1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON TAP KI 2

5 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Đề: 01 Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu. Áp dụng tính: 7 3− + 7 2 Câu 2: Tìm x biết: a/ x. 7 2 = 2 5 b/ x : 5 3 = 2 5 Câu 3: Tính: A = 3 4 : ( 5 8− ) B = 8 7 . 9 5 . (- 6). 7 8 . 5 9 Câu 4: Tính nhanh. M = 11 9 . 8 3 + 11 9 . 8 5 + 11 2 Câu 5: Tam giác ABC là gì ? Kể tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác. Câu 6: Cho góc xOy = 80 0 . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 40 0 . a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b/ So sánh góc tOy và góc xOt. c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Đề: 02 Câu 1: (2đ) Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. Áp dụng tính: 3 1 + 7 5 Câu 2: (2đ) Tìm x biết: a/ x. 4 1 = 5 3 b/ x : 7 1 = 6 7 Câu 3: (2đ) Minh có 24 viên bi. Minh cho Hoàng 4 3 số bi của mình, hỏi: a/ Hoàng được Minh cho bao nhiêu viên bi. b/ Minh còn lại bao nhiêu viên bi. Câu 4: (1đ) Tính nhanh. M = 9 5 . 7 4 + 7 3 . 9 5 + 9 4 Câu 5: (1đ) Góc là gì ? Vẽ góc xOy, kể tên đỉnh và các cạnh của góc. Câu 6: (2đ) Cho góc xOy = 70 0 . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 35 0 . a/ Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b/ Tính · xOz và · yOz c/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? Đề số 3 Bài 1: (2,0 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Áp dụng tính: 4 3 − + 3 1 b)Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ góc xOy kề bù với góc yOz biết xÔy =35 0 . Tính số đo góc yOz ? Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) 3 2 . x + 2 1 = 10 1 b) 7 x = 21 6 − Bài 3: (2,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức: a) 0,25 : (10,3 – 9,8) – 4 3 b) 9 5 − . 28 13 - 28 13 . 9 4 Bài 4: (2,0 điểm) Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn 9 4 số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo? Bài 5: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, Vẽ hai tia Oy và Oz, sao cho xÔy = 50 0 , xÔz =130 0 a) Tính số đo góc yÔz? b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yÔz. Tính số đo góc của góc xÔt? Đề số 4 Bài 1: (2đ) a)Tìm 1 2 3 của 5,1 b) Tìm một số biết 2 3 của có bằng 720% c) So sánh hai phân số 11 17 à 12 18 v − − Bài 2: (2đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 3 1 5 2 : 8 4 12 3 −   + +  ÷   b) 5 2 5 9 5 1 7 11 7 11 7 − − × + × + Bài 3:(2đ) Tìm x, biết a) 5x + 15=-30 b) 3 5x − = Bài 4: (1,5đ) Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là 2 2 7 m , chiều dài là 2 3 m . Tính chu vi hình chữ nhật đó Bài 5: (2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho : xOt = 50 0 ; xOy = 100 0 a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b) So sánh góc tOy và góc xOt c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao ? Đề số 5 BÀI 1:(1.0 điểm) a. Tìm tỉ số phẩn trăm của 1 và 8. b. Viết cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (-2).(-14) = 4 . 7 BÀI 2:(2.0 điểm ) a. Tính nhanh 1 ) 3 1 (2 3 1 −++ b. Tính 5 2 –{10-[15+2]} c. Rút gọn 35.3 6.5 2 d. Tím một số biết 7 2 của số đó bằng 21 15 BÀI 3: (2.0 điểm ) Tìm số nguyên x, biết: a. 35 8 5 4 − = x b. 6 5 5 3 ) 4 5 .( 3 2 2 1 −= − + − x BÀI 4: (1.0 điểm ) a. Vẽ góc xoy có số đo bằng 126 0 b.Vẽ tia phân giác của góc xoy ở câu a BÀI 5: (2.0 điểm ) Lớp 6A có 45 học sinh. Cuối năm số học sinh xếp loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp; số học sinh trung bình bằng 9 7 số học sinh khá; còn lại là số học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại. BÀI 6: (2.0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB,OC sao cho góc BOA bằng 145 o , góc COA bằng 55 o . Tính số đo góc BOC. Đề số 6 Bài 1 : (2.0 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = ( 8 3 + 4 1 − + 12 5 ) : 8 7 B = 4 1 : (10,3 – 9,8) – 4 3 Bài 2 : (2.0 điểm) Tìm x, biết : a/ 3 2 . x + 5 1 = 10 7 b/ (3 5 4 – 2 . x ) . 1 3 1 = 5 7 5 Bài 3 : (2.0 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6 5 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại. Bài 4: (2.0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc xOt = 50 o , góc vuông xOz. a) Kể tên các góc phụ nhau . b)Kể tên các cặp góc kề bù . c)Tính tÔz . Bài 5: (2.0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xÔt = 30 o , xÔy = 60 o . a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b)Tính tÔy . c) Tia Ot có là tia phân giác của xÔy hay không ? Giải thích. Đề: 07 Câu 1: (2 điểm).Tính giá trị các biểu thức sau a) 11 9 ).2,7(75,1. 5 3 1)4,0.( 4 3 2 −++− b) 8 1 . 5 1 17 8 7 . 5 4 1 5 2 15. 8 1 −+ Câu 2: (2 điểm).Tìm x. a) (2,4 x - 36) : 7 5 1 = - 14 b) 3 2 12 7 6 5 + − =− x Câu 3: (2 điểm) Một xí nghiệp cần phải hoàn thành một số sản phẩm trong hai ngày. Ngày thứ nhất xí nghiệp đó đã làm được 48% số sản phẩm, như vậy ngày thứ hai còn phải làm tiếp 208 sản phẩm nữa mới xong.Tính số sản phẩm xí nghiệp đó được giao theo kế hoạch và số sản phẩm xí nghiệp đã làm trong ngày thứ nhất. Câu 4: (2 điểm).Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy là 100 0 , góc xOz là 20 0 . a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOm. Đề: 08 Bài 1 (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức a) [ ] 10)5( +− .(-2) b) 3 4 1 :(1 2 1 -1)+2(2,5- 2 1 ) Bài 2(1.5 điểm)Tìm x biết a) x: 2 1 = 4 1 b) 2−x =1 Bài 3(1.5 điểm) Tỉ số giữa số học sinh nam và số hoc sinh nữ của khối 6 là 4 3 . Tính số học sinh nam và số hoc sinh nữ. Biết số học sinh khối 6 là 105 học sinh Bài 4(2điểm) Cho góc bẹt x0y. Vẽ tia 0z sao cho góc y0z =60 o . a)Tính góc z0x b) Gọi 0m , 0n lần lượt là tia phân giác của góc x0z và góc z0y. Góc m0n thuộc loại góc nào? Giải thích? Bài 5(0,5 điểm) Cho A= 2 1 + 301 1 + 302 1 + 400 1 399 1 303 1 +++ Chứng minh rằng A<1 Đề:9 Câu 1: Tính: a. 6 5 3 1 4 3 − − + ; b. 15 4 4 5 3 1 ⋅− ;. c. 4 5(−⋅ ) 2 +(-2) 3 25 ⋅ ; d. 15 ) 7 4 9 15 7 ( 7 3 +− . Câu 2:Tìm x, biết: a. x + 20 19 30 11 = ; b.2 6 1 1 9 7 3 1 =− x ., c/ |2x - 1| = 5 ; Câu 3: Một ôtô chạy trong 5 4 giờ được 32 km. Ôtô chạy quãng đường AB mất 3 2 1 h Tính quãng đường AB Câu 4:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, xác định tia OI, OK sao cho · HOI =36 0 , · HOK =100 0 a.Vẽ hình. b.Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c.Gọi OM là tia đối của tia OI, tính số đo của góc kề bù với · IOK ĐỀ 10 Bài 1 Ttính : a) 5 1 6 6 − + b) 3 5 5 6 − c) 2 1 7 : 7 5 10 − + ; d/ 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45 ; Bài 2 Tìm x biết :a/ 5 2 1 2 3 4 x + = ; b/ ( ) 4 11 4,5 2 .1 7 14 x− = c/ ( 5 x - 1).3 - 2 = 70 ; Bài 3 Một lớp học có 48 học sinh gồm bốn loại : giỏi, khá, trung bình, yếu. Số học sinh giỏi chiếm 1 6 số học sinh cả lớp. Số học sinh yếu chiếm 1 12 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 2 3 số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số % của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4 Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho yOx ˆ = 20 0 ; zOx ˆ = 100 0 . a) Tính số đo zOy ˆ . b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của yOt ˆ . ĐỀ 11 Bài 1: Tính a) M= 7 5− . 11 2 + 7 5− . 11 9 + 7 5 1 ; b) P= 50%. 3 1 1 .10. 35 7 .0,7521 ; c / 7 2 - 11.7 2 + 90.7 2 + 49.125.16 ; Bài 2: Tìm x biết 3 1 5 3 2 2 2 2 1 3 =       + x Bài 3: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại:giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi chiếm 5 1 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 8 3 số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho oo yOxtOx 100;40 == ∧∧ a/ Tính yOt ∧ ? b/ Gọi tia Om là tia phân giác của yOt ∧ .Tính mOx ∧ ? ; c) Gọi tia Oz là tia đối với tia Ox.Tính mOz ∧ Bài 5: Cho phân số b a ( a<b) cùng thêm m đơn vị vào tử và mẫu thì phân số mới lớn hơn hay bé hơn b a ? . 11 Bài 1: Tính a) M= 7 5− . 11 2 + 7 5− . 11 9 + 7 5 1 ; b) P= 50%. 3 1 1 .10. 35 7 .0,7 521 ; c / 7 2 - 11.7 2 + 90.7 2 + 49. 125 .16 ; Bài 2: Tìm x biết 3 1 5 3 2 2 2 2 1 3 =       + x Bài. đẳng thức ( -2) .(-14) = 4 . 7 BÀI 2: (2. 0 điểm ) a. Tính nhanh 1 ) 3 1 (2 3 1 −++ b. Tính 5 2 –{10-[15 +2] } c. Rút gọn 35.3 6.5 2 d. Tím một số biết 7 2 của số đó bằng 21 15 BÀI 3: (2. 0 điểm. yOz ? Bài 2: (2, 0 điểm) Tìm x biết: a) 3 2 . x + 2 1 = 10 1 b) 7 x = 21 6 − Bài 3: (2, 0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức: a) 0 ,25 : (10,3 – 9,8) – 4 3 b) 9 5 − . 28 13 - 28 13 . 9 4 Bài

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w