Hướng dẫn phòng chống đói rét cho đàn vật nuôi

2 2 0
Hướng dẫn phòng chống đói rét cho đàn vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪNCác biện pháp phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bòĐể phòng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò, Ủy ban nhân dân xã Công Lý hướng dẫn một số các biện pháp phòng, chống như sau:1. Đặc điểm của vi rút gây bệnhBệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra, vi rút này không gây bệnh trên người. Bệnh lây truyền chủ yếu qua côn trùng đốt như muỗi, ruồi, ve. Trâu, bò mang mầm bệnh do sử dụng chung máng ăn, uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch. Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng 4 – 14 ngày. Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh khoảng 10 20%; tỷ lệ chết khoảng 1 5%.2. Triệu chứng, bệnh tíchTrâu, bò mắc bệnh có những dấu hiệu dưới đây: Sốt cao trên 410C, giảm năng suất sữa ở gia súc đang khai thác sữa và đang cho con bú, suy nhược, bỏ ăn và hốc hác, viêm mũi, viêm kết mạc và tiết nhiều nước bọt, sưng hạch bạch huyết bề mặt. Hình thành các nốt sần đặc biệt là ở da đầu, cổ, chân, bầu vú, cơ quan sinh dục và vùng đáy chậu, trong vòng 48 giờ có phản ứng sốt. Các nốt sần này có hình tròn có đường kính từ 2–5 cm chắc và nhô cao liên quan đến da, mô dưới da và đôi khi cả các cơ bên dưới. Các nốt sần lớn có thể bị hoại tử và cuối cùng là xơ hóa và tồn tại trong vài tháng; để lại các vết sẹo có thể tồn tại vĩnh viễn. Các mụn nước, vết hoại tử và vết loét có thể xuất hiện ở màng nhầy của miệng và đường tiêu hóa cũng như trong khí quản và phổi.3. Chẩn đoán bệnhChẩn đoán sơ bộ dựa trên những biểu hiện như sốt và các nốt sần đặc trưng trên da trâu, bò mắc bệnh. Chẩn đoán cần được xác nhận bằng xét nghiệm trong phòng thí nghiệm các mẫu da tổn thương, vảy, máu được chống đông bằng EDTA. Vảy và da dễ thu mẫu, có thể được gửi đi mà không cần bảo quản trong môi trường vận chuyển; để trong ống lấy mẫu sạch hoặc các loại dụng cụ khác.4. Phòng, chống bệnh Bệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra, chưa có thuốc đặc trị mà phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh sau: Áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng, rắc vôi bột để sát trùng khu vực chăn nuôi, phun thuốc diệt côn trùng: ruồi, muỗi, ve, mòng.Tiêm phòng bằng vắcxin LUMPYVAC, thường có thể được áp dụng cho tất cả gia súc lớn hơn 1tháng tuổi và khỏe mạnh; Những con vật có biểu hiện sốt cao, mắc bệnh nên tách đàn, không được tiêm phòng. Khi địa phương có dịch, nghiêm cấm việc vận chuyển trâu bò ra, vào vùng dịch; Khi địa phương chưa có dịch hạn chế nhập trâu, bò và một số sản phẩm trâu, bò; nếu nhập trâu, bò chỉ nhập, tiếp nhận trâu, bò rõ nguồn gốc và đã qua kiểm dịch theo quy định...

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CÔNG LÝ Số: 02 /HD-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Công Lý, ngày 12 tháng 01 năm 2022 HƯỚNG DẪN Các biện pháp kỹ thuật phịng chống đói, rét cho đàn vật ni, thủy sản Hiện thời điểm rét đậm, rét hại, bất lợi cho sinh trưởng phát triển đàn vật ni, để phịng chống đói, rét cho đàn vật nuôi, thủy sản, UBND xã Công Lý hướng dẫn số biện pháp kỹ thuật sau: - Áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học, cân đối phần thức ăn ngằm giúp đàn vật nuôi đảm bảo sức khỏe để kháng lại tác động bất lợi thời tiết nhằm hạn chế phát sinh dịch bệnh - Sửa chữa chuồng trại, che chắn, tránh mưa hắt, gió lùa, đảm bảo giữ ấm nhằm tránh ảnh hưởng tới sức khỏe vật ni; đặc biệt lưu ý vật ni cịn non, vật nuôi sinh sản, vật nuôi già yếu - Chủ động thu gom, dự trữ thức ăn thô xanh, bảo quản, chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ (ủ chua thức ăn thô xanh, rơm khô, cỏ khô ); không cho trâu, bò làm việc, chăn thả tự đồng cỏ, đưa trâu bị chỗ ni nhốt có kiểm sốt rét đậm, rét hại; đồng thời bổ sung thêm thức ăn tinh bột, muối, khoáng ngày rét đậm, rét hại - Thu gom xử lý chất thải chăn ni nhiều hình thức xây dựng hệ thống xử lý chất thải, sửa chữa hầm biogas, sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân làm phân bón hữu - Thường xuyên vệ sinh tồn khu vực chăn ni, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi; định kỳ phun thuốc khử trùng tiêu độc - lần/tuần nhằm hạn chế nguy phát sinh lây lan dịch bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại lớn sản xuất chăn nuôi Lở mồm long móng gia súc, Cúm gia cầm ; nên bố trí hố sát trùng trước cửa vào khu vực chăn nuôi - Đối với đối tượng nuôi thủy sản đạt kích cỡ làm thương phẩm, đối tượng chịu rét như: cá rô phi, cá chim trắng, cá quả, khẩn trương thu hoạch - Đối với diện tích thủy sản ni đối tượng ni thủy sản chưa đạt kích cỡ làm thương phẩm, đàn cá bố mẹ, cá giống cần áp dụng: Trong thời gian giá rét tuyệt đối không kéo lưới, không thu hoạch theo cách đánh tỉa, thả bù để tránh xây sát cho cá Những hộ nuôi thủy sản thương phẩm gần đến kỳ thu hoạch khơng có điều kiện thực biện pháp chống rét cần tổ chức thu hoạch sớm; cho ăn đầy đủ thức ăn tinh, thức ăn chế biến sẵn vào thời điểm nắng ấm ngày để chúng có đủ dinh dưỡng cần thiết; bổ sung VitaminC để tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi thủy sản Khi nhiệt độ nước < 15 oC ngừng cho ăn; hàng ngày theo dõi chất lượng nước, không đưa phân hữu chưa qua xử lý, phân vô xuống ao giữ cho nước để phòng tránh dịch bệnh; bổ sung lượng nước cần thiết đảm bảo độ sâu mực nước theo yêu cẩu kỹ thuật - Kịp thời cập nhật thông tin tình hình thời tiết, thị trường, dịch bệnh, tiến khoa học kỹ thuật để chủ động áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi - Thực tốt công tác tiêm loại vắc xin phịng bệnh cho đàn vật ni; kiểm tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm; phát có biểu bất thường vật nuôi uể oải, ủ rũ, bỏ ăn phải cách ly kịp thời có biện pháp điều trị thích hợp Khơng bán phát tán gia súc, gia cầm ốm, chết chất thải chúng môi trường xung quanh; khai báo với cán thú y xã, trưởng thôn UBND xã nghi ngờ vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cúm gia cầm, Lở mồm Long móng gia súc, DTLCP, bệnh viêm da cục để hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh kịp thời Trên hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phịng chống đói, rét cho đàn vật ni, thủy sản UBND xã Công Lý đề nghị hộ chăn nuôi lưu ý quan tâm thực hiện./ Nơi nhận: - Đài truyền xã; - Các thôn; - Lưu: VP-UBND TM ỦY BAN NHÂN DÂN ... ngờ vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cúm gia cầm, Lở mồm Long móng gia súc, DTLCP, bệnh viêm da cục để hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh kịp thời Trên hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phịng chống. .. dịch bệnh kịp thời Trên hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phịng chống đói, rét cho đàn vật nuôi, thủy sản UBND xã Công Lý đề nghị hộ chăn nuôi lưu ý quan tâm thực hiện./ Nơi nhận: - Đài truyền xã; - Các... nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi - Thực tốt công tác tiêm loại vắc xin phịng bệnh cho đàn vật ni; kiểm tra tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm; phát có biểu bất thường vật ni uể oải, ủ rũ, bỏ

Ngày đăng: 30/06/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan