1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Lấy ví dụ minh họa bằng 2 nhà nước cụ thể

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 334,05 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề tài: So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hịa đại nghị Lấy ví dụ minh họa nhà nước cụ thể Nhóm sinh viên : Lỗ Thị Hương Giang - 11218327 Lớp tín : Phạm Linh Phương - 11214870 : Hồ Viết Dũng - 11218317 : Lưu Thị Thanh - 11218369 : Lê Như Quỳnh - 11218367 : Lý luận Nhà nước Pháp luật (121)_03 GV hướng dẫn : TS GVC Nguyễn Hữu Mạnh lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hòa đại nghị Khái quát So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hòa đại nghị a) Giống b) Khác II Lấy ví dụ minh họa nhà nước cụ thể Giống Khác a) Về Tổng thống b) Về Chính phủ c) Về Nghị viện d) Một số lưu ý khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|9242611 MỞ ĐẦU lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG I So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hịa đại nghị Khái niệm: - Hình thức thể nhà nước đa dạng, phong phú với biểu khác qua kiểu nhà nước, điều thể rõ qua biến đổi dạng thể Trong đó, thể cộng hịa có biến đổi qua kiểu nhà nước hình thức thể, quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời hạn định Chính thể cộng hồ có hai hình thức chủ yếu cộng hoà quý tộc cộng hoà dân chủ - Và thể cộng hịa nhà nước tư sản bao gồm cộng hòa dân chủ hình thức thể, người đại diện dân bầu với ba hình thức cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị cộng hịa hỗn hợp (cộng hịa lưỡng tính) So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hòa đại nghị a) Giống nhau: - Đều hình thức cộng hịa dân chủ - Về bản, xóa bỏ tàn dư chế độ quân chủ - Đều hình thức cai trị tiến chế độ quân chủ - Nhân dân bầu quan đại diện cho nắm quyền lực tối cao Nhà nước theo nhiệm kỳ định - Đều có quan chịu trách nhiệm Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp - Quyền Lập pháp thuộc Nghị viện quyền Tư pháp thuộc Hệ thống tòa án b) Khác nhau: * Về tổng thống: - Hình thức thể cộng hòa tổng thống: + Tổng thống vừa người đứng đầu quốc gia vừa người đứng đầu phủ Tổng thống có quyền lực lớn, vừa trung tâm máy nhà nước, vừa trung tâm sách phủ lOMoARcPSD|9242611 + Tổng thống cử tri bầu nên độc lập với nghị viện, tổng thống chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện - Hình thức thể cộng hịa đại nghị: + Tổng thống thành lập dựa sở Nghị viện, Nghị viện bầu ra, dựa sở Nghị viện (có thêm thành phần khác đại diện lãnh địa trực thuộc), mà không nhân dân trực tiếp bầu Chính việc khơng nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống, ngun nhân tổng thống khơng có thực quyền Nguyên thủ quốc gia thể cộng hồ đại nghị khơng khác địa vị nhà vua nữ hồng thể qn chủ đại nghị, theo ngun tắc: “Nhà Vua trị khơng cai trị” + Tổng thống nghị viện bầu ra, Hiến pháp quy định nhiều quyền, song thực tế tổng thống người nắm quyền hành pháp thực chất mà giữ vai trò đại diện quốc gia đối nội đối ngoại, tham gia phần lập pháp nắm quyền Hành pháp tượng trưng Do đó, Tống thống khơng phải chịu trách nhiệm trừ phản bội Tổ quốc hay vi phạm nghiệm trọng Hiến pháp * Về phủ: - Hình thức thể cộng hịa tổng thống: + Tổng thống thành lập nội từ số khách khơng phải nghị sĩ để bảo đảm độc lập nghị viện phủ Tổng thống tự lựa chọn, bổ nhiệm bãi nhiệm trưởng, thành viên phủ theo kiến nghị viện phê chuẩn lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm + Các thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống coi người giúp việc hay cố vấn Tổng thống Chính phủ độc lập với nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nghị viện + Khơng có chức danh thủ tướng, tổng thống trung tâm sách phủ Tổng thống nắm tồn quyền hành pháp - Hình thức thể cộng hịa đại nghị: lOMoARcPSD|9242611 + Chính phủ lập sở nghị viện; Tổng thống bổ nhiệm thành viên phủ khơng phải từ thẩm quyền đặc biệt mà từ đại diện Đảng liên minh Đảng có đa số ghế nghị viện Chính phủ quan chủ yếu máy chuyên tư sản thể Nhánh hành pháp với người đứng đầu hành pháp ngày trở thành quan trung tâm thực chủ yếu quyền lực nhà nước + Đứng đầu phủ Thủ tướng – lãnh tụ Đảng cầm quyền lấn át Tổng thống Mọi văn Tổng thống có hiệu lực thực thi thực tế có chữ ký “phó thự” hàm trưởng trưởng (Thủ tướng người đứng đầu máy hành pháp) + Do thành lập từ Nghị viện nên Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chính phủ – hành pháp hoạt động cịn tín nhiệm Nghị viện * Về nghị viện: - Hình thức thể cộng hịa tổng thống: Ở thể cộng hịa tổng thống, nghị viện khơng có quyền đặt vấn đề khơng tín nhiệm tổng thống trưởng Ngược lại nghị viện có quyền khởi tố, xét xử tổng thống thành viên phủ theo thủ tục “đàn hạch” người vi phạm công quyền Tổng thống đặt vấn đề tín nhiệm thân hay tín nhiệm máy Hành pháp trước nghị viện Tổng thống khơng có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn đồng thời Nghị viện khơng có quyền lật đổ phủ - Hình thức thể cộng hịa đại nghị: Tổng thống có quyền giải tán Nghị viện trước thời hạn Nghị viện có quyền lực tối cao, nghị viện giám sát phủ có quyền giải thể phủ khơng cịn tín nhiệm phủ Các trưởng phải chịu trách nhiệm trước nghị viện kể trách nhiệm liên đới trách nhiệm cá nhân * Một số điểm lưu ý khác: - Hình thức thể cộng hòa tổng thống: + Quyền Hành pháp thuộc Tổng thống Tổng thống hình thức người đứng đầu nhánh Hành pháp, nắm toàn quyền lực thi hành luật pháp lOMoARcPSD|9242611 Tổng thống thành lập nội từ số khách khơng phải nghị sỹ để bảo đảm độc lập nghị viện phủ + Các thành viên Hành pháp tổng thống khơng có quyền trình dự Luật trước nghị viện Về mặt pháp lí, tổng thống khơng có quyền nêu sáng kiến xây dựng luật, Tổng thống có quyền phủ dự luật mà nghị viện thơng qua - Hình thức thể cộng hịa đại nghị: + Quyền Hành pháp hai phận nắm giữ tổng thống phủ (chủ yếu nội các) Trong đó, Chính phủ với người đứng đầu Thủ tướng Chính phủ nắm quyền chính, cịn Tổng thống mang tính biểu tượng, khơng có thực quyền + Các dự Luật Nghị viện nguyên tắc xuất phát từ phủ – Hành pháp Chính phủ trình dự án luật lên Nghị viện thông qua Thượng viện Hạ viện II Lấy ví dụ minh họa nhà nước cụ thể Hình thức cộng hịa tổng thống: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hình thức cộng hịa đại nghị: Cộng hòa Liên bang Đức Giống nhau: - Cả hai nhà nước theo hình thức thể thuộc hình thức thể cộng hịa dân chủ - Nhân dân bầu quan đại diện cho nắm quyền lực tối cao Nhà nước theo nhiệm kỳ định - Đều có quan chịu trách nhiệm Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp - Quyền Lập pháp thuộc Nghị viện quyền Tư pháp thuộc hệ thống tòa án Khác nhau: a) Về tổng thống: * Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: - Vai trò tổng thống Mỹ lớn - vừa nguyên thủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, vừa người đứng đầu phủ Mỹ Đây viên chức trị cao lOMoARcPSD|9242611 cấp mặt ảnh hưởng công nhận Hoa Kỳ Tổng thống có quyền hạn rộng lớn để điều hành công việc quốc gia hoạt động quyền liên bang Tổng thống ban hành quy định, quy chế thị, gọi chế tài hành pháp, có hiệu lực bắt buộc quan liên bang mà khơng cần có tán thành Nghị viện Tổng thống phủ dự luật Nghị viện thông qua dự luật khơng trở thành luật trừ có hai phần ba thành viên viện phủ để gạt bỏ phủ Tổng thống Tổng thống tổng huy lực lượng vũ trang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ; huy động đơn vị cận vệ quốc gia bang phục vụ cho liên bang Trong thời gian chiến tranh hay tình trạng khẩn cấp, Nghị viện trao cho tổng thống quyền chí cịn rộng để điều hành kinh tế quốc dân bảo vệ an ninh quốc gia (được quy định phần khái quát Hiến pháp Hoa Kỳ) - Tổng thống dân chúng bầu lên cách gián tiếp thơng qua Đại cử tri đồn nhiệm kỳ năm Kể từ năm 1951, Tổng thống Hoa Kỳ phục vụ giới hạn hai nhiệm kỳ Luật pháp Mỹ quy định bầu cử Tổng thống diễn năm lần, vào năm chẵn, ngày thứ Ba sau thứ Hai tháng 11 + Điều kiện để tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ: Ứng cử viên Tổng thống Mỹ phải thỏa mãn tiêu chuẩn bắt buộc Hiến pháp nước quy định: phải công dân Mỹ, sinh đất nước Mỹ, tuổi từ 35 trở lên, cư trú Mỹ 14 năm + Quá trình bầu cử: (khoản điều II Hiến pháp Hoa Kỳ)  Theo thể thức mà quan lập pháp bang qui định, bang cử số lượng đại cử tri tổng số thượng nghị sĩ hạ nghị sĩ mà bang bầu Nghị viện Liên bang thực tế không thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ quan chức đảm nhiệm chức vụ có lợi tức tín nhiệm Hợp chúng quốc chọn làm đại cử tri lOMoARcPSD|9242611  Các đại cử tri họp bang bỏ phiếu bầu hai người hai người khơng phải cư dân bang Họ lập danh sách người bầu số phiếu bầu người, ký xác nhận vào danh sách, gắn xi niêm phong chuyển lên Chính phủ Hoa Kỳ, đệ trình lên Chủ tịch Thượng viện Với có mặt Thượng viện Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện mở tất liệu xác nhận đếm số lượng phiếu bầu Người có nhiều phiếu bầu Tổng thống, số phiếu bầu chiếm đa số tổng số đại cử tri bầu ra, từ hai người trở lên có đa số phiếu bầu có số phiếu bầu nhau, Hạ viện bỏ phiếu để bầu người làm Tổng thống Nếu khơng người có đa số phiếu bầu, Hạ viện theo thể thức vậy, chọn người có số phiếu bầu nhiều danh sách để bầu Tổng thống Nhưng việc bầu Tổng thống, việc bầu cử tính theo tiểu bang, đại diện đến từ bang có phiếu bầu Số lượng đại biểu cần thiết để thực điều phải có nhiều nghị sĩ đến từ hai phần ba tổng số bang để trúng cử tổng thống phải ủng hộ đa số bang - Chỉ chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện * Cộng hòa Liên bang Đức: - Là nguyên thủ quốc gia nước Cộng hòa Liên bang Đức Mặc dù quyền hạn trị tổng thống Đức có thường hạn chế mang tính tượng trưng Tổng thống đại diện cho nước Đức mặt luật pháp quốc tế Các nhiệm vụ quyền hạn trị tổng thống chủ yếu mặt nghi thức: + Ký tên công bố luật lệ liên bang thông qua phát hành Tờ luật liên bang (Bundesgesetzblatt) + Đề nghị Thủ tướng để Quốc hội liên bang (Bundestag) bầu bổ nhiệm bãi nhiệm Thủ tướng lOMoARcPSD|9242611 + Bổ nhiệm bãi nhiệm trưởng liên bang theo đề nghị Thủ tướng + Bổ nhiệm bãi nhiệm quan tịa liên bang, cơng chức liên bang, sĩ quan hạ sĩ quan khơng có quy định nghị định khác + Cơng bố "Trường hợp phịng vệ" (Verteidigungsfall) (khi nước Đức bị công quân sự) trao bảng tuyên bố theo luật lệ quốc tế sau công bắt đầu + Triệu tập Hội đồng tài trợ cho đảng phái theo Luật đảng phái Trong tất trường hợp Tổng thống Đức người thi hành Theo điều 58 Hiến pháp gần tất hoạt động cần phải có thêm chữ ký đối chứng (countersignature) thành viên phủ liên bang - Tổng thống Đức bầu cử qua hội nghị liên bang bầu kín khơng có đàm luận, có nhiệm kỳ năm năm bầu thêm lần Hội nghị Liên bang bao gồm thành viên Hạ viện số tương đương thành viên bầu nghị viện Bang sở đại diện tỷ lệ Hội nghị Liên bang họp không muộn 30 ngày trước nhiệm kỳ Tổng thống Liên bang hết hoặc, trường hợp kết thúc sớm, khơng muộn 30 ngày sau ngày Hội nghị triệu tập Chủ tịch Hạ viện Sau hết nhiệm kỳ lập pháp, thời hạn nêu bắt đầu Hạ viện họp phiên Người nhận đa số phiếu Hội nghị Liên bang bầu chọn Nếu sau hai lần bỏ phiếu không nhân đa số phiếu, người nhận số phiếu lớn lần bỏ phiếu bầu chọn (Điều 54 Hiến pháp Đức) - Do đó, Tổng thống Đức chịu trách nhiệm trước nghị viện Đức b) Về Chính phủ: * Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: - Tổng thống bổ nhiệm (và Thượng viện phê chuẩn) người đứng đầu quan hành pháp, bổ nhiệm viên chức khác giúp Tổng thống quản trị thi hành sách pháp luật liên bang lOMoARcPSD|9242611 - Theo quy định Hiến pháp năm 1787, Tổng thống người đứng đầu quan hành pháp Tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn tồn hệ thống trị Mỹ Là người đứng đầu nhánh hành pháp, Tổng thống có tồn quyền việc thi hành sách, luật lệ Nghị viện thơng qua phạm vi tồn quốc - Chính phủ Hoa Kỳ tồn quan cố vấn cho Tổng thống Chính phủ khơng chịu trách nhiệm tập thể trước quốc hội Chính phủ khơng tồn cách độc lập bên cạnh Tổng thống, mà tồn theo ý chí Tổng thống Thêm vào đó, tất quyền lực hành pháp Chính quyền liên bang ủy nhiệm cho tổng thống Do vậy, viên chức phủ phải chịu trách nhiệm trước tổng thống Chức trách điều hành thực thi luật pháp liên bang đặt vào tay ngành hành pháp liên bang, thiết lập Quốc hội nhằm giải vụ quốc nội quốc tế Các trưởng 15 khác nhau, chọn tổng thống phê chuẩn Thượng viện, cấu thành hội đồng cố vấn cho tổng thống gọi "Nội các" Ngồi ra, cịn có số tổ chức xếp vào nhóm Văn phịng Hành pháp Tổng thống gồm có ban nhân viên Tồ Bạch Ốc, Văn phịng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, Văn phịng Chính sách Kiểm sốt Ma t Quốc gia Văn phịng Chính sách Khoa học Kỹ thuật * Cộng hịa Liên bang Đức: - Chính phủ Đức quan hiến định có nhiệm vụ điều hành đất nước Trách nhiệm việc thành lập Chính phủ Liên bang Đức trao cho Hạ nghị viện Thủ tướng Q trình thành lập phủ Đức: + Bước 1: Thành lập Hạ Nghị viện Đức (Bundestag) + Bước 2: Hạ nghị viện (Bundestag) bầu người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng (Điều 63) + Bước 3: Các thành viên Chính phủ (các Bộ trưởng liên bang) Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng (Điều 64) - Thủ tướng liên bang nhân vật trung tâm quyền lực trị Đức Thẩm quyền quan trọng Thủ tướng quyền độc lập điều hành Chính phủ Thủ tướng có quyền xác lập đường trị Chính phủ, có quyền Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 định tổ chức nhân Đồng thời phải chịu trách nhiệm đường trị Chính phủ mà đưa Q trình bầu cử Thủ tướng Đức diễn sau: Theo Điều 63, tiến hành theo nguyên tắc ba vòng: + Vòng 1: Tổng thống đề cử Thủ tướng để Hạ viện bầu Nếu ứng viên Thủ tướng đạt tỉ lệ 50% +1, quy trình bầu cử thành cơng Nếu khơng đạt tỉ lệ đó, tiến hành bầu tiếp vịng + Vòng 2: 1/4 số nghị sĩ Nghị viện đề cử Thủ tướng để Hạ viện bầu Nếu đa số tuyệt đối (50% +1), quy trình bầu cử thành cơng Nếu khơng đạt tỉ lệ đó, tiến hành bầu tiếp vòng + Nghị viện đề cử danh sách ứng cử viên Thủ tướng Lúc có hai khả năng: Nếu có ứng viên đạt đa số tuyệt đối (50% +1), bầu cử vòng coi thành công Nếu không đạt đa số, lúc Tổng thống có quyền định hai khả năng: Bổ nhiệm người có số phiếu cao số ứng cử viên làm Thủ tướng, giải tán Hạ viện để tiến hành bầu cử - Việc thành lập nhiệm kỳ Chính phủ phụ thuộc vào nhiệm kỳ Hạ viện Do đó, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Trong việc điều hành Chính phủ, người chịu trách nhiệm trước Hạ nghị viện Thủ tướng Chính phủ Ở Đức, bỏ phiếu bất tín nhiệm (Misstrauensvotum) cơng cụ Hạ viện (Bundestag) để kiểm sốt quyền lực Chính phủ c) Về Nghị viện: * Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: - Ở Mỹ khơng có chế giải thể Nghị viện Tổng thống Hoa Kỳ giải tán quốc hội tổ chức bầu cử đặc biệt - Về mặt pháp lý, Nghị viện khơng có quyền giải tán Chính phủ Tuy nhiên Nghị viện có quyền luận tội, buộc tội cách chức quan chức Chính phủ (cả Tổng thống) Tại Hoa Kỳ, luận tội hay đàn hặc quyền lực ngành lập pháp Hoa Kỳ, dùng đến để thức truy tố viên chức dân phủ hành động phạm pháp thực chức Theo khoản điều II Hiến pháp Hoa Kỳ, Tổng thống, Phó Tổng thống quan chức nhà 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 nước Hoa Kỳ bị cách chức theo kết đàn hạch kết án với tội danh phản bội tổ quốc, nhận hối lộ tội nghiêm trọng khác (Ví dụ, năm 2019, bà Nancy Pelosi, Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ, tuyên bố phát biểu truyền hình bắt đầu điều tra luận tội thức Donald Trump, tổng thống thứ 45 Hoa Kỳ Cuộc điều tra luận tội bắt đầu sau Tổng thống Trump luật sư cá nhân Rudy Giuliani liên tục thúc ép phủ Ukraina điều tra Hunter Biden, trai cựu phó tổng thống ứng cử viên tổng thống năm 2020 Joe Biden Theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ, Thượng viện tổ chức phiên bỏ phiếu luận tội phế truất Tổng thống Trump Tổng thống Donald Trump thức bị luận tội bãi nhiệm có 2/3 số phiếu Thượng viện (67/100 Thượng nghị sĩ Thượng viện) bỏ phiếu thuận.) * Cộng hòa Liên bang Đức: - Tổng thống Đức giải thể Quốc hội liên bang (Hạ viện) hai trường hợp: + Nếu Thủ tướng Liêng bang khơng bầu thời hạn đó, bầu cử diễn không chậm trễ, người nhận số phiếu lớn bầu Nếu người bầu nhận số phiếu biểu đa số thành viên Hạ viện, Tổng thống Liên bang phải bổ nhiệm thời hạn ngày sau bầu cử Nếu người bầu khơng nhận đa số phiếu, thời hạn ngày Tổng thống Liên bang bổ nhiệm người giải tán Hạ viện (điều 63 Hiến pháp) + Nếu đề nghị Thủ tướng Liên bang cho bỏ phiếu tín nhiệm khơng hỗ trợ đa số thành viên Hạ viện, Tổng thống Liên bang giải tán Hạ viện vòng 21 ngày theo đề nghị Thủ tướng Liên bang Quyền giải tán hiệu lực Hạ viện bầu Thủ tướng Liên bang khác biểu đa số thành viên Hạ viện (điều 68 Hiến pháp) Cho đến nước Đức có hai lần Hạ nghị viện tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Thủ tướng Đó vào năm 1974 1982, nhiên có lần thành cơng vào năm 1982 Năm Thủ tướng đương nhiệm Helmut Schmidt (thuộc Đảng SPD) bị Hạ viện bỏ 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 phiếu bất tín nhiệm người kế nhiệm Helmut Kohl (thuộc Đảng CDU) bầu làm Thủ tướng Đó thời Tổng thống Karl Carstens - Nghị viện Đức có khả tác động đến hoạt động Chính phủ thơng qua quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ biểu từ chối tín nhiệm Chính phủ Trong trường hợp này, Chính phủ phải từ chức Chính phủ yêu cầu người đứng đầu Nhà nước giải tán Nghị viện Vũ khí quan trọng Nghị viện Chính phủ nhằm kiểm sốt cân quyền lực quy định Điều 67 Luật Cơ quyền tuyên bố bất tín nhiệm Thủ tướng Khi Thủ tướng bị tuyên bố bất tín nhiệm đồng nghĩa với việc Thủ tướng buộc phải từ chức Thủ tướng từ chức kéo theo toàn thành viên Chính phủ phải từ chức Nghị viện tiến hành bầu Thủ tướng (Ví dụ: Trong lịch sử nước Đức có vụ việc trở thành scandal lớn trị Đức Thủ tướng bị buộc phải từ chức + 32 phút sáng 24-4-1974, nhóm cảnh sát bao vây nhà số 107 phố Ubierstrasse, lùng sục, tìm kiếm lấy tất tài liệu, băng đĩa Cư dân ngạc nhiên hay biết, viên cố vấn Günter Guillaume Thủ tướng Tây Đức Willy Brandt lại điệp viên nằm vùng Ông Guillaume làm sửng sốt sĩ quan cảnh sát bắt giữ ông thú nhận: “Tôi sĩ quan Quân đội Quốc gia cán Bộ An ninh Quốc gia Cộng hịa Dân chủ Đức Tơi yêu cầu tôn trọng danh dự sĩ quan” + Khi rời Đông Đức năm 1956, vợ chồng Günter Guillaume có nhiệm vụ xâm nhập vào lãnh thổ Tây Đức Ngay tới Frankfurt, hai vợ chồng mở quán café bán thuốc lấy tên “Boom am Dom” Đây sở họ để bắt đầu hoạt động vào năm 1957: theo dõi hoạt động của đảng Xã hội dân chủ Đức (SPD) Trong thập kỷ, Günter Guillaume có bước tiến lớn nghiệp nhờ “trả ơn” ông Willy Brandt - người sau trở thành Thủ tướng Tây Đức Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, cha Guillaume che chở cho ông Willy Brandt trốn nhà để tránh đàn áp Đức Quốc xã Nhờ vậy, năm 1970, sau đảng SPD lên nắm quyền, ông Günter Guillaume bổ nhiệm người điều hành phủ Thủ tướng Thủ tướng Willy Brandt, chịu trách nhiệm 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 vấn đề nội đảng Từ ngày 28-1-1970, Guillaume bắt đầu làm việc máy Văn phòng Thủ tướng Liên bang từ năm 1972 leo lên đến chức vụ trợ lý riêng Thủ tướng Willy Brandt Kể từ thời điểm đó, tồn hoạt động Thủ tướng CHLB Đức, kể ý đồ, thực chất nội dung “chính sách phía Đơng” ơng chẳng cịn bí mật ban lãnh đạo CHDC Đức + Tuy nhiên, Cơ quan phản gián Đức cảm thấy bất an nhắc tới Günter Guillaume Dù Bộ trưởng Nội vụ cảnh báo đáng ngờ Günter Guillaume song Thủ tướng Willy Brandt bỏ ngồi tai ơng tin vào trung thành viên cố vấn Tháng 4-1973, Giám đốc BfV biết xác Guillaume vợ anh điệp viên Stasi Vụ việc báo cáo lên Bộ trưởng Nội vụ CHLB Đức Dieter Genscher + Trong hồi ký mình, cựu Thủ tướng Willy Brandt cho biết, ơng tin cộng bị bắt giữ ông vừa kết thúc chuyến thăm Bắc Phi Ơng biết, thời điểm kết thúc nghiệp trị Brandt bị buộc phải từ chức thủ tướng Đức năm 1974 sau Günter Guillaume bị phát làm việc cho lực lượng cảnh sát mật Đông Đức Stasi Hơn 40 năm qua, scandal trị lớn lịch sử Tây Đức thời hậu chiến.) d) Một số lưu ý khác: * Quyền trình dự án Luật: - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: Toàn quyền lực lập pháp thừa nhận Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho Nghị viện Hoa Kỳ (Khoản Điều I) Nhưng dự luật Hạ viện Thượng viện thông qua trước trở thành luật phải đệ trình lên Tổng thống (Khoản Điều I) Nếu tán thành, Tổng thống ký xác nhận, không Tổng thống trả dự án luật lại Viện đề xuất dự luật với ý kiến khơng tán thành Viện thông báo rộng rãi ý kiến không tán thành cơng báo tiến hành xem xét lại dự luật Nếu sau xem xét lại hai phần ba thành viên Viện đồng ý thơng qua dự luật, gửi cho Viện kia, kèm theo ý kiến không tán thành Viện thứ hai tiến hành xem xét Nếu hai phần ba thành viên Viện phê chuẩn, 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 trở thành luật Nhưng trường hợp này, phiếu bầu nghị sĩ hai Viện phải ghi rõ tên ý kiến tán thành hay không tán thành Tên người tán thành không tán thành dự luật đưa vào công báo Viện Những dự luật mà Tổng thống không gửi trả lại vịng 10 ngày (khơng kể chủ nhật)sau đệ trình lên trở thành đạo luật giống trường hợp Tổng thống ký phê chuẩn, trừ trường hợp Quốc hội khơng nhóm họp nên Tổng thống gửi trả lại cho Quốc hội trường hợp dự án khơng trở thành luật - Cộng hịa Liên bang Đức: Các dự án luật đệ trình trước Hạ viện Chính phủ Liên bang Các dự án luật Chính phủ liên bang trước hết đệ trình đến Thượng viện Thượng viện có quyền nhận xét dự luật vịng tuần Nếu lý quan trọng đặc biệt phạm vi dự luật, Thượng viện yêu cầu gia hạn thời gian đến tuần Nếu trường hợp đặc biệt, Chính phủ Liên bang đệ trình dự luật đến Thượng viện tuyên bố đặc biệt khẩn cấp, Chính phủ trình dự luật Hạ viện sau tuần, Thượng viện yêu cầu kéo dài thời hạn theo câu thứ ba đoạn này, sau tuần, chưa nhận ý kiến Thượng viện; sau nhận ý kiến vậy; chuyển đến Hạ viện không chậm trễ Trong trường hợp dự án luật nhằm sửa đổi Hiến pháp Liên bang chuyển giao chủ quyền theo Điều 23 Điều 24, giai đoạn lấy ý kiến tuần câu thứ tư khoản không áp dụng (Điều 76 Hiến pháp Đức) * Về quyền Hành pháp: - Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: Đứng đầu quan hành pháp Tổng thống Quyền hành pháp trao cho Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Khoản Điều II) - Cộng hịa Liên bang Đức: Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức quan hiến định có nhiệm vụ điều hành đất nước, có thẩm quyền: Quyền giám sát việc thi hành luật (hành pháp) thông qua quan hành bang Chính phủ Liên bang thực giám sát để đảm bảo Bang thực thi pháp luật liên bang theo quy định luật (Điều 84 khoản 3, 4, 5, Điều 85 khoản 3, 4) 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu, nghiên cứu đề tài lựa chọn chúng em đưa kết luận phân biệt hai hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hòa đại nghị sau: * So sánh hình thức thể cộng hịa tổng thống cộng hịa đại nghị: - Đều thuộc hình thức thể cộng hòa dân chủ, phổ biến nước tư sản - Hai hình thức thể có nhiều điểm giống song tồn nhiều nét khác biệt làm nên đặc trưng riêng cho hình thức thể * Ví dụ hai nhà nước cụ thể: - Cộng hòa Liên bang Đức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hai nước tiêu biểu cho hình thức thể cộng hịa đại nghị cộng hịa tổng thống - Nhờ sách đường lối đắn, có hệ thống, hai đất nước theo hai kiểu thể cộng hịa phát triển mạnh mẽ, trở thành cường quốc lớn giới Việc nghiên cứu, tìm hiểu hình thức thể mơn Lý luận Nhà nước Pháp luật đem đến cho sinh viên thêm nhiều kiến thức Nhà nước Thế giới, tăng thêm hiểu biết cho sinh viên Có lẽ lý mà mơn Lý luận Nhà nước Pháp luật coi môn sở, xây dựng tảng để sinh viên hiểu rõ Nhà nước, quy định Pháp luật, tạo tiền đề cho việc học Luật sau 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2017) - Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) - Bản PDF Slide môn Lý luận Nhà nước Pháp Luật K63 - Các viết báo Đại biểu Nhân dân, VNExpress, Lao Động, Công an Nhân dân - Bài viết Chính trị Hoa Kỳ trang web https://www.usa.gov/ - Bài viết Chính trị Đức Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... minh họa nhà nước cụ thể Giống Khác a) Về Tổng thống b) Về Chính phủ c) Về Nghị viện d) Một số lưu ý khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 924 2611 MỞ ĐẦU lOMoARcPSD| 924 2611 NỘI DUNG I So. .. nhiệm 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD| 924 2611 vấn đề nội đảng Từ ngày 28 -1-1970, Guillaume bắt đầu làm việc máy Văn phòng Thủ tướng Liên bang từ năm 19 72 leo... lOMoARcPSD| 924 2611 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, Trường đại học Kinh tế Quốc dân (20 17) - Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (20 12) -

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài: So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và - Đề tài So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị. Lấy ví dụ minh họa bằng 2 nhà nước cụ thể
t ài: So sánh hình thức chính thể cộng hòa tổng thống và (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN