1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tác động của chính sách xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội

210 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Chính Sách Xã Hội Tới Đời Sống Nữ Công Nhân Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Ngoài Nhà Nước Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Hoàng Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng, TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NGA TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỚI ĐỜI SỐNG NỮ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI - tháng 7/ 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp thu thập thông tin Giả thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết Kết cấu luận án NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giai cấp công nhân lao động nữ 15 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta sách xã hội đối 17 với lao động nữ 1.4 Các lý thuyết vận dụng luận án 20 1.4.1 Lý thuyết hành động xã hội 20 1.4.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng 23 1.4.3 Lý thuyết biến đổi xã hội 26 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4.4 Các lý thuyềt giới 29 1.5 Các khái niệm công cụ 33 1.5.1 Chính sách xã hội 33 1.5.2 Chính sách xã hội nữ CNLĐ 36 1.5.3 Tác động 37 1.5.4 Nữ CNLĐ 38 1.5.5 Doanh nghiệp 38 1.5.6 Doanh nghiệp Nhà nước 39 CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI 42 ĐỜI SỐNG NỮ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nội 42 2.1.2 Đôi nét khu vực kinh tế Nhà nước 45 2.1.3 Đặc điểm nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nước 49 2.2 Thực sách xã hội nữ CNLĐ doanh 52 nghiệp Nhà nƣớc Hà Nội 2.2.1 Chính sách tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động 52 2.2.2 Chính sách việc làm 59 2.2.3 Chính sách tiền lương, tiền cơng 63 2.2.4 Chính sách cải thiện điều kiện lao động 66 2.2.5 Chính sách thời làm việc, thời nghỉ ngơi 73 2.2.6 Chính sách bảo hộ lao động 79 2.2.7 Chính sách bảo hiểm xã hội 83 2.3 Đời sống nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nƣớc 87 địa bàn Hà Nội 2.3.1 Đời sống vật chất 87 2.3.1.1 Tiền lương, thu nhập 87 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.1.2 Nhà ở, tiện nghi sinh hoạt 94 2.3.1.3 Sức khoẻ 101 2.3.2 Đời sống văn hoá tinh thần 104 2.3.2.1 Hoạt động văn hoá xã hội 105 2.3.2.2 Hoạt động vui chơi, giải trí 108 2.3.2.3 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục 113 2.4 Đánh giá thực sách xã hội 120 2.4.1.Ưu điểm 120 2.4.1.1 Tạo hội việc làm cho nữ CNLĐ 120 2.4.1.2 Nữ CNLĐ có điều kiện tăng thêm thu nhập 126 2.4.1.3 Vị xã hội nữ CNLĐ khẳng định 129 2.4.2 Hạn chế 132 2.4.2.1 Điều kiện, môi trường làm việc chưa đảm bảo, suy giảm sức 132 khoẻ nữ CNLĐ 2.4.2.2 Làm thêm giờ, tăng ca nhiều, nữ CNLĐ hạn chế khả học 140 tập nâng cao trình độ học vấn, khó khăn tìm bạn đời ni dạy 2.4.2.3 Tiền lương, tiền công chưa thoả đáng thiếu ổn định, dẫn 150 tới giảm thiểu hội tham gia hoạt động văn hoá tinh thần nữ CNLĐ CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH 161 SÁCH XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NỮ CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƢỚC 3.1 Phƣơng hƣớng 161 3.2 Giải pháp 164 3.2.1 Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách xã hội 164 nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nước 3.2.2 Nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi chủ thể thực 169 sách xã hội nữ CNLĐ doanh nghiệp v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhà nước 3.2.3 Kiểm tra, giám sát việc thực sách xã hội 173 nữ CNLĐ 3.2.4 Tăng cường vai trị phương tiện truyền thơng nhằm nâng 175 cao hiệu thực sách xã hội nữ CNLĐ 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn sở 177 doanh nghiệp Nhà nước KẾT LUẬN 182 Kết luận 182 Khuyến nghị 184 Tài liệu tham khảo 188 Danh sách cơng trình, báo đăng tạp chí 194 Phụ lục 195 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐCS Cơng đồn sở CNLĐ Công nhân lao động CBCNV-LĐ Cán công nhân viên lao động CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DN Doanh nghiệp 10 DNNNN Doanh nghiệp Nhà nước 11 HĐLĐ Hợp đồng lao động 12 XHCN Xã hội Chủ nghĩa vii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Số lượng nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nước 50 thành phố Bảng 2.2: Điều kiện nhà xưởng 68 Bảng 2.3: Sử dụng thời gian nhàn rỗi sau làm việc 111 Bảng 2.4: Đánh giá vai trị Cơng đoàn doanh nghiệp 116 Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động 133 Bảng 2.6: Các bệnh thường mắc trình lao động 135 Biểu 2.1: Thời gian làm tính theo ngày 74 Biểu 2.2: Cấp phát vật dụng bảo hộ lao động 80 Biểu 2.3: Tiền lương tháng 88 Biểu 2.4: Nhà nữ công nhân lao động 95 Biểu 2.5: Tiện nghi sinh hoạt 100 Biểu 2.6: Thăm hỏi, giúp đỡ ốm đau 102 Biểu 2.7: Các hoạt động văn hoá doanh nghiệp tổ chức 106 Biểu 2.8: Doanh nghiệp tổ chức hoạt động chung 108 Biểu 2.9: Địa bàn sinh sống trước vào làm việc doanh nghiệp 123 Biểu 2.10: Trình độ học vấn nữ công nhân 141 Biểu 2.11: Thâm niên công tác 144 Biểu 2.12: Mức độ tham gia hoạt động chung nữ CNLĐ 152 Biểu 2.13: Điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh 158 thần viii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đại hội VI Đảng năm 1986 xác định kinh tế nƣớc ta kinh tế nhiều thành phần Trên sở đó, kinh tế ngồi Nhà nƣớc đƣợc thức thừa nhận từ năm 1989 nhanh chóng trở thành phận cấu kinh tế nhiều thành phần Các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế (bao gồm công ty liên doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hộ kinh doanh cá thể hoạt động bên cạnh doanh nghiệp Nhà nƣớc) góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lƣu hàng hóa, khai thác tiềm sẵn có để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Thống kê cho thấy doanh nghiệp nhà nƣớc đa số đƣợc thành lập (chiếm 90%), số lại (khoảng 10%) trình cấu, xếp lại khu vực kinh tế Nhà nƣớc kinh tế tập thể trƣớc yêu cầu kinh tế thị trƣờng có chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nƣớc tập thể sang hình thức sở hữu tƣ nhân Trong thời gian qua, số lƣợng doanh nghiệp Nhà nƣớc tăng nhanh tập trung chủ yếu thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Với vị trí Thủ nƣớc, Hà Nội có điều kiện thuận lợi giao lƣu hợp tác quốc tế, nhanh chóng đƣợc tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật tinh hoa văn hoá giới Là trung tâm trị, văn hố, kinh tế, khoa học nƣớc nên nơi tập trung nhiều quan đầu não Trung ƣơng, Quốc hội, Trung ƣơng Đảng, Bộ Công An, Bộ Quốc phịng… Với vị trí địa lý thuận lợi, giao thơng xuyên suốt với vùng khác nƣớc nhƣ đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho ngƣời dân thủ đô, mà phạm vi tốc độ phát triển loại hình kinh tế thủ đƣợc mở rộng tăng nhanh Nhờ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ƣu trội vùng khác mặt kinh tế, đời sống xã hội, Hà Nội nơi thu hút đông khách du lịch lực lƣợng lớn ngƣời lao động khắp nơi nƣớc đổ Theo báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2008 giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi Nhà nƣớc tăng 19,9%, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn tăng 17,6%, Công ty cổ phần tăng 24,6%, doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất tăng Điển hình ngành sản xuất nhƣ: sản xuất dụng cụ xác, sản xuất kim loại, khai thác đá mỏ Khu vực sản xuất cơng nghiệp ngồi Nhà nƣớc số năm gần đạt tốc độ tăng cao số doanh nghiệp Nhà nƣớc cổ phần hố có vốn Nhà nƣớc chuyển sang khu vực công ty cổ phần hàng năm có nhiều doanh nghiệp thành lập vào hoạt động Sự phát triển nguồn nhân lực Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn phát triển đô thị không đồng bộ, (đặc biệt hệ thống sở hạ tầng), cấu kinh tế chƣa thật hợp lý (cịn tính chất tự phát trình phát triển kinh tế thị trƣờng), quy mô tốc độ nguồn lao động tăng nhanh, lại thiếu sách biện pháp tổng thể có tính chất chiến lƣợc Nhà nƣớc việc sử dụng lao động So với tỉnh khác, Hà Nội thành phố có dân số tƣơng đối già Đây nguyên nhân dẫn tới phận lớn lực lƣợng CNLĐ thủ đô ngƣời lao động ngoại tỉnh đặc biệt nữ CNLĐ Số lao động tập trung đông số ngành nhƣ: dệt may, giày da, chế biến lƣơng thực, thực phẩm Có thể thấy, trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc nói riêng mở hội nhƣ thách thức tham gia phụ nữ việc tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh Nữ CNLĐ doanh nghiệp nhà nƣớc có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển khối doanh nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhà nƣớc nói riêng Cùng với q trình phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc, nữ CNLĐ có bƣớc phát triển đáng kể số lƣợng Theo thống kê, tổng số công nhân nƣớc ta có khoảng 9,5 triệu, nữ CNLĐ chiếm 43,6%, doanh nghiệp Nhà nƣớc nữ CNLĐ chiếm 34,2%, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nữ CNLĐ chiếm 67,4% [59] Bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế thị trƣờng đem lại, kinh tế thị trƣờng có tác động tiêu cực đến việc làm, đời sống nữ CNLĐ, khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc Mặc dù chế tạo nhiều hội cho ngƣời phụ nữ phát triển ngang với nam giới, nhƣng làm cho phận phụ nữ gặp khó khăn gia đình ngồi xã hội Họ khơng có việc làm khơng đủ việc làm, thu nhập bình quân thấp, nhiều chị phải làm môi trƣờng độc hại bị phân biệt đối xử Vấn đề tìm việc làm, giữ đƣợc việc làm ổn định với lao động nữ khu vực kinh tế thách thức họ Nhiều nữ CNLĐ phải làm việc sức, điều kiện khơng đảm bảo vệ sinh an tồn lao động, thu nhập chƣa tƣơng xứng với sức lao động bỏ ra, dẫn tới đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nữ CNLĐ cịn gặp nhiều khó khăn Tóm lại, đến lúc cần phải có nghiên cứu đời sống nữ CNLĐ doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc nhằm góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời lao động khu vực kinh tế Đó lý mà chọn đề tài “Tác động sách xã hội tới đời sống nữ cơng nhân lao động doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Hà Nội" Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 “Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ” (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2002), “Lịch sử lý thuyết xã hội học”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Ngọc Hùng (2000) “Xã hội học giới phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hƣng (2000), “Bác Hồ với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội (tái bản) 28 Nguyễn Đình Hƣơng (2002), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Jame Anderson (1990), “Hoạch định sách cơng”, Houghton Mifflin 30 Tƣơng Lai (1997), Xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 “Luật Cơng đồn” (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 “Luật doanh nghiệp năm 2005 văn hướng dẫn thi hàn” (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 “Luật Bảo hiểm xã hội Quốc Hội nước CHXHCNVN” (2007), Nxb Lao động, Hà Nội 34 “Luật bình đẳng giới” (2007), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn An Lƣơng (2006), “Bảo hộ lao động”, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Đỗ Hoài Nam (1993), “Đổi phát triển thành phần kinh tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Xuân Nam (1997) “Đổi sách xã hội - Luận giải pháp” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngân hàng phát triển Châu Á (1990), “Chính sách giới phát triển” 189 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 39 “Những nội dung luật bình đẳng giới” (2007), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 40 V.Z.Rogovin (1990), “Chính sách xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển” Nauka Mockba Bản dịch Viện Thông tin Khoa học xã hội 41 Tạp chí Xã hội học sách xã hội số 2.1982 42 Đan Tâm (1994), “Giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam công đổi mới”, Nxb Lao Động, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Tấn (1998), “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Thi (1991), “Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị người phụ nữ nay” 45 Vũ Quang Thọ (2006), “Sự biến đổi tâm lý điều kiện sống công nhân, viên chức lao động Thủ q trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước”, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), “Báo cáo cấu số tình hình lao động đời sống giai cấp cơng nhân”, tập 1, tập 47 Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (1999), “Xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Lao Động, Hà Nội 48 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001), “Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI”, Nxb Lao Động, Hà Nội 49 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1995), “Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ cơng Cơng đồn Việt Nam (19301993”, Nxb Lao Động, Hà Nội 50 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1996), “Kết khảo sát điều kiện lao động xã hội doanh nghiệp quốc doanh, 190 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cơng tác cơng đồn việc đại diện quyền lợi cho người lao động”, Hà Nội 51 Từ điển Xã hội học (1999), NXB Le Robert & Senil, Paris 52 Trƣờng Đại học Cơng đồn (1999), “Giáo trình Lý luận nghiệp vụ Cơng đồn tập 1,2,3”, Nxb Lao Động, Hà Nội 53 Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ Giới (2003), “Bình đẳng Lao động Bảo trợ xã hội cho Phụ nữ Nam giới khu vực kinh tế thức khơng thức: Những phát phục vụ xây dựng sách”, Nxb Lao động – xã hội 54 Viện Công nhân Cơng đồn (2003), “Nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Nxb Lao Động, Hà Nội 55 Viện cơng nhân Cơng đồn (2002), “Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI”, Nxb Lao Động, Hà Nội 56 Viện ngôn ngữ học (2003), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 57 Uỷ ban Các vấn đề Xã hội Quốc hội (2003), “Báo cáo giám sát tình hình lao động nữ khu cơng nghiệp, khu chế xuất” Vụ Các vấn đề Xã hội, Văn phịng Quốc hội, 58 Nguyễn Viết Vƣợng (2003), “Cơng đồn tham gia quản lý doanh nghiệp”, Nxb Lao Động, Hà Nội 59 www.congdoan.org.vn Bài: “Xây dựng đội ngũ công nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế” Cập nhập lúc 10:51 09/07/2008 (GMT+7) TS.Dương Văn Sao- Viện Công nhân Cơng đồn) 60 www.tapchicongsan.org.vn Bài: “Xây dựng mơi trường văn hố cơng nhân nay” Cập nhập lúc13:30 10/07/2008 191 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (GMT+7) PGS.TS, Viện trưởng Viện Văn hoá phát triển, học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phạm Duy Đức) 61 www.congdoanvn.org.vn Bài: “Một số kết điều tra việc làm, đời sống nữ công nhân lao động” Cập nhật lúc 10:30 10/07/2008 (GMT+7) Bùi Phương Chi- Viện công nhân Cơng đồn) 62 www.vipnews.vnnet.vn Bài: “Thách thức lớn lao động khu công nghiệp” Cập nhật lúc 5:27 11/17/2006 (GMT+7)) 63 www.diza.vn Tham luận hội thảo: “Các vấn đề môi trường, điều kiện sống công nhân khu công nghiệp” DIZA 64 tuyendung.com.vn Bài: “Nỗi khổ lao động khu công nghiệp khu chế xuất Cập nhật lúc 10:17 14/11/2006 (GMT+7)) 65 www.kinhtenongthon.com vnnews.acomn.vn Phần Xã hội Trích bài: “Lao động nữ trẻ di cư đến Hà Nội, thực trạng giải pháp” Cập nhật lúc 12:53 24/02/2008 (GMT+7) Mỹ Ánh TIẾNG ANH 66 E Durkheim (1978), E Durkheim on institutional analys, The University of Chicago Press 67 N Timasheff (1995), Sociological Theory: Its Nature and Growth, Random House, N.Y 68 Brian Roberts (2006), Micro Social Theory, Palgrave Macmilan, New York 192 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ Hồng Thị Nga (2005), “Sự biến đổi cấu nữ tội phạm thời kỳ đổi thị”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, Số tháng 3/2005 Hoàng Thị Nga (2008), “Điều kiện sống Công nhân lao động doanh nghiệp quốc doanh nay”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số tháng 11/2008 Hồng Thị Nga (2008), ”Chính sách xã hội ngƣời lao động – Một vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số tháng 12/2008 Hoàng Thị Nga (2009), “Đời sống văn hố tinh thần nữ cơng nhân lao động ngoại tỉnh doanh nghiệp Nhà nƣớc nay”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số tháng (kỳ 1) /2009 Hoàng Thị Nga (2009), “Lao động nữ di cƣ đến Hà Nội q trình thị hố”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, Số tháng (kỳ 2)/ 2009 193 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 194 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất với Đảng, Nhà Nƣớc, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh nay, nhóm nghiên cứu mong Chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô () trả lời ngắn gọn theo câu hỏi đƣợc chuẩn bị dƣới Chúng đánh giá cao nghiên cứu kỹ câu trả lời Chị -Câu 1: Xin Chị cho biết: Công việc Chị đảm nhiệm? Nhân viên phịng ban 1 Cơng nhân kỹ thuật 2 Lao động phổ thông 3 Nghề nghiệp đào tạo Chị có phù hợp với cơng việc khơng? Có 1 Khơng 2 Chị có nhu cầu đào tạo để nâng cao tay nghề khơng? Có 1 Khơng 2 Nếu đào tạo, xin Chị cho biết ý kiến kinh phí cho đào tạo lấy từ đâu? Tự bỏ tiền 1 Doanh nghiệp chi 2 Câu 2: Doanh nghiệp Chị có phịng truyền thống khơng? Có 1 Khơng 2 Khơng biết 3 Chị có hiểu biết lịch sử, truyền thống doanh nghiệp khơng? Có 1 Khơng 2 Khơng quan tâm 3 Nếu có, Chị tìm hiểu cách nào? - Qua tƣ liệu, sách báo phòng truyền thống 1 - Qua nguồn thông tin khác 2 Chị đánh giá cần thiết việc giáo dục truyền thống nào? Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Không cần thiết 3 Câu 3: Chị làm việc điều kiện nhà xƣởng nhƣ nào? Ngồi trời 1 Nóng 8 Rộng rãi 2 Trơn, gồ ghề 9 Thoáng mát 3 Khơng thơng thống 10 Đầy đủ ánh sáng 4 Tối tăm 11 Chật chội 5 Lạnh 12 Dột nát 6 Rung 13 Ẩm thấp 7 Khác (ghi rõ)… Câu 4: Nơi Chị làm việc doanh nghiệp trang bị thiết bị sau đây? Đèn thắp sáng 1 195 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quạt thông gió 2 Quạt bàn thống khí 3 Thiết bị che chắn máy móc đảm bảo an tồn lao động 4 Khác (ghi rõ) Câu 5: 1.Khi làm việc doanh nghiệp Chị đƣợc cấp phát vật dụng bảo hộ lao động sau đây? 2-Nếu có, xin cho biết định Quần áo bảo hộ lao động 1 Giầy dép bảo hộ lao động 2 kỳ cấp phát? Găng tay bảo hộ lao động 3 Theo tháng Khẩu trang bảo hộ lao động 4 Kính bảo hộ lao động 5 1 Theo quý 2 Theo năm 3 3- Theo Chị, trang bị vật dụng bảo hộ lao động đáp ứng u cầu cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động khơng? Có 1 Khơng 2 Câu 6: Tại doanh nghiệp Chị làm việc, nam nữ làm cơng việc nhƣ việc hƣởng lƣơng có khác biệt khơng? Nam đƣợc trả lƣơng cao 1 Nam nữ nhƣ 3 Nữ đƣợc trả lƣơng cao 2 Không biết 4 Câu 7: Khi nâng bậc lƣơng, nam nữ có điều kiện tiêu chuẩn nhƣ nhau, có khác biệt khơng? Ƣu tiên bậc lƣơng cho nam 1 Nam nữ lúc nhƣ 3 Ƣu tiên bậc lƣơng cho nữ 2 Khơng biết 4 Câu 8: Chị có nhận xét lƣơng trung bình lao động nữ so với lƣơng trung bình lao động nam nơi làm việc? Cao 1 Bằng 3 Thấp 2 Không biết 4 Câu 9: Doanh nghiệp Chị thƣờng tổ chức hoạt động dƣới đây? Giới thiệu truyền thống doanh nghiệp 1 Tổ chức hoạt động giao lƣu văn hoá với đơn vị 2 bạn Tổ chức sinh hoạt văn hoá nội doanh nghiệp 3 Tổ chức tham quan, du lịch cho CNLĐ 4 Khơng tổ chức hoạt động văn hố 5 Câu 10: Xin Chị cho biết số thông tin cơng tác vệ sinh an tồn lao động? Chị có đào tạo an tồn, vệ sinh lao động khơng? Có 1 Khơng 2 Nếu có, xin cho biết thời gian đào tạo? Lúc học nghề 1 196 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lúc bắt đầu vào làm việc 2 Đƣợc đào tạo sau thời 3 gian làm việc Câu 11: Xin Chị cho biết mức độ tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi, giải trí tham quan, nghỉ mát doanh nghiệp? CÁC HOẠT ĐỘNG Thƣờng xuyên Chƣa Hoạt động tập thể Vui chơi, giải trí Tham quan, nghỉ mát Chị tham gia hoạt động nào? CÁC HOẠT ĐỘNG Rất nhiệt tình Tham gia cho có phong trào Khơng tham gia Hoạt động tập thể Vui chơi, giải trí Tham quan, nghỉ mát Câu 12: Xin Chị cho biết ý kiến số vấn đề dƣới doanh nghiệp? Doanh nghiệp đảm bảo việc làm cho người lao động? Tốt 1 Chƣa tốt 2 Không biết 3 Giải lao động dôi dư doanh nghiệp? Có 1 Khơng 2 Khơng biết 3 Doanh nghiệp trả lương với khả năng, công sức Chị? Đúng 1 Chƣa  Không biết 3 Việc thực nội quy, kỷ luật lao động Chị? Tốt  Chƣa tốt  Không biết 3 Việc phân phối phúc lợi tập thể? Tốt  Chƣa tốt 2 Không biết 3 Doanh nghiệp có giải giúp đỡ người lao động thu nhập thấp, khó khăn? Có 1 Khơng 2 Không biết 3 Về việc thực quy chế dân chủ sở? Tốt  Chƣa tốt  Khơng biết 3 Vấn đề đồn kết, bè phái, cục bộ? Có  Khơng  Khơng biết 3 Tình trạng phân hóa giàu - nghèo công nhân, lao động doanh nghiệp? Có  Khơng  Khơng biết 3 10 Chị có tham gia đóng bảo hiểm xã hội khơng? Có  Khơng  Khơng biết 3 11 Chị có có phải đồn viên Cơng đồn khơng? Có  Khơng  Khơng biết 3 Câu 13: Chị cho biết, lao động nữ doanh nghiệp có đƣợc ƣu tiên điều kiện an toàn vệ sinh lao động làm việc hay không? 197 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Rất đƣợc ƣu tiên 1 Chỉ ƣu tiên số điều kiện 2 Không đƣợc ƣu tiên 3 Điều kiện cho lao động nữ doanh nghiệp? Có Không Không biết Chỗ thay quần áo Nhà tắm Nhà vệ sinh Nhà trẻ Câu 14: Xin Chị cho biết ý kiến điều kiện y tế doanh nghiệp? Có Khơng Khơng biết Phòng khám bệnh Bác sĩ, Y tá Xe cứu thƣơng Câu 15: Chị cho biết doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn khơng? Có 1 Khơng 2 Khơng biết 3 - Theo Chị Cơng đồn sở doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề đây? Lƣơng, thƣởng cho CNLĐ Phúc lợi tập thể Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho CNLĐ Tham gia giải việc làm, chống thất nghiệp Tham gia giải vấn đề nhà cho CNLĐ Tham gia đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Thăm hỏi đoàn viên ốm đau, hiếu hỷ Vận động cơng nhân, lao động học tập nâng cao trình độ Đẩy mạnh hoạt động từ thiện 10 Tích cực phòng, chống tệ nạn xã hội 11 Đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực 12 Xây dựng Công đoàn sở vững mạnh 13 Kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách liên quan13 đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, lao động 14 Tuyên truyền, vận động công nhân, lao động nâng cao nhận thức thực đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc 15 Tham gia xây dựng chế độ, sách pháp luật có liên quan đến cơng 13 nhân, lao động Câu 16: Xin Chị cho biết ý kiến nhà ăn doanh nghiệp? Khơng gian thống mát 1 Chật chội Nấu ăn ngon, vệ sinh 2 Không đảm bảo vệ sinh thực phẩm Các ăn đa dạng 3 198 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 4 5 Câu 17: Chị đƣợc ký hợp đồng lao động với chủ doanh nghiệp với hình thức dƣới đây? Ký trực tiếp (ngƣời lao động ký trực tiếp với chủ doanh nghiệp) 1 Ký gián tiếp (ngƣời lao động ký qua đại diện hợp pháp Cơng đồn DN) 2 Ký theo hình thức khác:…………………………… Câu 18: Xin cho biết yếu tố dƣới ảnh hƣởng đến sức khoẻ Chị trình làm việc? CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG NHIỀU ẢNH HƢỞNG ÍT KHƠNG ẢNH HƢỞNG Nhiệt độ Bụi Tiếng ồn Độ rung Ánh sáng Khơng khí Câu 19: Theo Chị, điều kiện sinh hoạt chung doanh nghiệp đƣợc cung cấp nhƣ nào? Các điều kiện Có Khơng Khơng biết Nƣớc máy Nƣớc giếng khoan Nhà tắm Nhà vệ sinh Câu 20: Cơng đồn Doanh nghiệp có làm tốt việc dƣới khơng? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tốt Không tốt Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho CNLĐ Tuyên truyền, phổ biến sách Đảng, Nhà nƣớc Phát động phong trào thi đua sản xuất Giáo dục truyền thống doanh nghiệp Nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp cho CNLĐ Phối hợp tổ chức thi tay nghề, thợ giỏi cho CNLĐ Tham gia ý kiến định hƣớng cho phát triển doanh nghiệp Tham gia quản lý doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ Cơng đồn, CNLĐ với lãnh đạo DN Câu 21: 1.Mức lƣơng Chị có ổn định khơng? Có 1 Khơng 2 2.Nếu khơng thay đổi mức lƣơng nhƣ nào? Tăng lên 1 Giảm 2 Lúc tăng, lúc giảm 3 Nếu mức lƣơng không tăng lên lý nào?(ghi rõ) Mức lƣơng có đáp ứng đủ sống Chị không? Đủ 1 Không đủ 2 Chỉ phần 3 Câu 22: 1.Khi vào doanh nghiệp làm việc, Chị có phải qua thời gian thử việc khơng? Có 1 Khơng 2 2.Thời gian thử việc bao lâu? 199 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ tháng- tháng 1 Từ >4 tháng- tháng 3 Từ >2 tháng- tháng 2 Từ >6 tháng- năm 4 Câu 23: 1.Khi vào làm việc thức, Chị có ký hợp đồng với doanh nghiệp khơng? Có 1 Khơng 2 Nếu có loai hợp đồng lao động nào? Hợp đồng không xác định thời hạn 1 Hợp đồng theo mùa vụ (theo công việc) Hợp đồng xác định thời hạn 2 Hợp đồng dài hạn năm Hợp đồng có thời hạn từ đến năm 3 Hợp đồng ngắn hạn từ 3-6 tháng Hợp đồng có thời hạn theo quý 4 Khác: Ghi rõ ……… Câu 24: Chị đƣợc thoả thuận ký kết với chủ doanh nghiệp nội dung sau hợp đồng: Tên cơng việc đƣợc giao 1 Điều kiện an tồn vệ sinh lao động Thời gian làm việc 2 Vấn đề bảo hộ lao động Thời gian nghỉ ngơi 3 Vấn đề bảo hiểm xã hội Tiền lƣơng tháng 4 Vấn đề bảo hiểm y tế Địa điểm làm việc 5 Chế độ thai sản Thời hạn hợp đồng 6 Khác: Ghi rõ ……… Chị có đƣợc giữ hợp đồng lao động khơng? Có 1 Khơng 2 Câu 25: Xin cho biết số thông tin sau: Thời gian làm việc Chị doanh nghiệp: a- Mỗi ngày giờ? 1 > 10 đến 11 4 > đến 2 > 11 đến 12 5 > đến 10 3 Khác: ghi rõ ……………… b- Mỗi tháng ngày? 22 ngày 1 Từ >24 ngày- 26 ngày 3 Từ >22 ngày-24 ngày 2 Từ >26 ngày- 28 ngày 4 Chị có làm thêm khơng? Có1 Khơng 2 Nếu có, thời gian làm: a- Mỗi ngày giờ? 1 > đến 3 > đến 2 > đến 4 b- Mỗi tháng ngày? Từ ngày- ngày 1 Từ >3 ngày- ngày 3 Từ >2 ngày- ngày 2 ≥5 ngày 4 Chị làm thêm lý sau đây? Tự nguyện  Bắt buộc  5.Khi làm thêm giờ, Chị có trả lương theo quy định pháp luật khơng? Có 1 Khơng2 Khơng biết 3 Câu 26: Tại nơi Chị làm việc, lao động nữ bị ốm đau, bị bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng quyền lợi sau đây? 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 5 6 7 7 8 9 10 11 Bồi thƣờng vật chất 1 Chữa bệnh 4 Chăm sóc y tế 2 Nghỉ làm hƣởng lƣơng 5 Khám bệnh 3 Khác: (ghi rõ)…… Câu 27: 1.Chỗ Chị nay: Nhà riêng 1 Nhà thuê tƣ nhân 4 Nhà tập thể 2 Nhà thuê doanh nghiệp 5 Nhà ngƣời thân 3 Khác: (ghi rõ)…… 2.Nếu phải thuê nhà tiền/tháng? Dƣới 100.000đ 1 Từ >150.000đ -200.000đ 4 Từ >100.000đ -150.000đ 2 Từ >200.000đ -300.000đ 5 Chị cảm thấy sức khoẻ nào? Khoẻ mạnh 1 yếu 3 Bình thƣờng 2 Khơng rõ 4 Câu 28: Xin cho biết mức lƣơng Chị thuộc khoảng dƣới đây? Dƣới triệu 1 Từ >3 đến triệu 4 Từ đến triệu 2 Từ >4 đến triệu 5 Từ >2 đến triệu 3 Trên triệu 6 Câu 29: Xin cho biết tiền lƣơng Chị cịn đƣợc hƣởng thêm số khoản dƣới đây? Tiền thƣởng 1 Tiền phụ cấp 4 Tiền trợ cấp ốm đau, tai nạn, thai sản Tiền ăn trƣa 2 5 Tiền làm thêm 3 Các khoản khác: (ghi rõ)……… Câu 30: Chị có hài lịng với mức lƣơng khơng? Rất hài lịng 1 Bình thƣờng 3 Hài lịng 2 Khơng hài lịng 4 Câu 31: Xin Chị cho biết ốm đau, tai nạn, thai sản, gặp khó khăn … Chị nhận đƣợc thăm hỏi giúp đỡ ai? Chủ sử dụng lao động 1 Đồng nghiệp 4 Ngƣời quản lý trực tiếp 2 Bạn bè, ngƣời thân 5 Tổ chức cơng đồn 3 Khác (ghi rõ)……… Câu 32: Chị sử dụng gia đình tiện nghi sau đây? Xe đạp 1 Điện thoại cố định 8 Xe máy 2 điện thoại di động 9 Ti vi 3 Điều hoà 10 Tủ lạnh 4 Máy giặt 11 Đầu đĩa 5 Bếp ga 12 Loa đài 6 Lị vi sóng 13 Máy tính 7 Khác (ghi rõ)……… Câu 33: Chị đánh giá mức sống khơng? Khá giả 1 Túng thiếu 3 Trung bình 2 Khó nói 4 Câu 34:1 Mức thu nhập có đủ cho Chị chi tiêu sống hàng ngày khơng? Có 1 Khơng 2 Chị có định thay đổi cơng việc khác thời gian tới khơng? Có 1 Khơng 2 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Theo Chị Bộ luật cần thiết cho thân? Cần Không cần Không quan tâm Luật lao động Luật Cơng đồn Luật Bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng Luật Di sản văn hoá Câu 35: Khi hết làm việc doanh nghiệp, Chị thƣờng làm gì: Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng Xem ti vi, nghe đài Đọc báo, sách Chơi thể thao Làm thêm tăng thu nhập Dạy học Tham quan, du lịch Thăm bạn bè, ngƣời thân Câu 36: Theo Chị để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động doanh nghiệp cần điều kiện dƣới đây? CÁC ĐIỀU KIỆN Cần Không cần Nhà văn hố cho CNLĐ Sân bóng đá Nhà trẻ, mẫu giáo cho em CNLĐ Xây dựng khu tập thể cơng nhân văn hóa Xây dựng gia đình văn hố Đầu tƣ cho văn hố thể thao Câu 37: Hiện nay, Chị có bị mắc bệnh dƣới không? Điếc 1 Đau thận 8 Viêm phổi 2 Đau xƣơng 9 Viêm phế quản 3 Đau tim 10 Viêm họng mãn tính 4 Thấp khớp 11 Lao 5 Đau đầu 12 Tiểu đƣờng 6 Bệnh mắt 13 Viêm xạm da 7 Khác (ghi rõ)…… Câu 38: Chị có hài lịng với cơng việc khơng? Rất hài lịng 1 Hài lịng 2 Khơng hài lịng 3 Câu 39: Cuối cùng, xin Chị cho biết đôi điều thân? Dƣới 19 1 Từ 41 4 1.Tuổi: 50 Từ 19 – 30 2 Trên 50 5 Từ 31 – 40 3 Tình trạng nhân: Chƣa kết 1 Ly thân, ly dị 3 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có vợ/chồng Số có: ……… Thâm niên công tác Chị? năm 1 > năm đến năm 2 > năm đến năm 3 Trình độ học vấn: Tiểu học 2 Goá vợ/chồng 4 4 5 6 > năm đến năm > năm đến 10 năm ≥ 10 năm 1 Sơ cấp 4 Trung học sở 2 Trung cấp 5 Trung học phổ thông 3 Cao đẳng-Đại học 6 Trên đại học 7 Dân tộc, tôn giáo : Kinh 1 Khác 2 Phật giáo Thiên chúa giáo Không tôn giáo Địa bàn sinh sống trƣớc làm việc doanh nghiệp: a Nông thôn 1 Thành thị 2 b Hà Nội 1 Tỉnh khác 1 2 3 2 Câu 40: Mong muốn, nguyện vọng lớn Chị gì? CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THAM GIA GIÚP ĐỠ CỦA CHỊ! 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... ngồi Nhà nước 39 CHƢƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI 42 ĐỜI SỐNG NỮ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã. .. Thực sách xã hội tác động tới đời sống nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện sách xã hội nhằm nâng cao đời sống nữ CNLĐ doanh nghiệp Nhà nƣớc... nghiệp nhà nƣớc Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tác động xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động doanh nghiệp Nhà nƣớc địa bàn Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp doanh

Ngày đăng: 29/06/2022, 05:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Điều kiện nhà xưởng - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tác động của chính sách xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.2 Điều kiện nhà xưởng (Trang 73)
Bảng 2.3: Sử dụng thời gian nhàn rỗi sau giờ làm việc - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tác động của chính sách xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.3 Sử dụng thời gian nhàn rỗi sau giờ làm việc (Trang 116)
Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lao động - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tác động của chính sách xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.5 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lao động (Trang 139)
Bảng 2.6: Các bệnh thường mắc trong quá trình lao động - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tác động của chính sách xã hội tới đời sống nữ công nhân lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.6 Các bệnh thường mắc trong quá trình lao động (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w