tuấn với Thúy Kiều khát vọng giải sex đề cập đến giải phóng phụ nữ, giải phóng tình dục Đàn bà có quyền phát biểu khát vọng dục tính Thậm chí, có nhà văn nữ xây dựng tiểu thuyết đàn bà sử dụng đàn ơng cơng cụ phục vụ dục tính Hồng Ngọc Tuấn thái độ trả thù phái tính hệ tinh thần phản kháng bồng bột thời kỳ đầu, sau, nhà văn nữ ngày tỏ sáng suốt bình tĩnh trước vấn đề giải phóng ý thức phụ nữ khỏi ràng buộc phái tính dục tính để suy nghĩ đến ý nghĩa bình thường sống: ý nghĩa thân, hạnh phúc, gia đình, phái tính, trách nhiệm, tình u, chiến tranh, tự do, đạo đức Đấy mảnh đất màu mỡ bộc lộ phái tính Những viết có tính dẫn nhập lý thuyết khu biệt nam – nữ ngơn ngữ Trong Văn tự phái tính [28], Tú Ân dẫn giải giả thuyết xuất văn tự bác sĩ Leonard Shlain: Theo Leonard Shlain, nam tính trở thành đặc trưng xã hội kể từ ngày phần đông dân số học đọc học viết Chữ viết vốn gắn liền với tư phân tích tư phân tích lại gắn liền với bán cầu bên trái não Trong nữ tính lại gắn liền với bán cầu bên phải Bán cầu bên phải phối hợp cảm xúc, ghi nhận hình ảnh thưởng thức âm nhạc Vì thế, tục thờ nữ thần, giá trị mang nữ tính quyền lực phụ nữ nảy nở tương ứng với tràn ngập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hình ảnh Tục thờ nam thần, giá trị nam tính chế độ phụ hệ lên lúc với chữ viết Coi chữ viết chủ yếu sản phẩm nam giới thừa nhận hầu hết tác giả dẫn lại nghiên cứu ngôn ngữ học văn hóa học phương Tây Phan Việt Thủy dẫn kỳ thị phái tính ngơn ngữ: “ngôn ngữ mà sử dụng, với tư cách hệ thống (linguistic system) với tư cách hoạt động (linguistic performance), chủ yếu sản phẩm nam giới, xã hội phụ quyền, phản ánh giá trị chuẩn mực văn hố đàn ơng” [75] Trong viết Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam, Nguyễn Hưng Quốc có phân tích sắc sảo biến vấn đề dục tính, chuyện hiếp dâm, trở thành vấn đề phái tính, với nghĩa kép: chuyện giải phóng tình dục: hiếp dâm thông dâm ?; chuyện giải phóng ngơn ngữ: ngơn ngữ phái tính ngơn ngữ bị xuyên tạc ? Ông cho “trong văn học, hiếp dâm không mô tả tội phạm Nó đơn kiện, thứ tai nạn, hay có khi, hơn, thứ "may mắn" nạn nhân Rõ ràng cách nhìn đầy kỳ thị phái tính… Một cách vô ý thức, đọc phụ nữ bị nam hoá đi: họ đọc người đàn ông đọc, không nhận cách nhìn đầy bất cơng nạn nhân Do đó, thiếu khơng phải tác giả nữ mà người đọc nữ” [63] Như vậy, sáng tạo người viết nữ phải biết giải phóng khỏi ràng buộc kỳ thị phái tính ngơn ngữ Đọc họ, phải có tiêu chí đánh giá mới, thoát khỏi chi phối hệ thống ngơn ngữ phụ quyền Ngồi ra, có nghiên cứu dẫn nhập chi tiết lý thuyết chủ thuyết phụ nữ, văn học nữ quyền, q trình tìm tịi : Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler Đặng Phùng Quân, Nữ quyền luận Nguyễn Hưng Quốc, Dày dày đúc sẵn tòa…văn chương Đinh Từ Bích Thúy, Tiếng cười nàng Medusa Mary Klages…Với tính chất khơi mở, nghiên cứu góp phần gợi hướng tìm hiểu ý thức phái tính chưa chủ định nghiên cứu cụ thể vấn đề phái tính văn thơ nữ Việt Nam 2.1.3 Từ năm 2006, nước, nghiên cứu phái tính văn học nữ ngày nhiều Có ba khuynh hướng : khuynh hướng thứ nghiên cứu văn học nữ thiên dục tính/sex, khuynh hướng thứ hai nghiên cứu văn học nữ thiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những hình ảnh nằm tầm ngắm người phụ nữ: Mẹ ngồi lại với mạng nhện nhện chửa lên chờ ngày cữ (Vi Thùy Linh), Giăng mắc niềm tin nhện - ơm bọc trứng bão hịa, Đỉnh sót lại - Mẩu chân chuồn chuồn buộc sợi dài (Phan Huyền Thư), Chiếc thìa nhơm đầy vết nứt, Mặt trời nằm ốp la đất (Ly Hoàng Ly) Những so sánh với vật gắn liền với sống người phụ nữ: Trái đất – cối xay cũ, Trăng tước rơi móng tay, Ta kịp nhìn thấy vầng trăng co vào góc gương thằn lằn trắng, Bóng tối – ngựa vằn lao đến – hàng sau mưa chổi khổng lồ sũng nước tiếp tục quét lên bụng trời - Em thản hạt nước bung từ nhát quét mang ánh mắt anh, Vụng - Tôi đẩy mặt trăng u ám đính chặt lên trời đơm lại khuy đen rơi khỏi áo, Mà ẩn ức váy chờ hội (thơ Vi Thùy Linh) Những hình ảnh mang tính nữ từ tiềm thức: Những cánh rừng trơ cuống họng, Dốc ngõ ngõ tối cổ họng mở to, khan tiếng, Ngã tư không đèn giao thông, cổ họng tải, Những mưa rũ rượi hanh vàng tơ óng đổ từ bình lớn – miệng trời (Vi Thùy Linh) “Cuống họng”, “cổ họng”, “bình” có hình dạng giống tử cung Thậm chí, “lạnh hóa” thuộc tính nóng: Mặt trời mải miết bò giọt nước mắt khổng lồ nóng rực…Có phải ác mộng khơng ngày mặt trời rơi xuống thành sông, anh em bơi vị mặn (Vi Thùy Linh) Nữ hóa hình ảnh vừa kết tưởng tượng, vô thức, vừa kết ý thức, lựa chọn có định hướng giới Sự liên tưởng theo cách thức có khả mở lối thơ nữ giàu hình ảnh chất chứa biểu cảm, nói nhà nữ quyền, người viết nữ thoát khỏi hệ ngôn ngữ chịu chi phối nam giới để tạo dựng ngơn ngữ phái Trong phần tiếp theo, người viết dừng lại việc tìm hiểu sơ lược phong cách ngôn ngữ nhà thơ để hoàn kết lại đặc trưng ngôn ngữ thơ ba tác giả 3.2.3 Những biểu phong cách ngôn ngữ 3.2.3.1 Thơ Vi Thùy Linh – trương nở ngôn từ 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thơ Linh gợi cảm giác khu rừng nhiệt đới rậm rạp ngôn từ, cỏ hoa cối lau lách len chen lẫn Tất phong nhiêu đầy sức sống Linh làm thơ nhiều nói, kể, giọng thơ nhịp thở Vì thế, ngơn ngữ thơ Linh tưởng không chịu rào cản Lớp lớp ngôn từ gọi nhau, ẩn dụ thân thể động từ phồn sinh nói ví dụ Nó tn tất nhiệt huyết trái tim, vàng thau lẫn lộn Tất nhiên, nhiều khi, sáng lên câu thơ hay, ngôn từ đẹp Làm thơ dường nhiều năng, Linh ký gửi ngôn ngữ thể thơ tự với đa số câu thơ dài Càng sau, câu thơ kéo dài, từ câu thơ Khát, Linh đến câu thơ Đồng Tử có khoảng cách độ dài lớn Có thể kết luận cú pháp đặc trưng thơ Linh câu thơ trương nở, dịng cuồng lưu Một câu thơ thường có nhiều chủ ngữ, nhiều động từ, tính từ, nhiều đối tượng diễn tả: Âm nhạc nâng đôi ta bay, trái tim Anh nâng em lên truyền vào em muôn mạch nguồn rạo rực mạch máu hòa vào hăm hở (Trên ngực anh) Câu thơ giãi nhiều dòng: Đàn ống, flute trời xanh hòa tấu vòm dẻ, tiêu huyền huyền bí vào lúc quảng trường Concorde, thiên thần nhấc ta bay lên đỉnh cột Vendome Napoléon vĩ đại mỉm cười chúc phúc đơi ta, em kịp chạm tay Ơng thả xuống đài phun nước đồng xu ước vọng (Paris yêu) Hoặc câu thơ kết hợp nhiều cụm chủ - vị, triệt hủy dấu ngắt: Giấc mơ ngào mùi chồng lên đơi ta Lys trắng ngực nàng mềm mại mùi mềm mại mùi hổ phách Anh đổ xuống đổ xuống xạ hương ấm áp muôn mùi tươi mát quý phái bao bọc đại tiệc nắng đêm kiêu sa rung thớ thớ gỗ đàn hương quyến rũ thịt da ngái ngủ cánh tay chuyển động bất ngờ theo vịng đua thân thể đơi mắt Anh kịp thắp mắt em ánh sáng diệu kỳ thoát thai nhẹ bẫng (Valentine) Những dòng cuồng lưu thơ Linh thể người gái lúc đầy nhiệt huyết, ham muốn Tuy nhiên, để ý kỹ vận động ngôn ngữ thơ 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Linh qua tập thơ (nhất động từ), đồng thời song hành với vận động Tơi trữ tình, thấy vận động phái tính, chín dần hay trưởng thành tâm tư, tình cảm người đàn bà Ở tuổi 16, 20, Khát, Linh, người gái cuồng dại yêu Sang tuổi 24, 25, với Đồng Tử, người đàn bà trở nên chín chắn cảm xúc, ham muốn sung mãn vị “giữ u”, giữ gìn hay có ước muốn chăm lo tình yêu hạnh phúc Phải mà u màu tím màu tím ngập thơ Linh, từ Đồng Tử kéo dài đến Vili in love ? Hình thức thơ trương nở, ngơn ngữ dòng cuồng lưu tất yếu dễ làm tác giả rơi vào “nhiều lời”, thừa lời Linh khơng ngoại lệ, chí, Linh cịn ví dụ tiêu biểu thừa lời rườm ngôn ngữ thi ca Trong Ngôn ngữ thơ, nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Cảnh nói đến nét dư dôi số lượng ngôn từ không cần thiết câu thơ Thực ra, nét dư cách nói giảm nói tránh, khinh ngữ để thay cho rườm rà, thừa lời mức độ nhỏ Dư đến ngôn từ Linh, Vili in love không sàng lọc ngôn ngữ, vội vàng cho câu thơ lị, đương nhiên, ln với thái độ thành thực Phải nét phái tính người nữ? Đặt số phận sinh lộ thơ dịng thơ cuồng lưu, Linh khơng thể xa mà khơng có lúc nghỉ, ngừng lại, nung nấu lúc 3.2.3.2 Phan Huyền Thư tiết chế ngôn ngữ Trái ngược với Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư theo lối tiết chế ngôn ngữ Thư chắt lọc ngôn từ, hủy từ, xóa bỏ kết từ, xóa bỏ số từ, sử dụng câu thơ ngắn Câu thơ có thu lại động từ Bài Mệt dồn dập câu ngắn, động từ nối theo chiều dọc thơ, tiết chế hữu hiệu, đặc tả tâm trạng thác đổ, muốn đập vỡ, thối mặc đời: Bóng đè Chìm xuồng Phó thác Mắt mỏi Tay buông Gối chùn 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đầu gục… Sự tiết chế có thể hình thức dịng thơ: dịng gãy câu thơ vắt dòng hết Một câu thơ bị bẻ gãy cho thấy tiết chế thở, cảm xúc Có lẽ cách thể thâm trầm loạn người đàn bà, tự kiềm chế cách kín đáo, ví dụ Tháng Tám: Đàn bà thích tự làm mùa Tôi tự dưng huyết áp tụt Tự dưng nhịp tim lạc Tơi nhiên lạnh tồn phần Vùng áp thấp muốn làm cách mạng Muốn lật đổ chuyên Muốn tranh vợ cướp chồng Muốn … đặt bùa mê Muốn lú Sự xóa từ, hủy từ thơ Phan Huyền Thư diễn thường xuyên, song hành với sáng tạo Những ví dụ kín đáo thái độ giễu nhại xã hội trình bày chương trước cho thấy tiết chế phong cách ngôn ngữ tiêu biểu Phan Huyền Thư Kiệm lời gị cơng giũa chữ, theo hướng Lê Đạt, Dương Tường, Thư tự nhận theo lối riêng Với tinh giản ngơn từ nhiều đến mức khó hiểu khô, thơ Phan Huyền Thư không báo hiệu mùa màng bội thu Nhưng giọng thơ chín chắn, ngôn ngữ thơ tạo sinh với thái độ lao động nghiêm túc, thơ Thư cho thấy nhiều thử nghiệm phía trước 3.2.3.3 Sắp đặt ngơn từ thơ Ly Hồng Ly Chọn lọc ngơn từ khơng q tiết chế, thơ Ly Hồng Ly khơng lạnh thơ Phan Huyền Thư, khơng nóng, nồng Vi Thùy Linh mà dường kết hợp hai thứ ấy, sôi sục bọc chứa vẻ lạnh, tĩnh bên ngồi Chính thế, chương trước, luận văn đề cập đến thiền khát vọng giải phóng thơ 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ly Hồng Ly Những cấu trúc ngơn ngữ thơ Ly Hoàng Ly thể rõ dấu ấn nghệ thuật đặt (Installation art) nghệ thuật trình diễn (Performance art) Đó chủ trương sáng tạo thơ ca có kết hợp với hình thức nghệ thuật thị giác Ly Những cấu trúc đặc tả ý muốn nhấn mạnh đến hoạt động, tính chất đối tượng Ly thường sử dụng hình thức song trùng cú pháp, kết cấu có lặp lại, lại phép từ ngữ Ở Mỏng mịng mong, hình ảnh bánh xe quay tái nhiều câu, nhiều khổ: “Mỏng mòng mong bánh xe bánh xe quay Quay mỏng mòng mong bánh xe quay bánh xe đi”, “Mỏng mòng mong bánh xe lăn bánh xe quay - Quay mỏng mòng mong bánh xe quay bánh xe lăn”, “Mỏng mòng mong bánh xe bánh xe lăn - Lăn mỏng mòng mong bánh xe lăn bánh xe đi”, “Mỏng mòng mong bánh xe - Xe mỏng mòng mong bánh xe”… Ở đây, thao tác tháo dỡ lắp ghép từ ngữ diễn liên tục Ngôn từ trở thành chất liệu cho Ly hốn đảo, đặt Điệp từ “mỏng mịng mong” từ “quay”, “lăn”, “đi” liên tục thay vị trí cho tạo nên nhịp điệu chậm chạp, nặng nề, buồn buồn, mệt mỏi vòng bánh xe Bài thơ mở rộng đến hình ảnh “gói mưa vào chuối - Hơm sau chợ bán” người đọc phát bánh xe đạp người phụ nữ bán rong Vì thế, cấu trúc cú pháp phản ánh số phận quanh quẩn, mỏng manh, nhỏ bé người phụ nữ hàng rong Vòng xe đều cam chịu, nhẫn nại Trong Cắt, Khúc đêm, Lô lơ, Phịng trắng…, Ly Hồng Ly sử dụng đến tối đa thao tác vậy, cấu trúc cú pháp, cấu trúc ngơn ngữ Nó tái diễn thực khách quan, cảnh bày chật trình diễn: Quay lưng lại đêm Quay lưng lại đêm Quay lưng lại đêm Quay lưng lại đêm Quay lưng lại đêm 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com … Không muốn đêm thấy đêm Khơng muốn đêm có đêm (Khúc đêm) Sự tái lặp kết cấu câu tạo âm hưởng lời độc thoại nhạc rap Đêm bao tỏa không gian bao trùm biểu sống Những câu thơ diễn tả cô đơn đêm với bối nghẹt thở Ở Lơ lơ, câu thơ bị ngắt dịng, dịng thơ trải dài dần co lại, rút xuống chữ, biểu thị tiết tấu mưa Rồi lại tiếp tục cấu trúc câu lặp lại, câu thơ dài Hình thức xốy vào vùng thẳm sâu tâm thức đầy suy tư cô gái Ngôn ngữ với Ly chất liệu cho thử nghiệm, để kiếm tìm thể để tìm chất vật, tượng Tư thơ theo lối mẻ tìm nhiều câu hỏi nhiều lời giải đáp sống, đem lại nội dung bất ngờ Tiểu kết Khi khẳng định hệ biểu tượng ngôn ngữ đặc trưng thơ nữ nói chung thơ ba nhà thơ nữ nói riêng: Phan Huyền Thư, Ly Hồng Ly, Vi Thùy Linh, chúng tơi quan niệm khám phá bước đầu phái tính thơ khơng có chủ định áp đặt biểu không thay đổi Bản thể nữ ln tiến trình dự phóng, bên cạnh “bản sắc giới” khẳng định Vì thế, lúc đó, nói Inrasara thơ nữ cắt “hậu tố nữ” có thể, hệ biểu tượng ngôn ngữ đặc trưng thơ nữ thay đổi, hội nhập nam tính khơng phân biệt giới tính, giới tính kẻ thứ yếu Song, tại, ý thức phái tính trỗi dậy sáng tạo biểu tượng ngôn ngữ thơ nữ đương đại đóng góp riêng họ vào thơ ca dân tộc, giá trị riêng thơ nữ 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Tìm hiểu ý thức phái tính văn học vấn đề khó, lớn, nằm ngồi tầm văn học, thơ ca Chúng tơi đứng góc nhỏ để cảm nhận từ góc nhìn thấy lên vấn đề có tầm xã hội, lịch sử, quốc tế Phái tính dường vấn đề cộm thơ nữ, đặc biệt năm gần Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh gương mặt tiêu biểu Thơ họ thể phái tính người viết nữ, Tơi cháy bỏng khát vọng giải phóng, khát vọng tự ưu tư vấn đề đời sống, xã hội Khác với thơ tác giả nam, thơ nữ phơi bày cách mạnh bạo, trực tiếp khát khao Những người đàn bà làm thơ vừa cách tự bộc lộ, vừa để khẳng định vị trí, vai trị người nữ người viết nữ Họ khẳng định cá tính sáng tạo thơ Họ bắt đầu sử dụng diễn ngôn riêng giới nữ, hệ biểu tượng mang tính nữ tìm tịi ngơn ngữ thơ đặc trưng để thể cá tính Đấy đóng góp riêng, giá trị riêng thơ nữ Tiếp nhận thơ nữ từ góc nhìn đặc điểm tư họ, ý thức phái tính, thấy thơ họ khơng quẩn quanh, khơng khiêu gợi, khơng kích động Những ám ảnh thân phận, vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội chi phối họ trình sáng tạo Họ người đàn bà chuyên chở khát vọng giải phóng phụ nữ, giải phóng tính dục, khát khao sống hịa bình tràn ngập tình u Đấy giá trị đáng trân trọng Phải tiếp nhận thơ nữ người đọc nữ thực thụ, kể người đọc nam giới, cần nhìn khách quan, “siêu giới tính”, để thấu hiểu Ở luận văn này, người viết bước đầu tìm hiểu ý thức phái tính tư thơ nữ gần Một số biểu Tôi trữ tình ngơn ngữ cịn 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mang tính khai phá Nhiều vấn đề nằm vùng tối vấn đề cấu trúc, giọng điệu… Điều khơi mở nghiên cứu sâu tương lai Với Luận văn này, người viết mong muốn đem lại cho người đọc hướng tiếp cận tác phẩm văn chương Đó từ phái tính ý thức phái tính để hiểu sáng tạo tác giả, khơng tác giả nữ mà cịn tác giả nam, không thơ trữ tình mà văn xi Đó cánh cửa giúp người kết nối văn chương với sống, văn chương với nhân loại… 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC THAM KHẢO Tác phẩm Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Vi Thuỳ Linh (1999), Khát, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vi Thuỳ Linh (2001), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vi Thuỳ Linh (2006), Đồng tử, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Vi Thuỳ Linh (2008), Vili in love, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Huyền Thư (2005), Rỗng ngực, Nxb Văn học, Hà Nội Phê bình Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly Văn Cầm Hải (2002), Phan Huyền Thư, huyền cầm đau vùng sáng, Tạp chí Sơng Hương, số 162 10 Đào Duy Hiệp (2003), Lao động nỗi buồn tập thơ Nằm nghiêng Phan Huyền Thư, Phụ san Thơ, số 11 Lê Thị Huệ, "Sex" làm nên "thương hiệu" Vi Linh?, talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/suche.php? , 19/7/2002 12 Nguyễn Thụy Kha (2001), Thơ Vi Thuỳ Linh, khát vọng trẻ, Người Hà Nội, số 13 Nguyễn Thuỵ Kha, Tập thơ Phan Huyền Thư, thêm bước cách tân, doisongphapluat.com.vn, http://www.doisongphapluat.com.vn, 6/9/2006 14 Nguyễn Thuỵ Kha (2006), Những ấn tượng rap đặt hai màu đen trắng, Văn Nghệ, số 22 15 Trần Thiện Khanh (2009), Vi Thùy Linh kiểu tư lời, Văn nghệ trẻ, số 14 16 Trần Đăng Khoa, Đọc lại Vi Thuỳ Linh, lethieunhon.com, http://lethieunhon.com/read.php/2330.htm, 16/11/2007 17 Thuỵ Khuê, Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo, thuykhue.free.fr, http://thuykhue.free.fr/stt/v/VTLinh.html, 3/2007 18 Thuỵ Kh, Ly Hồng Ly bóng đêm, thuykhue.free.fr, http://thuykhue.free.fr/thumucindex.html, 10/2006 19 Phạm Xuân Nguyên (2001), Thơ Linh, Tạp chí sơng Hương, số 04 20 Vũ Nho, Vi Thuỳ Linh: lốc khát, cuồng yêu, trannhuong.com http://trannhuong.com/index.php? 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 21 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Linh ơi…!, Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ 22 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Hiện tượng Vi Thùy Linh, Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn 23 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Xin đừng làm chữ đau, Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn 24 Chu Thị Thơm (2002), Nằm nghiêng - Báo động tính thẩm mỹ tập thơ, Báo Giáo dục Thời đại, số đặc biệt tháng Các công trình nghiên cứu, viết liên quan đến phái tính 25 Samuel Enoch Stumpf & Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy (biên dịch), Nxb Tổng hợp Tp HCM 26 Tuấn Anh, Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật, hnv.vn, http://hnv.vn/News.asp?cat=&scat=42&id=523, 11/12/2008 27 Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 28 Tú Ân (2000), Văn tự phái tính, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&artworkId=27 29 Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ, tập, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Robert V Kail, John C Cavanaugh (2006), Vai trị giới tính nhận biết giới tính, Nghiên cứu phát triển người, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Văn hố Thơng tin 31 Đơng Dương, Hiện tượng sex tác phẩm văn học: Ưu thuộc bút nữ, vietbao.vn, http://vietbao.vn/Van-hoa , 13/9/2005 32 Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, vienvanhoc.org.vn, http://www.vienvanhoc.org.vn/, 2006 33 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hoàng Đức (2000), Dục tính: chân móng hay đỉnh tháp văn chương, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/ 35 Nguyễn Hồng Đức (2009), Nữ giới – Nữ văn sĩ văn giới, Tạp chí sơng Hương, 21/2/2009 36 S Freud, E Fromm, A Schopenhauer, V Soloviev, Đỗ Lai Thuý (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hố Thơng tin 37 Văn Giá (2006), Sex với xúc cảm thiêng liêng, Tạp chí sơng Hương, số 213 38 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây Việt Nam đại, vienvanhoc.org.vn, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?, 2006 41 Francoise Héritier, Đàn ông khống chế đàn bà, vấn đề văn hoá, talawas.org http://www.talawas.org/talaDB/ , 2/5/2007 42 Như Hiên – Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Hoà, Lịch sử - văn hoá sex văn chương, Vietnamnet.vn, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/ , 26/5/2006 44 Inrasara (2008), Thơ nữ hành trình cắt đuôi hậu tố nữ, Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Châm Khanh (2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do? 46 Phan Khôi (1929), Về văn học phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 47 Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 48 Phan Khơi (1929), Lại nói vấn đề văn học với nữ tánh,Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 49 Mary Klages, Tiếng cười nàng Medusa, damau.org, http://archive.damau.org/index.php?, 23/3/2007 50 Lý Lan, Phê bình văn học nữ quyền, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? 51 Nguyễn Hữu Lê (2000), Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lí hồn nhiên đạo lí học thuyết, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/ 52 Hoàng Thùy Linh (2005), Tư thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 53 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 54 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 55 John J Macionis (2004), Giới tính giống phái, Xã hội học, Nxb Thống kê 56 Vương Trí Nhàn, Văn học sex: chấp nhận để tìm cách đổi khác? Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/, 30/3/2006 57 Nhiều tác giả (2008), Almanach Người mẹ & Phái đẹp, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin 59 Nhiều tác giả (2008), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến nay, Nxb Phụ nữ 60 Nhiều tác giả (2001), Truy tầm triết học, Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn biên dịch, Nxb Văn hố Thơng tin 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 61 Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Văn nghệ, California, http://www.vietnamthuquan.net 62 Đặng Phùng Quân, Lí luận phụ nữ: Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, gioo.com, http://www.gio-o.com/dangphungquanLyLuanPhuNu.html 63 Nguyễn Hưng Quốc (2000), Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/ 64 Nguyễn Hưng Quốc, Nữ quyền luận, tienve.org, http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do; 65 Nguyễn Thanh Sơn, Câu chuyện mèo cuộn len hay Thời hơm nay, khối cảm điên rồ hợp lý Nguyễn Thúy Hằng, http://www.talawas.org/ , 6/4/2006 66 Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucault, Nguyễn Tuệ Đan Tơn Thất Huy dịch, Nxb Trẻ 67 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 68 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 69 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 70 Nguyễn Huy Thiệp, Tính dục văn học hơm nay, Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/, 24/4/2006 71 Nguyễn Huy Thiệp, Dục tính ranh giới mong manh, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/, 5/5/2006 72 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb ĐHQGHN 73 Đinh Từ Bích Thuý, Dày dày đúc sẵn văn chương, damau.org, http://archive.damau.org/index.php?, 12/11/2007 74 Bùi Thị Thủy, Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam, hnv.vn, http://hnv.vn/News.asp?cat=8&scat=&id=733, 26/12/2008 75 Phan Việt Thuỷ (2000), Phái tính ngơn ngữ văn học, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do? 76 Trịnh Thanh Thuỷ, Phụ nữ phải viết, damau.org, http://archive.damau.org/index.php?, 2/3/2007 77 Trần Văn Toàn, Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945), nguvan.hnue.edu.vn, http://nguvan.hnue.edu.vn/HoithaoGioi/tabid/99/ArticleID/91/Default.aspx, 78 Hồng Ngọc Tuấn (2000), Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, Tạp chí Việt, số 04, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do? Phỏng vấn 79 Lê Đạt, Tính dục đơn cấp thấp! Vietnamnet, 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/05/572881/, 21/5/2006 80 Gio-o.com, Phỏng vấn 10 nhà văn nữ ngồi nước: Có cách viết nữ hay khơng?, http://www.gio-o.com/PhongVan10nhavannu.html 81 Võ Thị Hảo, Tình dục văn chương đương đại, chuyện khơng có mà ầm ĩ thế!, 82 Thuỵ Khuê, Nói chuyện với Ly Hồng Ly, http://thuykhue.free.fr/thumucindex.html 83 Vi Thùy Linh, Tơi sống thể ngày mai chết, VnExpress.net, http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/2003/11/3B9CD1E7/, 11/11/2003 84 Vi Thùy Linh, Khơng nữ tính tơi, vietbao.vn, 6/3/2003 http://vietbao.vn/Giai-tri/Vi-Thuy-Linh-Khong-ai-nu-tinh-bang-toi/65046778/235/ 85 Phỏng vấn Ly Hồng Ly, Tôi tôn trọng giá trị truyền thống, http://www.vnn.vn/vanhoa/nghexemdocchoi/2004/11/348298/, 23/11/2004 86 Nhiều tác giả, Hội thảo bàn tròn: Ý thức nữ nhà văn, Tòng Kiên thực hiện, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&CategoryID=37&News=2626, 12/1/2009 87 Nhiều tác giả, Nữ quyền văn chương nữ Việt Nam chưa mạnh, phongdiep.net http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5757 88 Phan Huyền Thư, Tơi nói giọng mình, http://vietnamnet.vn/vanhoa/nghexemdocchoi/2003/5/10960 , 09/05/2003 89 Phan Huyền Thư, Xin lỗi, thơ không dành cho bạn, Tia Sáng, số 3.2002 90 Phan Huyền Thư (2003), Ngọn tìm nỗi đơn trời, Lý Đợi vấn, Tia Sáng, tháng 1.2003 91 Phan Huyền Thư, Vẻ đẹp thiếu nữ đôi mắt kẻ si tình, vietitt, 19/7/2007 http://my.opera.com/canhcungxanh/blog/ 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng 1: Những điểm giống phân biệt đối xử giới tính chủ nghĩa phân biệt chủng tộc [55, tr.389] Phụ nữ Người da đen Liên kết với đặc - Đặc điểm phái thứ cấp điểm cá nhân dễ nhìn thấy - Màu da sẫm Khẳng định - Phụ nữ có đầu óc thấp thấp bẩm sinh - Người da đen có đầu óc thấp - Vơ trách nhiệm, không đáng - Vô trách nhiệm, không đáng tin tìm vui thú tin xúc cảm Khẳng định thất đồng ý với "vị trí thích hợp" xã hội - "Vị trí phụ nữ nhà" - "Người da đen ln vị trí mình" - Tất phụ nữ thực - Hài lòng với sống thích đối xử "giống phụ có nữ" Khẳng định nạn - "Nam giới sùng bái nữ giới" nhân kẻ đàn áp bảo vệ - Người da trắng "chăm sóc" người da đen Mơ chiến - Hành vi tâng bốc nam giới, - Hành vi cung kính lược nạn nhân khiến họ nghĩ họ có khả người da trắng, để họ nghĩ họ thực chất ngon lành thực chất - Che giấu cảm nghĩ thật - Che giấu cảm nghĩ thật mình - Cố tỏ khôn người da trắng - Cố tỏ khôn nam giới Rào cản - Không cần học vấn hội - Gị bó "cơng việc phụ nữ" -Chỉ trích - Phụ nữ khơng nên tham gia khơng "an phận" trị - Khơng cần học vấn - Gị bó "nghề nghiệp người da đen" Người da đen khơng nên tham gia trị 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Phụ nữ đoán "huyênh hoang" - Tham vọng cố gắng làm cho giống nam giới - Là mục tiêu truyền thống bạo lực từ nam giới - Người da đen đoán "ngạo mạn" - Tham vọng cố làm cho giống người da trắng - Là mục tiêu truyền thống bạo lực từ người da trắng Bảng 2: Nhận dạng giới tính truyền thống [55, 391] Đặc điểm nam tính Đặc điểm nữ tính thống trị dễ phục tùng độc lập lệ thuộc thơng minh, có lực tối dạ, khơng khả lý trí tình cảm đốn dễ tiếp thu phân tích trực giác cương yếu đuối can đảm nhút nhát tham vọng an phận chủ động bị động đua tranh cộng tác khơng nhạy cảm nhạy cảm cơng tình dục đối tượng bị cơng tình dục hấp dẫn thành đạt hấp dẫn ngoại hình (Theo quy ước từ nhận dạng giới tính phái nam phái nữ xã hội Mỹ) 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG VỀ MỘT ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY THƠ NỮ GẦN ĐÂY: Ý THỨC PHÁI TÍNH (Qua Phan Huyền Thư, Ly Hồng Ly, Vi Thùy Linh) Chuyên ngành: Văn học Vi? ??t Nam Mã số:... khoảng 10 năm trở lại đây, ý thức phái tính trở thành đặc điểm tư thơ nữ Về mối quan hệ ý thức tư duy, Tư thơ Tư thơ đại Vi? ??t Nam, tác giả Nguyễn Bá Thành vi? ??t: “Nói đến ý thức nói đến “phản ánh”... phái tính đặc điểm tư thơ nữ gần đây, qua Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh triển khai cụ thể hai chương Tiểu kết Văn học nữ nói chung thơ nữ nói riêng tự khẳng định cách mạnh mẽ Văn học

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: - (LUẬN văn THẠC sĩ) về một đặc điểm tư duy thơ nữ gần đây ý thức phái tính (qua phan huyền thư, ly hoàng ly, vi thuỳ linh)
Bảng 2 (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN