Tiểu luận TRIẾT HỌC Đại học Ngoại thương

15 7 1
Tiểu luận TRIẾT HỌC Đại học Ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Ngoại Thương VIỆN Kinh tế và kinh doanh quốc tế Bài TIểu Luận Môn Triết học Macx Lenin Đề tài Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta Họ và tên Lù Mai Chi Lớp TRI114 6 MSV 2114120003 SBD 07 Giảng viên giảng dạy ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm Mục lục Lời mở đầu 2 Nội dung 3 Chương 1 Lý luận và thực tiễn 3 1 1 Khái niệm lý luận 3 1 2 Khái niệm thực tiễn 3 1 3 Mối quan hệ giữa thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Ngoại Thương VIỆN: Kinh tế kinh doanh quốc tế  Bài TIểu Luận Môn Triết học Macx-Lenin Đề tài : Mối liên hệ lý luận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ đổi tư với đổi kinh tế nước ta Họ tên: Lù Mai Chi Lớp : TRI114.6 MSV : 2114120003 SBD: 07 Giảng viên giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm Mục lục Lời mở đầu 1, Thực trạng vấn đề nghiêm cứu Trong Triết học , thống lý luận thực tiễn nguyên tắc Giữa lý luận thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần thực tiễn xã hội Có thể nhận thấy, thực tiễn sở, động lực lý luận Hay nói cách khác, thực tiễn cung cấp cho lý luận mục tiêu, chuẩn hoá lý luận Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hồn thành lý luận, thơng qua thực tiễn, lý luận hồn thiện, sinh động hố – thực hố Ta có nhiều cơng trình nghiên cứu trình đổi Việt Nam với nhiều khía cạnh, đặc tính khác Tuy nhiên để lý giải cặn kẽ , sâu vào vấn đề mối quan hệ đổi tư đổi kinh tế , ta cần vận dụng lý luận chủ nghĩa Marx-Lenin lý luận thực tiễn Qua , em xin nêu lên đề tài nghiên cứu: “Mối liên hệ lý luận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ đổi tư với đổi kinh tế nước ta” 2, Mục tiêu nghiên cứu Qua đề tài nhằm nghiên cứu vận dụng kiến thức học , từ mối quan hệ lý luận thực tiễn, ta đưa nhâjn định , lý giải , từ đưa mối liên hệ sâu sắc vận dụng vào mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Qua đó, góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu thân Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia…để đạt kết tốt Mong cô bỏ qua sai sót phần tiểu luận em, em xin chân thành cảm ơn ! Nội dung Chương 1: Lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm lý luận Lý luận (hay lý luận khoa học) hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, tượng biểu đạt hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù Lý luận có tính hệ thống, tính khái qt cao tính lơ gíc chặt chẽ Bản thân lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn; thu từ kinh nghiệm, từ quan sát thực nghiệm khoa học Cơ sở lý luận trí thức kinh nghiệm thực tiễn, khơng có kinh nghiệm thực tiễn khơng có sở để khái quát lý luận Lý luận phản ánh chất vật, tượng; phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, tượng 1.2 Khái niệm thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động có tính lịch sử - xã hội người.Thực tiễn hoạt động vật chất - cảm tính người hay nói khác hoạt động vật chất mà người cảm giác được, quan sát được, trực quan Hoạt động vật chất - cảm tính hoạt động mà người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất để biến đổi chúng; sở đó, người làm biến đổi giới khách quan biến đổi thân Thực tiễn hoạt động diễn xã hội, với tham gia đông đảo người, bị giới hạn điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể trải qua giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể Do vậy, thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - xã hội người Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội để phục vụ người Nói tới thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác hẳn với hoạt động dựa vào năng, thụ động động vật 1.3 Mối quan hệ thực tiễn lý luận Chúng ta biết thực tiễn lý luận có mối quan hệ mật thiết với ,chúng thống biện chứng với nhau, nương tựa vào nhau, đòi hỏi vào tác động qua lại với Nếu khơng có thực tiễn khơng thể có lý luận ngược lại, khơng có lý luận khoa học khơng thể có thực tiễn chân “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” (Hồ Chí Minh) Mối quan hệ lý luận thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, chúng tác động lẫn để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần thực tiễn xã hội Có thể thấy, thực tiễn sở, động lực lý luận Nói cách khác, thực tiễn cung cấp cho lý luận mục tiêu, chuẩn hố lý luận Từ đó, thực tiễn cung cấp chất liệu để hồn thành lý luận, thơng qua thực tiễn, lý luận hồn thiện, sinh động hố – thực hố Thực tiễn đóng vai trị định Để khái quát rõ vai trò thực tiễn lý luận, ta có: • Thực tiễn sở lý luận: thông qua hoạt động thực tiễn thuộc tính, quan hệ, tính chất, cấu trúc vật phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm Từ tri thức kinh nghiệm tích luỹ người hệ thống hố, khái • qt hố hình thành nên lý luận Thực tiễn cịn mục đích lý luận: Lý luận khơng đáp ứng nhu cầu nhận thức mà cịn góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động thực tiễn người, lý luận có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn cải tạo thực tiễn Vì vậy, thực tiễn mục tiêu hướng tới hoạt động lý luận • Thực tiễn động lực chủ yếu trực tiếp lý luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy đời phát triển lý luận, thông qua thực tiễn bế tắc lý luận phát triển; thực tiễn làm cho xã hội ngày phát triển, lực trí tuệ ngày cao hơn, khả nhận thức khái quát lý luận ngày tốt hơn, qua hệ thống lý luận ngày hồn thiện phát triển • Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra phù hợp hay không phù hợp lý luận: Thông qua thực tiễn để đánh giá tính mục đích tính hiệu lý luận có thực hay khơng Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra tính đắn lý luận • Quan hệ thực tiễn lý luận q trình mang tính lịch sử - xã hội cụ thể Quan hệ chúng quan hệ biện chứng Nắm bắt tính chất biện chứng q trình đó, tiền để quan trọng giúp có lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa thực dụng thiển cận, chủ nghĩa giáo điều máy móc bệnh lý luận sống Chương II: Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Lý đổi Nước ta sau chiến tranh gặp nhiều khó khăn, xuyên suốt giai đoạn sau giải phóng, Đảng ta đưa nhiều đường lối sách nhằm xác định mục tiêu phương hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên , Đảng phạm phải sai lầm chủ quan ý chí , vi phạm quy luật khách quan: nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa , xoá bỏ kinh tế nhiều thành phần , việc xây dựng công nghiệp nặng bị đẩy mạnh mức , chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trì lâu , đưa nhiều chủ trương chưa thích hợp cải cách giá , tiền tệ , tiền lương , cơng tác tư tưởng tổ chức cán cịn nhiều lỗ hổng lớn Những sai lầm mà Đảng mặc phải dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu 80 Xã hội gặp nhiều khó khăn: sản xuất tăng chậm, hiệu sản xuất đầu tư thấp , đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn , tệ nạn xảy nhiều nơi ,… Đi đôi với sai lầm công tác tư tưởng , tổ chức công tác cán Đảng khuyết điểm lĩnh vực kinh tế , xã hội Tư tưởng lạc hậu nhận thức lý luận yếu việc vận dụng quy luật thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Bên cạnh lỗ hổng tổ chức : thiếu quy hoạch chậm đổi cán ,vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt Đảng , phong cách lãnh đạo phong thái làm việc mang nặng chủ nghĩa quan liêu , tổ chức máy lớn , chồng chéo hiệu lực , giáo dục quản lý cán , đảng viên thiếu chặt chẽ Trong hoàn cảnh cấp bách , việc đưa đất nước khỏi khủng hoảng vấn đề quan trọng Khi trị giới có nhiều bất ổn , tiềm ẩn bùng nổ lúc , thay dổi mang lại bất lợi cho nước ta lúc Trong tình phải thay dổi , điều chỉnh , ta phải nhìn thẳng vào thật, đặt niềm tin vào nhân dân trách nhiệm lớn lao trước vận mệnh Tổ quốc, Đảng ta đổi tư trọng tâm kinh tế lúc Nội dung đổi tư đổi kinh tế 2.1 Đổi tư Ngày nay, Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội , nhiều vấn đề cần nhận thức , giải đắn , phù hợp với thực tế quy luật khách quan Đựa vào mục tiêu , chất chủ nghĩa xã hội: Mỗi quốc gia dân tộc phải suy nghĩ tìm tịi, lựa chọn để theo đúng quy luật chung , đồng thời phù hợp với điều kiện đặc điểm quốc gia Do , Đảng nhà nước nơn nóng , áp đặt máy móc Nước ta có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , giải phóng phát triển sức sản xuất , trì đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững ưu tiên số Cùng với phát triển kinh tế thực tiến công xã hội Tại đại hội VI, Đảng ta đặt vấn đề xã hội mối quan hệ với kinh tế quan niệm chủ nghĩa xã hội Đảng ta dần phát triển xã hội đôi với kinh tế , thống sách xã hội đơi với sách kinh tế , thực tiến bố công xã hội Phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, dần hình thành văn hố tinh thần xã hội Phát triển văn hóa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, tiến trị, định hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, thể nhận thức mới, phát triển tư lý luận Đảng Duy trì mơi trường hồ bình , hữu nghị phát triển đất nước: Ta đổi nhận thức , cách nhìn thay đổi từ vũ đài đấu tranh sang góc nhìn tồn diện , xác định giới môi trường cho Việt Nam phát triển tồn ,giữ vững tư đối ngoại với tinh thần” thêm ban bớt thù” Xây dựng chủ nghĩa xã hội với bảo tổ quốc: Ta ngày trọng , quan tâm, nhận thức sâuu sắc mối quan hệ phát triển xã hội chủ nghĩa đôi với bảo vệ Tổ quốc, kinh tế-an ninh-đối ngoại , tập trung vào an ninh quốc gia bảo vệ Tổ quốc Xây dựng xã hội chủ nghĩa đôi đảm bảo quyền làm chủ nhân dân : Nước ta theo đường dân chủ xã hội chủ nghĩa Thực chất công đổi kiện tồn hệ thống trị nước ta xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa; dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới.( Báo cáo Chính trị Đại hội VII Đảng) Nhận thức tầm quan trọng vai trò lãnh đạo cầm quyền Đảng : Cơng cộc đổi tồn nghiệp cách mạng phụ thuộc chặt chẽ với lãnh đạo Đảng Đảng ta liên tục đổi , tự điều chỉnh để có đủ khả điều kiện lãnh đạo đắn phù hợp Coi quy luật tồn phát triển Đảng 2.2 Đổi kinh tế Về đổi kinh tế, nhờ thực chủ trương “lấy đổi kinh tế làm trọng tâm”, tập trung giải vấn đề cấp thiết nhân dân sản xuất đời sống, giải phóng sức sản xuất, hình thành phát huy vai trò hệ thống động lực , nước ta khỏi tình trạng trì trệ khủng hoảng kinh tế - xã hội vốn kéo dài nhiều năm Để làm điều trình từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , hoạt động theo chế thị trường , có quản lí nhà nước , theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội kinh tế có hai thành phần, xã hội chủ nghĩa đến quan niệm kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngồi cịn có: kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế phận kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật, tồn phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Để xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, phải nhanh chóng hoàn thành cải tạo kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể, tiểu chủ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, đến quan niệm cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất thiết phải phù hợp với bước phát triển lực lượng sản xuất Chỉ có chế độ sở hữu chế độ công hữu tất tư liệu sản xuất đến quan niệm kinh tế nhiều sở hữu Trong đó, khơng sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thừa nhận, mà chế độ công hữu hiểu tất tư liệu sản xuất mà tư liệu sản xuất chủ yếu để làm chỗ dựa cho kinh tế quốc dân Từ quan niệm kinh tế quốc doanh chủ đạo đến quan niệm kinh tế nhà nước (bao gồm doanh nghiệp nhà nước phận khác dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước ) chủ đạo Từ quan niệm hợp tác xã túy kinh tế tập thể, cho tập thể hóa tư liệu sản xuất mạnh, tỷ trọng sở hữu tập thể cao hợp tác xã gần chủ nghĩa xã hội, mà gị ép người lao động cá thể vào hợp tác xã, đến quan niệm hợp tác xã tổ chức kinh tế hình thành sở người lao động tự nguyện góp sức, góp vốn quản lý dân chủ, với quy mơ mức độ tập thể hóa tư liệu sản xuất khác Từ quan niệm hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, với việc xóa bỏ nhanh thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, từ đầu, tảng kinh tế quốc dân, đến quan niệm muốn cho hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân, phải trải qua trình xây dựng, củng cố phát triển hai thành phần với bước thích hợp Từ quan niệm Nhà nước phải huy kinh tế theo kế hoạch tập trung với tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống, đến quan niệm phân biệt rõ chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh; chức quản lý nhà nước kinh tế chủ sở hữu tài sản công thuộc Nhà nước, cịn chức quản lý kinh doanh thuộc doanh nghiệp Từ quan niệm thừa nhận hình thức phân phối đáng phân phối theo lao động, đến quan niệm thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Từ quan niệm thị trường xã hội chủ nghĩa đối lập với thị trường tư chủ nghĩa, hạn chế quan hệ kinh tế quốc tế, đến quan niệm kinh tế mở, thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu; kết hợp nội lực với ngoại lực, lấy phát huy nội lực chính, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực để tạo nên sức mạnh tổng hợp; thực hội nhập kinh tế quốc tế giữ tính độc lập tự chủ, giữ độc lập, chủ quyền bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Từ chỗ quan niệm đồng kinh tế thị trường với kinh tế tư chủ nghĩa đến quan niệm coi sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường sản phẩm riêng chủ nghĩa tư bản, mà thành phát triển qua nhiều phương thức sản xuất đến chủ nghĩa tư kinh tế thị trường phát triển đến mức điển hình Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế Tại Đảng ta lại đặt yêu cầu cấp bách công đổi mới, ưu tiên hàng đầu hết đổi tư duy? Bởi khơng có bước đổi tư trước khơng có đổi Đổi tư để tìm vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, làm phương pháp luận cho việc xác định đường bước tới Đổi tư thực chất giải phóng triệt để mang ý 10 nghĩa lịch sử Tư tưởng giải phóng q trình rời bỏ khỏi thân tồn xã hội, kìm hãm cản trở phát triển, trình tổ chức lại xã hội đưa vào chế vận hành xã hội hệ thống đồng yếu tố vật chất tinh thần, tạo nên lực đẩy cho phát triển nhanh bền vững Ngày cách mạng chuyển sang giai đoạn phát triển khác chất: Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Một phương thức chưa có tiền lệ Con đường lại diễn xu toàn cầu hoá cạnh tranh liệt trước sức ép chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, trước phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ Trong hồn cảnh ấy, đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng trở thành nhu cầu thiếu Thực tiễn cho thấy, sức sống Đảng trị tập trung trước hết đường lối Đảng Là Đảng cầm quyền, Đảng ta lãnh đạo cách mạng đường lối trị Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng vấn đề hoàn toàn lý luận thực tiễn Mác, Ăng ghen, Lênin kể lãnh tụ tiền bối Đảng ta chưa đề cập đến vấn đề Con đường phía trước địi hỏi phải hoàn toàn sáng tạo Con đường vừa thể trung thành với khứ, không lệ thuộc vào khứ Trong kinh tế, mặt muốn phát triển, mặt khác lại sợ phát triển vượt khỏi khuôn khổ chuẩn mực chủ nghĩa xã hội theo tiêu chí truyền thống Vì vậy, đường lối kinh tế mang nặng thở lối tư cũ, tư thời kế hoạch hoá-tư bao cấp, đối lập với kinh tế thị trường Kết đường lối đổi kinh tế chưa thực khơi dậy nguồn lực có Nguy tụt hậu kinh tế ngày xa có thật Do đó, Đảng đạo chuyển sang kinh tế thị trường, thiết kế hệ thống sách nhằm tạo điều kiện để tất công dân nước nhà đầu tư nước ngồi, có khả làm kinh tế hồn tồn tham gia làm kinh tế, theo định hướng vĩ mô nhà nước, khuôn khổ luật pháp 11 Đường lối đổi sản phẩm đổi tư duy, khảo nghiệm từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều năm trước đó, kế thừa phát triển đường lối hình thành qua thời kỳ tổng kết thực tiễn cách nghiêm túc, sáng tạo Khẳng định đổi tư trước tiên, sở cho việc đổi lĩnh vực khác, Đảng ta khẳng định đổi kinh tế giữ vai trị trọng tâm Điều khơng có ý nghĩa kinh tế có vị trí hàng đầu, có tác dụng định mà cịn phát triển kinh tế điều kiện bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, có tầm quan trọng đặc biệt, khơng muốn nói quan trọng bậc Nó cịn có ý nghĩa vai trị kinh tế chiếm vị trí hàng đầu tư kinh tế nhiều năm qua lạc hậu so với sống, cản trở không đến phát triển kinh tế Tư kinh tế lỗi thời bắt nguồn từ bệnh giáo điều, bảo thủ, trì trệ, ln bám lấy cũ, khơng chịu đổi mới, mà kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng kéo dài trở thành vấn đề nóng bỏng, lên hàng đầu Đổi tư kinh tế, vậy, điểm xuất phát đổi lý luận Đảng, điều hợp với thực tế, với logic sống Trong trình đổi mới, từ thực tế kinh tế nước ta điểm xuất phát thấp kém, lạc hậu, lại lâm vào khủng hoảng từ cuối thập niên bảy mươi, Đảng ta chủ trương lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, tạo bước phát triển có tính bứt phá để sớm đưa đất nước khỏi khủng hoảng, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Đảng, Nhà nước ta đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1996 đạt thành tựu to lớn kinh tế qua 20 năm đổi Chính trị biểu tập trung kinh tế, trị có vị trí tác động to lớn tới kinh tế Thấu triệt sâu sắc xử lý thành cơng mối quan hệ trị kinh tế công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị 12 KẾT LUẬN Lý luận thực tiễn có mối quan hệ mật thiết với Lý luận “kim nam” soi đường, dẫn dắt, đạo hoạt động thực tiễn Lý luận góp phần phát huy tối đa sức mạnh cộng đồng hoạt động thực tiễn Từ phân tích , vận dụng vai trị lí luận vào thực tiễn Bỏ qua tư kinh tế lạc hậu so với sống, cản trở khơng đến phát triển kinh tế, từ bệnh giáo điều, bảo thủ, bám lấy cũ, không chịu đổi mới, mà kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng kéo dài Đổi tư kinh tế, Từ ,đổi tư điểm xuất phát đổi lý luận Đảng, điều hợp với thực tế, với logic sống Qua lí luận , Đảng ta vận dụng linh hoạt , điều chỉnh,sáng tạo chủ động , tìm phương pháp , đường lối phù hợp xuyên suốt khó khăn, vấn đề khó khăn nảy sinh thực tiễn cách mạng nước ta Qua , góp phần phát triển vận dụng triệt để lí luận , vừa thực , vừa kiểm nghiệm định hướng vào thực tiễn Sự nghiệp đổi không ngừng phát triển , mở rộng phạm vi giới , có Việt Nam.Nhận thức tầm quan trọng lí luận thực tiễn, ta dần áp dụng vào 13 cơng xây dựng phát triển tồn Đảng toàn dân toàn đât nước Quan trọng hết đổi tư đôỉ kinh tế Đây bước đệm gúp nước ta thoát khỏi tình trạng khó khăn, bước tiếp chặng đường phát triển phía trước Xuyên suốt đề tài , em cố gắng bám sát , khai thác Nguyên lí chủ nghĩa Marx-Lenin , từ mối quan hệ lí luận thực tiễn , tìm mối liện hệ chặt chẽ đổi tư đổi kinh tế nghiệp đổi nước ta Tuy nhiên nghiên cứu nhiều hạn chế , tài liệu tản mạn Em hi vọng có hội nghiêm cứu đè tài sâu , toàn diện Danh mục tài liệu tham khảo : -Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Triết học Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2018, tr 105- 138 - C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 3, tr - Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 8, tr 496 - 497 14 ... thể có lý luận ngược lại, khơng có lý luận khoa học khơng thể có thực tiễn chân “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận sng”... phần tiểu luận em, em xin chân thành cảm ơn ! Nội dung Chương 1: Lý luận thực tiễn 1.1 Khái niệm lý luận Lý luận (hay lý luận khoa học) hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản... sở, động lực lý luận Hay nói cách khác, thực tiễn cung cấp cho lý luận mục tiêu, chuẩn hoá lý luận Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận hồn thiện,

Ngày đăng: 29/06/2022, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Nội dung

    • Chương 1: Lý luận và thực tiễn

      • 1.1 Khái niệm lý luận

      • 1.2 Khái niệm thực tiễn

      • 1.3 Mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận

      • Chương II:

      • Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.

        • 1. Lý do đổi mới

        • 2. Nội dung đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế

        • 3. Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế

        • KẾT LUẬN

        • Danh mục tài liệu tham khảo :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan