CHƯƠNG 2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ì Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm của các hình thức FDI, FPI, ;n dụng tư nhân quốc tế, ODA, OA ì Phân ;ch tác động của mỗi hình thức đối với chủ đầu tư và bên Nếp nhận đầu tư ì Liên hệ thực Nễn tại VN 2 1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 1 1 Định nghĩa 2 1 2 Đặc điểm 2 1 3 Phân loại 2 1 4 Tác động 2 1 5 Xu hướng 2 1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 1 1 Định nghĩa FDI các khái niệm liên quan IMF FDI là hình thức đầu tư nhằm đạt được những lợi ích lâu d.
CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ì Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm của các hình thức FDI, FPI, ;n dụng tư nhân quốc tế, ODA, OA ì Phân ;ch tác động của mỗi hình thức đối với chủ đầu tư và bên Nếp nhận đầu tư ì Liên hệ thực Nễn tại VN 2.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Tác động 2.1.5 Xu hướng 2.1 FDI – Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan: IMF: FDI là hình thức đầu tư nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư Mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) OECD: FDI được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác Đó là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấp ;n dụng dài hạn (> 5 năm) 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) ì Luật ĐTNN tại VN 1996, Luật Đầu tư 2005: SV tự tham khảo thêm à Có thể hiểu: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm sốt dự án đó Direct investment relaNonship Direct investor FDI enterprise Control/ Influence on (Home country) (Host country) management 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) ì Foreign direct investor: nhà đầu tư trực Nếp có thể cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, tổ chức xã hội… ở nước chủ đầu tư mà nắm giữ trực Bếp hay gián Bếp ít nhất 10% vốn cổ phần hoặc quyền biểu quyết của 1 doanh nghiệp ở một nước khác 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) ì Foreign direct investment enterprise: doanh nghiệp có vốn đầu tư trực Nếp nước ngồi là doanh nghiệp mà ít 10% vốn cổ phần hoặc quyền biểu quyết thuộc về 1 nhà đầu tư trực Nếp ở một nước khác ì Ngưỡng 10% là để phân biệt FDI và FPI Ví dụ: một nhà đầu tư mua 8% vốn cổ phần của 1 công ty ở nước ngoài à FPI Nếu nhà đầu tư mua thêm 5% nữa à FDI ì Ngưỡng cổ phần/ quyền biểu quyết này tùy thuộc vào luật đầu tư của mỗi nước Tuy nhiên 10% là ngưỡng do IMF/OECD qui định Ví dụ: trước đây ở Vietnam là 30%, Malaysia – 50%, France & UK – 20%, China – 25% 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) Các hình thức của doanh nghiệp FDI: ì Subsidiary: cơng ty con – khi nhà đầu tư trực Nếp nắm >50% vốn à có quyền kiểm sốt (control) ì Associates: chi nhánh / công ty liên kết (là pháp nhân) – nhà đầu tư trực Nếp nắm từ 10-‐50% vốn à có quyền ảnh hưởng (influence), tham gia quản lý ì Branch: chi nhánh phụ thuộc (khơng là pháp nhân) Hình thức này tương tự như Văn phịng đại diện nhưng chi nhánh có nhiều quyền kinh doanh hơn Nhà đầu tư trực Nếp nắm >10% vốn của chi nhánh 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) The Direct investment relaBonship: mối quan hệ đầu tư trực Nếp -‐ được thiết lập khi nhà đầu tư ở nền kinh tế này đầu tư vào một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia quản lý Ngưỡng 10% quyền biểu quyết xác lập sự tồn quan hệ đầu tư trực Nếp giữa nhà đầu tư trực Nếp doanh nghiệp FDI 2.1.1 Định nghĩa FDI & các khái niệm liên quan (cont’d) ì Control or influence: quyền kiểm soát hay khả năng ảnh hưởng, chi phối có thể đạt được bằng cách trực Nếp sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp A, hoặc cách gián Nếp thông qua sở hữu quyền biểu của doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp này có quyền biểu quyết đối với doanh nghiệp A Sai biệt trong số liệu FDI tồn cầu ì Ngun nhân: 2.1.2 Đặc điểm ì FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là ›m kiếm lợi nhuận Trong 1 số ít trường hợp, Nhà nước có thể tham gia góp vốn nhưng mục Nêu chính vẫn là lợi nhuận ì Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tuỳ theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư ì Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi Hình thức này mang ;nh khả thi và hiệu quả kinh tế cao, khơng có những ràng buộc về chính trị ì FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ 2.1.3 Phân loại a) Theo phương thức thâm nhập thị trường: FDI gồm hình thức ì M&A (Merger & AcquisiNon / Brownfield investment): mua lại và sáp nhập ì Đầu tư mới (Greenfield Investment -‐ GI) à So sánh? 2.1.3 Phân loại (cont’d) b) Theo quan hệ ngành nghề giữa chủ đầu tư và doanh nghiệp Nếp nhận vốn đầu tư: FDI có 3 hình thức ì FDI theo chiều dọc (verNcal FDI): DN chủ đầu tư và DN Nếp nhận vốn đầu tư nằm trong 1 chuỗi cung ứng đầu vào -‐ sản xuất – phân phối một sản phẩm ì FDI theo chiều ngang (horizontal FDI): FDI được Nến hành nhằm sản xuất cùng loại sản phẩm hoặc các sản phẩm tương tự như chủ đầu tư đã sản xuất ở nước chủ đầu tư à khai thác lợi thế độc quyền ì FDI hỗn hợp (conglomerate FDI): chủ đầu tư và đối tượng Nếp nhận hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau 2.1.3 Phân loại (cont’d) c) Theo định hướng của nước Nếp nhận đầu tư ì FDI thay thế nhập khẩu ì FDI định hướng xuất khẩu ì FDI theo các định hướng khác 2.1.3 Phân loại (cont’d) d) Theo mục đích của chủ đầu tư ì Resources-‐seeking FDI (FDI định hướng nguồn lực đầu vào) ì Efficiency-‐seeking FDI (FDI định hướng hiệu quả/ chi phí) ì Market-‐seeking FDI (FDI định hướng thị trường) ì Strategic Asset-‐seeking FDI (FDI định hướng tài sản chiến lược) 2.1.3 Phân loại (cont’d) e) Theo hình thức pháp lý Điều 21 Luật Đầu tư 2005: Các hình thức đầu tư trực Nếp: -‐ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài -‐ Doanh nghiệp liên doanh -‐ Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng BTO, BOT, BT -‐ Mua lại và sáp nhập -‐ Mua cổ phần để tham gia quản lý doanh nghiệp à công ty cổ phần 2.1.4 Tác động của FDI 2.1.4.1 Đối với nước chủ đầu tư a) Tích cực 2.1.4.1 Đối với nước chủ đầu tư (cont’d) b) Tiêu cực 2.1.4.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư a) Tích cực Đối với các nước đang phát triển Đối với các nước phát triển: Cái vòng luẩn quẩn của sự kém phát triển (Samuelson & Norhaus, 1985) ì ! 2.1.4.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư (cont’d) b) Tiêu cực Phân ;ch định lượng: Tác động của FDI đối với tăng trưởng GDP 2.1.5 Xu hướng của dòng FDI ì FDI thế giới ì FDI Việt Nam (Thuyết trình) ... giữa chủ ? ?đầu ? ?tư và doanh nghiệp Nếp nhận vốn ? ?đầu ? ?tư: FDI có 3 ? ?hình ? ?thức ì FDI theo chiều dọc (verNcal FDI): DN chủ ? ?đầu ? ?tư và DN Nếp nhận vốn ? ?đầu ? ?tư nằm trong... & ? ?các khái niệm liên quan (cont’d) ì Luật ĐTNN tại VN 1996, Luật ? ?Đầu ? ?tư 2005: SV tự tham khảo thêm à Có thể hiểu: FDI là một ? ?hình ? ?thức ? ?đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế trong... chiến lược) 2.1.3 Phân loại (cont’d) e) Theo ? ?hình ? ?thức pháp lý Điều 21 Luật ? ?Đầu ? ?tư 2005: ? ?Các ? ?hình ? ?thức ? ?đầu ? ?tư trực Nếp: -‐ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài