1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021

53 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện Qua 3 Đợt Giám Sát Tại Bệnh Viện 74 Trung Ương Năm 2021
Tác giả ThS. Trương Công Thứ, TS. Trần Thành Trung, DS. Nguyễn Văn Sơn, ĐD. Trần Thị Thu Hồng, CN. Lê Thị Thúy
Người hướng dẫn ThS. Trương Công Thứ
Trường học Bệnh viện 74 Trung ương
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 495,79 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUA 3 ĐỢT GIÁM SÁT TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Mã số 122021ĐTKHBV Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài ThS Trương Công Thứ XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN Vĩnh Phúc, năm 2021 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUA 3 ĐỢT GIÁM SÁT TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Mã số 122021ĐTKHBV Nhóm nghiên c.

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUA ĐỢT GIÁM SÁT TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Mã số: 12/2021/ĐTKHBV Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài ThS Trương Công Thứ XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN Vĩnh Phúc, năm 2021 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUA ĐỢT GIÁM SÁT TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Mã số: 12/2021/ĐTKHBV Nhóm nghiên cứu ThS Trương Công Thứ TS Trần Thành Trung DS Nguyễn Văn Sơn ĐD Trần Thị Thu Hồng CN Lê Thị Thúy Vĩnh Phúc, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC ĐTNC ĐTTC HSCC KBCB KSNK NB NK NKBV NKTN NKVM NVYT TTXL VPBV VSV Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ) Đối tượng nghiên cứu Điều trị tích cực Hồi sức cấp cứu Khám bệnh, chữa bệnh Kiểm soát nhiễm khuẩn Người bệnh Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn vết mổ Nhân viên y tế Thủ thuật xâm lấn Viêm phổi bệnh viện Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Bệnh ĐTNC vào viện Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tác nhân gây NKBV ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hay gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế nhiễm khuẩn xảy trình người bệnh (NB) chăm sóc, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) mà không diện ủ bệnh nhập viện Nhìn chung, nhiễm khuẩn xảy sau nhập viện 48 thường coi nhiễm khuẩn bệnh viện [1] Hiện nay, Việt Nam tỷ lệ NKBV chung người bệnh nhập viện từ 5%10% tùy theo đặc điểm quy mô bệnh viện Những bệnh viện tiếp nhận nhiều NB nặng, thực nhiều thủ thuật xâm lấn nguy mắc nhiễm khuẩn bệnh viện cao Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp viêm phổi bệnh viện (VPBV), nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM), nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) NKBV thường biểu chủ yếu dạng dịch lưu hành, tỷ lệ thường xuyên xuất nhiễm khuẩn bệnh viện quần thể xác định [1].Vũ Đình Phú cộng nghiên cứu năm 2016 15 sở HSTC nước tỷ lệ mắc NKBV trung bình 30,5% dao động từ 5,6% đến 60,9% Giám sát NKBV thực hành KSNK quan trọng Thông qua việc giám sát xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tố nguy cơ, tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh gây NKBV … giúp sở khám bệnh, chữa bệnh đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, phát vấn đề cần tập trung can thiệp, đánh giá hiệu biện pháp KSNK đồng thời cung cấp chứng để đề xuất biện pháp phòng ngừa NKBV phù hợp hiệu [1] Trước đây, Bệnh viện 74 Trung ương thực giám sát số khoa trọng điểm 01 lần/năm để sơ đánh giá tình hình NKBV vào thời điểm định Tuy nhiên, thực trạng NKBVqua khảo sát thời điểm chưa phản ánh xác tỷ lệ NKBV bao nhiêu, yếu tố có liên quan đến NKBV? Vì vậy, điều tra NKBV công việc cần thiết nhằm đánh giá tỉ lệ NKBV bệnh viện, từ có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao nhận thức công tác KSNK nhân viên thực hành khám chữa bệnh Xuất phát từ lý đó, đặt vấn đề nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh việnqua đợt giám sát Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2021” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng NKBV mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây NKBV qua đợt giám sát Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện 74 Trung ương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện Theo Tổ chức Y tế giới NKBV định nghĩa sau: “NKBV nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” [2] NKBV phát từ năm 80 kỷ 19, đến năm 1988 Trung tâm phịng kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (Center for Disease Control: CDC) đưa định nghĩa, NKBV hiểu loại bệnh lý nhiễm trùng có liên quan đến chăm sóc y tế Chính thuật ngữ “nosocomial infection” (theo tiếng Hy Lạp “noso” có nghĩa “bệnh tật”, “komien” có nghĩa “chăm sóc”) sử dụng thời gian dài Nhiễm khuẩn bệnh viện xác định chủ yếu dựa theo kinh nghiệm, chưa có hệ thống tiêu chuẩn chẩn đốn [3] Ngày nay, NKBV coi loại bệnh có tính chất lưu hành cục thành dịch; Trong thường gặp lưu hành cục bộ, NKBV trở thành dịch có bùng phát nhiều loại nhiễm khuẩn mức bình thường Thuật ngữ “nhiễm khuẩn bệnh viện” bao gồm tất loại nhiễm khuẩn xảy người bệnh điều trị loại sở y tế Bất nhiễm khuẩn mắc phải xảy sai sót chăm sóc điều trị nhân viên y tế khách đến thăm bệnh viện sở y tế coi nhiễm khuẩn bệnh viện [4] NKBV hậu không mong muốn thực hành khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc người bệnh Chính “Nhiễm khuẩn bệnh viện” gọi thuật ngữ khác “Nhiễm khuẩn thầy thuốc” (Iatrogen infections) [5] 1.1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Căn nguyên nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn (VK), virus kí sinh trùng Các nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn gây gọi NKBV, nguyên nhân trực tiếp tiếp xúc với vi khuẩn nhiều hình thức khác Với đa số vi khuẩn gây NKBV thời gian ủ bệnh 48 (thời kỳ ủbệnh đặc trưng) Do gọi NKBV xuất sau vào viện tối thiểu 48 [6] NKBV đặc biệt dễ phát thể mà sức chống đỡ bị suy yếu, hệ miễn dịch bị suy giảm, thường xuất người bệnh thuộc khoa hồi sức tích cực Trên người bệnh vốn có VK thường trú không gây bệnh cho người khỏe Thông thường chẩn đốn NKBV khoa hồi sức tích cực NK phổi, NK tiết niệu, NK huyết NK liên quan đến ống thơng [7],[8] NKBV thứ phát có tới 1/3 VK nội sinh, thường khu trú đường hơ hấp, đường tiêu hóa, xảy khoảng ngày nằm viện Vi khuẩn ngoại sinh, xâm nhập trực tiếp qua đường hô hấp đường tiết niệu chiếm 20%, trường hợp xảy vào thời gian trình nằm viện phịng đảm bảo tn thủ nghiêm ngặt chế độ vệ sinh chuẩn [4], [9] Vi sinh vật (VSV) gây NKBV khác tùy theo cộng đồng người bệnh, sở y tế quốc gia, khu vực - Vi khuẩn: Là nguyên chủ yếu, vi khuẩn gây NKBV là: + Các vi khuẩn cộng sinh: vi khuẩn cư trú bình thường thể người khỏe mạnh, trở thành vi khuẩn gây bệnh có điều kiện thích hợp Ví dụ tụ cầu khơng đơng huyết tương cư trú da gây nhiễm khuẩn catheter nội mạch hay Escherichia coli (E coli) cư trú đường ruột gây nhiễm khuẩn tiết niệu + Các vi khuẩn gây bệnh: Có độc tính cao, có khả gây nhiễm khuẩn (lẻ tẻ thành dịch) bất chấp tình trạng vật chủ Ví dụ: Trực khuẩn Gram dương, kỵ khí Clostridium gây hoại thư; Vi khuẩn Gram dương: Staphylococcus aureus (S aureus) (vi khuẩn cư trú da, mũi người bệnh nhân viên y tế), liên cầu tan huyết bê-ta (beta haemolytic streptococci) gây nhiều loại nhiễm khuẩn khác phổi, xương, tim, dòng máu thường kháng với nhiều loại kháng sinh; Vi khuẩn Gram âm: vi khuẩn đường ruột E coli, Proteus, Klebsiella spp., Enterobacter spp., Serratia marcescens xâm nhập nhiều vị trí gây NKBV (long ống thông tĩnh mạch, ống thông bàng quang, long ống thơng có đầu dị); Một số vi khuẩn Gram âm khác Pseudomonas spp cư trú đường tiêu hoá người bệnh nằm viện; Một số vi khuẩn khác có nguy gây nhiễm khuẩn bệnh viện với tính chất đặc thù Legionella spp., Mycoplasma spp gây viêm phổi (lẻ tẻ thành nhóm) thời gian nhanh thơng qua hít phải khơng khí ẩm bị nhiễm vi khuẩn (khơng khí điều hồ nhiệt độ, vịi tắm, khí trị liệu) - Virus: Nhiều loại virus gây NKBV virus viêm gan B C (thông qua truyền máu, lọc máu, tiêm truyền, nội soi tiêu hố); virus hợp bào hơ hấp (RSV); rotavirus virus đường ruột (lan truyền qua đường tay - miệng, phân - miệng) Các loại virus khác Cytomegalo virus, HIV, Ebola, cúm,Herpes simplex thuỷ đậu (varicella – zoster) lan truyền bệnh viện - Nấm ký sinh trùng: Một số loại nấm ký sinh trùng Giardia lamblia, Candida albicans, Aspergillus, Cryptococcus neoformans, Cryptosporidium… vi sinh vật có khả gây nhiễm trùng hội người bệnh phải điều trị kháng sinh phổ rộng hay suy giảm miễn dịch nặng Khơng khí, bụi đất nơi có Aspergillus sp đặc biệt thời gian bệnh viện có xây dựng Cái ghẻ (Sarcoptes scabies) vi sinh vật ngoại ký sinh có khả gây thành dịch sở y tế 1.1.3 Các phương thức lây truyền tác nhân gây bệnh Từ yếu tố gây NKBV bảng 1.1, nhận thấy có đường lây truyền tác nhân gây NKBV: qua tiếp xúc, qua giọt nhỏ, đường khơng khí, qua thuốc, vector (vật trung gian truyền bệnh) Một số tácnhân lây truyền theo nhiều đường khác [10] Lây truyền qua tiếp xúc xảy NB tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với nguồn bệnh như: NB đụng chạm vào dụng cụ nhiễm bẩn, quần áo bẩn bàn tay nhân viên y tế không rửa Lây truyền qua tiếp xúc nguyên nhân phổ biến quan trọng Bảng 1.1 Các yếu tố thường gặp với loại nhiễm khuẩn bệnh viện Loại NKBV Yếu tố gây NKBV - Thời gian lưu ống thơng - Vị trí đặt ống thông (tĩnh mạch đùi > cảnh > địn) Nhiễm khuẩn ống thơng động tĩnh - Loại ống thông mạch - Tuổi già, trẻ đẻ non - Nuôi dưỡng hồn tồn ngồi đường tiêu hóa - Thời gian thơng khí nhân tạo kéo dài - Dùng thuốc kháng H2, tăng PH dày, sử dụng kháng sinh trước đó, dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch - Nuôi dưỡng đường ruột Viêm phổi liên quan đến thở máy - Tuổi> 60, trẻ đẻ non, - Bệnh phổi mạn tính, phẫu thuật ngực bụng, - Rối loạn ý thức, - Đặt nội khí quảncấp cứu Nhiễm khuẩn vết mổ - Kỹ thuật mổ - Thời gian cạo tóc, lông trước 10 Loại NKBV Yếu tố gây NKBV phẫu thuật - Các ống dẫn lưu - Nhiễm khuẩn vị trí khác - Tuổi già, trẻ đẻ non - Béo phì, suy dinh dưỡng, đái tháo đường, ung thư - Thời gian tiền phẫu thuật kéo dài - Đái tháo đường, suy thận - Thời gian đặt ống thông tiểu Nhiễm khuẩn tiết niệu - Hệ thống dẫn lưu hở - Phụ nữ, thai nghén, tuổi già, trẻ đẻ non 1.1.4 Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến thường gặp - Nhiễm khuẩn tiết niệu: Là loại NKBV thường gặp chiếm 36% số NKBV [11], 80% trường hợp liên quan tới việc đặt catheter bàng quang [12] Nhiễm khuẩn tiết niệu đơi gây nhiễm khuẩn huyết tử vong Căn nguyên thường gặp vi khuẩn đường tiêu hóa E coli hay vi khuẩn thường cư trú môi trường bệnh viện Klebsiella sp đa kháng kháng sinh - Nhiễm khuẩn vết mổ: Nhiễm khuẩn vết mổ loại NKBV thường gặp, chiếm 20% số NKBV [11] Tỷ lệ mắc từ 0,5 đến 15% tùy thuộc loại phẫu thuật tình trạng bệnh lý NB Nhiễm khuẩn vết mổ làm hạn chế đáng kể đến hiệu việc can thiệp phẫu thuật, làm tăng chi phí điều trị kéo dài thêm thời gian điều trị NB sau phẫu thuật từ 3-20 ngày [13] Nhiễm khuẩn vết mổ chia làm hai loại nhiễm khuẩn vết mổ nông bao gồm nhiễm khuẩn lớp cân cơ, nhiễm khuẩn vết mổ sâu nhiễm khuẩn tổ chức khoang thể Nhiễm khuẩn vết mổ chủ yếu mắc phải trình phẫu thuật yếu tố nội sinh vi khuẩn cư trú da vị trí phẫu thuật từ máu dùng phẫu thuật, yếu tố ngoại sinh (như khơng khí, dụng cụ, phẫu thuật viên nhân viên y tế khác) Vi sinh vật gây bệnh khác tùythuộc vào loại, vị trí phẫu thuật kháng sinh sử dụng cho NB Yếu tố nguy chủ yếu mức độ sạch/nhiễm mổ hay loại phẫu thuật (sạch, nhiễm, nhiễm, bẩn); thời gian mổ tình trạng NB[13] - Viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy (VPTM): VPBV gặp nhiều NB phải thở máy, gọi viêm phổi liên quan đến thở máy hay viêm phổi thở máy Viêm phổi bệnh viện chiếm 11% số NKBV [11] NB mắc VPTM tỷ lệ tử vong cao, dù nguy quy thuộc khó xác định NB 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ Y tế, việc ban hành Hướng dẫn Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám chữa bệnh WHO(2002), Chapter I, Epidemiology of Nosocomial Infection Prevention of Hospital-Acquired Infections a Practical guide, 2nd ed personnel, 1998 , CDC Atlanta Malobicka E., Roskova D., Svihrova V., Hudeckova H(2013), Point prevalence survey of nosocomial infections in university hospital in Martin, Acta medica martiniana, 132, pp 34-41 Jaimes F., De La Rosa G., Gomez E., (2007), Incidence and Risk factors for Ventilator Associated Pneumonia in a developing country, Where is the difference, Respiratory Medicine, 101, pp 762-767 WHO (2005), Guidelines On Hand Hygiene In Health Care , Advanced Draft, A Summary Clear Hands Are Safer Hands Geneva, switzerland Bộ Y Tế (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT tiêu chuẩn vệ sinh nước Nguyễn Phúc Tiến, Lê Thị Kim Anh, Lê Thị Anh Thư (2014), Giám sát quy trình vệ sinh bệnh viện phương pháp định lượng ATP, Tạp chí Y học Thực hành, 904, tr 91-95 Nguyễn Quốc Tuấn(2011), Khảo sát ô nhiễm vi sinh khơng khí phịng mổ, phịng hồi sức 13 bệnh viện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 169-176 Gaynes, R., Edwards, J.R., (2005), Overview of nosocomial infections caused by gram-negative bacilli, Clinical Infectious Diseases, (16), pp 848-854 10 Juayang A.C., Reyes G.B., Rama A.G., (2014), Antibiotic Resistance Profiling of Staphylococcus aureus Isolated from Clinical Specimens in a Tertiary Hospital from 2010 to 2012, Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases, Volume 2014, Article ID 898457, pages http://dx.doi.org/10.1155/2014/898457 11 Klevens M., Edwards C.L., Richards T.C., et al., (2007), Estimating Health Care-Associated Infections and Deaths in U.S Hospitals, 2002, Public Health Reports, 122, pp 160-166 12 Mayon-White R., (1988), An international survey of the prevalence of hospital acquired infection, J Hosp Infect, 11, pp 4843-4846 13 Kendirli T., Kavaz A., Yalaki Z., 2006, Mechanical Ventilation in Children, Turk J Pediatr, 48(4), pp 323-327 14 https://www.who.int Truy cập ngày 15/2/2021 15 Fluent M.T., (2013), Infection Control in the Dental Office, Compliance Revisited, Article Reprint, (10): 28-32 16 Ibrahim E.H, Tracy L, C H, al e The occurrence of ventilator - asociated Pneuminia in a community hospital: Risk factors and clinical outcomes Chest 2001;120:555-561 17 Ling ML, Apisarnthanarak A, G M The Burden of Healthcare-Associated Infections in Southeast Asia: A Systematic Literature Review and Metaanalysis Clin Infect Dis 2015;60(11):1690-1699 18 Trần Thị Hà Phương cộng (2015), Nghiên cứu tình hình Nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa đồng nai năm 2014, truy cập http://dnh.org.vn/UserFiles/thuvienykhoa/file/NHIEM-KHUANBENH-VIEN-VA-CAC-YEU-TO-LIEN-QUAN.pdf ngày 21/3/2021 19 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gịn (2017), nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gòn năm 2017, truy cập http: //qpsolutions.vn/cgi-bin/Document/Hoi%20thao %20TDKT-KTHHV-BS%20Nguyen.pdf, ngày 21/3/2021 20 Nguyễn Thị Lan cộng (2018), Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa trung tâm tiền giang năm 2018 yếu tố liên quan, truy cập http: //benhvientiengiang.vn/documents/1921334/11515698/1%C4%90D LAN %28KSNK%29.pdf/3432acf2-e59a-4e35-82ff-c4e1c28b161d, ngày 21/3/2021 21 Lê Sơn Việt (2020), Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2019 – 2020, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội, 2020 22 Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng (2014), Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực-Bệnh viện Bạch Mai (2013-2014): Tỷ lệ, nguyên yếu tố nguy Tạp chí Y học lâm sàng 2015;Số chuyên đề 11/2015 23 Bùi Văn Tùng (2018),Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện E năm 2018, Luận văntốt nghiệp Bác sĩ, Trường đại học Y Hà Nội, 2019 24 Ak O, Batirel A, Ozer S, Çolakoğlu S Nosocomial infections and risk factors in the intensive care unit of a teaching and research hospital: a prospective cohort study Med Sci Monit 2011;17(5):H29-34 25 Wang L, Zhou KH, Chen W, Yu Y, Feng SF Epidemiology and risk factors for nosocomial infection in the respiratory intensive care unit of a teaching hospital in China: A prospective surveillance during 2013 and 2015 Observational Study BMC Infect Dis 2019;19(1):019-3772 26 Đinh Vạn Trung (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Trung ương quân đội 108 27 Nguyễn Thúy An (2017),Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Trường đại học Y Hà Nội; 2017 28 Kallel H, Dammak H, Bahloul M, et al Risk factors and outcomes of intensive care unit-acquired infections in a Tunisian ICU Med Sci Monit Aug 2010;16(8):Ph69-75 29 RaniaHassan, Abdel-HadyEl-Gilany, Amina M.Abd elaal, NohaEl-Mashad, AbdelAzimd D An overview of healthcare-associated infections in a tertiary care hospital in Egypt Infection Prevention in Practice 2020 30 Berna Kaya Ugur, Mete AO Evaluation of Nosocomial Infections in Reanimation Intensive Care Unit: Analysis of Six Years Surveillance Dicle Tıp Dergisi / Dicle Med 2020;47(3): 542-549 31 De Oliveira AC, Kovner CT, da Silva RS Nosocomial infection in an intensive care unit in a Brazilian university hospital Revista latino-americana de enfermagem Mar-Apr 2010;18(2):233-9 32 Bùi Hồng Giang Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội; 2013 33 Giang Thục Anh Đánh giá sử dụng kháng sinh Hồi sức nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm 2003-2004 Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội; 2004 34 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh, Hùng NV Đặc điểm phân bố xu hướng kháng thuốc tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai 2002 - 2009 Tạp chí Y học thực hành 2012;829(7):42-45 35 Pseudomonas aeruginosahttp đa kháng: Kết từ nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân thở máy,truy cập tại://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/benhphoi/299-pseudomonas-aeruginosa-da-khang-ket-qua-tu-nghien-cuu-lam-sangtren-benh-nhan-viem-phoi-thoi-may, ngày 05/12/2021 36 Maksum Radji and et al (2011), “Antibiotic sensitivity pattern of bacterial pathogens in the intensive care unit of Fatmawati Hospital, Indonesia” Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, (1), 39 – 42 37 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2016),Báo cáo kết nghiên cứu điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện TP Hồ Chí Minh Hội nghị tổng kết cơng tác KSNK Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, 2006 38 Vincent JL Nosocomial infections in adult intensive-care units Lancet (London, England) Jun 14 2003;361(9374):2068-77 doi:10.1016/s01406736(03)13644-6 39 Hà Mạnh Tuấn, Hoàng Trọng Kim (2005) Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức cấp cứu Nhi Tạp chí Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh 2005;9(2):78-84 40 Garcia H, Torres-Gutierrez J, Peregrino-Bejarano L, Cruz-Castaneda MA Risk factors for nosocomial infection in a level III Neonatal Intensive Care Unit Gaceta medica de Mexico Nov-Dec 2015;151(6):711-9 Factores de riesgo asociados a infeccion nosocomial (IN) en una Unidad de Cuidados Intensivos Neonatales (UCIN) de tercer nivel 41 Kolpa M, Walaszek M, Gniadek A, Wolak Z, Dobros W Incidence, Microbiological Profile and Risk Factors of Healthcare-Associated Infections in Intensive Care Units: A 10 Year Observation in a Provincial Hospital in Southern Poland International journal of environmental research and public health Jan 11 2018;15(1)doi:10.3390/ijerph15010112 Phụ lục PHIẾU GIÁM SÁT NGANG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN I Thông tin chung Khoa:……………………………………………………Mã bệnh án… Ngày vào viện: /… /20… Ngày vào khoa: / /20 Ngày điều tra: / /20… .Họ tên NB:.…………………………… Giới: □ Nam □ Nữ Tuổi … …… Nơi chuyển tới: Chẩn đoán lúc vào: ………………………………………………………… Chẩn đoán xác định: .Nhiễm khuẩn lúc vào: □ Có □ Khơng II NKBV: □ Có □ Khơng NKBV theo vị trí giải phẫu Ngày xuất triệu chứng điểm Các triệu chứng điểm khác Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn khác III Xét nghiệm vi sinh chẩn đốn NKBV: □ Có □ Khơng có: Tên xét nghiệm Kết kháng sinh đồ: □ Có □ Khơng, có photo lại KSĐ IV Các thuốc/sinh phẩm sử dụng trình điều trị khoa (NB NKBV: Thuốc sử dụng vòng ngày trước ngày phát NKBV; NB khơng NKBV:Thuốc sử dụng vịng ngày trước ngày điều tra) 4.1 Thuốc ƯCMD non-steroid □ Có □ Khơng 4.2 Điều trị hóa học Khơng □ Có □ 4.3 Steroid □ Có □ Khơng 4.4 Điều trị tia xạ Khơng □ Có □ 4.5 Thuốc điều trị lt dầy □ Có □ Khơng 4.6 Truyền máu Khơng □ Có □ 4.7 Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………………… V Bệnh kèm theo 5.1 Hơ hấp mạn tính1□ Có □ Khơng 5.2 Gan mạn tính □ Có □ Khơng 5.3 Tim mạch □ Có □ Khơng 5.4 HIV/AIDS □ Có 5.5 Ung thư □ Có □ Khơng 5.6 Tiểu đường □ Có □ Khơng 5.7 Thận mãn tính □ Có □ Khơng 5.8 Đa chấn thương □ Có □ Khơng 5.9 Bỏng □ Có □ Khơng 5.10 Cao huyết áp □ Khơng □ Có □ Khơng 5.11 Khác (ghi rõ): VI Thủ thuật can thiệp (NB NKBV: Thủ thuật thực vòng ngày trước ngày phát NKBV; NB không NKBV: Thủ thuật thực vòng ngày trước ngày điều tra) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 6.1 Thở máy xâm nhập □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.2 Đặt nội khí quản □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.3 Mở khí quản □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.4 Đặt ống thơng tiểu □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.5 Đặt ống thơng TMTT □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.6 Đường truyền TMNV □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.7 Đặt ống thơng dày □ Có □ Khơng ……………… ……………… 6.8 Khác (ghi tên): ………………………………… ……………… ……………… VII Phẫu thuật (PT): Có Khơng VIII Kháng sinh sử dụng người bệnh không PT: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu □ Có □ Khơng, Ngày kết thúc Nếu có: Liều/đường dùng Mục đích sử dụng KS: □ Điều trị NK □ Phòng ngừa NK □ Không xác định IX Kết điều trị: □ Ra viện □ Chuyển viện/khoa □ Xin □ Tử vong □ Đang nằm viện Ghi chú: Ngày kết thúc thủ thuật sử dụng KS tính đến ngày điều tra Người điều tra (ký tên) Phụ lục Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện (Căn Hướng dẫn giám sát NKBV sở khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 Bộ Y tế) I Viêm phổi bệnh viện: Tiêu chuẩn 1: Dựa vào lâm sàng X – quang phổi Dấu hiệu/ triệu chứng VỚI BẤT KÌ BN, có tiêu chí sau: • Trên nhiều phim chụp XQ tim - Sốt >380C hạ nhiệt độ < 36 0C phổi có kết : - BC giảm (38 C hạ nhiệt độ < 36 0C - Hình ảnh hang phổi - Hình ảnh đơng đặc phổi - BC giảm (38 C hạ nhiệt độ - Cấy máu dương tính khơng liên quan đến nhiễm trùng vị trí khác - Cấy dịch màng phổi dương tính Cấy bán định lượng đờm dương tính - Mơ bệnh học cho kết sau: • Áp xe • Ni cấy mảnh sinh thiết dương tính • Bằng chứng xâm lấn nhu mô phổi nấm - Cấy máu đờm candida spp bão hòa oxy (PaO2/FiO2 ≤ - Tìm thấy nấm Pneumocystis carinii từ 240), tăng nhu cầu oxy đờm qua nhuộm soi nuôi cấy tăng nhu cầu thở máy) kết quả: < 36 0C - Bn ≥ 70 tuổi, thay đổi trạng - Hình ảnh hang phổi - Hình ảnh đơng đặc phổi thái tâm thần khơng rõ nguyên - Hình ảnh tiến triển nhân Xuất đờm mủ hoặc thâm nhiễm cũ tiến thay đổi tính chất đờm triển - Tràn khí phổi, với TE < tăng dịch tiết hô hấp hoăc tăng yêu cầu hút đờm tuổi (*) Với BN không - Xuất ho tiếng ho nặng khó thở có bệnh tim phổi thở nhanh bệnh tim mạch (VD: - Rale phổi tiếng thổi hội chứng SHH, loạn sản phế quản phế quản phổi, phù phổi, -Trao đổi khí xấu (VD: độ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), cần kết chụp XQ chấp nhận - Ho máu - Đau ngực kiểu màng phổi Viêm phổi liên quan thở máy (VAP): - Là tình trạng viêm phổi sảy bệnh nhân thơng khí nhân tạo xâm nhập ngày trước Hoặc - BN có thơng khí nhân tạo xâm nhập ≥2 ngày dừng vào ngày chẩn đoán nhiễm khuẩn ngày trước ngày II Nhiễm khuẩn huyết: - Nhiễm khuẩn huyết vi sinh vật gây bệnh: BN có kết cấy máu dương tính với ≥ tác nhân gây bệnh tác nhân không liên quan đến nhiễm trùng vị trí khác - Nhiễm khuẩn huyết vi sinh vật sinh dưỡng: BN cấy máu (+) với sinh vật sinh dưỡng VÀ có dấu hiệu sau: + Sốt (≥ 38oC) + Hạ huyết áp + Rét run Nhiễm khuẩn huyết liên quan ống thông tĩnh mạch trung tâm: Đủ tiêu chuẩn chẩn đốn NKH và: + Có thiết bị TMTT lưu ≥ ngày tính từ ngày xảy nhiễm khuẩn trở trước Hoặc + Có thiết bị TMTT lưu ≥ ngày, loại bỏ vào ngày xảy nhiễm khuẩn hoặc vào ngày trước ngày xảy nhiễm khuẩn III Nhiễm khuẩn tiết niệu a Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng 1: - BN có dấu hiệu sau: sốt (>38 0), tiểu rắt, tiểu khó, đau căng tức vùng mu đau tức vùng cột sống thắt lưng VÀ: - Cấy NT (+) (> 10^5 CFU/ml) với không loại tác nhân b Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng 2: - BN có dấu hiệu sau: sốt (>380), tiểu rắt, tiểu khó, đau căng tức vùng mu đau tức vùng cột sống thắt lưng VÀ: - Ít xét nghiệm sau: + BC niệu nitri niệu dương tính + Tiểu mủ (nước tiểu có > 10 BC/mm3 > 5BC/ vi trường) + Nhuộm Gram thấy vi khuẩn VÀ: - Cấy NT (+) (> 10^3 CFU/ml Và < 10^5 CFU/ml) với không loại tác nhân c Nhiễm khuẩn tiết niệu khơng triệu chứng: - BN khơng có triệu trứng số triệu chứng sau: sốt (>38 0), tiểu rắt, tiểu khó, đau căng tức vùng mu đau tức vùng cột sống thắt lưng VÀ: - Cấy NT (+) >105 CFU/ml với không loại VSV VÀ: - Cấy máu dương tính với VSV loại với nước tiểu Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến ống thông bàng quang: - Người bệnh có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn NKTN có thêm dấu hiệu sau: - Ống thơng tiểu lưu ≥2 ngày tính từ ngày xảy nhiễm khuẩn trở trước Hoặc: - Ống thông tiểu lưu ≥2 ngày, loại bỏ vào ngày xảy nhiễm khuẩn vào trước ngày xảy nhiễm khuẩn IV Nhiễm khuẩn vết mổ a Nhiễm khuẩn vết mổ nơng: NK xảy vịng 30 ngày sau phẫu thuật xuất dấu hiệu chỗ rạch da bề mặt da tổ chức da có dấu hiệu sau: - Chảy mủ dẫn lưu - Cấy bệnh phẩm chỗ rạch da nông theo phương pháp vơ trùng có VK - Vết mổ mở bác sỹ phẫu thuật có dấu hiệu chỗ sau: sưng, nóng, đỏ, đau - Bác sỹ lâm sàng phẫu thuật viên chẩn đốn NK vết mổ nơng b Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: NK xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật thường khơng có cấy ghép vịng năm có cấy ghép phận giả mơ, quan có rạch da qua lớp cân BN có dấu hiệu sau: - Chảy mủ qua lớp sâu chỗ rạch da không xuất phát từ mơ, quan - Nứt tốc vết mổ phẫu thuật viên định mở lại BN có triệu chứng sau: sốt 38 0C có dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, đau chỗ - Có ổ áp xe chứng nhiễm trùng vết mổ sâu tìm thấy qua thăm khám trực tiếp, mổ lại, chẩn đoán mơ bệnh học chẩn đốn hình ảnh - Bác sỹ lâm sàng phẫu thuật viên chẩn đoán nhiễm trùng vết mổ sâu c Nhiễm khuẩn quan khoang thể Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật, thủ thuật chọc hút có đặt dẫn lưu Chẩn đốn NK khoang thể BN có dấu hiệu sau: - Chảy mủ từ ống dẫn lưu quan khoang thể - Cấy dịch quan khoang thể theo phương pháp vô trùng thấy vi khuẩn - Xuất ổ áp xe chứng nhiễm trùng quan khoang thể tìm thấy qua thăm khám trực tiếp, mổ lại, chẩn đốn mơ bệnh học chẩn đốn hình ảnh - Bác sỹ lâm sàng phẫu thuật viên chẩn đoán nhiễm trùng quan khoang thể V Nhiễm khuẩn da mơ mềm Nhiễm trùng vết lt tì đè: - BN có số dấu hiệu, triệu chứng sau: Vết loét tấy đỏ, mềm vùng da xung quanh, sưng tấy vùng rìa vết loét Và số tiêu chuẩn sau: - Cấy máu dương tính - Cấy dịch mơ sinh thiết từ vết loét dương tính Nhiễm trùng da: - Bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn sau: - BN có dấu hiệu chảy mủ, mụn mủ, mụn nước nhọt da HOẶC - BN có số dấu hiệu triệu chứng sau mà không nguyên nhân khác gây ra: Sưng, nóng, đỏ, đau chỗ - Và dấu hiệu sau: - Tìm VK qua nuôi cấy dịch hút dẫn lưu từ vị trí da bị tổn thương Nếu VK VK thường trú da phải VK - Cấy máu dương tính - Xét nghiệm kháng ngun dương tính mơ máu - Tìm tế bào đa nhân khổng lồ qua soi kính hiển vi vùng da bị tổn thương - Chẩn đoán kháng thể IgM dương tính, hiệu giá kháng thể IgG tăng gấp lần trước Nếu dấu hiệu, triệu chứng nhiễm trùng xảy gây tổn thương mạch máu khơng có nhiễm trùng chẩn đốn nhiễm trùng coi nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn mô mềm (Viêm mô tế bào, viêm hạch, hạch bạch huyết): BN có tiêu chuẩn sau: - Ni cấy tìm VK từ dịch, mơ vùng mơ bị tổn thương - Có mủ vùng mơ bị tổn thương - BN có áp xe chứng viêm thông qua mô bệnh học thủ thuật xâm lấn HOẶC - BN có số dấu hiệu sau: sưng, nóng, đỏ đau vùng mơ bị tổn thương tiêu chí sau: + Cấy máu dương tính + Xét nghiệm kháng nguyên máu, dịch dương tính + IgM dương tính hiệu giá kháng thể IgG tăng lần Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TT Họ tên NGUYỄN HỒNG T Năm sinh 07/06/1962 Ngày vào viên 17/06/2021 Mã bệnh án BA21012372 LÊ HỒNG T 01/01/1960 14/06/2021 BA21012185 BÙI THỊ T 02/02/1948 03/10/2020 BA21012672 CAO VĂN Đ 05/08/1970 14/06/2021 BA21012796 NGUYỄN THỊ P 01/01/1939 03/05/2021 BA21012614 NGUYỄN VĂN H 10/10/1936 23/04/2021 BA21012795 NGUYỄN VĂN T 03/07/1951 11/06/2021 BA21012681 NGUYỄN VĂN T 01/01/1938 27/05/2021 BA21012732 NGUYỄN VĂN Đ 01/01/1949 17/04/2021 BA21012731 10 TRẦN NGỌC V 23/11/2007 03/03/2021 BA21012613 11 PHẠM QUANG D 26/03/1952 16/08/2021 BA21014663 12 BÙI VĂN N 01/01/1960 21/07/2021 BA21014770 13 DƯƠNG VĂN Y 01/01/1942 18/06/2021 BA21014671 14 TRẦN NGỌC G 01/01/1936 18/06/2021 BA21014745 15 NGUYỄN VĂN Q 28/04/1945 30/09/2021 BA21016602 16 NGÔ VĂN C 22/05/1969 23/09/2021 BA21016480 17 MAI THỊ D 12/04/1929 21/10/2021 BA21017038 18 LÊ VĂN C 15/05/1945 15/09/2021 BA21016968 19 NGUYỄN VĂN N 17/05/1958 16/10/2021 BA21016885 20 NGUYỄN VĂN T 10/10/1956 10/10/2021 BA21016970 PTP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI BSCKII Đỗ Xuân Hòe Trương Công Thứ ... TẾ BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN QUA ĐỢT GIÁM SÁT TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Mã số: 12 /2021/ ĐTKHBV Nhóm nghiên. .. qua đợt giám sát Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021 7 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện 74 Trung ương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn bệnh viện. .. vấn đề nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh việnqua đợt giám sát Bệnh viện 74 Trung ương, năm 2021? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng NKBV mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây NKBV qua

Ngày đăng: 29/06/2022, 02:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các yếu tố thường gặp với từng loại nhiễm khuẩn bệnh viện - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 1.1. Các yếu tố thường gặp với từng loại nhiễm khuẩn bệnh viện (Trang 10)
Bảng 3.1. Đặc điểm của ĐTNC về tuổi và giới tính (n=580) - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.1. Đặc điểm của ĐTNC về tuổi và giới tính (n=580) (Trang 22)
Bảng 3.3. Tỷ lệ NKBV chung qua 3 đợt điều tra (n=580) - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.3. Tỷ lệ NKBV chung qua 3 đợt điều tra (n=580) (Trang 23)
Bảng 3.5. Phân loại NKBV (n=20) - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.5. Phân loại NKBV (n=20) (Trang 24)
Bảng 3.6. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Acinetobacterbaumanii - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.6. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Acinetobacterbaumanii (Trang 24)
Bảng 3.8. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Kocuria kristinae - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.8. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Kocuria kristinae (Trang 25)
Bảng 3.7. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.7. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa (Trang 25)
Bảng 3.10. Liên quan giữa tuổi và NKBV - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.10. Liên quan giữa tuổi và NKBV (Trang 26)
Bảng 3.9. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Klebsiella pneumoniae - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.9. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Klebsiella pneumoniae (Trang 26)
Bảng 3.12. Liên quan giữa thời gian nằm viện và NKBV - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.12. Liên quan giữa thời gian nằm viện và NKBV (Trang 27)
Bảng 3.11. Liên quan giữa bệnh kèm theo và NKBV - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.11. Liên quan giữa bệnh kèm theo và NKBV (Trang 27)
Bảng 3.13. Liên quan giữa can thiệp thủ thuật và NKBV - Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện qua 3 đợt giám sát tại Bệnh viện 74 Trung ương năm 2021
Bảng 3.13. Liên quan giữa can thiệp thủ thuật và NKBV (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w