Đề cương ôn tập mô 2 khoa thú y

41 9 0
Đề cương ôn tập mô 2 khoa thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔ 2 CHƯƠNG I CÂU 1 NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHẤT XÁM TỦY SỐNG? VẼ HÌNH MINH HỌA ? 1 Vị trí Nằm trong chất trắng 2 Hình thái Hình chữ H hoặc hình con bướm Bao gồm các sừng Sừng lưng – Bao giờ cũng tạo thành góc nhọn Sừng bụng – Bao giờ cũng tạo thành góc tù Sừng bên – Giữa sừng lưng và sừng bụng Các sừng đối xứng nhau qua lỗ tủy sống Từ lỗ tủy sống phát ra 2 nhánh Nhánh giữa lưng, Nhánh giữa bụng 3 Cấu tạo vi thể a Tế bào rễ Là loại tế bào to nhất, c.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔ CHƯƠNG I CÂU 1: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHẤT XÁM TỦY SỐNG? VẼ HÌNH MINH HỌA ? Vị trí - Nằm chất trắng Hình thái - Hình chữ H hình bướm - Bao gồm sừng o Sừng lưng – Bao tạo thành góc nhọn o Sừng bụng – Bao tạo thành góc tù o Sừng bên – Giữa sừng lưng sừng bụng - Các sừng đối xứng qua lỗ tủy sống - Từ lỗ tủy sống phát nhánh : Nhánh lưng, Nhánh bụng Cấu tạo vi thể a Tế bào rễ - Là loại tế bào to nhất, có hình - Tập trung thành đám tạo nhân vận động sừng bụng chất xám - Bào tương có nhiều thể Nist tơ thần kinh - Đuôi gai thân nằm chất xám/ sợi trục khỏi tủy sống đến tận vân, đk hoạt động vân - CN chính: Điều khiển vận động b Tế bào cột - Là tế bào dài, nằm rải rác khắp nơi chất xám - Thường tập trung gốc sừng lưng => Nhân lưng - Hoặc tập trung gần đỉnh sừng lứng => Nhân sừng lưng - Bào tương Nist tơ thần kinh - CN: Từ loại nhân (Nhân lưng, Nhân sừng lưng), nối Nơron đoạn chất xám đốt sống => Thu nhận cảm giác c Tế bào nối - Kích thước nhỏ - Thường tập trung xq lỗ tủy sống => Nhân liên hợp - Thân, sợi trục, đuôi gai nằm tronng chất xám - CN: Nối Nơron bên hay khác bên chất xám đốt sống => cung phản xạ đơn giản hay phức tạp d Tế bào thần kinh thực vật trung ương - Có hình rễ/ hình dài - Tập trung gốc sừng bụng sừng bên => Nhân thần kinh thực vật trung ương => Dây thần kinh giao cảm phó giao cảm - Sát màng tế bào cạnh nhân thường tập trung thể Nist tơ thần kinh e Thể lưới - Nằm cạnh sừng bên, có tế bào thần kinh tập trung thành đám - CN: Ngăn cản, giảm cường độ kích thích cho phù hợp với đk sống thể f Tế bào thần kinh đệm - Nằm rải rác chất xám tủy sống CN : Làm đệm lót, cc dinh dưỡng, bảo vệ cho tế bào tk thức chất xám Chức - Tiếp nhận, xử lý thông tin, truyền đạt thông tin đến Nơron khác - Chức phản xạ không điều kiện - Điều khiển vận động - CÂU 2: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHẤT TRẮNG TỦY SỐNG? VẼ HÌNH MINH HỌA?    − Vị trí – Nằm bên ngồi, bao bọc chất xám tủy sống Cấu tạo vi thể Gồm sợi trục tế bào thần kinh thức tế bào thần kinh đệm Chúng tập trung thành bó liên lạc phức tạp chất trắng Các bó xếp thành nhóm theo chức Đường truyền ngắn o Bó lưng o Bó bên o Bó bụng − Đường truyền dài o Đường truyền vào (Nhận cảm)  Bó Goll: - Nhận cảm giác nửa thân sau, chi sau NÃO, qua nhân Goll đồi thị  Bó Burdach - Nhận cảm giác nửa thân trước, chi trước NÃO, qua nhân Burdach hành tủy  Bó Flechsig (Bó tiểu não thẳng) - Nhận cảm giác nóng, lạnh, đau đớn, căng qua nhân Flechsig, tận tiểu não  Bó Gover (Bó tiểu não bên) - Nhận cảm giác nóng, lạnh, đau đớn, căng (Giống với bó Flechsig), não qua nhân Gover tiểu não o Đường truyền (Vận động)  Tập hợp sợi trục tế bào tháp từ vỏ chất xám đại não xuống tủy sống đến hành tủy, sau đó:  Một phần thẳng  Bó tháp thẳng Một phần chéo  Bó tháp chéo - Chức bó điều khiển hoạt động chéo, thẳng  Bó đỏ gai Monakov: Dẫn truyền xung động xuống tứ chi qua nhân đỏ chân cầu đại não vùng đồi thị Chức Là đường dẫn truyền nối với vùng đồi não CÂU 3: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU NÃO? VẼ HÌNH MINH HỌA MỘT THÙY TIỂU NÃO? Vị trí, hình thái − Nằm hộp sọ, nằm mặt não − − − − Phía áp sát vào mặt hộp sọ Phía sau giáp với cầu não hành não Phía trước, giáp với bán cầu đại não củ não sinh tư Mặt nối với phận khác đôi cuống tiểu não (trước, giữa, sau) Cấu tạo vi thể  Bao bọc bên tiểu não lớp màng vỏ tổ chức liên kết dai  Trên tiểu não có nhiều rãnh, rãnh sâu vào tiểu não => chia thành thùy, thùy đơn vị cấu tạo tiểu não  Mô tiểu não lớp màng chia làm phần chính: Chất xám ngồi, chất trắng  Chất xám − Được cấu tạo từ loại tế bào: Tế bào Purkinje, Tế bào lẵng hoa, Tế bào thần kinh đệm, Tế bào hạt − Các tế bào xếp theo vị trí khác nhau, chia chất xám tiểu não thành lớp từ vào trong:  Lớp chấm: Gồm tế bào lẵng hoa, tế bào thần kinh đệm đuôi gai tb Purkinje o Tế bào lẵng hoa: Tế bào hình sao, sợi trục song song mặt phẳng tiểu não, dọc đường đi, phát nhánh xuyên xuống ôm lấy Tb Purkinje trông giống lẵng hoa  Lớp tế bào Purkinje: gồm toàn tb Purkinje xếp lại với thành hang lớp chấm o Tế bào Purkinje: - Thân hình trịn lê, có nhiều thể Nisst tơ thần kinh - Nhánh gai từ cực đỉnh thân Tb tỏa nhánh sừng hươu, nhánh gai có Sinap thần kinh - Sợi trục từ cực đáy thân tb xuống lớp chất trắng phía dưới, dọc đường phát nhánh ngang sau quật ngược lại qua lớp chất xám, tận tiếp hợp với nhánh gai - Chức năng: điều khiển q trình vận động  Lớp hạt: Gồm tb hạt nhỏ, tb hạt lớn o Tế bào hạt nhỏ: Thân hình trịn, sợi trục phía chất xám chẽ hình chân chim tiếp hợp với đuôi gai Tb Purkinje o Tế bào hạt lớn: Như tb hạt nhỏ kt lớn hơn, tận sợi trục lớp hạt, đuôi gai lên tỏa lớp chấm  Chất trắng − Gồm sợi trục tế bào Purkinje sơi trục tế bào từ nhân − Tập hợp sợi trục chất trắng tiểu não chia làm đường  Đường truyền vào ( đường cảm giác)  Sợi rêu: Bắt nguồn từ bó Flechsig, vào lớp hạt, tận trông núm rêu  Sợi leo: bắt nguồn từ nhân cầu não, qua lớp hạt, tới lớp Purkinje, leo lên thân, nhánh gai tb Purkinje dây leo  Đường truyền (đường vận động)  Là sợi trục tế bào Purkinje sợi trục từ nhân tiểu não: nhân đinh, nhân răng, nhân Embolus Chức Tham gia vào điều khiển vận động, phối hợp vận động thể Giữ thăng bằng, trương lực CÂU 4: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI NÃO? VẼ HÌNH MINH HỌA CÁC LỚP CHẤT XÁM CỦA ĐẠI NÃO? Vị trí, hình thái - Nằm hộp sọ, phía trước phía não - Có kích thước lớn phần não - Hình bán cầu, có nhiều nếp nhăn Cấu tạo vi thể − Bao bọc bên đại não màng não (gồm lớp: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi) − Mô đại não màng chia làm phần: Chất xám (Ngay màng não); Chất trắng chất xám  Chất xám:  Gồm loại tế bào sau a Tế bào tháp − Có hình tháp chủ yếu, ngồi cịn có hình trịn, hình bầu dục − Từ cực đáy, phát nhánh sợi trục to khỏe xuyên qua lướp chất xám, chất trắng đến tận tb nhân vận động tủy sống − Từ cực đỉnh tb có nhánh gai to khỏe, từ phát nhánh gai nhỏ vào chất xám vỏ não − Trong bào tương tb tháp có nhieeud thể Nist, tơ thần kinh − Dựa vào kt, chia làm loại tb tháp: tb tháp loại lớn, trung bình nhỏ b Tế bào hạt - Có nhiều loại tb hạt - Đặc điểm chung loại tb hạt là: Nhánh gai sợi trục tương đối ngắn, tập trung xq thân tb chất xám - Thân loại tb hạt có hình dạng khác => dựa vào hình thái, chia loại tb hạt sau:  Tế bào bàn chải: Hình thái giống bàn chải áp lưng vào nhau, sợi trục ngắn  Tế bào phẳng: Cả thân, sợi trục nhánh gai tb nằm mặt phẳng  Tế bào hình sao: thân tb hình sao, sợi trục, gai ngắn  Tế bào Martinotti: Thân hình sao, sợi trục tương đối dài Sauk hi khỏi thân tb đoạn quật ngược trở lại lên lớp chấm phía  Ngồi loại tb trên, chất xám cịn có tb hình đa giác, hình trịn, hình bầu dục gọi tb đa dạng số lượng ; Có nhiều tế bào thần kinh đệm chất xám đại não  Tập hợp tế bào xếp vị trí định, chia chất xám làm lớp: * Lớp chấm ( Lớp phân tử): Gồm tb phẳng, tb tk đệm, đuôi gait b tháp * Lớp tháp: Gồm tb tháp, Tb Martinotti, tb bàn chải, tb hình * Lớp đa dạng: Gồm tb Martinotti, tb hình sao, trịn, đa giác, bầu dục  Chất trắng:  Gồm sợi trục tế bào tháp tế bào thần kinh đệm, đc chia làm đường Đường truyền vào: tập hợp sợi trục tb tk thức lên từ tiểu não, tủy sống hay nhân * Đường truyền ra: Gồm sợi trục tb tháp or từ bó: Bó vỏ đỏ, Bó quỳ, Bó Mastine  Ngồi cịn có  Sợi mép: - Sợi trục tb tháp nhỏ, tb thoi - CN: Nối liều vùng bán cầu đại não - Đường đi: thể chai  Sợi liên hợp - Sợi trục tb tháp, tb thoi - CN: Nối liều vùng bán cầu đại não - Đường đi: chạy // với mặt vỏ não đến trung khu thính giác, thị giác Chức Chứa trung khu điều khiển hoạt động cao cấp thể  Trung khu tư duy, trí nhớ, cảm xúc, ngơn ngữ, chữ viết, cảm giác  BCĐN trái điều khiển nửa bên phải thể, BCĐN phải điều khiển nửa bên trái thể  Chứa trung khu thần kinh thực vật * CHƯƠNG II CÂU 5: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH LÂM BA? VẼ HÌNH MINH HỌA? Vị trí - Phân bố rải rác khắp nơi thể - Thường nằm dọc đường mạch bạch huyết (Mạch quản lâm ba) - Tập trung chủ yếu quan như: Rốn gan, rốn phổi, rốn thận, màng treo ruột, dọc bên khí quản Hình thái - Thường có hình bầu dục trịn, khích thước từ 1.5 - 2cm - Màu sắc trạng thái sinh lý bình thường hồng nhạt xám nhạt( Trừ hạch lợn số loài nhai lại có màu đỏ hồng, đgl hạch lympho máu) - Chia phần:  Phần lưng hạch : nơi dịch lâm ba vào  Phần rốn hạch: Nơi dịch lâm ba  Trừ hạch lâm ba lợn có cấu tạo ngược lại Cấu tạo vi thể Bao bọc bên hạch lớp vỏ tổ chức liên kết, lớp vỏ phát vách ngăn vào mô hạch lớp vỏ hạch chia làm miền:  Miền vỏ: Chứa nang kín lâm ba, xoang miền vỏ, mạch quản, thần kinh tổ chức liên kết  Nang kín lâm ba: o Có hình thái đa dạng, sát lớp vỏ hạch o Cấu tạo chia vùng: • Vùng sinh trưởng (trung tâm sinh trưởng): - Gồm bạch cầu non, tb bạch cầu đơn nhân lớn, tương bào - CN: Tiêu diệt loại kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể - - Ở loài nhai lại, trung tâm sinh trưởng có kt lớn lồi khác • Vùng ngoại vi - Bao bọc xung quanh trung tâm sinh trưởng - Gồm chủ yếu lâm ba cầu, tập trung mật độ cao bắt màu đậm trung tâm sinh trưởng o Các nang kín lâm ba đứng riêng rẽ tập trung lại thành đám mảng Payer  Xoang miền vỏ: o Là phần lâm ba cầu thưa thớt xung quanh nang kín lâm ba o Trong xoang miền vỏ chủ yếu TCLK xen kẽ số tb: Các loại bạch cầu, Tổ chức bào, Tế bào sợi, TB lưới, Tương bào, Đại thực bào  Miền tủy: Gồm thừng nang, xoang miền tủy, mạch quản, TCLK, thần kinh  Thừng nang o Cấu tạo từ bạch cầu, tb xếp thành dòng nang kín lâm ba miền vỏ hạch vào miền tủy hạch trông giống sợi dây thừng o Sauk hi vào đến miền tủy, thừng nang tiếp hợp lại với  Xoang miền tủy o Là phần phía hạch xen kẽ thừng nang o Trong xoang miền tủy có chủ yếu tổ chức bào, tế bào kích thước lớn bào tương có chứa ngoại vật bị thực bào, đơi cịn thấy tb khổng lồ  Hạch lâm ba máu o Là loại hạch điều kiện sinh lý bình thường có chứa máu xoang hạch o Thường thấy thể bị máu nhiều => Cn tạo máu hạch lâm ba tùy vào đk thể o Ở ngựa lợn thấy nhiều loại hạch này; Ở số loài nhai lại, hạch máu gọi hạch phụ Chức hạch lâm ba Bảo vệ thể cách chống lại, tiêu diệt loại mầm bệnh chúng xâm nhập vào thể cách thực bào sinh kháng thể Tham gia vào trình tạo máu Là quan để chẩn đoán bệnh thú y, đặc biệt bệnh truyền nhiễm CÂU 6: NÊU VỊ TRÍ, HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁCH? VẼ HÌNH MINH HỌA? Vị trí, hình thái - Trong thể gia súc, lách nằm xoang bụng, thường lệch bên trái - Là quan bạch huyết nằm đường tuần hồn máu - Hình thái lách thường hình dải dài, lách gia cầm có hình bầu dục Cấu tạo vi thể  Lách bao bọc bên ngồi tổ chức dai, chắc, có nhiều sợi chun => khả đàn hồi tốt  Từ lớp vỏ, phát vách ngăn vào nhu mô lách đgl vách ngăn cụt=> đường dẫn mq & hạch lâm ba vào mô lách  Trong lớp vỏ lách có sợi trơn, trơn co bóp, đẩy máu từ lách vào hệ tuần hồn  Mơ lách bên lớp vỏ TCLK chia vùng: Tủy trắng tủy đỏ  Tủy trắng: Ở xq động mạch  Gồm nang kín lâm ba bao xung quanh động mạch sau chúng rời khỏi vách ngăn  Các động mạch thường lệch tâm so với tâm trung tâm sinh trưởng thuộc nang kín lâm ba * Vùng trung tâm sinh trưởng (Vùng giữa) chủ yếu thấy lâm ba cầu * Vùng rìa nang kín lâm ba thường thấy đại thực bào tương bào  Tồn nang kín lâm ba tủy trắng đc sợi võng & tế bào võng giới hạn thành vòng tròn đồng tâm bao bọc để giới hạn với vùng tủy đỏ  Càng xa vách ngăn, ĐM phân nhiều nhánh => Đường kính ĐM nhỏ tương ứng với KT nang kín lâm ba nhỏ đi, khơng sợi lưới, sợi võng đồng tâm  Tủy đỏ: Chứa tĩnh mạch tế bào máu chứa đầy xoang  Là phần mơ lách lại xung quanh tủy trắng  Gồm hệ thống phức tạp xoang TM rộng xen kẽ với dây TB khổng lồ (thừng Bilborth) * Các xoang TN loại mao mạch kiểu xoang chia nhánh ngoằn ngoèo, nối với thành nhánh phức tạp * Xoang TM đưa máu TM gian thùy TM lách * Thừng Bilborth khối xốp gồm mô võng * Lưới mô võng chứa đầy tb tự gồm TB máu khỏi long mạch hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, đại thực bào số tương bào * Trong bào tương đại thực bào có chứa xác hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu or chất QT phân hủy Hemoglobin Chức - Tham gia vào trình tạo huyết - Tiêu hủy hồng cầu - Bảo vệ thể, sản sinh, huấn luyện TB lympho tiêu diệt mầm bệnh xâm nhập vào thể xoang bụng - Dự trữ máu CÂU 7: SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU TRONG CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH VÀ LÁCH? VẼ HÌNH MINH HỌA? Giống  Cấu tạo vi thể Lớp vỏ cấu tạo tổ chức liên kết sợi, từ vỏ phát vách ngăn Trong mô lách hạch chia thành vùng Vùng miền vỏ hạch lâm ba tủy trắng lách có nang kín lâm ba với cấu tạo bao gồm: Trung tâm sinh trưởng Vùng ngoại vi  Chức Đều quan hệ bạch huyết, có chức sản sinh dịch bạch huyết Đều quan tạo máu Sản sinh tế bào lympho tiêu diệt mầm bệnh thể Khác  Cấu tạo vi thể   o o Hạch lâm ba Chia làm miền: Miền vỏ: Chứa nang kín lâm ba, xoang miền vỏ, mạch quản,  thần kinh tổ chức liên kết  Nang kín lâm ba: * Có hình thái đa dạng, sát lớp vỏ hạch  * Cấu tạo chia vùng: - Vùng sinh trưởng (trung tâm sinh trưởng): +Gồm bạch cầu non, tb bạch cầu đơn nhân lớn, tương bào +CN: Tiêu diệt loại kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể +Ở lồi nhai lại, trung tâm sinh trưởng có kt lớn loài  khác -Vùng ngoại vi o  o o   o o  o o +Bao bọc xung quanh trung tâm sinh trưởng  +Gồm chủ yếu lâm ba cầu, tập trung mật độ cao bắt màu đậm trung tâm sinh trưởng Các nang kín lâm ba đứng riêng rẽ tập trung lại  thành đám mảng Payer Xoang miền vỏ:  * Là phần lâm ba cầu thưa thớt xung quanh nang kín lâm  ba * Trong xoang miền vỏ chủ yếu TCLK xen kẽ số tb: Các loại bạch cầu, Tổ chức bào, Tế bào sợi, TB lưới, Tương bào, Đại thực bào Miền tủy: Gồm thừng nang, xoang miền tủy, mạch quản, TCLK, thần kinh Thừng nang * Cấu tạo từ bạch cầu, tb xếp thành dòng nang kín lâm ba miền vỏ hạch vào miền tủy hạch trông giống sợi dây thừng * Sau vào đến miền tủy, thừng nang tiếp hợp lại với Xoang miền tủy * Là phần phía hạch xen kẽ thừng nang * Trong xoang miền tủy có chủ yếu tổ chức bào, tế bào kích thước lớn bào tương có chứa ngoại vật bị thực bào, đơi cịn thấy tb khổng lồ Lách Chia vùng: Tủy trắng tủy đỏ Tủy trắng: Ở xq động mạch * Gồm nang kín lâm ba bao xung quanh động mạch sau chúng rời khỏi vách ngăn * Các động mạch thường lệch tâm so với tâm trung tâm sinh trưởng thuộc nang kín lâm ba - Vùng trung tâm sinh trưởng (Vùng giữa) chủ yếu thấy lâm ba cầu - Vùng rìa nang kín lâm ba thường thấy đại thực bào tương bào * Tồn nang kín lâm ba tủy trắng đc sợi võng & tế bào võng giới hạn thành vòng tròn đồng tâm bao bọc để giới hạn với vùng tủy đỏ * Càng xa vách ngăn, ĐM phân nhiều nhánh => Đường kính ĐM nhỏ tương ứng với KT nang kín lâm ba nhỏ đi, khơng cịn sợi lưới, sợi võng đồng tâm Tủy đỏ: Chứa tĩnh mạch tế bào máu chứa đầy xoang * Là phần mơ lách lại xung quanh tủy trắng * Gồm hệ thống phức tạp xoang TM rộng xen kẽ với dây TB khổng lồ (thừng Bilborth) * Các xoang TN loại mao mạch kiểu xoang chia nhánh ngoằn ngoèo, nối với thành nhánh phức tạp * Xoang TM đưa máu TM gian thùy TM lách * Thừng Bilborth khối xốp gồm mô võng * Lưới mô võng chứa đầy tb tự gồm TB máu khỏi long mạch hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, đại thực bào số tương bào * Trong bào tương đại thực bào có chứa xác hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu or chất QT phân hủy Hemoglobin  Chức Hạch lâm ba -Nhận biết, ngăn chặn, bao vây mầm bệnh xâm nhập vào thể Lách -Tiêu hủy hồng cầu, tái tạo máu -Dự trữ, điều tiết máu lưu thông thể CÂU 8: NÊU SƠ ĐỒ SỰ PHÂN BỐ MẠCH QUẢN TRONG LÁCH? VẼ HÌNH MINH HỌA? ĐM lách Rốn lách ĐM gian thùy Vào tủy trắng ĐM tủy trắng Ra khỏi tủy trắng TM lách TM gian thùy Xoang TM ĐM tận Vào tủy đỏ ĐM bút lông Chia nhánh Sự phân bố mạch quản lách: … CHƯƠNG III CÂU 9: NÊU TÊN, VỊ TRÍ, HÌNH THÁI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT TRONG CƠ THỂ VẬT NUÔI CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CỦA THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN? VẼ CẤU TẠO ĐẠI THỂ TUYẾN YÊN? Các tuyến nội tiết thể vật nuôi bao gồm: Tuyến yên  Vị trí: Nằm đồi thị, sau bắt chéo thị giác, vết lõm tuyến yên, mặt thân xương bướm  Hình thái: - Kích thước nhỏ (Ở người đường kính ~1cm), KT lớn bị, nhỏ mèo - Gồm khối khác nhau, Khối trước thùy trước, khối sau thùy sau Tuyến tùng  Vị trí: Nằm phần lõm mặt đồi thị não trung gian, trước củ não sinh tư  Hình thái: Hình thơng, GS non, GS mang thai có KT lớn, GS trưởng thành gần teo lại Tuyến giáp trạng  Vị trí: Nằm bên cạnh sau sụn giáp trạng đến vòng sụn quản số 2-3, TCLK gắn vào quan  Hình thái: - Là tuyến đơn, có thùy nối với eo nhỏ - Là tuyến nội tiết KT lớn thể, có màu đỏ so vs tổ chức xq Tuyến cận giáp trạng  VT, HT Phần lớn Đv có vú có tuyến riêng biệt Hai tuyến trước mặt ngoài, đầu trước tuyến giáp trạng bao liên kết Hai tuyến sau mặt tuyến giáp trạng Tuyến cận giáp trạng đực nhỏ lúc mang thai Tuyến thượng thận  Vị trí: Gồm đôi tuyến, tuyến nằm đầu trước mặt thận Nằm xoang phúc mạc TCLK & mỡ bao bọc  Hình thái: Màu nâu, vật mang thai, nhạt màu Mặt trơn nhẵn, cạnh lồi, cạnh lõm rốn tuyến Tuyến ức  Vị trí - Phần ngực: có thùy, kéo dài từ đầu khí quản đến trước bao tim - Phần cổ: Gồm thùy phải & trái, nằm bên khí quản  Hình thái - Mặt ngồi màu hồng nhạt vàng, gần giống tuyến nước bọt - Khi trưởng thành tuyến teo biến Các nhóm tế bào nội tiết  Đảo tụy Langerhans - Có khoảng 500.000- 1.000.000 đảo tụy nằm xen kẽ ống tụy túi tụy - Gồm TB α, β, TB khác (α,β chưa thành thục δ) tiết Hormone Glucagon, Isulin, Somatostatin điều hòa lượng đương máu  Nhóm tế bào niêm mạc tá tràng, niêm mạc dày  TB G: Ở lớp biểu mô mn hạ vị dày tá tràng  TB cực cầu thận: Nằm vây quanh ĐM đoạn gần với nang Baoman  Tế bào ống sinh tinh, buồng trứng, thể vàng Cấu tạo vi thể THÙY TRƯỚC TUYẾN YÊN: Gồm nhiều tế bào tiếp hợp lại với nhau, chúng có nhiều thần kinh, mạch quản & mạch lâm ba Tùy thuộc vào khả bắt màu tế bào thuộc thùy trước sau nhuộm, người ta chia làm nhóm tế bào: Nhóm tế bào ưa màu a Tế bào toan (α) Chiếm khoảng 35-40% tổng số tế bào thùy trước tuyến n, đường kính = 7-9 µm, bào tương có nhiều hạt bắt màu toan đỏ - Tế bào Orangenophil (α acidophil, Somatrophils) Bào tương có hạt nhuộm màu vàng Orange G, đường kính hạt = 350 nm CN : Tiết hormone STH GH tác dụng đến tất loại tế bào thể sinh trưởng lớn lên - Tế bào Carminophil (ξ – acidophils, Mammotrophils) Bào tương có hạt nhuộm màu Azocarmin, đường kính hạt = 600- 900 nm CN : Tiết Lactogenic Hormone (Prolactin, Luteotropic H- LTH) gây co bóp trơn tuyến vú tiết sữa, giúp đỡ trình hình thành thể vàng b Tế bào kiềm (β) Chiếm 10-15%, đường kính – 25 µm, bào tương có hạt 150- 200 nm kiềm, có PƯ PAS+ - Tế bào β- Basophils(Thyrophils) Bào tương có hạt kiềm đường kính 100- 150 nm CN : Tiết hormone TSH (Thyroid Stimulating Hormone) kích thích tuyến giáp trạng tiết hormone - Tế bào Δ Basophils: Tế bào có loại  Tế bào hướng sinh dục (Gonadotrophs): Tế bào có loại • Loại 1: - Bào tương có hạt đường kính 200 nm, máy golgi phát triển, lưới nội chất có hạt pt - Dùng phản ứng hóa mơ miễn dịch, TB có kháng thể kháng FSH (Bắt màu miến dịch tế bào hóa học với kháng thể FSH) - CN:  Tiết hormone FSH (Foliculin Stimulating Hormone)  Làm nang trứng phát triển từ sơ cấp đến trứn chín  Với đực, kích thích tế bào tinh phát triển thành tinh trùng Tuyến tụy Cấu tạo chức Gan a Cấu tạo gan  Bao bọc gan lớp phúc mạc, lớp lớp tổ chức liên kết đặc phát vacha ngăn chia gan làm nhiều tiểu thùy  Các tiểu thùy có hình đa giác, đường kính 0.5- 1mm  Cấu tạo tiểu thùy bao gồm: TM tiểu thùy (TM trung tâm), nhiều mao mạch nan hoa khúc khuỷu đổ vào TM tiểu thùy  Trong tiểu thùy có tế bào sau:  Tế bào gan - Hình đa giác trịn, có 1- nhân trịn, to - Mỗi TB có 6- mặt, + mặt đối diện tiếp xúc với mao mạch nan hoa + Những mặt lại, Tb tiếp xúc vs tạo thành bè Remark - Hình thái Tb gan thay đổi theo trạng thái - Trong bào tương có nhiều tiểu vật, lưới nội bào khơng hạt nhiều glycogen  Tế bào Kuffer - Hình sao, nhánh rậm rạp - Nhân tròn, bầu dục, nằm sát nội mạc lòng mạch quản - Là tế bào thực bào dạng di động chủ động, làm máu - Chiếm 15% số Tb gan  Tế bào nội mạc: Nằm sát màng TB gan  Tế bào tích mỡ - Trong khoảng Disse, có nhiều hạt vùi chứa vitamin A nhiều Lipit - Ở gan khỏe mạnh, tế bào có chức thu nhận, tích trữ giải phóng Retinotit - Tổng hợp chế tiết số protein Proteoglycan chất ngoại bào - Chế tiết yếu tố tăng trưởng Cytokine - Điều hịa kích thước mao mạch nan hoa  Quãng cửa: - Ở chỗ tiểu thùy gan tiếp xúc với hình thành khoảng trống gọi quãng cửa - Đây mô liên kết chứa mạch quản: Động mạch gian thùy, Tĩnh mạch gian thùy, ống mật gian thùy ống lâm ba gian thùy b Chức gan  Chức nội tiết - Tiết Heparin chống đông máu - Tiết Angiotexinogen làm tăng huyết áp tiểu cầu thận - Chuyển hóa chất Gluxit  glycogen dự trữ tế bào - Với Lipit: + Gan nhà máy nghiền, lò đốt mỡ thường + Sản xuất mỡ đặc biệt + Tổng hợp mỡ thường từ Gluxit - Với Protein + Gan tổng hợp nhiều loại protein cho thể như: Fibrinogen, Albumin, Globulin + Gan phân hủy nhiều Protein + Tổng hợp số axit amin gan - Dự trữ nhiều VitaminA, B, D, E, K - Gan giữ Fe cho trình tạo máu  Chức ngoại tiết - Tiết dịch mật giúp nhũ hóa mỡ để tiêu hóa thức ăn Trung hịa thức ăn toan Hấp thu Vitamin Tăng cường nhu động ruột non  Chức giải độc : có kiểu khử độc - Khử phương pháp TB: Nhờ TB Kuffer thực bào - Khử phương pháp hóa học + Biến chất độc thành chất khơng đốc, tống ngồi nhờ vào acid glucuronic gan tạo +Vai trò acid glucuronic xích trói chặt chất độc lại  Oxy hóa hay khử Oxy  chặt bỏ, làm biến dạng chất độc ( Rượu, Xeton, Andehyte,…) - CÂU 29: NÊU TÊN CÁC TUYẾN TIÊU HĨA NẰM NGỒI THÀNH ỐNG TIÊU HĨA? TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ MẠCH QUẢN TRONG GAN? VẼ HÌNH MINH HỌA? Tên tuyến nằm ngồi thành ống tiêu hóa Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến tụy Sơ đồ mạch quản Gan Tĩnh mạch cửa (máu có nhiều dinh dưỡng, tạp chất, vi khuẩn, độc tố,… ) từ biểu mơ tiêu hóa Quãng cửa (TM gian thùy) Động mạch gan (máu có nhiều chất dinh dưỡng) Quãng cửa (ĐM gian thùy) Túi mật - Tiểu thùy gan (Mao mạch nan hoa) TM tiểu thùy TM tiểu thùy Quãng cửa (Ống mật gian thùy) TM gan Mật Tế bào gan (trong tiểu thùy) Đặc điểm hệ mạch quản gan: Dày đặc, xếp hình lưới Thành mạch quản mỏng, suốt, chỗ rộng 40 µm, chỗ hẹp 4µm Có vi nhung tỏa vào lịng mạch quản Nhiều chỗ k có lớp nội mạc  trao đổi tự máu tế bào gan (TB gan tắm máu) Khúc khuỷu, gồ ghề có nhiều TB kuffer bám vào, tốc độ máu chảy chậm phù hợp với chức Bề mặt tiếp xúc rộng, gấp 4- lần diện tích tiếp xúc mạch quản phổi với phế nang lượng máu qua phổi gấp lần gan CÂU 30: NÊU TÊN CÁC TUYẾN TIÊU HĨA NẰM NGỒI THÀNH ỐNG TIÊU HĨA? CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN TỤY? VẼ HÌNH MINH HỌA TÚI TUYẾN VÀ HỆ THỐNG ỐNG DẪN TỤY NGOẠI TIẾT? Tên tuyến nằm thành ống tiêu hóa Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến tụy Cấu tạo chức tuyến tụy  Cấu tạo  Tụy ngoại tiết : Vỏ tụy TCLK (phúc mạc) có thần kinh, mq, lâm ba Tụy chia thành thùy  tiểu thùy các túi tuyến ống dẫn Cấu tạo gồm túi tuyến ống dẫn  Túi tuyến có loại TB • TB chính: − Có cấu tạo đáy tế bào bắt màu kiềm, đỉnh tế bào bắt màu toan nhẹ − TB có hình hộp, KHV điện tử có vi nhung ngắn, có lưới nội bào khơng hạt, tiểu vật dài hình que đáy TB − Tiết men tiêu hóa Gluxit, lipit protein • TB túi tuyến: − Nhỏ mỏng, Tb ống Boll sâu vào túi tuyến làm thành − Khơng có tác dụng chế tiết dịch tụy  Ống dẫn • Ống Boll: − Nhỏ, thành mỏng nối với túi tuyến − Thiết diện cắt ngang có 3-4 tế bào lồi vào lịng ống ( nhỏ, thành mỏng nên nhân dày bào tương) − Biểu mơ đơn lát • Ống dẫn nhỏ − Tiếp theo ống Boll, gần giống ống khía tuyến nước bọt − Tiết diện cắt ngang có -8 TB góp phần chế tiết dịch tụy − Biểu mơ đơn hộp or đơn trụ • Ống dẫn lớn − Tiếp theo ống dẫn nhỏ, tiết diện cắt ngang ống rộng − Biểu mô đơn trụ, biểu mơ có tế bào: TB biểu mơ đơn trụ, TB hình đài TB nội tiết − Bên thành ống có sợi trơn − Ống có chức chế tiết dịch tụy  Tụy nội tiết (Đảo Langerhans) đám Tb xen kẽ TCLK, mq, lâm ba, gồm TB sau:  Tế bào A (α) − Ở chu vi đảo, chiếm 20%, hình đa giác, nhân trịn − Bào tương có hạt α đỉnh TB có bắt màu azocamin − Hạt có đặc tính : Khơng tan cồn, tan nước có td khử bạc − Tiết Glucgon tăng lượng đường máu  Tế bào B (β) − Ở trung tâm đảo, hình đa giác, nhân bầu dục, có -7 nhân − Bào tương có hạt β nhuộm màu aldehytfuchsin − Hạt có đặc tính tan cồn, khơng tan nước không khử bạc − TB β chiếm 70%, tiết Isulin làm giảm lượng đường máu  Tế bào C − Ở đảo, bào tương khơng có hạt nằm cạnh TB A & B − Là TB dự trữ hay nghỉ ngơi cạnh TB A & B  Tế bào D (Δ) − Cạnh TB A, to TB A, bào tương có nhiều hạt nhỏ, mịn nhuộm màu hồng nhạt, nhân hình oval − TB tiết Somatostatin có td hạn chế tế bào A, B tiết hormone  Tế bào D1 − Do TB A sinh ra, nằm cạnh Tb A nhỏ − Tiết VIP(Vasoactive – Intestinal – Peptit) gần giống Glucagol ảnh hưởng đến tiết chế ruột  Tế bào P.P − Chỉ đảo nằm phía tuyến tụy − Tiết Polypeptit có td kt dày tiết men  Chức tuyến tụy  CN ngoại tiết Tiết dịch tụy để tiêu hóa thức ăn Tiết men tiêu hóa Protein, Lipit Gluxit  CN nội tiết Tiết Glucagon, Isulin, Somatostatin điều hòa lượng đường máu Tiết VIP polypeptit tiết chế ruột dày CÂU 31: NÊU TÊN CÁC TUYẾN TIÊU HĨA NẰM NGỒI THÀNH ỐNG TIÊU HÓA? CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT? VẼ HÌNH MINH HỌA? Tên tuyến nằm ngồi thành ống tiêu hóa Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến tụy Cấu tạo chức tuyến nước bọt  Cấu tạo: Gồm tuyến tai, tuyến lưỡi tuyến hàm  Tuyến tai − Là tuyến ống túi lợn cừu, Tb nhờn xen kẽ − Lồi ăn thịt có xu hướng tuyến pha − Gia súc sơ sinh có nhiều TB nhờn, lớn, Tb nhờn giảm bào tương − Tuyến gồm nang tuyến chứa TB tiết nước ống dẫn ống Boll, ống khía ống dẫn lớn (ống Stenon) − Bên ngồi nang tuyến có Tb lẵng hoa (TB biểu mơ) ơm lấy nang tuyến − Tiết dịch lỗng có hạt tiết Protein có Amylase dạng hoạt động thủy phân Carbonhydrat thức ăn  Tuyến lưỡi − Là tuyến ống túi, chất tiết hốn hợp tồn nhờn − Tuyến có nhiều TB nhờn, tuyến gồm phần: - Phần lớn đổ theo ống Bartolin - Phần nhỏ đổ theo ống Rivinus − Tuyến lớn tuyến pha gồm túi nhờn bán nguyện Gianuzzi − Tuyến nhỏ hoàn toàn nhờn − Ống dẫn k có ống Boll ống khía ngắn  Tuyến hàm - − Là tuyến hình túi, chất tiết hỗn hợp − Các túi tuyến TB nhờn, ơm ngồi TB nước tạo thành bán nguyệt Gianuzzi − ống dẫn ống Boll, ống khía ống dẫn lớn  Chức năng: Tiết nước bọt vào xoang miệng trộn với thức ăn , tạo miếng TĂ cho dễ nuốt Làm trơn TĂ, đường tiêu hóa khơng bị xay sát TĂ Tiết men Amylase tiêu hóa phần TĂ CHƯƠNG VI CÂU 32: NÊU NHỮNG THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN ĐƠN VỊ THẬN? CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU CẦU THẬN? VẼ HÌNH MINH HỌA? Thành phần cấu tạo nên đơn vị thận  Tiểu thể Malpighi  Nang Baoman  Quản cầu Malpighi (Các búi mao mạch)  Ống sinh niệu  Ống lượn gần  Ống lượn xa  Quai Henle lên  Quai Henle xuống  Ống góp ống Bellini Cấu tạo chức tiểu cầu thận (Tiểu thể Malpighi)  Cấu tạo  Quản cầu Malpighi (các búi mao mạch)  Có ĐM, ĐM vào > ĐM  tạo chênh lệch áp suất làm máu mao mạch đổ vào xoang Baoman  Gồm búi mao mạch nhỏ búi lại với cầu  Có nhiều lỗ lọc  Nang Baoman  Giống hình túi, bao bọc phía ngịa quản cầu malpighi  Gồm lớp màng : Màng ngồi : Là thành có nhiều lỗ lọc Màng : Lá tạng  Giữa xoang Baoman, chứa nước tiểu đầu  Chức -Tạo nước tiểu đầu, Đk lọc : có lỗ lọc, chênh lệch áp lực lọc -Nước tiểu đầu giống huyết tương, k có hồng cầu, bạch cầu Albumin - Số lượng nước tiểu đầu toàn tiểu thể Malpighi 170 l CÂU 33: NÊU NHỮNG THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN ĐƠN VỊ THẬN? CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA ỐNG LƯỢN GẦN, ỐNG LƯỢN XA VÀ ỐNG GĨP? VẼ HÌNH MINH HỌA? Thành phần cấu tạo nên đơn vị thận  Tiểu thể Malpighi  Nang Baoman  Quản cầu Malpighi (Các búi mao mạch)  Ống sinh niệu  Ống lượn gần  Ống lượn xa  Quai Henle lên  Quai Henle xuống  Ống góp ống Bellini Cấu tạo chức ống lượn gần, ống lượn xa ống góp Cấu tạo Chức Ống lượn gần -Biểu mơ đơn hộp - Tb có nhiều vi nhung -Lịng ống hẹp, TB nhiều hạt tiết men, tiểu vật đáy TB -Nhuộm màu đậm -Tái hấp thu chất Nước : 80-85% ; Na : 80% ; Đường : 100% ; Vitamin, Axit amin, muối Phosphat, Sulfat - Hấp thu chủ động bị động - Hấp thu nhờ vi nhung, men - Nước tiểu đầu 35 l Ống lượn xa -Biểu mơ đơn hộp -Tb có vi nhung ngắn - Lòng ống rộng -Bào tương toan nhẹ, có tiểu vật đáy TB -Nhuộm màu nhạt -Tái hấp thu nước theo đạo ADH - Là hấp thu chủ động - Lượng nước tiểu cịn l Ống góp -Biểu mơ đơn hộp  kép biến dị -Giới hạn Tb rõ ràng, lịng ống rộng -Có loại TB : + TB sáng vi nhung + TB sẫm màu, nhiều vi nhung tiểu vật - Tái hấp thu muối nước tạo nước tiểu cuối ( TB sẫm màu) - Lượng nước cuối 1.5 đến lít để đổ vào bể thận CÂU 34: ĐƠN VỊ THẬN LÀ GÌ? PHÂN BIỆT ĐƠN VỊ THẬN NGẮN VÀ ĐƠN VỊ THẬN DÀI? NÊU CẤU TẠO VI THỂ VÀ CHỨC NĂNG CÁC ĐOẠN QUAI HENLE? VẼ HÌNH MINH HỌA? Đơn vị thận  Tiểu thể Malpighi  Nang Baoman  Quản cầu Malpighi (Các búi mao mạch)  Ống sinh niệu  Ống lượn gần  Ống lượn xa  Quai Henle lên  Quai Henle xuống  Ống góp ống Bellini Phân biệt đơn vị thận ngắn đơn vị thận dài (K có) Cấu tạo vi thể chức đoạn quai Henle Cấu tạo Chức Quai Henle lên -Biểu mô đơn lát, tế bào có nhiều vi nhung -Nhỏ, thành ống mỏng, lịng ống hẹp -Có 3-4 nhân lồi vào lịng ống -Tái hấp thu nước (do quai tù miền vỏ đến miền tủy; từ đẳng trương  ưu trương) Nước từ quai  máu Cuối quan Henle lên (m tủy) lượng muối đặc lại gấp lần huyết tương để san Quai Henle xuống -Biểu mơ đơn hộp -Có 6-8 TB, có vi nhung ngắn -Bào tương có hạt tiết toan -Tái hấp thu muối Sự hấp thu Andoxtenon đạo Không hấp thu nước mà hấp thu muối để quai lên tới miền vỏ muối hấp thu trở lại máu để cân nồng độ nồng độ (Ưu trương) -Lượng nước tiểu 26 l (đẳng trương) -Lượng nước tiểu 26 l nồng độ muối giảm lần CHƯƠNG VII CÂU 35: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG? VẼ HÌNH MINH HỌA? Cấu tạo  Buồng trứng bao bọc vỏ tổ chức liên kết, lót lớp biểu mô mầm (phủ đơn hộp) – nơi sản sinh loại nang trứng  Được chia làm miền: Miền vỏ miền tủy  Miền vỏ: Chứa loại nang trứng phát triển giai đoạn khác nhau, xen kẽ tclk, mạch quản  Miền tủy: Ở chứa TCLK, mạch quản, lâm ba xung quanh tổ chức liên kết  Ở gia súc già, miền vỏ miền tủy khơng rõ  Ở ngựa có cấu tạo ngược lại  Cấu tạo loại nang trứng:  Nang nguyên thủy: − Sinh tử biểu mô mầm, có vật thời kỳ bào thai − Khi sơ sinh, nang nguyên thủy  nang sơ cấp (cấu tạo giống nang sơn cấp  Nang sơ cấp − Gồm Oocyte giữa, đường kính 30- 60 µm, nhân to, nhuộm hạt nỗn hồng, có hạt dự trữ Balbiani (là thể nỗn hồng đặc biệt : ưa acid, dạng hạt nhỏ, đóng vai trị quan trọng việc hình thành nỗn hồng) − Bao bọc bên tế bào nang mỏng dẹt  Nang thứ cấp − Do nang sơ cấp phát triển thành, Oocyte lớn Oocyte nang sơ cấp − Vỏ Oocyte dày lên tạo màng suốt (Zona pellucida), xung quanh nhiều lớp tế bào nang bao quanh  Nang trứng trưởng thành (Bóng De Graff) Khi nang chín, lồi lên khỏi bề mặt miền vỏ buồng trứng, cấu tạo gồm: − Oocyte I có đường kính từ 100 -150 µm, nhiều hạt nỗn hồng hơn, nhân to, trịn rõ, có hạt Balbiani − Có màng suốt, ngồi màng suốt màng phóng xạ có tác dụng dinh dưỡng cho TB trứng − Xq bên Oocyte I phần Tb hạt dày lên để giữ lấy Oocyte I gọi đĩa trứng − Bao lớp vỏ nang chín: Vỏ ngồi mỏng, vỏ dày nhiều mạch quản − Lót màng lớp TB hạt (lớp màng hạt) − Giới hạn màng hạt màng phóng xạ TB trứng đgl xoang nang( Follicullin) , chứa dịch nang (chứa Ostrogen) protein − Nang chín động vật đơn thai 1, động vật đa thai có nhiều nang chín Chức - Ngoại tiết: Sinh tế bào trứng cung cấp cho trình thụ tinh - Nội tiết: +Sản sinh hormone sinh dục Ostrogen  gây dậy thì, gây động dục, sinh đặ điểm sinh dục phụ + Thể vàng: Sinh Progesteron có tác dụng an thai, ức chế động dục (Do kìm hãm LH FSH) CÂU 36: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DỊCH HỒN? VẼ HÌNH MINH HỌA? Cấu tạo − Gồm khối bầu dục có hình trứng − Được chứa đựng bao dịch hồn, có nhiệt độ thấp nhiệt độ thể 1-2 ˚C − Bên bao bọc lớp vỏ dai màu xanh lơ đgl lớp giáp mạc − Lớp màng trắng phát vách ngăn tạo thành dịch hồn, đến dịch hoàn tiếp hợp với tạo thành thể Higmor - Trong dịch hồn chứa 2-3 ống sinh tinh nằm gấp khúc, bắt đầu manh nang ống dẫn tinh thẳng thượng dịch hoàn  lưới dịch hoàn Retilestis -> ống dẫn -> thượng dịch hoàn Đường kính ống sinh tinh: 100-200m , chiều dài từ 5-80cm − Kẽ tiếp giáp ống sinh tinh đgl tuyến kẽ - Cấu tạo ống sinh tinh: + Thành ống tổ chức liên kết, biểu mơ mềm lót gồm 4-8 tế bào mầm Các tế bào sinh sản tế bào tinh tế bào soma Tế bào soma sinh tế bào sertolie + Tế bào sertolie: thể hợp bào dinh dưỡng bào tương không giứoi hạn, đáy tế bào tựa lên thành ống, đỉnh toả vào lịng ống Nhân tê bào hình trứng, bầu dục, hinh tháp có 1-2 nhân rõ nét Bào tương có máy golgi, tiểu vật, chấm bám ,khơng bào mỡ, tinh thể soca-botsne, lưới nội vàom vi sợi, lizoxme Chức năng: nuôi dưỡng tinh trùng, bảo vệ tinh trừng, thực bào tinh trùng chết, tinh trùng già yếu + Các loại tế bào tinh: tế bào phát triển thành tinh trùng chia thành giai đoạn, ứng với giai đoạn tế bào tinh khác nhau: • Giai đoạn sinh sản: tinh nguyên bào • Giai đoạn phát triển: tế bào cyt I • Giai đoạn thành thục: tế bào tiền tinh trùng • Giai đoạn tạo hình: tinh trùng - Tuyến kẽ: bên cạnh ống sinh tinh tổ chức liên kết, thần kinh, mạch quản lâm ba có đám tế bào leydig, tuyến kẽ Tế bào leydig hình đa giác, đường kính 15-20m Nhân trịn, sáng, bào tương có máy golgi, nhiều tiểu vật, chất bám, protein, lipit, vitamin C, nhiều hạt mỡ sắc tố Tế bào tiết hormone androgen Tuyến kẽ phát triển mạnh lợn ngựa - Tinh dịch: dịch ống sinh tinh tiết trộn với dịch tuyến sinh dục phụ Tính chất: mùi khai, kiềm tính, trắng sữa, gặp lạnh đơng lại, đun sơi khơng vẩn đục Chứa 90% tinh trùng, ngồi cịn có hồng cầu, bạch cầu, tế bào biểu mô Chức - Ngoại tiết: sản sinh tinh trùng ĐIều kiện để sản xuất tinh trùng: thiệt độ tinh hoàn thấp nhiệt độ thể 3-4(trừ gia cầm) Dịch hồn ni dưỡng nhờ tế bào sertolie Tinh trùng hoạt động nhờ đuôi theo phương pháp song xốy chơn ốc, phút 3mm, đẩy vật 10 lần lượng tinh trùng + Tinh trùng hướng động với dòng nước, hố chất Tinh trùng sống tử cun bị, lợn: 30 giờ; ngựa: 48 giờ, gà: tuần; dơi: tháng, ong: 4-5 năm, người: 6-8 ngày - Nội tiết: Tiết hormone sinh dục đực Testosteron có tác dụng + Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp + Kích thích hoạt động tinh trùng, trì hoạt động tuyến sinh dục phụ CÂU 37: TRÌNH BÀY CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO TRỨNG SO SÁNH VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO TINH? Các giai đoạn phát triển tế bào trứng  Giai đoạn sinh sản: Diễn bào thai: − Noãn nguyên bào tế bào mầm sinh ra, sau nhiều lần gián phân để biệt hoá thành noãn bào I (Oocyt I), − Dần dần Oocyt I bao lớp tế bào mỏng dẹt gọi tế bào nang (gọi nang nguyên thuỷ)  Giai đoạn phát triển:  Khi đẻ Ovocyt I lớn dần lên, bên lớp tế bào nang nhiều lên để trở thành nang sơ cấp, nang thứ cấp (bắt đầu có hốc), chín Khi ovocyt I lớn lên, đồng thời bắt đầu trình phân chia giảm nhiễm lần đến cuối kì đầu dừng lại  Từ tuổi dậy dến tuổi mãn kinh có tiến triển nang trứng Hàng tháng, hormone FSH tác động lên có số nang sơ cấp tiến triển, đến kì kinh có nang đạt tới chín Trong nang trứng tiến triển, ovocyt I nằm bên tiếp tục lớn lên tiếp tục trình phân bào bị ngừng lại gia súc nằm bụng mẹ  Một vài trước rụng trứng, ovocyt I tiếp tục phân chia từ tiền kì đến trung kì Lần phân chia thứ trình giảm phân ngừng lại rụng trứng Kết là, từ ovocyt I ovocyt II (n +1) cầu cực (cả nằm cạnh màng suốt)  Giai đoạn thành thục: chủ yếu tiến hành ống dẫn trứng Khi rụng trứng, ovocyt II vừa tạo bắt đầu lần phân chia thứ giảm phân Kết từ ovocyt II nỗn chín thành thục (n) + cầu cục (cả nằm màng suốt) So sánh GĐ pt TB trứng Tb tinh Giai đoạn sinh sản Giai đoạn phát triển Giai đoạn pt TB trứng -Noãn nguyên bào tế bào mầm sinh ra, sau nhiều lần gián phân để biệt hoá thành noãn bào I (Oocyt I), -Dần dần Oocyt I bao lớp tế bào mỏng dẹt gọi tế bào nang (gọi nang nguyên thuỷ) Giai đoạn pt TB tinh trùng -Con bào thai gọi tinh nguyên bào, gọi loại A B -Ứng với giai đoạn gọi tinh bào nguyên thuỷ: tế bào nhỏ, trịn, sát thành ống sinh tinh Có loại: + Loại A (tinh bào vẩy): nhân sẫm màu, loại dự trữ, phát triển thành tinh bào B + Loại B (tinh bào bụi): nhân phân tán, sáng màu Nó phát triển thành cyt I -Khi GS non đc đẻ ngoài, Ovocyt I lớn dần lên, bên lớp tế bào nang nhiều lên để trở thành nang sơ cấp, nang thứ cấp (bắt đầu có hốc), nang chín Khi ovocyt I lớn lên, đồng thời bắt đầu trình phân chia giảm nhiễm lần đến cuối kì đầu dừng lại -Từ tuổi dậy dến tuổi mãn kinh có tiến triển nang trứng -Những tế bào B lớn lên thành cyt I, to gấp 3,4 lần tinh bào B; xếp thành 2,3 lớp phía ống sinh tinh -Nhân phân chia, qua thời kì: tiền kì, trung kì, hậu kì mạt kì để cuối để kết thúc việc phân chia giảm số cho cyt II +Hàng tháng, hormone FSH tác động lên có số nang sơ cấp tiến triển, đến kì kinh có nang đạt tới chín +Trong nang trứng tiến triển, ovocyt I nằm bên tiếp tục lớn lên tiếp tục trình phân bào bị ngừng lại gia súc nằm bụng mẹ -Một vài trước rụng trứng: + ovocyt I tiếp tục phân chia từ tiền kì đến trung kì +Lần phân chia thứ trình giảm phân ngừng lại rụng trứng -Kết là, từ ovocyt I ovocyt II (n) +1 cầu cực (cả nằm cạnh màng suốt) Giai đoạn thàn h thục -Chủ yếu tiến hành ống dẫn trứng Khi rụng trứng, ovocyt II vừa tạo bắt đầu lần phân chia thứ giảm phân -Kết từ ovocyt II nỗn chín thành thục (n) + cầu cực (cả nằm màng suốt) Giai đoạn tạo hình Khơng có -Cyt I phân chia giảm nhiễm lần 1, cho cyt II -Cyt II ½ cyt I, nằm gần ống sinh tinh -Đặc điểm cấu tạo cyt II: không hạt nhân, không lưới nhân, nhân nhỏ, tròn sáng -Qua phân chia giảm nhiễm lần 2, để từ cyt II cho tiền tinh trùng Là giai đoạn phát triển từ tiền tinh trùng thành tinh trùng + Cấu tạo tiền tinh trùng: khối lượng cyt I, nhân nhỏ tròn, có hạt nhân lưới nhân Nằm bên cạnh tinh trùng ống sinh tinh + Quá trình phát triển từ tiền tinh trùng thành tinh trùng: nhân tế bào dồn phía, phía sau từ bào tâm có sợi dây dài tạo đuôi tinh trùng CÂU 38: TRÌNH BÀY CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NANG TRỨNG, VẼ HÌNH MINH HỌA? Các giai đoạn phát triển nang trứng  Nang nguyên thủy: − Sinh tử biểu mơ mầm, có vật thời kỳ bào thai − Khi sơ sinh, nang nguyên thủy  nang sơ cấp (cấu tạo giống nang sơ cấp)  Nang sơ cấp − Gồm Oocyte giữa, đường kính 30- 60 µm, nhân to, nhuộm hạt nỗn hồng, có hạt dự trữ Balbiani (là thể nỗn hồng đặc biệt : ưa acid, dạng hạt nhỏ, đóng vai trị quan trọng việc hình thành nỗn hoàng) − Bao bọc bên tế bào nang mỏng dẹt  Nang thứ cấp − Do nang sơ cấp phát triển thành, Oocyte lớn Oocyte nang sơ cấp − Vỏ Oocyte dày lên tạo màng suốt (Zona pellucida), xung quanh nhiều lớp tế bào nang bao quanh  Nang trứng trưởng thành (Bóng De Graff) Khi nang chín, lồi lên khỏi bề mặt miền vỏ buồng trứng, cấu tạo gồm: − Oocyte I có đường kính từ 100 -150 µm, nhiều hạt nỗn hồng hơn, nhân to, trịn rõ, có hạt Balbiani − Có màng suốt, ngồi màng suốt màng phóng xạ có tác dụng dinh dưỡng cho TB trứng − Xq bên Oocyte I phần Tb hạt dày lên để giữ lấy Oocyte I gọi đĩa trứng − Bao lớp vỏ nang chín: Vỏ ngồi mỏng, vỏ dày nhiều mạch quản − − Lót màng lớp TB hạt (lớp màng hạt) Giới hạn màng hạt màng phóng xạ TB trứng đgl xoang nang( Follicullin) , chứa dịch nang (chứa Ostrogen) protein − Nang chín động vật đơn thai 1, động vật đa thai có nhiều nang chín  Sự rụng trứng - Dịch nang nhiều, áp lực lớn, làm vỡ nang trứng  rách vỏ nang trứng, làm cho OocyteI Tb phóng xạ rụng vào ống dẫn trứng - Trứng rụng vào ngày 1-2 sau động dục - Ở ngựa bò rụng trứng chảy máu nhiều, dê cừu  Sự hình thành thối hóa thể vàng - Thể hồng: Trứng rụng  đứt vỏ trong, ngồi  máu hịa vào dịch nang nên có màu hồng - Thể vàng giả: Trứng rụng theo chu kỳ sau -8 ngày không thụ tinh thể vàng bị teo  thể vàng giả - Thể vàng thật: Trứng rụng + tinh trùng  có thai  thể vàng phát triển lớp TB hạt vỏ tạo thành + Lớp tế bào hình đa giác tương bào có chứa nhiều Lutein có màu vàng  thể vàng +Thể vàng trì thời kỳ mang thai thời gian thối hóa để lại sẹo + Nhau thai đảm nhận chức nội tiết thay thể vàng CÂU 39: TRÌNH BÀY CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG TINH? VẼ HÌNH MINH HỌA? Các giai đoạn pt dịng tinh Dòng tinh bào dòng tinh tinh bào nguyên thủy B  TB Cyst I  TB Cyst II  Tiền tinh trùng  Tinh trùng - - - - Giai đoạn sinh sản: bào thai gọi tinh nguyên bào, gọi loại A B Ứng với giai đoạn gọi tinh bào nguyên thuỷ: tế bào nhỏ, trịn, sát thành ống sinh tinh Có loại: + Loại A (tinh bào vẩy): nhân sẫm màu, loại dự trữ, phát triển thành tinh bào B + Loại B (tinh bào bụi): nhân phân tán, sáng màu Nó phát triển thành cyt I Giai đoạn phát triển (lớn lên): tế bào B lớn lên thành cyt I, to gấp 3,4 lần tinh bào B; xếp thành 2,3 lớp phía ống sinh tinh Nhân phân chia, qua thời kì: tiền kì, trung kì, hậu kì mạt kì để cuối để kết thúc việc phân chia giảm số cho cyt II Giai đoạn thành thục: cyt I phân chia giảm nhiễm lần 1, cho cyt II Cyt II ½ cyt I, nằm gần ống sinh tinh Đặc điểm cấu tạo cyt II: không hạt nhân, khơng lưới nhân, nhân nhỏ, trịn sáng Qua phân chia giảm nhiễm lần 2, để từ cyt II cho tiền tinh trùng Giai đoạn tạo hình: giai đoạn phát triển từ tiền tinh trùng thành tinh trùng + Cấu tạo tiền tinh trùng: khối lượng cyt I, nhân nhỏ trịn, có hạt nhân lưới nhân Nằm bên cạnh tinh trùng ống sinh tinh + Quá trình phát triển từ tiền tinh trùng thành tinh trùng: nhân tế bào dồn phía, phía sau từ bào tâm có sợi dây dài tạo tinh trùng CÂU 40: HIỆN TƯỢNG SĨNG TINH? SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO DỊNG TRỨNG VÀ TẾ BÀO DỊNG TINH? Hiện tượng sóng tinh Ở thời điểm t1 có tinh bào B phát triển thành tinh trùng Ở thời điểm t2 sau lại có tinh bào nguyên thủy B khác phát triển thành tinh trùng Cứ vậy, hệ chưa kết thúc lại hệ khác phát triển Thế hệ sau đẩy lùi hệ trước vào lòng ống sinh tinh, chuyển động lan tràn xốy chơn ốc gọi sóng tinh So sánh giống khác QT hình thành PT TB dịng trứng Tb dòng tinh Giống nhau: Đều trải qua giai đoạn nguyên phân, giảm phân Từ tế bào sinh dục thành thục 2n tạo tế bào n Khác nhau: Tb trứng TB tinh ... NĂNG CỦA TUYẾN T? ?Y? VẼ HÌNH MINH HỌA TÚI TUYẾN VÀ HỆ THỐNG ỐNG DẪN T? ?Y NGOẠI TIẾT? Tên tuyến nằm thành ống tiêu hóa Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến t? ?y Cấu tạo chức tuyến t? ?y  Cấu tạo  T? ?y ngoại... nước bọt Tuyến gan Tuyến t? ?y Cấu tạo chức tuyến nước bọt  Cấu tạo: Gồm tuyến tai, tuyến lưỡi tuyến hàm  Tuyến tai − Là tuyến ống túi lợn cừu, Tb nhờn xen kẽ − Lồi ăn thịt có xu hướng tuyến pha... lực nhiều d? ?y -Xen kẽ có đám rối thần kinh Auerbach -Có vịng thượng vị vịng hạ vị d? ?y? ?? đóng mở nút vào d? ?y ( ĐB ngựa có vịng thượng vị d? ?y? ?? Ngựa k thể nôn g? ?y nôn cho ngựa g? ?y vỡ d? ?y -Là TCLK

Ngày đăng: 30/06/2022, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan