Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOATOÁN – TIN - NGUYỄN BÍCH NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VIDEO HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG PHẦN CƠ – NHIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học sư phạm Vật Lí NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN LONG TUYÊN Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện giảng đường trường Đại học Hùng Vương, với lòng yêu nghề, tận tâm, hết lịng truyền đạt thầy, cơ, em tích lũy nhiều kiến thức kĩ cần thiết cho sống Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Long Tuyên, Giảng viên khoa Toán - Tin, Trường Đại học Hùng Vương, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn thầy mơn Vật lí, đặc biệt cô Nguyễn Thị Nguyệt Nga tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp bạn lớp tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh Song kiến thức vơ tận thời gian thực khóa luận cịn hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý báu thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Bích Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………… ………… ii MỤC LỤC…… ………………………………………… ………… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………… … … ….……… vi DANH MỤC HÌNH………… … ….……… vii DANH MỤC BẢNG………… … … viii PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………… 2.1 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………… 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………… Chương 1.Cơ sở lí luận đề tài……………………………………… 1.1.Thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.1.2 Các đặc điểm thí nghiệm vật lí 1.1.3 Các chức thí nghiệm dạy học vật lí 1.1.4 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học vật lí 11 1.1.5 Những yêu cầu chung việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí……… 13 1.2.Vai trị, mục đích u cầu thí nghiệm vật lí 13 1.2.1 Vai trị thí nghiệm vật lí 13 1.2.2 Mục đích thí nghiệm vật lí 16 1.2.3 Yêu cầu thí nghiệm vật lí 17 1.3.Hệ thống kĩ thực hành – thí nghiệm vật lí cần thiết 17 1.3.1 Kĩ thực hành – thí nghiệm vật lí 17 1.3.2 Khái niệm kĩ sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí 19 1.3.3 Kĩ sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 20 1.3.4 Các bước trình hình thành bồi dưỡng kĩ 22 iv 1.4.Phần mềm xây dựng video thí nghiệm 23 1.4.1 Giới thiệu phần mềm camtasia studio 23 1.4.2 Cách sử dụng phần mềm camtasia studio 24 1.5 Yêu cầu video thí nghiệm 30 1.5.1 Yêu cầu mặt khoa học vật lí 30 1.5.2.Yêu cầu mặt khoa học sư phạm 30 1.5.3.Yêu cầu thẩm mĩ tâm lí 31 1.5.4.Yêu cầu kĩ thuật 31 1.6.Điều kiện để xây dựng video thí nghiệm vật lí 31 1.6.1.Điều kiện thiết bị 32 1.6.2.Điều kiện kĩ cần thiết để xây dựng video thí nghiệm 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG .33 Chương Xây dựng hệ thống video thí nghiệm Vật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt……………………………………………………………………… 34 2.1.Phân tích nội dung phần Cơ – Nhiệt Vật lí đại cương 34 2.1.1 Phần Cơ học 34 2.1.1 Phần Vật lí phân tử nhiệt học 35 2.2.Hệ thống thí nghiệmVật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt 36 2.3.Xây dựng video hướng dẫn thí nghiệm 37 2.3.1.Thí nghiệm “Phép đo độ dài Thước kẹp, panme, cầu kế” 37 2.3.2.Thí nghiệm “Phép đo khối lượng Cân xác” 43 2.3.3.Thí nghiệm “Nghiên cứu định luật Newton” 45 2.3.4.Thí nghiệm “Xác định gia tốc trọng trường lắc thuận nghịch” 50 2.3.5.Thí nghiệm “Va chạm đàn hồi Va chạm không đàn hồi” 54 2.3.6.Thí nghiệm “Đo hệ số nhớt chất lỏng phương pháp Stockes”…………………………………………………………………… 58 2.3.7.Thí nghiệm “Xác định hệ số căng mặt chất lỏng” 60 2.3.8.Thí nghiệm “Xác định nhiệt nóng chảy nước đá” 62 v 2.3.9.Thí nghiệm “Xác định nhiệt dung riêng chất rắn” 64 2.4.Đánh giá video hướng dẫn thí nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Ý nghĩa GV Giáo viên SV Sinh viên HS Học sinh TN Thí nghiệm PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giao diện camtasia studio 24 Hình 1.2 Thư mục media 24 Hình 1.3 Thư mục annotations 25 Hình1.4.Thưmục transitions 26 Hình 1.5 Thư mục behaviors 26 Hình 1.6 Thư mục animations 27 Hình 1.7 Thư mục cursor effects 28 Hình 1.8 Thư mục voice narration 29 Hình 1.9 Thư mục audio effects 29 Hình 1.10 Thư mục visual effects 30 Hình 2.1 Cấu tạo thước kẹp 38 Hình 2.2 Cấu tạo panme 38 Hình 2.3 Cấu tạo cầu kế 39 Hình 2.4 Cân xác 43 Hình 2.5 Bộ thí nghiệm nghiên cứu định luật Newton 45 Hình 2.6 Con lắc vật lí 50 Hình 2.7 Đồ thị phụ thuộc chu kì vào vị trí nặng 53 Hình 2.8 Thí nghiệm khảo sát va chạm đàn hồi, va chạm không đàn hồi 54 Hình 2.9 Bộ thí nghiệm đo hệ số chất lỏng phương pháp Stockes 59 Hình 2.10 Bộ thí nghiệm xác định hệ số căng mặt ngồi chất lỏng 61 Hình 2.11 Bộ thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy nước đá 63 Hình 2.12 Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước 64 Hình 2.13 Bộ thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng chất rắn 65 viii DANH MỤC BẢNG Bảng Kết đo độ dày nhựa, kích thước hình trụ rỗng 40 Bảng 2 Kết đo đường kính viên bi sợi dây đồng 41 Bảng Kết đo độ cao chỏm cầu, bán kính dáy chỏm cầu 42 Bảng Kết đo khối lượng miếng nhựa phương pháp cân thường 44 Bảng Kết đo khối lượng miếng nhựa phương pháp cân Menđêleep 44 Bảng Kết đo vận tốc tương ứng xe điểm đặt D1 D2 46 Bảng Kết đo vận tốc tương ứng xe điểm đặt D1 D2 47 Bảng Kết đo vận tốc tương ứng xe điểm đặt D1 D2, gia tốc xe (m=20g) 48 Bảng Kết đo vận tốc tương ứng xe điểm đặt D1 D2, gia tốc xe (m1 = 50g) 49 Bảng 10 Kết tính gia tốc xe theo lí thuyết 49 Bảng 11 Kết đo thời gian cho 25 chu kì dao động lắc 51 Bảng 12 Kết tính chu kì dao động lắc 52 Bảng 13 Kết đo thời gian cho 25 chu kì dao động lắc vị trí nặng 75 cm 53 Bảng 14 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm đàn hồi (m1 = m2) 55 Bảng 15 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1 = m2) 55 Bảng 16 Cơ hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1 = m2) 56 Bảng 17 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm đàn hồi (m1> m2) 56 Bảng 18 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1> m2) 56 ix Bảng 19 Cơ hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1> m2) 57 Bảng 20 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm không đàn hồi 57 Bảng 21 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm không đàn hồi 57 Bảng 22 Cơ hệ hai xe va chạm không đàn hồi 58 Bảng 23 Kết đo đường kính viên bi 59 Bảng 24 Kết đo thời gian mà viên bi qua quãng đường l 60 Bảng 25 Kết đo đường kính ngồi vịng nhơm 61 Bảng 26 Kết đo trọng lượng vòng nhơm lực bứt vịng nhơm khỏi bề mặt chất lỏng 61 Bảng 27 Kết nhiệt độ hệ chưa cho đá 63 Bảng 28 Kết nhiệt độ hệ cho đá 63 Bảng 29 Kết nhiệt độ xác định nhiệt dung riêng chất rắn 65 Bảng 30 Kết cân khối lượng vật rắn nước 65 PHẦN I MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta đứng trước xu thời đại u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó tồn cầu hóa, phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức đẩy mạnh xã hội học tập Do nhiệm vụ nghiệp giáo dục đổi toàn diện nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Hiện nay, nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học hướng đến việc tích cực hóa hoạt động người học, biến trình dạy học thành tự học có hướng dẫn Phát triển lực toàn diện cho người học bao gồm: rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp nhận thức làm công cụ để chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời vận dụng để giải vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học sống thực tiễn Giáo dục Đại học nước ta nói chung, Đại học Hùng Vương nói riêng đứng trước yêu cầu đổi mới: đào tạo nhiều giai đoạn theo chuyên môn rộng, phương thức đào tạo mềm dẻo nhằm tạo kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vững chắc, giúp SV có khả độc lập sáng tạo, tự giác, tích cực tiếp thu phát triển thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ giới, tình hình địi hỏi phải đổi đồng nội dung, phương pháp hình thức dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng Trong mơn Vật lí, TN vật lí với tư cách phương tiện, phương pháp dạy học giữ vai trò, chức quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học Vật lí Mặt khác, mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, xây dựng hay dạy học định luật TN đóng vai trị quan trọng, hầu hết định luật xây dựng từ thực nghiệm, hay chúng chứng minh từ lí thuyết chúng đảm bảo tính đắn ta dùng TN để kiểm nghiệm Vì vậy, 55 Bảng 14 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm đàn hồi (m1 = m2) Lần TN v1 (m/s) v2 (m/s) v1’(m/s) v2’(m/s) 0,443 0 0,432 0,443 0 0,432 0,444 0 0,435 TB 0,443 0 0,433 Sai số 0,0003 0 0,001 Vận tốc xe trước va chạm: v = v ± ∆v = 0,4430 ± 0,0003 (m/s) Vận tốc xe sau va chạm: v = v ± ∆v = 0,433 ± 0,001(m/s) Bảng 15 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1 = m2) Lần TN Trước va chạm Sau va chạm Ptrước(J) Psau(J) 0,133 0,129 0,133 0,129 0,134 0,130 Kết luận: Động lượng hệ trước va chạm động lượng hệ sau va chạm 56 Bảng 16 Cơ hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1 = m2) Lần TN Trước va chạm Sau va chạm Wtrước (J) Wsau (J) 0,030 0,028 0,030 0,028 0,030 0,028 Kết luận: Cơ hệ trước va chạm hệ sau va chạm > + ( = 302 ; = 198 ) Bảng 17 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm đàn hồi (m1> m2) Lần TN V1 V2 V1’ V2’ 5,530 1,143 6,684 5,534 1,145 6,684 5,534 1,143 6,686 TB 5,533 1,144 6,685 Sai số 0,002 0,001 0,001 Vận tốc xe trước va chạm: v = v ± ∆v = 5,533 ± 0,002(m/s) Vận tốc xe sau va chạm: v = v ± ∆v = 1,144 ± 0,001(m/s) Vận tốc xe sau va chạm: v = v ± ∆v = 6,685 ± 0,001(m/s) Bảng 18 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1> m2) Lần TN Trước va chạm Sau va chạm Ptrước (J) Psau (J) 1,670 1,669 1,671 1,670 1,671 1,670 57 Kết luận: Động lượng hệ trước va chạm động lượng hệ sau va chạm Bảng 19 Cơ hệ hai xe va chạm đàn hồi (m1> m2) Lần TN Trước va chạm Sau va chạm Wtrước (J) Wsau (J) 4,618 4,620 4,624 4,620 4,624 4,598 Kết luận: Cơ hệ trước va chạm hệ sau va chạm = 97 ; Va chạm không đàn hồi( = 298 ) Bảng 20 Kết đo vận tốc xe trước sau va chạm va chạm không đàn hồi Lần TN V1 V2 Vi’ 0,446 0,109 0,450 0,112 0,447 0,110 TB 0,448 0,110 Sai số 0,002 0,001 Vận tốc xe trước va chạm: v = v ± ∆v = 0,448 ± 0,002(m/s) Vận tốc hệ sau va chạm: v = v ± ∆v = 0,110 ± 0,001(m/s) Bảng 21 Tổng động lượng hệ hai xe va chạm không đàn hồi Lần TN Trước va chạm Sau va chạm Ptrước (J) Psau (J) 0,043 0,043 0,044 0,044 0,043 0,043 58 Kết luận: Động lượng hệ trước va chạm động lượng hệ sau va chạm Bảng 22 Cơ hệ hai xe va chạm không đàn hồi Trước va chạm Sau va chạm Wtrước (J) Wsau (J) 0,010 0,002 0,010 0,002 0,010 0,002 Lần TN Kết luận: Cơ hệ trước va chạmlớn hệ sau va chạm 2.3.6 Thí nghiệm “Đo hệ số nhớt chất lỏng phương pháp Stockes” a Mục tiêu - Nắm khái niệm : vận tốc, động lượng, lượng, quãng đường tự trung bình chất khí - Biết phương pháp đo lực nội ma sát chất lỏng chất khí - Biết đo hệ số nhớt chất lỏng thực phương pháp Stockes - Biết đo hệ số nhớt khơng khí theo lưu lượng chảy qua ống nhỏ quãng đường tự trung bình phân tử khơng khí b Video hướng dẫn TN Video 6.1 : Tìm hiểu TN, cách xác định đường kính viên bi Nội dung chủ yếu video: video trình bày dụng cụ TN, cách sử dụng panme để đo đường kính viên bi 59 2.9 Bộ thí nghi nghiệm đo hệ số chất lỏng ng phương pháp Stockes Video 6.2: Xác định đ hệ số nhớt chất lỏng Nội dung chủ yếếu video: video trình bày bư bước tiến hành để xác định hệ số nhớtt ccủa dầu nhờn c Kết tham khảo - Xác định đường ờng kính viên vi bi : Bảng 23 23 Kết đo đường kính viên ên bi Lần TN Viên bi Viên bi Viên bi 6,32 32 7,12 7,42 6,32 32 7,12 7,42 6,32 32 7,12 7,42 TB 6,32 32 7,12 7,42 Sai số 0 Đường kính viên ên bi 1: Đường kính viên ên bi 2: Đường kính viên ên bi 3: - Xác định hệ số ố nhớt chất lỏng (dầu nhờn) 60 Bảng 24 Kết đo thời gian mà viên bi qua quãng đường l Lần TN Viên bi Viên bi Viên bi t1 t2 t3 0,428 0,390 0,358 0,428 0,390 0,358 0,428 0,390 0,358 TB 0,428 0,390 0,358 - Giá trị trung bình hệ số nhớt: ̅= − 18 ̅ ̅ = 0,09 ( / ) - Sai số tương đối hệ số nhớt : = Δ ̅ ∆ ∆ ∆ = + ̅∆ + + = 0.006 ( ̅ / ) - Sai số tuyệt đối hệ số nhớt : Δ = ̅ = 0.0005 ( / ) - Kết phép đo hệ số nhớt : = ̅ ± ∆ = 0.0900 ± 0.0005( / ) 2.3.7 Thí nghiệm “Xác định hệ số căng mặt chất lỏng” a Mục tiêu - Rèn kĩ sử dụng thiết bị: Lực kế, thước kẹp - Đo hệ số căng mặt ngồi chất lỏng, tính tốn, xử lí số liệu b Video hướng dẫn TN Video 7.1: Xác định hệ số căng mặt chất lỏng Nội dung chủ yếu video: Hướng dẫn cách đo đường kínhngồi vịng nhơm thước kẹp, cách đo trọng lượng vịng nhơm lực kế, đo lực bứt vịng nhơm khỏi bề mặt chất lỏng 61 2.10 Bộ thí nghi nghiệm xác định hệ số căng mặt củaa chất ch lỏng c Kết tham khảo - Đường ng kính ngồi c vịng nhơm Bảng 25 Kết ết đo đường đ kính ngồi vịng ịng nhơm Lần đo D (mm) D (mm) d (mm) d (mm) 51,84 84 0,01 50,02 51,82 82 0,01 50,02 51,84 84 0,01 50,02 Giá trị TB 51,83 83 0,01 50,02 - Sai số ố tuyệt đối phép đo đường đ kính trong, ngồi vịng v nhơm Bảng 26 Kết ết đo trọng lượng l vịng nhơm lực ực bứt vịng v nhơm khỏi bề mặt chất lỏng Lần n đo P (N) F (N) 0,044 0,065 0,045 0,065 0,044 0,064 Giá trịị TB 0,044 0,065 Sai số 0,0003 0,0003 62 - Sai số tuyệt đối phép đo trọng lượng vịng nhơm, lực bứt vịng nhơm khỏi bề mặt chất lỏng: ∆ = ∆ ± (∆ ) = 0,0003 ± 0,001 = 0,0013 ( ) ∆ = ∆ ± (∆ ) = 0,0003 ± 0,001 = 0,0013 ( ) - Kết quả: Trọng lượng vịng nhơm: ± ∆ = 0,0440 ± 0,0013 ( ) = Lực bứt vịng nhơm khỏi bề mặt chất lỏng: ± ∆ = 0,0650 ± 0,0013 ( ) = - Sai số tỉ đối phép đo: = Δ = ∆ + ∆ + ∆ +∆ = 0,015 ( / ) + ̅ - Giá trị trung bình hệ số căng bề mặt chất lỏng : = ( + ̅) = 0,06 ( / ) - Sai số tuyệt đối phép đo : ∆ = - Hệ số căng bề mặt nước : = 0,0009 ( / ) = ± ∆ = 0,0600 ± 0,0009 ( / ) 2.3.8 Thí nghiệm “Xác định nhiệt nóng chảy nước đá” a Mục tiêu - Nắm khái niệm q trình chuyển pha, nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy, cân pha biến đổi pha - Biết cách đo nhiệt nóng chảy nước đá - Hiểu phương pháp hiệu chỉnh nhiệt độ hệ vật không hoàn toàn cách nhiệt b Video hướng dẫn TN Video 8.1:Giới thiệu TN xác định nhiệt nóng chảy nước đá Nội dung chủ yếu video: Video trình bày dụng cụ TN, ý dùng nhiệt lượng kế, ý dùng cân 63 2.11 Bộ thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy củaa nư nước đá Video 8.2: Xácđ ácđịnh nhiệt nóng chảy nước đá Nội dung chủ yếu y video: Video trình bày cách ti tiến hành xác định nhiệt nóng chảảy nước đá, tính nhiệt nóng chảy củaa nư nước đá c Kết tham khảo - Khi chưa cho đá Bảng 27 27 Kết nhiệt độ hệ chưa ưa cho đá Thời gian (phút) 2,03 5,02 7,70 10,20 14,24 Nhiệt độ ( 63 62 61 60 59 52 - Khi cho đá Bảng ảng 28 Kết nhiệt độ hệ cho đá Thời gian (phút) 17,02 24,60 26,82 29,03 31,67 34,07 Nhiệt độ ( 10 11 12 13 64 70 60 Nhiệt độ (℃) 50 40 30 20 10 0 10 15 20 25 30 35 40 Thời gian (phút) Hình 2.12 Đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước - Ta tìm giá trị = 45℃ = 7℃ - Nhiệt nóng chảy nước đá: = ( + ∗ )( − ) − + = 312 ( / ) 2.3.9 Thí nghiệm “Xác định nhiệt dung riêng chất rắn” a Mục tiêu - Nắm khái niệm nhiệt dung nhiệt dung riêng - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt dung riêng chất - Biết cách xác định nhiệt dung riêng chất rắn b Video hướng dẫn TN Video 9.1: xác định nhiệt dung riêng chất rắn nhiệt lượng kế Nội dung chủ yếu video: Video trình bày cách tiến hành xác định nhiệt dung riêng bi đồng bi thủy tinh, tính nhiệt dung riêng bi đồng bi thủy tinh 65 2.13 Bộ thí nghiệm nghi xác định nhiệt dung riêng chấất rắn c Kết tham khảo - Bi đồng Bảng 29 Kết ết nhiệt độ xác định nhiệt dung riêng ri chất rắn Lần TN t1 t ( 24 70 27 24 70 27 24 70 27 TB 24 70 27 Nhiệt độ ban đầu hệ h nhiệt lượng kế, que khuấy nước: Nhiệt ệt độ ban đầu vật rắn: Nhiệt ệt độ hệ nhiệt lượng l kế, que khuấy, nước chất ất rắn trạng thái cân bằng: Bảng 30 30 Kết cân khối lượng vật rắn nước ớc Vật rắn m2 (g) M (g) Bi đồng 64,23 69,98 69 66 Khối lượng vật rắn: = 69,98 ± 0,01 (g) Khối lượng nước: = 64,23 ± 0,01 (g) - Giá trị trung bình nhiệt dung riêng : (20 + )( ̅ − ̅ ) ̅= = 351 ( / ( ̅ − ̅) ) - Sai số tương đối nhiệt dung riêng: = Δ ̅ = ∆ + ∆ +∆ − + ∆ + ∆ +∆ = 0,7 ( / − ) - Kết phép đo nhiệt dung riêng bi đồng: = ̅ ± ∆ = 351,0 ± 0,7 ( / ) 2.4 Đánh giá video hướng dẫn thí nghiệm Từ hệ thống video hướng dẫn TN giúp đỡ phần kĩ thực nghiệm cho SV ngành sư phạm vật lí, làm tài liệu hữu ích cho SV khóa tham khảo q trình học tập Hệ thống video TN xây dựng có ưu, nhược điểm sau: - Hệ thống video hướng dẫn ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu - Thời gian TN từ 2-5 phút, lời nói rõ ràng, truyền tải nội dung kiến thức cần thiết TN lưu ý tiến hành - Qua video hướng dẫnTN SV gây hứng thú hơn, tiến hành TN nhanh xử lí kết khoảng thời gian định Bên cạnh ưu điểm số video tồn nhược điểm đây: - Lời nói cần rõ ràng hơn, lưu lốt nữa, cần loại bỏ âm bên ảnh hưởng đến video - Cần sử dụng phần mềm có chất lượng để hình ảnh video sắc nét - Cần trình bày thao tác TN rõ ràng để từ SV tiến hành TN thành công 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau hồn thành xong chương 2, tơi đưa hệ thống hệ TN Cơ – Nhiệt mơn thực hành TN vật lí đại cương, đưa TN cần phải xây dựng có phịng TN vật lí trường Đại học Hùng Vương Dựa sở lí thuyết tơi tiến hành xây dựng thành công 20 video hướng dẫn TN TN thuộc học phần TN Cơ – Nhiệt, giúp đỡ phần cho SV trình học tập mơn TN Cơ – Nhiệt 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực khóa luận “Xây dựng hệ thống video hướng dẫn thí nghiệm Vật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt”, khóa luận đạt kết sau: - Tìm hiểu đặc điểm, chức phân loại loại thí nghiệm dạy học vật lí nhằm phục vụ cho sinh viên kiến thức cần thiết học đơn vị kiến thức vật lí - Đưa hệ thống kĩ thực hành thí nghiệm cần thiết.Xác định hệ thống điều kiện cần để xây dựng video thí nghiệm vật lí - Hệ thống lại thí nghiệm Vật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt mơn Vật lí trường Đại học Hùng Vương Xác định thí nghiệm cịn hoạt động được, thiếu hay hỏng - Trên sở thí nghiệm thực được, đề tài xây dựng hệ thống video hướng dẫn thí nghiệm phần Cơ – Nhiệt theo quy trình hướng dẫn xây dựng đề cương chi tiết học phần - Tiến hành thí nghiệm nhằm xác định kết xác thí nghiệm đặt thông số theo hướng dẫn Tuy đề tài thu kết định, song thời gian thực đề tài chưa nhiều, video hướng dẫn chưa đưa vào áp dụng nên đề tài khơng thể tránh khỏi số sai sót, hạn chế Kiến nghị Để hệ thống video hướng dẫn TN có tác dụng tốt việc dạy học học phần “TN Cơ – Nhiệt”, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Cần phải nghiên cứu kĩ TN để đưa mấu chốt cần lưu ý TN - Nghiên cứu phối hợp video TN với phương tiện dạy học khác - Xây dựng video TN chuyên nghiệp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (2004), Vật lí đại cương (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [2].Lê Thị Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Long (2007), Thực tập Vật lí đại cương (tập 1), NXB ĐHQG, Hà Nội [3] Hà Văn Hùng (2000), Các phương tiện dạy học Vật lí, ĐHSP Vinh [4] Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Duy Thắng (2000), Thực hành Vật lí đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2011), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Long Tuyên, Nguyễn Thanh Đình (2013), Đề cương giảng TN Cơ – Nhiệt, mơn Vật lí Trường Đại học Hùng Vương ... phần Cơ – Nhiệt Vật lí đại cương 34 2.1.1 Phần Cơ học 34 2.1.1 Phần Vật lí phân tử nhiệt học 35 2.2 .Hệ thống thí nghiệmVật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt 36 2.3 .Xây dựng video. .. thực nghiệm thực hành vật lí 34 Chương Xây dựng hệ thống video hướng dẫn TN Vật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt 2.1 Phân tích nội dung học phần Vật lí đại cương phần Cơ - Nhiệt Nội dung học phần Vật. .. trường, từ làm sở để xây dựng video hướng dẫn số TN vật lí đại cương phần Cơ – Nhiệt: - Xây dựng video hướng dẫn TN “Phép đo độ dài Thước kẹp, panme, cầu kế” - Xây dựng video hướng dẫn TN “Phép