(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyện ngắn về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (Qua các tác phẩm của Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy và Nguyễn Huy Thiệp)

90 20 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyện ngắn về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (Qua các tác phẩm của Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy và Nguyễn Huy Thiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - NGUYỄN MINH TRƢỜNG TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN HUY THIỆP) CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÝ LUẬN VĂN HỌC 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI - 10/2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn Để có luận văn hồn chỉnh này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc hướng dẫn, bảo tận tâm, chu đáo thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Đoàn Đức Phương Xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&NV nhiệt tình giảng dạy, cơng tâm tạo điều kiện giúp đỡ thủ tục hành chính, giấy tờ để em hồn thành hạn luận văn Xin tri ân động viên, khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian thực nhiệm vụ học tập làm luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trƣờng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Mục đích, ý nghĩa đóng góp luận văn …………………………… Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… Nội dung Chương 1: Truyện ngắn để tài dân tộc miền núi phía Bắc tranh truyện ngắn đƣơng đại ……………………………………… 10 1.1 Truyện ngắn đổi điều kiện xã hội đương đại 10 1.1.1 - Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh …… 10 1.1.2 Khả việc thể người …………………… 16 1.1.3 Sự phong phú hình thức nghệ thuật ………………………… 18 1.2 Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc - tranh sinh động khơng gian văn hóa sống ………………………… 22 1.2.1 Khái quát khu vực miền núi phía Bắc ……………………… 22 1.2.2 Truyện ngắn đề tài vùng núi phía Bắc vấn đề truyền thống - đại ………………………………………………………………… 25 1.2.3 Những nét chấm phá tranh đời sống văn hóa vùng núi phía Bắc …………………………………………………………………… 36 Chương 2: Hình tƣợng sống ngƣời miền núi phía Bắc qua truyện ngắn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp 40 2.1 - Thế giới thiên nhiên ………………………………………………… 42 2.1.1 - Thiên nhiên kỳ vĩ, nguyên sơ bí hiểm ……………………… 42 2.1.2 - Thiên nhiên, “người bạn lớn” giao hòa với sống người 45 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 - Thế giới nhân vật …………………………………………………… 50 2.2.1 - Hình tượng già làng, trưởng ……………………… 52 2.2.2 - Hình tượng tuổi trẻ tình yêu ………………………………… 55 2.2.3 - Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số …………………… 57 2.3 - Những đặc trưng văn hóa, phong tục ……………………………… 59 2.3.1 - Sự tương tác văn hóa - văn học …………………………… 59 2.3.2 - Bức tranh môi trường sống ………………………………… 61 2.3.3 - Đặc trưng văn hóa người vùng cao ……………………… 66 Chương 2: Hình thức thể ………………………………………… 70 3.1 - Kết cấu ……………………………………………………………… 71 3.1.1- Nghệ thuật dùng chi tiết ………………………………………… 71 3.1.2 - Nghệ thuật tạo tình ……………………………………… 73 3.1.3 - Tính chất cốt truyện …………………………………………… 75 3.2 - Nghệ thuật trần thuật ………………………………………………… 76 3.2.1 - Người kể chuyện ……………………………………………… 76 3.2.2 - Nghệ thuật miêu tả nhân vật …………………………………… 76 3.3 - Ngôn ngữ giọng điệu …………………………………………… 77 3.3.1 - Ngôn ngữ dung dị, độc đáo …………………………………… 77 3.3.2 - Giọng điệu trần thuật khách quan, đa diện điểm nhìn ……… 77 Kết luận ………………………………………………………………… 79 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết đề tài dân tộc miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng từ sau thời kỳ đổi đến có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng phần nhu cầu thưởng thức độc giả Nhìn lại trình vận động phát triển văn học, ta thấy đội ngũ nhà văn tham gia sáng tác đề tài dân tộc thiểu số miền núi nói chung, mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng xuất ngày đơng đảo Nếu trước có rải rác số bút người dân tộc Hoàng Văn Thụ, Nông Minh Châu, Nông Quốc Chấn (dân tộc Tày), Bàn Tài Đồn (dân tộc Dao), Cầm Biêu, Hồng Nó, Lương Quy Nhân (dân tộc Thái) số bút người Kinh Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp xuất thêm hàng trăm nhà văn thuộc nhiều dân tộc khác khai thác mảng đề tài Đại diện cho thể loại văn xi có Cao Duy Sơn (dân tộc Tày - Cao Bằng), Sa Phong Ba (dân tộc Thái - Sơn La), Địch Ngọc Lân (dân tộc Nùng - Yên Bái), Hà Thị Cẩm Anh (Mường - Thanh Hóa), Đồn Hữu Nam, Đỗ Bích Thúy (Kinh) Những năm gần đây, hệ thống giải thưởng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam thấy có nhiều tác phẩm văn học viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc giành giải thưởng cao, dư luận xã hội đón nhận nồng nhiệt Đơn cử như: tập thơ Đêm bên sông yên lặng, Chia trứng công Dương Thuấn (giải B Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2005, 2006); tập thơ Ngược gió Y Phương (giải B năm 2006); tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn (giải B năm 2006); tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy Cơn mưa hoa mận trắng Phạm Duy Nghĩa (đồng giải B năm 2006); tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn (giải B năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2008) Có thể nói, tác phẩm văn học thực góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân làng vùng cao, trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bằng tài trải nghiệm mình, đội ngũ tác giả tâm huyết với đề tài dân tộc miền núi phía Bắc cho đời tác phẩm hay, có nội dung lành mạnh, mang tư tưởng nhân văn cao Thế nhưng, có thực tế đáng trăn trở tác phẩm văn học viết đề tài văn học dân tộc miền núi nói chung, đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng dù giới chun mơn đánh giá cao lại có độc giả quan tâm, tìm đọc hoạt động nghiên cứu đối tượng cịn để ngỏ, có viết phê bình nhỏ lẻ đăng tờ báo chun ngành, thiếu hẳn tính tồn diện, hệ thống, chưa tương xứng với đóng góp đội ngũ nhà văn văn học nước nhà Từ luận đó, chúng tơi thấy rằng, việc dành thời gian nghiên cứu tác phẩm viết đề tài dân tộc miền núi nhiệm vụ cấp thiết để làm sáng tỏ số vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật, cảm hứng sáng tác, đề tài, chủ đề nhà văn Hơn nữa, việc nghiên cứu hệ thống văn học nói chung, tác phẩm truyện ngắn nói riêng đề tài dân tộc miền núi mang ý nghĩa thời thực tiễn giai đoạn Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đến phát triển mặt khu vực miền núi nước có khu vực miền núi phía Bắc Với cơng trình nghiên cứu này, mong muốn lớn chúng tơi góp phần gợi cách nhìn đầy đủ tranh văn học đương đại nói chung, truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi nói riêng Hơn nữa, thơng qua việc phân tích, nhận xét truyện ngắn nhà văn, chúng tơi đưa thêm số kiến giải vận động phát triển thể loại nhịp sống gấp gáp, hối xã hội hôm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử vấn đề Từ trước tới nay, cơng trình, viết truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi chưa nhiều, chưa phong phú, chưa đa dạng góc độ phương diện đề cập Chỉ có vài cơng trình tiến hành nhà nghiên cứu Đó cơng trình thiên tính chất tuyển chọn, bình, điểm tác giả tiêu biểu viết mảng đề tài “hóc” với nét tiểu sử, tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu Bên cạnh có số cơng trình viết dành riêng cho văn học miền núi nói chung, truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng có Hội thảo văn học dân tộc thiểu số miền núi (như vào dịp tháng 4/2004 Sa Pa, Lào Cai ) Tuy nhiên, nhận định, đánh giá dừng lại hệ thứ (trước Cách mạng tháng Tám), thứ hai (trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ) đến hệ thứ ba đương đại thực hạn chế Chúng ta kể kến số cơng trình như: Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại GS Phong Lê chủ biên, NXB Văn hóa dân tộc, 1988 tập hợp 16 viết 16 tác giả dân tộc thiểu số ; Hợp tuyển thơ văn tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam 1954 - 1980, NXB Văn hóa, 1981 tập hợp tác phẩm tiêu biểu 44 nhà thơ, 11 nhà văn tác giả kịch - sân khấu… Truyện viết đề tài dân tộc miền núi từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám (1945) số nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Trương Tửu, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan quan tâm, khảo sát vài bình diện thuộc nghệ thuật Trong cơng trình nghiên cứu phương tiện báo chí, truyện đề tài dân tộc miền núi tác Lan Khai, Thế Lữ, Tchya, Lưu Trọng Lư gọi tên “truyện đường rừng” Trong tựa đề viết mang tên Ba nhà văn tả cảnh đăng báo Loa, số 5/2935, nhà phê bình Trương Tửu gọi nhà văn viết “truyện đường rừng” “nhà văn mẻ” “đã cách mệnh lối tả cảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com văn học Việt Nam đại” nhiều bình diện trước hết thể tài “các ông rung động ngũ quan, sống cảm giác Bởi vậy, ơng thích tả cảnh cổ lỗ, nhân vật thô sơ, man dã Tài liệu viết ông rừng núi âm u, Mán, Thổ, Sơn Nhân” Trên báo “Khuyến học” số ngày 15 September 1935, viết Tiểu thuyết nhà tiểu thuyết nay, nhà nghiên cứu Lê Tràng Kiều nhắc đến hàng loạt bút tiểu thuyết, đề cao “sự sáng tạo mãnh liệt” Thế Lữ Lưu Trọng Lư thể tài dân tộc miền núi Tác giả đề cao tập “Vàng máu” viết miền núi “chứa chan thi vị” tâm đắc với “trí tưởng tượng dồi dám viết cảnh thần tiên huyễn hoặc” Lưu Trọng Lư Tiếp đó, sách Nhà văn đại (1942), nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan dành nhiều trang viết cho nhà văn viết đề tài miền núi, ưu điểm hạn chế tác giả, tác phẩm Từ thấy rằng, từ trước năm 1945, số bút lý luận, phê bình quan tâm tới mảng sáng tác miền núi có phát ban đầu thành tựu nhà văn mảng thực này, nhà nghiên cứu chưa sâu khảo sát vào tranh toàn cảnh truyện viết miền núi mà ý nhiều yếu tố kỳ ảo Một thời kỳ dài khoảng 30 năm từ 1945 đến 1975 hoàn cảnh chiến tranh kéo dài nên có nhiều tác phẩm văn xi có truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng tác Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Ma Văn Kháng, Lương Quy Nhân, Hồng Nó việc nghiên cứu bị gián đoạn Các phê bình xuất thời kỳ hầu hết có dung lượng ngắn để đăng ấn phẩm báo chí hình thức giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, ý nghĩa, giá trị tư tưởng truyện ngắn nhằm tuyên truyền phục vụ cho kháng chiến dân tộc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ đất nước thống (năm 1975) đặc biệt sau công đổi (năm 1986), với phát triển mạnh mẽ văn học dân tộc, lý luận, phê bình nước ta có nhiều khởi sắc Cùng với sách quan tâm Nhà nước vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới hải đảo tác phẩm truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nhà phê bình, lý luận dành thời gian tâm sức nghiên cứu Đặc biệt giai đoạn này, xuất tên tuổi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp luồng gió khiến dư luận xơn xao thời gian dài từ trở số lượng cơng trình nghiên cứu tác phẩm ơng nhiều dần lên, kể đến như: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB Văn hóa - Thơng tin, H, 2001), Nguyễn Huy Thiệp - tác phẩm dư luận (NXB Trẻ, TP.HCM, 1990), Những tranh luận xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (khóa luận tốt nghiệp cử nhân Văn học), Hình tượng người độc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Hình tượng người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (luận văn thạc sĩ Ngữ văn)… Nếu tính riêng giới phê bình văn học, khơng kể đến báo nhỏ lẻ, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp tượng gây nhiều tranh cãi suốt hai mươi năm cuối kỷ XX Ở tập sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, bắt gặp nhiều tên tuổi uy tín Hồng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Greg Lockhart, Lại Nguyên Ân… hay nhà văn, nhà thơ đứng đối chiều Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh bình luận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc độ từ ngơn ngữ, hình ảnh, nhân vật đến kết cấu cốt truyện, giá trị nội dung, tư tưởng Ý kiến khen nhiều, phản biện lại nhà văn có xét tổng quan, tất khía cạnh nhà phê bình đưa góp phần khẳng định phong cách truyện ngắn độc đáo Nguyễn Huy Thiệp Với tác phẩm khác đặc biệt cơng trình khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ sinh viên học viên cao học truyện ngắn Nguyễn Huy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thiệp lại tiếp cận cách sâu sắc, tỉ mỉ từ điểm nhìn khác nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tính cách nhân vật, cách thức sử dụng ngơn ngữ, biểu tượng, phương pháp điển hình hóa đối tượng, nhân vật người kể chuyện Tuy nhiên có khía cạnh mà tất cơng trình, tác phẩm nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp chưa đề cập, giới thiệu thống qua đề tài dân tộc miền núi phía Bắc truyện ngắn ông mà khai thác luận văn Với Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy hai nhà văn thuộc hai hệ gần kề thành công nhờ tác phẩm truyện ngắn viết mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc Có thể nói tác phẩm hai tác giả giúp bạn đọc khám phá nhiều đặc trưng phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tuy xuất văn đàn khoảng 10 năm trở lại tên tuổi hai nhà văn Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy khẳng định có vị trí văn đàn Qua tìm hiểu, thầy rằng, đa phần nghiên cứu, ý kiến đánh giá tác phẩm Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy đăng báo, tạp chí chương trình phát thanh, truyền hình mà chưa có cơng trình quy mô sách chuyên khảo riêng biệt Chúng ta kể đến viết bật như: Cao Duy Sơn - Đàn trời cất tiếng ca vang” (báo phát VOV), Cao Duy Sơn - Bông hoa sen ngát (Báo điện tử Evan), Cao Duy Sơn - Viết văn viễn du nguồn cội (Báo Thể thao Văn hóa) hay Nhà văn Đỗ Bích Thúy - Sự mềm mại liệt (Báo An ninh Thế giới cuối tháng), Nhà văn Đỗ Bích Thúy - Một người bị tước hạnh phúc biết gìn giữ cách tận tụy (Báo Điện tử ĐCSVN) Những báo phê bình có dung lượng ngắn, đa phần vấn trực tiếp nhà văn vấn đề nhân vật, hồn cảnh đời thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm Cũng giống trường hợp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nghiên 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật chưa ý mực Một điểm dễ nhận thấy hầu hết sáng tác tác giả người Kinh mảng đề tài dân tộc miền núi có nét khác biệt lớn hình thức thể với sáng tác tác giả dân tộc tạo 3.1 - Kết cấu 3.1.1- Nghệ thuật dùng chi tiết Khác với truyện dài (tiểu thuyết), truyện ngắn, đặc thù thể loại, thường thường người viết lan man, dàn trải quan sát, suy ngẫm miêu tả tình huống, khắc hoạ tính cách mà phải đọng, đọng dễ xử lý tình Ở người viết truyện ngắn có nghề, mà ngày quen gọi chuyên nghiệp, người đọc thường thấy việc chọn lọc chi tiết sáng tác họ đắt, chữ dùng chuẩn Bằng chi tiết nghệ thuật tác giả làm bật lên tình nảy sinh mâu thuẫn để bộc lộ tính cách để phù hợp với nội dung tác phẩm, tác giả đặt nhân vật vào dạng quan hệ như: Quan hệ tương phản, quan hệ phụ, quan hệ bổ sung Trong trình xây dựng nên mối quan hệ nhân vật truyện, việc tác giả sử dụng chi tiết, tình tiết bổ sung, đan xen, hỗ trợ cho linh hoạt tạo nên tuyến nhân vật tác phẩm Nhà văn Cao Duy Sơn tâm rằng: Muốn viết đề tài miền núi phải hiểu biết, hay nói cách khác “thuộc” văn hố Sở dĩ nhà văn Tơ Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh thành công mảng đề tài miền núi họ nắm vốn văn hoá dân tộc thiểu số mà họ định hướng ngòi bút đến Đơn cử ví dụ, người Tày chúng tơi có từ “ăn” Uống nước gọi “ăn nước”, uống rượu gọi “ăn rượu” sống, cịn thể vào văn học, người dân tộc thiểu số địi hỏi bình đẳng ngơn ngữ thể văn hố họ tơn trọng Trong sống, người ta nói “ mày, tao” vốn 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiếng Kinh họ để diễn đạt giao tiếp, nhà văn coi “văn hố người dân tộc” để đưa “cái mày, tao” vào sáng tác lại miệt thị Với người hiểu sâu văn hoá dân tộc, họ biết cách “mã hố” ngơn ngữ giao tiếp sống người dân tộc thành ngôn ngữ văn chương- chất sâu thẳm mà người làm Bản thân tôi, người miền núi, mà dám nhận q trình tích luỹ, khám phá để “mã hố” vỉa tầng văn hoá nguyên bản, hồn nhiên người dân tộc đưa vào trang văn Bằng chi tiết sinh động, hấp dẫn, nhà văn tạo nhiều dạng kết cấu linh hoạt kết cấu tự do, kết cấu mở, kết cấu tâm trạng kết cấu mang tính chất kịch Kết cấu phương diện sáng tạo nghệ thuật, đảm nhận vai trò tổ chức thành tố: quan niệm, khơng - thời gian, điểm nhìn trần thuật, lời văn , kết cấu gắn liền ý nghĩa nội dung hình thức biểu tác phẩm Chính khái niệm kết cấu ln đề cập hầu hết cơng trình nghiên cứu văn học gần Kết cấu có hai cấp độ, kết cấu hình tượng kết cấu văn bản, phạm vi khuôn khổ viết xin phép sâu vào kết cấu bề mặt văn bản, tức tìm hiểu tổ chức bình diện trần thuật cho văn ngơn từ đạt hiệu thẩm mỹ cao Trong số truyện ngắn tác giả mà nghiên cứu có tới 90% truyện viết đề tài xã hội, đời tư đương đại Con số có ý nghĩa chúng tơi sâu vào giới nghệ thuật bên tác phẩm, quy luật, đề tài chi phối cách viết, anh viết sống cần phải có hình thức tương ứng phù hợp Một số hình thức kết cấu mà chúng tơi gặp là: kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu đa tuyến, kết cấu tâm lý, kết cấu đảo trật tự thời 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gian, kết cấu truyện lồng truyện kết cấu hình thức thư từ , nhật ký, giấc mơ 3.1.2 - Nghệ thuật tạo tình Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhấn mạnh: "Tình huống, tác động qua lại người hồn cảnh Những nhà văn có tài người giỏi tạo tình xảy truyện vừa cá biệt, vừa mang tính phổ biến tượng trưng " Có thể nói, sáng tạo tình (hay cịn gọi tình - situation) ln coi khâu then chốt sáng tác truyện ngắn Từ người nghiên cứu đến người sáng tác thừa nhận vai trị quan trọng tình thành cơng truyện ngắn Tình thời khắc tiêu biểu (có người gọi khoảnh khắc, chốc lát ) sống người Tại thời khắc đó, bộc lộ chất quan hệ tính cách, nhân vật với hoàn cảnh thể sâu sắc chủ đề tác phẩm Trong truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp xuất yếu tố kỳ ảo góp phần tạo phương diện tình truyện: tình kỳ lạ, ma quái; tình ngẫu nhiên, đột biến; tình căng thẳng, kịch tính Tính chất kỳ lạ, ma quái đặc điểm bật tình truyện kỳ ảo Ở nhiều tác phẩm, tình truyện khác thường Chúng cho văn học đương đại Việt Nam, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nhiều thành cơng sáng tạo "cái kỳ ảo" qua loạt truyện ngắn xuất sắc ông Chính nhà văn khẳng định: ''Văn học giới hoang tưởng người viết Trong văn học, giới hoang tưởng nhà văn dựng nên thực, giống thực, khác 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực, siêu thực" Khi tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy, "cái kỳ ảo" nhà văn sử dụng để tái tạo thực có liên quan đến khái niệm "gián cách nghệ thuật" "Gián cách nghệ thuật" phương pháp nhà soạn kịch Đức Bertolt Brecht sáng tạo Cốt lõi phương pháp biến vật quen thuộc, thông thường thành xa lạ, kỳ quái để người ta hiểu rõ vật "Cái kỳ ảo" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, theo chúng tơi, có liên quan đến chất, "tạng" nhà văn Mặc dù, nhà phê bình Vương Trí Nhàn Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp nghĩ rằng, nhà văn có vẻ “nhàu nát" (nhàu nát, tê dại để trở nên hãn, táo tợn) Nhưng bắt thần "Nguyễn Huy Thiệp" lại nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu viết Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (Tên viết dùng làm tên sách nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên biên soạn) (2): "Anh Thiệp tiếp tượng Phật Vẫn nụ cười hiền lành Đơi khi, mắt anh lóng lánh sáng sắc hẳn lên, có gió Hua Tát thổi qua, hoang vắng man rợ, đầy tình người Tơi nghĩ đến dịng sơng huyền thoại, đến bến Cóc, bến Tầm Xuân thơ ca bí ẩn" Hãy để ý đến: "dưới tượng Phật", "ngọn gió Hua Tát thổi qua", "hoang vắng man rợ", "dịng sơng huyền thoại", "thơ ca bí ẩn" Tất thành tố tạo nên "tạng" văn Nguyễn Huy Thiệp, làm cho người đọc nửa tin nửa ngờ vào câu chuyện mà nhà văn tạo dựng Nhà văn viết, dường có ý đồ "các bạn đọc tin tin, khơng tin thơi" Như vậy, thấy rằng, nhiều truyện ngắn đương đại, kỳ ảo đóng vai trị tình quan trọng chuyển biến cốt truyện Nó gắn kết nhân vật tham gia kiện, biến cố có ý nghĩa đó, góp phần bộc lộ quan hệ tính cách nhân vật 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Qua khảo sát sơ phần cho thấy sức hấp dẫn từ tình truyện kỳ ảo đại, vậy, không thua tác phẩm truyền kỳ hay tiểu thuyết chương hồi trung đại Và điều không phần quan trọng kỳ ảo xây dựng tình truyện mang thở tác phẩm dân gian, nhờ tạo nên gần gũi với tập quán thưởng thức văn học nghệ thuật người Việt Nam 3.1.3 - Tính chất cốt truyện Ở Việt Nam, truyện ngắn có lịch sử phát triển lâu dài Tuy nhiên, truyện ngắn mang dấu hiệu đại thực đời đầu kỉ XX, gắn với xuất hiện, nở rộ báo chí hoạt động xuất Lâu nay, dấu hiệu đại truyện ngắn chủ yếu phân tích qua phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu nói riêng – yếu tố quan trọng tạo nên biến đổi theo hướng đại truyện ngắn đương đại chưa quan tâm khảo sát cách toàn diện Khi xem xét truyện ngắn tác giả Cao Duy Sơn, Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Bích Thúy đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, nhận thấy đặc điểm lớn đan xen cũ - nghệ thuật trần thuật mà cốt truyện - kết cấu phương diện thể rõ điều Tài xây dựng cốt truyện nhà văn thể tính đa dạng, phong phú với quy mô dung lượng phản ánh khác Có cốt truyện mang qui mơ phản ánh rộng lớn có cốt truyện phản ánh lát cắt nhỏ sống thông qua ngòi bút sáng tạo linh hoạt nhà văn Cốt truyện nhiều tác phẩm thu hút người đọc số đông nhân vật hay kiện mà lại câu chuyện đơn giản tựa vấn đề bứng từ đời sống hàng ngày làng 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đặc biệt, thành phần cốt truyện từ mở đầu, diễn biến đến kết thúc xảy tự nhiên phù hợp với logic đời sống 3.2 - Nghệ thuật trần thuật 3.2.1 - Người kể chuyện Các tác giả vẽ lên tranh thiên nhiên giàu chất thực với nhiều điểm nhìn nghệ thuật khác liên tưởng kỳ diệu Thiên nhiên núi rừng Đông Bắc, Tây Bắc miêu tả cách khống đạt khơng gian nghệ thuật chung truyện ngắn Vẻ đẹp tranh miêu tả thiên nhiên theo mùa năm tác giả ý chăm chút với màu sắc riêng tạo nên liên tưởng bất ngờ - Bằng bút pháp lãng mạn tác giả, sức sống thiên nhiên miêu tả sống động: âm tiếng suối, nước nguồn, tiếng cỏ cây, gió rừng, mưa rừng Từ thiên nhiên cảm nhận chứa đựng tâm tư người, chạm vào ẩn ức sâu kín tâm hồn nhân vật 3.2.2 - Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhân vật truyện ngắn miêu tả người xã hội Cái nhìn tác giả nhân vật tác phẩm phù hợp với thực miền núi, tạo nên sợi dây gắn kết chặt chẽ người thiên nhiên Nét bật hệ thống tác phẩm cách thức tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình gắn với hành động nhân vật Nhân vật đồng bào dân tộc miền núi lên đẹp gắn liền với khỏe khoắn, vẻ đẹp thể chất phải đôi với vẻ đẹp tâm hồn, hành động Khi miêu tả nhân vật, nhà văn thường đặc biệt ý đến diễn biến phức tạp giới nội tâm, đồng thời ý đến cá tính riêng nhân vật 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 - Ngôn ngữ giọng điệu “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (M.Gorki) Ngôn ngữ công cụ trực tiếp tư Ngôn ngữ chất liệu đầu tiên, thiếu sáng tác văn chương Ngôn ngữ sử dụng văn học ngôn ngữ nhân dân chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn nên ngồi tính nhân dân, ngơn ngữ cịn mang dấu ấn chủ quan nhà văn 3.3.1 - Ngôn ngữ dung dị, độc đáo Các tác giả sử dụng ngơn ngữ trần thuật giàu tính ngữ Để tạo nên tranh thực sống người vùng miền núi phía Bắc, ngồi việc xây dựng chân dung người hình tượng nghệ thuật chân thực, sinh động, tác gải đặc biệt ý đến nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ giọng điệu thích hợp để tạo nên sắc riêng người miền núi Từ suy nghĩ, thái độ, tình cảm nhận vật thể qua phương thức biểu đạt sinh động: ngữ, từ địa phương, tiếng dân tộc, câu rút gọn Trong truyện ngắn, nhà văn ý đến việc sử dụng câu khuyết thành phần, câu đặc biệt lời thoại nhân vật làm bật lên nét độc đáo chân dung Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái địa phương, nhà văn làm bật nét phong tục, tập quán đặc trưng từ thể tính cách hồn nhiên, bộc trực đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc 3.3.2 - Giọng điệu trần thuật khách quan, đa diện điểm nhìn “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật ” [13, tr.91] Với mục đích tạo nên giới nghệ thuật riêng mình, tác giả sử dụng giọng điệu trần thuật lôi linh hoạt từ tạo điểm nhìn khác khơng gian, thời gian tình tiết câu chuyện Bằng việc kích thích trí tưởng tượng phong phú, tác giả đem đến cho người đọc cảm nhận sinh động không gian sống đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Để tái tạo cảnh vật, người, tập quán lên sống động mối quan hệ phức tạp cộng đồng làng bản, tác giả ln tạo góc nhìn ngơi kể phù hợp với tình truyện thơng qua việc khéo léo sử dụng ngôn ngữ kể tự nhiên, xen vào hồi ức, hồi tưởng khứ nhân vật Các vấn đề nhạy cảm tâm lý hiếu kỳ bạn đọc nhà văn dụng công sử dụng Trong nhiều truyện ngắn Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, người đọc dễ nhận tính truyền cảm chất thơ xen vào nhiều trang viết, yếu tố dân ca, lời hát hình tượng kỳ vĩ góp phần tạo nên giọng điệu trữ tình riêng 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong tranh toàn cảnh văn xuối đương đại Việt Nam, nhà văn viết đề tài dân tộc miền núi có Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp đóng góp thành cơng khơng nhỏ vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển văn hóa nghệ thuật đồng miền… Truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp có đóng góp định cho thể loại truyện ngắn đương đại nói riêng, văn xi đại nói chung nội dung, giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Các truyện ngắn phản ánh cách sinh động giới thiên nhiên, sống xã hội, phong tục tập quán, truyền thống lễ hội đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc giai đoạn Thơng qua truyện ngắn này, nhà văn truyền tải đến độc giả thơng điệp việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp vùng cao đồng thời gửi gắm trăn trở người nghệ sĩ trước biến đổi giới tự nhiên sống người mà kinh tế thị trường ngày ảnh hưởng sâu sắc đến vùng cao Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc ba nhà văn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp rút kinh nghiệm quý giá cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Ngoài tố chất thiên bẩm tài năng, đức độ, ngịi bút cần phải có trau dồi, rèn rũa khơng ngừng, phải có nhìn sâu rộng vào khía cạnh sống với ý thức tìm tịi khơng ngừng để đổi nghệ thuật, từ tạo tác phẩm mang giá trị cao Các tác phẩm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thiệp không lựa chọn đối tượng miêu tả lạ, độc đáo mà cịn tạo nhìn tranh thực miền núi phía Bắc với cảnh, người vừa gần gũi, thân quen vừa xa xăm, bí hiểm Từ thành cơng truyện ngắn này, ta khẳng định rằng, sáng tác muốn hay, muốn hấp dẫn độc giả cần bám sát thực tiễn, tâm huyết, tài năng, sức tưởng tượng, hư cấu sáng tạo để đem lại nội dung hình thức nghệ thuật Chúng ta tin tưởng hy vọng tương lai có ngày nhiều nhà văn dành tâm huyết cho mảng đề tài dân tộc miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001 Vũ Tuấn Anh, Đời sống thể loại trình văn học đương đại - vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 3/ Phạm Tuấn Anh, Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học, số 6, 2005 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Các dân tộc Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Văn hóa, Hà Nội, 1978 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, (II, III), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, 1999 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Trần Thanh Địch, Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1988 10 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1974 11 Phong Điệp, Nhà văn Đỗ Bích Thúy - viết mong manh, báo Văn nghệ, số 2/2009 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học (in lần thứ 4), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, H, 1999 14 Nguyễn Văn Hạnh, Văn học văn hóa - Vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Thu Hiên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Một người bị tước hạnh phúc biết gìn giữ cách tận tụy, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 15/4/2007 16 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, NXB Văn học, H, 1999 17 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 18 Đỗ Thị Thu Huyền, Thơ Lò Ngân Sủn, Y Phương, Dương Thuấn từ góc nhìn văn hóa, luận văn thạc sĩ văn học, H, 2007 19 Đinh Xuân Lâm - Trần Quốc Vượng, Những trang sử vẻ vang dân tộc thiểu số miền Bắc, Hà Nội, 1968 20 Hứa Hiếu Lễ, Cao Duy Sơn: Bông hoa sen ngát, Báo điện tử Evăn, 2006 21 Tạ Ngọc Liễn, Chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999 22 Hoàng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, 2002 23 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 25 Hồng Nam, Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2002 26 Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thể người, Tạp chí Văn học, số 4, 2006 27 Nguyên Ngọc, Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Văn học, số 9/1994 28 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998 29 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 Vi Hồng Nhân, Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2004 31 Phạm Xuân Nguyên, Phân tích tâm lý tiểu thuyết, TCVH số 2, 1991 32 Dương Bình Ngun, Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt, báo An ninh Thế giới cuối tháng 5/2007 33 Nhiều tác giả, Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 34 Nhiều tác giả, Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2004 35 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 36 Nhiều tác giả, Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 37 Nhiều tác giả, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 38 Nhiều tác giả, Truyện kể phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 39 Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 40 Nhiều tác giả, Nguyễn Huy Thiệp - tác phẩm dư luận, NXB Trẻ TP.HCM, 1990 41 Hà Huy Giáp, Vai trò văn học dân tộc thiểu số lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 3, 1970 42 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng, Phong tục, tập quán dân tộc Việt Bắc, Hà Nội, 1994 43 Cao Duy Sơn, Người lang thang, tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 44 Cao Duy Sơn, Người săn gấu, tập truyện ngắn, NXB Hà Nội, 1998 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 45 Cao Duy Sơn, Hoa mận đỏ, tập truyện vừa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 46 Cao Duy Sơn, Cực lạc, tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001 47 Cao Duy Sơn, Những chuyện Lũng Cơ Sầu, tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003 48 Cao Duy Sơn, Đàn trời, tiểu thuyết, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2006 49 Cao Duy Sơn, Hoa bay cuối trời, tập truyện ngắn, NXB Thanh niên, 2008 50 Cao Duy Sơn, Ngôi nhà xưa bên suối, tập truyện ngắn NXB Văn hóa Dân tộc, 2008 51 Chu Văn Sơn, Mạch sống văn chương - phê bình tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 52 Lò Ngân Sủn, Hoa văn thổ cẩm (tập I, II), NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1998, 1999 53 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1996 54 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, TCVH, số 8, 2001 55 Thanh Thanh, Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời theo đuổi đề tài người miền núi, báo Văn hóa, 25/5/2007 56 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 57 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 58 Nguyễn Huy Thiệp, Những gió Hua tát, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995 59 Nguyễn Huy Thiệp, Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2001 60 Đỗ Lai Thúy, Quá trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 2005 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 61 Hồng Thúy, Cao Duy Sơn: Viết văn viễn du nguồn cội, Báo Thể thao Văn hóa, 17/7/2006 62 Đỗ Bích Thúy, Sau mùa trăng, tập truyện ngắn, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001 63 Đỗ Bích Thúy, Những buổi chiều ngang qua đời, tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 64 Đỗ Bích Thúy, Ký ức đơi guốc đỏ, tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2004 65 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 66 Đỗ Bích Thúy, Bóng sồi, tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 67 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2008 68 Lâm Tiến, Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4, 1991 69 Gamzatov, Daghextan tôi, 1, NXB Cầu Vồng, Maxcơva, 1984 70 Trần Tôn, Đàn trời cất tiếng ca vang, báo phát VOV, 15/9/2005 71 Bình Nguyên Trang, Con núi, báo Công an Nhân dân, 14/2/2006 72 Nguyễn Thanh Trường, Truyện viết miền núi giai đoạn 1930 1945, luận án tiến sĩ ngữ văn, H, 2008 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trung vào mảng đề tài chủ lực hai tác giả đề tài khu vực dân tộc miền núi phía Bắc Tóm lại: Ba nhà văn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm cụ thể có đóng góp khơng nhỏ cho văn xi... trình, tác phẩm nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp chưa đề cập, giới thiệu thống qua đề tài dân tộc miền núi phía Bắc truyện ngắn ông mà khai thác luận văn Với Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy hai nhà văn thuộc... luận văn Từ việc nghiên cứu, khảo sát truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nhà văn: Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp, tác giả cơng trình muốn tạo góc nhìn đầy đủ văn xi

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan