Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
299,19 KB
Nội dung
LUẬN VĂN
Tổng quanvềliên
văn bản
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
DẪN NHẬP
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề
2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
4. Phương pháp nghiên cứu
6
5. Kết cấu khóa luận
7
CHƯƠNG 1: TỔNGQUANVỀLIÊNVĂNBẢN
8
1.1. Diễn trình của ý thức liênvănbản
8
1.2. Vấn đề liênvănbản
11
1.2.1. Những khái niệm
11
1.2.2. Tinh thần 13
1.2.2.1. Liênvănbản như một hình ảnh thế giới
13
1.2.2.2. Liênvănbản như một yếu tính của vănbảnvăn học
15
1.2.2.3. Liênvănbản như một phương pháp
16
1.2.3. Tính chất
19
1.2.3.1. Đặc trưng của người viết
19
1.2.3.2. Đặc trưng của người đọc
22
1.2.3.3. Quan niệm vềvănbản
24
CHƯƠNG 2: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ RỘNG CỦA VĂNBẢN
28
2.1. Từ cơ chế cảm hứng của tính liênvăn bản…
28
2.1.1. Liênvănbản là một ý thức
28
2.1.2. Liênvănbản là một nhu cầu đối thoại
32
2.1.3. Liênvănbản là trò chơi chất liệu
36
2.1.4. Liênvănbản và tâm ý tiếp nhận
39
2.2 đến ý thức sáng tạo nghệ thuật
42
2.2.1. Tính hoạt năng của thể loại cực hạn
42
2.2.2. Kết cấu ý niệm là sự phóng chiếu của ngôn ngữ
48
2.2.3. Thế giới nghệ thuật – vũ trụ của hóa giải
50
2.2.3.1. Không – thời gian là những mô thức
50
2.2.3.2. Chủ thể là những kí hiệu
53
CHƯƠNG 3: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ SÂU CỦA Ý TƯỞNG
56
3.1. Hệ đề tài chính
56
3.1.1. Mộng
56
3.1.1.1. Mộng là soi chiếu
56
3.1.1.2. Mộng như hư vô
58
3.1.2. Tồn
60
3.1.2.1. Cảm thức tra vấnbản nguyên
60
3.1.2.2. Tồn tại và phi tồn tại
62
3.1.3. Chơi
67
3.1.4. Chân
69
3.1.4.1. Sự thật trớ trêu
69
3.1.4.2. Sự tỉnh, ngộ, tự do
71
3.1.5. Giả
74
3.1.5.1. Sự mạo nhận, nhân danh
74
3.1.5.2. Sự tha hóa
77
3.1.5.3. Sự vô minh
79
3.2. Hệ thủ pháp chính
81
3.2.1. Nghịch đảo
81
3.2.2. Ám chỉ
83
3.2.3. Xoáy vặn
84
3.2.4. Cắt dán, nhại
86
3.2.5. Giễu nhại
88
KẾT LUẬN
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
94
PHỤ LỤC
108
1. 1. Diễn trình của ý thức liênvănbản
Khởi đi từ hoàn cảnh hậu hiện đại, ý niệm về hiện tượng liênvănbản đã
manh nha xuất hiện và ngày càng được khẳng định trong tiến trình văn học
thế giới. Liênvănbản (intertextuality), cùng với phi tâm hóa
(decentralization) là hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc
(deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trong trào lưu hậu hiện đại vào
khoảng sau thế kỷ XX.
Có thể thấy, liênvănbản là phát hiện quan trọng trong tư duy văn học thế kỷ
XX. Nó gần như là một trong các cánh cửa mở ra bước ngoặt diễn giải lớn
của thời đại, khi kiến tạo nên những nhận thức hoàn toàn mới mẻ về việc tồn
tại và vận động của bản chất sự sống và sự thực hành ngôn ngữ. Thực chất,
“ý thức liênvăn bản”, “tính liênvăn bản” đã tồn tại âm thầm trong đời sống
văn học xưa nay, trước khi được hệ thống hóa khái niệm. Nói cách khác, liên
văn bản như một ý thức sáng tạo (sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo đời sống
của con người) đã sẵn có như một thứ mã sinh tồn được cài đặt trong tâm
thức nhân loại. Chủ thể người, theo một số quan niệm của triết học hậu hiện
đại, từ bản chất đã được sinh ra giữa những vấn đề: luôn chịu sự dẫn dụ, chi
phối của bản năng liên đới; luôn tư duy trong trường ngôn ngữ và luôn phóng
mình về phía trước (tương lai) bằng quá trình tự sáng tạo bản ngã. Điều này
phần nào lý giải rằng năng lượng liênvănbản vốn là thực hữu phổ biến khi
con người sáng tác nghệ thuật và hình thành cái tôi, cũng như khi xây dựng
thế giới quan xung quanh. Chẳng hạn, nếu khảo sát chiều dài và độ rộng của
nền văn học nhân loại từ Đông sang Tây tất yếu sẽ bộc lộ các dấu vết liênvăn
bản. Chẳng tác phẩm nào mà không có dáng dấp gì từ bóng hình xa xưa của
thần thoại, huyền ngôn, truyền thuyết, cổ tích, của văn học dân gian nói
chung và những ý tưởng lớn của văn học thành văn sau này để lại. Đi sâu hơn
nữa, vì luôn thức nhận trong trường ngôn ngữ, tư duy bằng mã ngôn ngữ và
liên đới lẫn nhau xuyên không-thời gian để kiến trúc nên hệ thống bản ngã cá
nhân, cho nên, chỉ một ý niệm, một đoạn văn, một tưởng tượng được tạo hình
và nghĩ/viết ra cũng âm vang tiếng vọng của hàng lớp ngữ-nghĩa-tư-tưởng
song trùng, tương liên và bổ sung cho nhau để tạo thành một hiện tượng hoàn
chỉnh. Như vậy, ý thức liênvănbản luôn sẵn có trong quá trình sáng tạo nói
chung, hành trình sáng tác nói riêng của nhân loại, và hiển lộ vô số dấu vết
phức hợp, chằng chịt. Điều này sẽ được diễn giải cụ thể ở phần sau của công
trình, bằng sự đúc kết các quan niệm học thuật của những nhà nghiên cứu
chuyên nghiệp. Tuy có bề dày tồn tại, đó vẫn là một hiện tượng chưa được ý
thức, cho đến khi có sự soi chiếu bằng hệ thống khái niệm.
Khởi đi bằng quan niệm “không có cái bên ngoài văn bản” của Jacques
Derrida, với ý tưởng rằng, toàn bộ thế giới là một vănbản lớn được cấu thành
bởi những mạng lưới vănbản bằng chịt, đan dệt, xuyên thấm vào nhau, như
thế, những cột mốc đầu tiên trong quá trình hình thành thuật ngữ đã được xác
lập. Cụ thể hơn, lý thuyết của Derrida xác định rõ, toàn bộ đời sống là chuỗi
quan hệ biểu nghĩa trong kết cấu của những cách vận dụng ngôn ngữ, biểu
tượng và diễn ngôn phức hợp.
Thuật ngữ “liên văn bản” đã lần đầu tiên được đề cập trong công trình Từ, đối
thoại và tiểu thuyết (1967) của Julia Kristeva. Tại đây, J.Kristeva đã đi vào
phân tích tư tưởng của nhà nghiên cứu Mikhail Bakhtin, người vận dụng và
phát triển một cách mới mẻ lý thuyết ngôn ngữ của Ferdinand de Saussure
trong việc tìm hiểu văn học. Theo đó, cùng với sự phát hiện bản chất đối
thoại của ngôn ngữ, Bakhtin đã đề xuất nên một hướng nhìn nhận phổ quát về
việc thực hành ngôn từ, cụ thể là cả trong văn học. J.Kristeva ghi nhận điều
này, đi vào xem xét nó và định danh nên một bản chất của văn bản, vốn là kết
quả của hành động tư duy ngôn ngữ, đó là tính liênvăn bản.
Theo Bakhtin, không ngôn ngữ nào lại không gắn liền với một quan niệm,
một ngữ cảnh và một hiện tượng nhất định. Như vậy, ngôn ngữ là thứ luôn
luân chuyển, vận động ở bên trong và bên ngoài sự sống. Khác với các
nghiên cứu của Saussure chú ý vào các quy ước và quy luật trừu tượng của
cái gọi là ngôn ngữ nói chung, tạo nên chiều nghiên cứu đồng đại về ngôn
ngữ, Bakhtin đi vào các quan hệ có tính lịch đại, mà theo ông, luôn chi phối
dòng chảy ngôn ngữ xuyên suốt. Trọng tâm trong hệ thống Saussure là khái
niệm cái biểu đại (signifier), cái được biểu đạt (signified) và quan hệ giữa
chúng quyết định sự vận hành ngôn ngữ, với bản chất là tính khác biệt. Trong
khi đó, Bakhtin nhìn nhận rằng, quan hệ ấy không chỉ một chiều, quy chiếu
lẫn nhau, mà tồn tại vô cùng đa dạng phức tạp dưới sự giao thoa không biên
giới giữa các ý niệm, khuynh hướng, niềm tin vốn đã, đang và sẽ tồn tại. Do
vậy, đặc trưng của ngôn ngữ, chính là tính đối thoại, khi ý nghĩa của nó tùy
thuộc vào những diễn ngôn đã có trước và phương thức tiếp nhận, diễn giải
cách nói ấy sau đó. Chính sự phát hiện tính đối thoại đa thanh trong ngôn ngữ
đã mở ra hướng nghiên cứu về ý thức liênvănbản trong văn học và những
khía cạnh khác nhau của đời sống.
Hai năm sau tiểu luận của J.Kristeva, Roland Barthes, trong bài viết Cái chết
của tác giả, đã khai triển khái niệm liênvănbản một cách hệ thống và đầy
[...]... mẻ 1.2.2.2 Liênvănbản như một yếu tính của văn bảnvăn học “Bất kỳ vănbản nào cũng là liênvănbản (R.Barthes) Đúc kết của R.Barthes, phần nào, đã ghi nhận tính chất liênvănbản như một đặc trưng phổ quát của mọi văn bảnvăn học Mọi vănbản đều có tính liênvăn bản, đều có những dấu vết của vănbản này và trở thành chất liệu cho vănbản khác Theo đó, trong quan hệ giữa một số vănbản nhất định... Trong lý thuyết văn học của chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa hậu cấu trúc, các vănbản được nhìn ở góc độ quy chiếu đến các vănbản khác (hay với bản thân chúng xét như là văn bản) hơn là với một thực tại bên ngoài Thuật ngữ liênvănbản được dùng tùy từng trường hợp cho: một vănbản sử dụng các vănbản khác, một vănbản được sử dụng bởi một vănbản khác, và cho mối quan hệ giữa hai vănbản này” [123]... (inter-poem) và bất cứ việc đọc thơ nào cũng là liên- độc (interreading)” [105] Ngoài ra, G.Genette, đã mở rộng khái niệm liênvănbản thành xuyên vănbản (transtextuality) với các khái niệm nhỏ đính kèm: liênvăn bản, bàng vănbản (paratextuality), siêu vănbản (metatextuality), cực đại vănbản (hypertextuality) và kiến trúc vănbản (architextuality) 1.2 Vấn đề liênvănbản 1.2.1 Những khái niệm Trước hết, cần... đề liênvănbản 11 1.2.1 Những khái niệm 11 1.2.2 Tinh thần 13 1.2.2.1 Liênvănbản như một hình ảnh thế giới 13 1.2.2.2 Liênvănbản như một yếu tính của văn bảnvăn học 15 1.2.2.3 Liênvănbản như một phương pháp 16 1.2.3 Tính chất 19 1.2.3.1 Đặc trưng của người viết 19 1.2.3.2 Đặc trưng của người đọc 22 1.2.3.3 Quan niệm vềvănbản 24 CHƯƠNG 2: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ RỘNG CỦA VĂN...đặn hơn Theo đó, ông quan niệm, “mọi vănbản đều là liênvănbản đối với một vănbản khác, nhưng không nên hiểu tính liênvănbản này theo kiểu là vănbản có một nguồn gốc nào đó; mọi sự tìm kiếm “cội nguồn” và “ảnh hưởng” là phù hợp với huyền thoại về quan hệ huyết thống của tác phẩm, vănbản thì lại được tạo nên từ những trích đoạn vô danh, không nắm bắt... bản có tính kí hiệu Cuối cùng, vềvấn đề ý nghĩa của văn bản, phương diện này bộc lộ tính đa tầng rõ rệt Vănbản này được tạo sinh từ ngữ cảnh của các vănbản kia và đồng thời cũng trở thành ngữ cảnh cho các vănbản khác làm cơ sở kiến trúc hay diễn dịch Vănbản hậu hiện đại đã vượt ra mọi định chế và quan niệm trước đây vềvănbản Trong đó, cùng với tính đa tầng, là bản chất đa trị, đa nguyên và đa... lại bản ngã Tóm lại, mỗi nhà phê bình chính là người mang khả năng sáng tạo nên một vănbản thẩm mỹ riêng biệt ngay trong quá trình diễn giải và nghiên cứu, tức là vận dụng phương pháp và kĩ thuật để phân rã và tái cấu trúc một đối tượng vănbản nhất định 1.2.3.3 Quan niệm vềvănbản Có hai vấn đề chủ chốt trong khía cạnh này, đó là: mọi hiện tượng đều là văn bản, và mọi vănbản đều là liênvăn bản. .. đọc 22 1.2.3.3 Quan niệm vềvănbản 24 CHƯƠNG 2: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ RỘNG CỦA VĂNBẢN 28 2.1 Từ cơ chế cảm hứng của tính liênvănbản 28 2.1.1 Liênvănbản là một ý thức 28 2.1.2 Liênvănbản là một nhu cầu đối thoại 32 2.1.3 Liênvănbản là trò chơi chất liệu 36 2.1.4 Liênvănbản và tâm ý tiếp nhận 39 2.2 đến ý thức sáng tạo nghệ thuật 42 2.2.1 Tính hoạt năng của thể loại cực... 1.2.1 Những khái niệm Trước hết, cần làm rõ khái niệm chủ chốt của vấn đề nghiên cứu, đó là liênvănbản Theo Oxford Dictionary Terms, liênvănbản là “thuật ngữ do Julia Kristeva đặt ra để chỉ những mối quan hệ khác nhau có thể có của một vănbản cho trước với những vănbản khác Những quan hệ có tính chất liênvănbản này bao gồm sự nghịch đảo (anagram), sự ám chỉ (allusion), sự phỏng thuật (adaptation),... nhòa của mọi ranh giới liênquan Mặt khác, liênvănbản còn là ý tưởng về một trạng thái đọc và một phương pháp đọc Theo quan niệm này, độc giả, trong quá trình tiếp cận với văn bản, luôn hữu thức và vô thức chịu sự chi phối sâu xa của mạng lưới liênvănbản Nói cách khác, khi dấn thân vào trạng thái tiếp nhận, diễn giải, độc giả cũng đang đồng thời tuân theo quy luật liênvănbản trong mọi tác phẩm . tính chất liên văn bản như một đặc trưng
phổ quát của mọi văn bản văn học. Mọi văn bản đều có tính liên văn bản, đều
có những dấu vết của văn bản này và. 13
1.2.2.1. Liên văn bản như một hình ảnh thế giới
13
1.2.2.2. Liên văn bản như một yếu tính của văn bản văn học
15
1.2.2.3. Liên văn bản như một