Đất nước ta đang trên đà phát triển, tình hình kinh tế trong những năm vừa qua có rất nhiều sự chuyển biến tốt đẹp. Năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thươ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển, tình hình kinh tế trong những năm vừa
qua có rất nhiều sự chuyển biến tốt đẹp Năm 2006, Việt Nam đã chính thức trởthành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) Để theo kịp vớinền kinh tế thế giới và khu vực thì vấn đề đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng là rấtquan trọng, nó sẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm gần đây, hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta trong lĩnhvực xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển hơn bao giờ hết, các công ty xây dựng phảicạnh tranh trong một môi trường vô cùng khắc nghiệt Số lượng các doanh nghiệpxây dựng gia tăng ngày càng nhiều, cả trong nước và ngoài nước Tuy nhiên, hệthống pháp luật về đấu thầu ở nước ta vẫn chưa được hoàn chỉnh, các vấn đề bất cậpxoay quanh nó vẫn còn rất nan giải, các doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp mình để thích ứng và tồn tại.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần tư vấn thiết kế côngnghệ xây dựng và với những kiến thức đã học đã cho em thấy vai trò của công tácđấu thầu xây dựng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là vô cùng quan
trọng, vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh trongđấu thầu xây dựng của công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng” là
đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Những lí luận chung về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả
năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp.
Chương 2 Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng
cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệxây dựng.
Chương 3: Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu
xây dựng của công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng.
Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu của em không thể tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cũng
Trang 2như sự góp ý của các cán bộ trong công ty cổ phần đầu tư thiết kế công nghệ xâydựng để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả nhân viên trongcông ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng đã giúp đỡ, chỉ bảo em hoànthành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS HoàngMinh Đường đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập vừaqua, giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Trang 3CHƯƠNG 1 NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNHTRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG
ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA DOANH NGHIỆP.1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG.
1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đấu thầu.
Theo điều 3 tại chương I của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị địnhsố 88 / 1999 / NĐ – CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ đã nêu rõ nộidung của một số thuật ngữ về đấu thầu:
- Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Bên mờithầu.
- Đấu thầu trong nước là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nước thamdự.
- Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nướctham dự.
- Xét thầu là quá trình Bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạngcác hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu.
- Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ côngviệc, mục tiêu, hoặc yêu cầu nào đó Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án khôngcó tính chất đầu tư.
- Bên mời thầu là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp phápcủa chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu.
- Nhà thầu là tổ chức cá nhân trong nước hoặc nước ngoài có năng lực phápluật dân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực hành vi dân sự để kí kết và thựchiện hợp đồng Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của nhà thầutrong nước được xét theo pháp luật Việt Nam, đối với nhà thầu nước ngoài được xéttheo pháp luật của nước nơi nhà thầu mang quốc tịch Nhà thầu phải đảm bảo sựđộc lập về tài chính của mình.
Trang 4Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấuthầu mua sắm hàng hóa; là nhà tư vấn( có thể là một cá nhân) trong đấu thầu tuyểnchọn tư vấn; là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư.
Nhà thầu có thể tham gia dự thầu độc lập( gọi là nhà thầu độc lập) hoặc liêndoanh với các nhà thầu khác( gọi là nhà thầu liên doanh) Trường hợp liên doanhphải có văn bản thỏa thuận giữa các thành viên tham gia liên doanh về trách nhiệmchung và riêng đối với công việc thuộc gói thầu và phải có người đứng đầu của liêndoanh.
- Gói thầu là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án được phânchia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện một dự án, có quy mô hợp lý vàbảo đảm tính đồng bộ của dự án.
- Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu do Bên mời thầu lập, bao gồm các yêucầu cho một gói thầu được dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu vàBên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu Hồ sơ mời thầu phải được người có thẩmquyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi phát hành.
- Hồ sơ dự thầu là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu.
- Mở thầu là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu được quy định trong hồsơ mời thầu.
- Đóng thầu là thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu được quyết địnhtrong hồ sơ mời thầu.
- Kết quả đấu thầu là nội dung phê duyệt của người có thẩm quyền hoặc cấpcó thẩm quyền về tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng.
- Thương thảo hoàn thiện hợp đồng là quá trình tiếp tục thương thảo hoànchỉnh nội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để kí kết.
1.1.2 Các hình thức và phương thức đấu thầu xây dựng.
Theo điều 4- Quy chế đấu thầu thuộc nghị định số 88/1999/ NĐ- CP thì đấuthầu xây dựng cũng như các loại đấu thầu khác được thực hiện theo hai hình thứcchủ yếu đó là:
Trang 5- Đấu thầu rộng rãi : Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầutham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầutrên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấuthầu và trang Web về đấu thầu của Nhà nước và của Bộ, ngành địa phương tối thiểu10 ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếuáp dụng trong đấu thầu.
- Đấu thầu hạn chế: Là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một số nhàthầu ( tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự Trong trường hợp thựctế chỉ có ít hơn 5, Bên mời thầu phải báo cáo chủ dự án trình người có thẩm quyềnxem xét, quyết định Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham dự trên cơ sởđánh giá của Bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực các nhà thầu, song phải đảmbảo khách quan công bằng và đúng đối tượng Hình thức này chỉ được xem xét ápdụng khi có một trong các điều kiện sau:
* Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu.* Do nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế.
* Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.
Theo điều 5- Quy chế đấu thầu thuộc nghị định số 88/ 1999/ NĐ- CP thì cóba phương thức đấu thầu:
- Đấu thầu một túi hồ sơ: Là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầutrong một túi hồ sơ Phương thức này được áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hànghóa và xây lắp.
- Đấu thầu hai túi hồ sơ: Là phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹthuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơđề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá Các nhà thầu đạt số điểm kỹthuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá Phươngthức này chỉ được áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn.
- Đấu thầu hai giai đoạn: Phương thức này áp dụng cho những trường hợpsau:
* Các gói thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên.
Trang 6* Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bịtoàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp.
* Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khóa trao tay.
o Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về mặt kỹthuật và phương án tài chính ( chưa có giá ) để Bên mời thầu xem xét và thảo luậncụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhàthầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
o Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứnhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoàn chỉnhtrên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dungvề tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.
1.1.3 Một số tính chất và nguyên tắc của đấu thầu xây dựng.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có rất nhiều công ty xây dựng vớiquy mô và năng lực khác nhau Vì thế để công trình xây dựng đạt được hiệu quảkinh tế cũng như đảm bảo tính kỹ thuật thì nhà nước đã ban hành quy chế về đấuthầu với một số tính chất sau:
* Tính bình đẳng:
Trong đấu thầu tính bình đẳng thể hiện ở điểm là mọi nhà thầu đều đượctham gia dự thầu một cách công bằng, tạo lập một môi trường cạnh tranh lànhmạnh Những nhà thầu tham gia đều có quyền được Bên mời thầu cung cấp đầy đủcác thông tin cần thiết về gói thầu Tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá được áp dụngchung cho tất cả mọi nhà thầu Thực hiện tính bình đẳng trong đấu thầu xây dựngmang lại hiệu quả kinh tế và chất lượng công trình cho nhà đầu tư, nhà dự thầu vàBên mời thầu.
* Tính thống nhất: Thể hiện ở chỗ là khi đã hết hạn nộp hồ sơ dự thầu thìkhông được thay đổi bất kỳ một yếu tố nào trong hồ sơ tham gia dự thầu vì theo quyđịnh tất cả những đề xuất về mặt kỹ thuật cũng như về mặt tài chính đều đã đượcniêm phong Tính thống nhất còn thể hiện ở chỗ là mọi hồ sơ của nhà thầu từ nhàthầu đầu tiên đến nhà thầu cuối cùng đều được đánh giá theo một tiêu chuẩn thống
Trang 7nhất Nhà thầu không thay đổi những quy định liên quan tới gói thầu, nếu có sự thayđổi phải thông báo cho các nhà thầu biết trước khi hết hạn nộp hồ sơ dự thầu Ngoàira việc đấu thầu phải tiến hành theo một lộ trình thống nhất, các bên tham gia đấuthầu phải tuân theo mọi thủ tục và theo các quy định định sẵn của nhà thầu Làm tốtcông tác này sẽ giúp đảm bảo tiến độ và kết quả của đấu thầu.
* Tính bảo mật cao: Mọi thông tin về các đề xuất tài chính và kỹ thuật củanhà thầu phải được nhà mời thầu bảo đảm giữ bí mật, không được tiết lộ ra bênngoài hay sao chép trước thời điểm mở thầu Thang điểm đánh giá hồ sơ dự thầucũng phải được bảo đảm bí mật tuyệt đối.
* Tính khách quan: Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu đòi hỏi phải có sựđánh giá khách quan của Bên mời thầu Các tiêu chí đánh giá phải được nêu rõtrong tài liệu đấu thầu và có thang điểm đi kèm Thông thường Bên mời thầu ngoàiviệc xem xét về yếu tố giá cả và kỹ thuật còn phải xem xét các yếu tố khác như hồsơ năng lực kinh nghiệm của công ty, năng lực nhân sự, phương thức thanh toán vàcác điều khoản bảo hành
- Một số nguyên tắc của đấu thầu xây dựng:
* Nguyên tắc cạnh tranh công bằng với các điều kiện như nhau: Với mỗicuộc đấu thầu đều có sự tham gia của một số nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu donhà mời thầu đưa ra, tạo ra một môi trường cạnh tranh giữa các nhà thầu Nhà mờithầu phải cung cấp đầy đủ các thông tin và các tài liệu đấu thầu là như nhau cho cácnhà thầu, không được có sự thiên lệch về bất cứ bên nào.
* Nguyên tắc công khai và cung cấp đầy đủ dữ liệu : Theo nguyên tắc này tấtcả các giai đoạn từ gọi thầu đến mở thầu Nhà mời thầu phải thực hiện công khai, trừnhững công trình có tính chất đặc biệt thuộc về bí mật quốc gia Ngoài ra Nhà mờithầu còn phải có trách nhiệm cung cấp tất cả các thông tin liên quan đến gói thầunhư về quy mô, yêu cầu chất lượng, khối lượng công trình Thực hiện tốt công tácnày sẽ giúp cho quá trình lập hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và phương án tài chính củanhà thầu sẽ chính xác, quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu lựa chọn nhà thầu vì thế màđúng đắn hơn.
Trang 8* Nguyên tắc đánh giá khách quan: Hội đồng xét thầu phải tiến hành đánhgiá đầy đủ các bộ hồ sơ dự thầu và theo cùng một tiêu chuẩn, thang điểm đã đượcxây dựng từ trước Trong quá trình đánh giá không được có bất cứ một sự ưu tiênthiên vị dành cho một nhà thầu nào đó.
* Nguyên tắc ba bên : Một số gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đòi hỏi cósự có mặt của ba bên đó là nhà mời thầu, nhà thầu, các nhà chuyên gia tư vấn Cácchuyên gia tư vấn có vai trò như nhà trọng tài đảm bảo cho quá trình đánh giá hồ sơ,lựa chọn nhà thầu được diễn ra khách quan, đem lại sự công bằng cho các nhà thầutham gia dự thầu Những sự vi phạm của nhà mời thầu trong quá trình đánh giácũng như sự mua chuộc của nhà thầu, sự móc ngoặc liên kết giữa các nhà thầu đềubị xử phạt.
* Nguyên tắc bảo đảm và bảo lãnh: Theo nguyên tắc này thì các nhà thầuphải thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, kí quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảođảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu, hoặc để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợpđồng của nhà thầu trúng thầu trong một thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơmời thầu Nguyên tắc này giúp bảo đảm lợi ích của cả Bên mời thầu và nhà thầu, nóthể hiện tính chất nghiêm túc của quá trình thực hiện đấu thầu.
1.1.4 Vai trò của đấu thầu xây dựng.
- Đối với nhà nước: Đấu thầu giúp Nhà nước nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn vốn, hạn chế lãng phí thất thoát vốn chống tiêu cực vào các công trình xâydựng, đóng góp vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của nhà nước Nhà nước thông quađấu thầu có thể lựa chọn được nhà thầu có khả năng hoàn thành công trình vớiphương án kinh tế hợp lý Hiện nay theo con số mà Uỷ ban kinh tế và Ngân sáchQuốc hội là khoảng 50% vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Việt Nam bị rút ruột thấtthoát Có đến 80% các gói thầu thuộc các lãnh vực khác nhau được giới chức thựchiện hiện theo hình thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu hạn chế, ngoài ra còn tìnhtrạng thông thầu, gian lận cố ý tính sai giảm giá gói thầu để trúng thầu sau đó xinđiều chỉnh gói thầu Vì vậy việc áp dụng luật mới trong đấu thầu xây dựng là rất cầnthiết để giảm thiểu tình trạng thất thoát vốn nhà nước, các công trình bị rút ruột.
Trang 9- Đối với doanh nghiệp: Đấu thầu xây dựng tạo lập một môi trường cạnhtranh công bằng minh bạch mà ở đó nhà thầu nào có năng lực thì nhà thầu đó chiếmvị trí thượng phong, không còn tình trạng thông thầu, tình trạng khép kín trong đấuthầu xây dựng, tình trạng cấu kết thông đầu giữa bên mời thầu với nhà thầu, cố tìnhsắp đặt để cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc chồng, anh chị em ruột, người thân tham giacác gói thầu mà bản thân làm bên mời thầu hoặc là thành viên tổ chuyên gia đấuthầu, thành viên tổ chuyên gia thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu Đấu thầu giúpchủ đầu tư có thể lựa chọn được nhà thầu có năng lực đáp ứng được yêu cầu củamình về kỹ thuật, chất lượng công trình được đảm bảo, thực hiện công trình theođúng tiến độ, hiệu quả kinh tế cao
Đấu thầu xây dựng là hình thức đảm bảo sự công bằng minh bạch cho tất cảcác nhà thầu tham gia Chính vì thế nó thúc đẩy các nhà thầu ứng dụng khoa họccông nghệ hiện đại, khoa học quản lý hiện đại trong quá trình sản xuất và quản trị,nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản trị và đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp.Thông qua đấu thầu các nhà thầu có thể lựa chọn những gói thầu phù hợp với khảnăng của doanh nghiệp mình, đảm bảo chất lượng công trình tăng niềm tin, uy tínvới chủ đầu tư và các đối tác trong tương lai
1.2 NỘI DUNG CỦA CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNHTRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁKHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.
1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng.
Thuật ngữ cạnh tranh xuất hiện từ nửa sau thế kỷ XVIII, xuất phát từ “ tự dokinh tế ” mà Adam Smith đã phát hiện Nhờ cạnh tranh mà xã hội loài người ngàycàng phát triển về mọi mặt Cạnh tranh kích thích lòng tự hào, ý chí vươn lên hammuốn làm giàu, ham muốn khám phá cái mới, nhờ đó mà thúc đẩy khoa học kỹthuật phát triển, thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành nghề lĩnh vực, mọi doanhnghiệp không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn phát triển ra phạm vi toàn cầu.
Trang 10Có khá nhiều quan niệm về cạnh tranh tồn tại từ trước nửa đầu thế kỷ XXđến nay của nhiều học giả kinh tế nổi tiếng trên thế giới nhưng tựu chung lại thìcạnh tranh chính là sự ganh đua, sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vịtrí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộkhoa- kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất vàhiệu quả cao nhất
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường như nước ta hiện nay, nhà nướcchỉ đóng vai trò quản lý vĩ mô, mọi thành phần kinh tế đều hoạt động và vận hànhtheo cơ chế của thị trường: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh.Trong đó quy luật cạnh tranh là quy luật tất yếu, là đặc trưng cơ bản của nền kinh tếthị trường, nếu doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì doanh nghiệp phải tìm mọicách để hoàn thiện, nâng cao tiềm lực doanh nghiệp về mọi mặt
Trong cạnh tranh nảy sinh ra những người có khả năng cạnh tranh mạnh,người có khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sảnphẩm có khả năng cạnh tranh yếu Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnhtranh hay sức cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra đượclợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnhtranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Trongđấu thầu xây dựng thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là thị phần củadoanh nghiệp xây dựng, doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động đấu thầu, năng lực tàichính của doanh nghiệp, nguồn nhân lực có trình độ cao có kinh nghiệm, phươngpháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp Nhữngyếu tố trên tạo cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh có nghĩa là tạo cho doanhnghiệp có khả năng triển khai các hoạt động với hiệu suất cao hơn đối thủ cạnhtranh, tạo ra giá trị khác biệt cho khách hàng dựa trên những sự khác biệt hóa trongcác yếu tố của chất lượng hoặc chi phí thấp hoặc cả hai.
Cạnh tranh trong thị trường xây dựng rất khắc nghiệt nó tồn tại ba loại hìnhcạnh tranh chủ yếu: cạnh tranh giữa các nhà thầu, cạnh tranh giữa chủ đầu tư và nhà
Trang 11thầu, cạnh tranh giữa nhà thầu và người cung cấp các yếu tố đầu vào Nhưng khắcnghiệt nhất vẫn là sự cạnh tranh giữa các nhà thầu Thông qua đấu thầu xây dựng,nhà thầu nào có năng lực cạnh tranh, có lợi thế hơn hẳn so với các nhà thầu khác sẽdành phần thắng
Vậy ta hiểu cạnh tranh giữa các nhà thầu trong đấu thầu xây dựng là như thếnào? Đó là quá trình doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về đấu thầu, tìm kiếm thịtrường sau đó tiến hành lựa chọn các gói thầu phù hợp với năng lực doanh nghiệp,đưa ra các giải pháp về tài chính và kỹ thuật các biện pháp thi công để tham gia đấuthầu Nếu trúng thầu thì tiến hành kí kết và thực hiện hợp đồng cho tới khi bàn giaocông trình cho chủ đầu tư Như vậy muốn dành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gaygo này thì doanh nghiệp phải có thực lực về mọi mặt, không ngừng phát huy điểmmạnh, phải tạo ra được sự khác biệt đối với các doanh nghiệp khác.
1.2.2 Phương thức cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh trongđấu thầu xây dựng của các doanh nghiệp.
Trong đấu thầu xây dựng các nhà mời thầu thường căn cứ vào một số tiêuchí để đánh giá, lựa chọn nhà thầu trúng thầu:
- Giá bỏ thầu
- Biện pháp kỹ thuật, chất lượng công trình.- Tiến độ thi công
- Năng lực và kinh nghiệm nhà thầu.
- Biện pháp tổ chức thi công, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường.Nhưng trong đó nhà mời thầu thường quan tâm tới bốn yếu tố đó là: giá bỏthầu, biện pháp kỹ thuật chất lượng công trình, tiến độ thi công, biện pháp tổ chứcthi công bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường Chính vì thế các doanhnghiệp xây dựng thường chú ý tới bốn yếu tố này để nâng cao khả năng thắng thầucủa doanh nghiệp mình.
1.2.2.1 Cạnh tranh bằng giá dự thầu
Trong quá trình tham gia dự thầu, doanh nghiệp xây dựng thường chú ý tớiphương thức dùng giá để cạnh tranh với các nhà thầu khác bởi vì giá dự thầu là một
Trang 12trong những yếu tố quyết định tới khả năng thắng thầu của doanh nghiệp Để đưa rađược một mức giá bỏ thầu hợp lý doanh nghiệp xây dựng phải tiến hành tìm hiểu thịtrường, tìm hiểu các thông tin liên quan đến dự án, tiến hành đánh giá các yếu tố môitrường xung quanh Việc xác định giá bỏ thầu là phức tạp vì nó phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như trình độ của người làm công tác xây dựng giá bỏ thầu, trình độ tổ chứcquản lý công ty, kỹ thuật và tiến độ thi công, khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến.
Chính sách về giá được áp dụng trong giá bỏ thầu cũng phụ thuộc vào từnggiai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng như mục tiêu mà công ty theo đuổi,năng lực công ty, địa điểm thực hiện dự án, phong tục tập quán của địa phương nơitriển khai dự án, quy mô và đặc điểm của dự án Doanh nghiệp muốn tăng khả năngcạnh tranh về giá thì phải áp dụng chính sách về giá một cách linh hoạt.
1.2.2.2 Cạnh tranh bằng chất lượng công trình.
Chúng ta có thể nói rằng chất lượng công trình là minh chứng cụ thể và rõràng nhất cho uy tín và năng lực của doanh nghiệp Thông qua đó nó gây được ấntượng tốt cho chủ đầu tư, tạo khả năng thắng thầu cho doanh nghiệp
Chất lượng công trình được đánh giá dựa trên các đặc trưng kinh tế kỹ thuật,các chỉ tiêu mà nhà đầu tư đưa ra như tính năng, công dụng, độ bền, tính thẩm mỹ.Chất lượng công trình không đảm bảo sẽ gây thiệt hại không những về mặt kinh tếmà còn có thể cả về con người Chính vì vậy mà doanh nghiệp xây dựng khôngngừng nâng cao chất lượng công trình kể cả những công trình được tổ chức đấuthầu xây dựng và những công trình đã và đang xây dựng, vừa tạo ra một hình ảnhtốt vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận vàđảm bảo thực hiện được các mục tiêu đề ra
1.2.2.3 Cạnh tranh bằng tiến độ thi công
Tiến độ thi công được thể hiện ở việc bố trí tổng thể công tác thi công côngtrình của doanh nghiệp xây dựng, nó ảnh hưởng tới sự cam kết đối với chất lượng,an toàn lao động và thời điểm bàn giao công trình cho chủ đầu tư Cũng thông quatiến độ thi công của các nhà thầu xây dựng chủ đầu tư có thể nghiên cứu tìm hiểucác vấn đề như trình độ quản lý, kỹ thuật thi công, máy móc thiết bị của nhà thầu
Trang 13xây dựng, nhân lực của nhà thầu Nếu nhà thầu xây dựng đảm bảo thực hiện đúngtiến độ thi công, có giải pháp thi công sắp xếp công việc, bố trí thời gian thi côngcác hạng mục công trình hợp lý thì sẽ có được lợi thế cạnh tranh, khả năng thắngthầu sẽ cao.
1.2.2.4 Cạnh tranh bằng biện pháp tổ chức thi công, bảo đảm an toàn chongười lao động và giữ gìn vệ sinh môi trường.
Nếu các nhà thầu tham gia đấu thầu xây dựng mà có cùng số điểm khi đánhgiá trên các tiêu chí: giá dự thầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công thì việc lựachọn nhà thầu thắng thầu sẽ được căn cứ trên tiêu chí biện pháp tổ chức thi công, bảođảm an toàn cho người lao động và giữ gìn vệ sinh môi trường Hiện nay khoa họccông nghệ rất phát triển, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnhvực xây dựng vì vậy mà doanh nghiệp xây dựng cần phải có giải pháp phân công bốtrí nhân lực hợp lí sao cho có một biện pháp tổ chức thi công hợp lí tận dụng tối đamáy móc thiết bị, đảm bảo an toàn cho người lao động tham gia thi công và giữ gìnvệ sinh môi trường để tạo thêm ưu thế cạnh tranh so với nhà thầu khác.
1.2.3 Những tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpxây dựng
1.2.3.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lực của doanhnghiệp mạnh, yếu như thế nào.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp:* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động / tổng nợngắn hạn.
Nếu hệ số này quá cao tức là doanh nghiệp đã đầu tư vào tài sản lưu độngquá nhiều, không mang lại hiệu quả lâu dài.
* Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tổng vốn tiền mặt/ Tổng nợ ngắnhạn.
Nếu hệ số này cao doanh nghiệp có khả năng lớn nhưng nếu quá cao thìkhông mang lại hiệu quả vì tiền mặt không sinh lời.
Trang 14- Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn và vốn :* Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng vốn (%)
Tỷ lệ này càng thấp doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào bên ngoài, cáckhoản nợ càng đảm bảo thanh toán Vì vậy tỉ lệ này cần duy trì ở mức trung bìnhcủa ngành là hợp lý.
* Tỷ lệ vốn cố định = Vốn cố định / Tổng tài sản (%)* Tỷ lệ vốn lưu động = Vốn lưu động / Tổng tài sản (%)
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng đánh giákết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, là căn cứ để đưa ra các quyết định trongtương lai.
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu (%).
Chỉ số này càng cao càng tốt, nó chứng tỏ giá thành sản phẩm thấp, hiệu quảkinh doanh cao.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư = Lợi nhuận / Tổng vốn đầu tư (%)* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có = Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sở hữu (%)
1.2.3.2 Tổ chức của doanh nghiệp và phân công trách nhiệm.
Các nhà kinh tế học nước ngoài cho rằng một tổ chức mạnh quyết định tới70% đến 80% thành công của doanh nghiệp trong mọi hoạt động Điều này chochúng ta thấy vai trò quan trọng của tổ chức đến mức nào
Ta có thể phân nhóm các tiêu chí trong tiêu trí này như sau:- Hoạt động theo pháp luật của nhà nước.
- Hoạt động theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng.
- Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của mọi bộ phận, mọi thành viên.- Có chính sách, chiến lược, mục đích, mục tiêu hoạt động cụ thể.
- Có tổ chức gọn nhẹ tránh cồng kềnh.
1.2.3.3 Trình độ và năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo.
Thành ngữ Việt Nam có câu: “ Một người lo bằng kho người làm ”, qua đó tahiểu rằng vai trò quan trọng như thế nào của đội ngũ lãnh đạo- những người dẫnđường chỉ lối cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Người lãnh đạo là người dẫn
Trang 15đường chỉ lối, vạch ra phương hướng, chiến lược, điều khiển và kiểm soát mọi hoạtđộng của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi đội ngũ này phải có trình độ cao có khả năngđiều hành quản lý doanh nghiệp.
1.2.3.4 Đội ngũ công nhân viên lành nghề.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì tỷ lệ côngnhân viên lành nghề là đòi hỏi vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chấtlượng sản phẩm và theo đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Tỷ lệ công nhân viên lành nghề là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mụctiêu đề ra, chi phí thấp, năng suất lao động cao Một doanh nghiệp có tỷ lệ này caosẽ có lợi thế cạnh tranh và có năng lực cạnh tranh cao.
1.2.3.5 Giá trị vô hình của doanh nghiệp.
Giá trị vô hình là tiêu chí mang tính tổng hợp, nó là cả một quá trình cố gắngnỗ lực phấn đấu hết mình của công ty mới có được, được xã hội và cộng đồngdoanh nghiệp trong và ngoài nước biết đến.
Giá trị vô hình của doanh nghiệp gồm hai bộ phận cấu thành Một là uy tín,hình ảnh danh tiếng của doanh nghiệp và được phản ánh chủ yếu ở “văn hóa doanhnghiệp” Văn hóa doanh nghiệp tạo ra các quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp màkhông phải tạo ra tác dụng chỉ đạo, nó không chỉ có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệpmình thực hiện được phương thức kinh doanh “ lấy con người làm trung tâm”, màcòn làm cho năng lực phát triển sản phẩm và năng lực đoàn kết hiệp đồng tập thểcủa doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm sự gắn bó của nhân viên với doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hai là giá trị của tài sản nhãn hiệu,với những nhãn hiệu lâu đời có uy tín cao thì giá trị càng cao Muốn có đượcthương hiệu doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tạokhác biệt về sản phẩm và phong cách cung cấp sản phẩm.
1.2.3.6 Chất lượng của môi trường sinh thái.
Chất lượng của môi trường sinh thái là vấn đề cấp bách hiện nay, khi mà sự ônhiễm môi trường ngày càng nặng, trái đất nóng lên, thiên tai lũ lụt, hạn hán xảy raliên miên Để có năng lực cạnh tranh cao thì sản phẩm của doanh nghiệp làm ra
Trang 16không được gây ô nhiễm môi trường bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồnnước và ô nhiễm sự yên tĩnh Việc đánh giá tiêu chí này rất phức tạp vì nó bao hàmnhiều chỉ tiêu mà phạm vi ảnh hưởng của nó đôi khi khó xác định vì vậy để bảo vệmôi trường sinh thái thì nó phụ thuộc vào chính sách và ý thức của doanh nghiệp.
1.2.3.7 Chất lượng của cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, máy móc thiết bị.
Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng đòi hỏi phải sử dụng máy móc thiếtbị hiện đại, mang tính kỹ thuật cao do vậy mà doanh nghiệp muốn có được lợi thếcạnh tranh thì cần trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, các cơ sở vật chất hạ tầng cầnthiết cho doanh nghiệp mình Hơn nữa chất lượng của cơ sở vật chất hạ tầng, máymóc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tớikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
1.2.3.8 Năng suất lao động của doanh nghiệp.
Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của mọi yếu tố: công nghệ, cơ sở vậtchất kỹ thuật, con người, quản lý tổ chức…Năng suất của máy móc thiết bị, côngnghệ được đo bằng lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian Năng suấtlao động được đo bằng lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng trên một đơn vị laođộng.
Năng suất lao động của doanh nghiệp càng cao bao nhiêu thì năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp càng cao bấy nhiêu Có được năng suất cao là nhờ tổ chứcsản xuất kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn lực và giảm tối đa các chi phí vìthế năng suất lao động là yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp.
1.2.3.9 Một số tiêu chí khác.
Ngoài các tiêu chí trên để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpngười ta còn dựa vào một số tiêu chí như: Số công trình trúng thầu và giá trị trúngthầu hoặc xác suất trúng thầu.
Giá trị trúng thầu của từng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình màmỗi doanh nghiệp đã tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm đó.
Trang 17Xác suất trúng thầu là số công trình trúng thầu so với số công trình doanhnghiệp tham gia đấu thầu.
Qua hai chỉ tiêu trên chúng ta có thể đánh giá được tình hình công tác dựthầu của doanh nghiệp cũng như thấy được tiềm lực của doanh nghiệp.
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANHTRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.3.1.1 Người cung cấp các yếu tố đầu vào.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự phân công lao động và chuyênmôn hóa cao, doanh nghiệp không thể tự đảm nhiệm sản xuất mọi yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất vì thế để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn raliên tục và hiệu quả doanh nghiệp phải tìm mua các đầu vào từ bên ngoài có uy tíntrên thị trường Nguồn đầu vào phải đáp ứng được yêu cầu giao hàng đúng hẹn, đúngchủng loại và đảm bảo yêu cầu về chất lượng Mặt khác doanh nghiệp phải thiết lậpđược mối quan hệ tốt với người cung ứng, giúp đỡ nhau giải quyết khó khăn trongquá trình thực hiện hợp đồng và tạo được niềm tin cho người cung ứng.
Việc mua các yếu tố đầu vào giữ vị trí quan trọng trong quá trình hình thànhchất lượng của sản phẩm, đồng thời là yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm và có ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam các nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, công nghệ, các thiết thông tin chưa tự sản xuất được phải nhập nguồn từnước ngoài, việc kiểm tra đánh giá chất lượng của các sản phẩm đó còn nhiều hạnchế, khó khăn chính vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng các công trình xâydựng của doanh nghiệp Do có khoảng cách địa lý quá xa doanh nghiệp xây dựng vìthế mà còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đối tác nước ngoài có uy tín để đảmbảo chất lượng vật tư kỹ thuật, thời gian cung cấp sản phẩm theo tiến độ và việc xácđịnh giá cả của các mặt hàng cần mua.
Bên cạnh nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị doanh nghiệp còncần nguồn cung cấp về tài chính đó là các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương
Trang 18mại Những nhà cung cấp đầu vào này có ảnh hưởng nhất định tới doanh nghiệphọ có thể tạo ra những áp lực làm ảnh hưởng tới khả năng thu lợi nhuận như việctăng giá thành, giảm chất lượng của những vật tư, máy móc thiết bị mà họ cưngứng, cung ứng không đúng thời gian hoặc tăng lãi suất cho vay Đặc biệt khi nhữngnhà cung cấp này là những nhà cung cấp độc quyền một sản phẩm nào đó haydoanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của các nhà cung cấp; loại vậttư, máy móc thiết bị mà nhà cung cấp cung ứng cho doanh nghiệp là yếu tố chủ đạotạo lên chất lượng sản phẩm Do những tác động bất lợi như vậy nên doanh nghiệpxây dựng cần phải biết biến những cái khó khăn thành những điểm mạnh như tạomối quan hệ tốt lâu dài với những nhà cung cấp uy tín; nguồn vật tư, máy móc thiếtbị có chất lượng tốt của nhà cung cấp có danh tiếng sẽ có được sự đánh giá tốt củachủ đầu tư.
1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh.
Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam có không ítnhững cơ hội để tham gia thị trường thế giới như tiếp cận với các công nghệ mới, cóđiều kiện nhập khẩu các thiết bị, nguyên vật liệu, dịch vụ có chất lượng cao, giá rẻ.Tuy vậy môi trường cạnh tranh sẽ vô cùng khắc nghiệt, các doanh nghiệp xây dựngcạnh tranh không chỉ với các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trongnước mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài họ không chỉ mạnh về cơ sở vậtchất, máy móc thiệt bị, công nghệ mà còn mạnh cả về vốn Hiện nay các doanhnghiệp Việt Nam tuy đã lớn mạnh về nhiều mặt nhưng nhìn chung khả năng cạnhtranh còn rất nhiều yếu kém, các doanh nghiệp xây dựng hiện mới chỉ tiếp cận đượccác công nghệ phổ thông của thế giới chứ chưa phải công nghệ đỉnh cao Các côngtrình xây dựng phổ thông đang được thi công theo phương thức thô sơ, nặng về thaotác thủ công, công nghệ môi trường vẫn đang ở trình độ các nước vào thập kỷ 70 thếkỷ trước, công nghệ hoàn thiện công trình đặc biệt là các chưng cư cao tầng cònnhiều mặt yếu, công nghệ duy tu bảo dưỡng và sửa chữa nâng cấp công trình hạtầng chưa được chú ý đúng mức.
Trang 19Môi trường cạnh tranh khốc liệt buộc doanh nghiệp phải xác định các xuhướng của thị trường, quan trâm tới các vấn đề liên quan tới đối thủ cạnh tranh.Muốn chiến thắng trên thương trường, doanh nghiệp không chỉ cần biết mình phảilàm gì mà còn cần phải biết đối thủ nghĩ gì, để từ đó có thể có những ảnh hưởng vàđi trước một bước trong các hoạt động.
Hiện nay thì các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam tham gia đấu thầu xâydựng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng bốn phương thức: cạnh tranh về giá dự thầu,cạnh tranh về chất lượng công trình, cạnh tranh về tiến độ thi công, cạnh tranh vềbiện pháp tổ chức thi công, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường Trong đócạnh tranh bằng giá là sự cạnh tranh khốc liệt nhất, các doanh nghiệp trung bình,yếu sẽ không đủ khả năng để có thể tham gia cuộc chơi này Chính vì thế sẽ dẫn đếntình trạng phá sản hay sát nhập hoặc mua đứt doanh nghiệp.
1.3.1.3 Chủ đầu tư và doanh nghiệp tư vấn giám sát
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà nước không còn giữvai trò độc quyền cung cấp các sản phẩm xây dựng Thị trường xây dựng trong đócó sự tham gia của nhiều người bán và nhiều người mua, việc lựa chọn khách hàngđối tác làm ăn vì thế mà ngày càng trở lên dễ dàng và thuận tiện Và việc nghiêncứu thị trường, lựa chọn nhà đầu tư là vô cùng quan trọng nó quyết định tới sự tồntại của doanh nghiệp xây dựng.
Trong đấu thầu xây dựng thông qua sự đánh giá phân tích cho điểm củadoanh nghiệp tư vấn chủ đầu tư sẽ quyết định nhà thầu thắng thầu, nếu có sự côngminh và công bằng trong đánh giá, quyết định của chủ đầu tư và nhà tư vấn sẽ tạo rasự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu Những nhà thầu nào không đủ năng lựcsẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi Như vậy ta có thể thấy rằng khả năng thắng thầu củadoanh nghiệp phụ thuộc vào cả chủ đầu tư và doanh nghiệp tư vấn giám sát Trìnhđộ và kinh nghiệm của nhà tư vấn giám sát ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thắngthầu của doanh nghiệp Vì thế đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp xây dựngphải xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với cả chủ đầu tư và các doanhnghiệp tư vấn giám sát.
Trang 201.3.1.4 Các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường nhà nước đóng vai trò quản lývĩ mô, nhà nước ra các chính sách, điều luật và buộc các doanh nghiệp xây dựngphải tuân theo Các luật lệ quy định sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh và hợp tác bìnhđẳng giữa mọi doanh nghiệp trong và ngoài nước Nhất là khi Việt Nam tham gia tổchức thương mại thế giới thì việc xây dựng một môi trường pháp lý lành mạnh là rấtcần thiết, một mặt tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt khácdoanh nghiệp dựa vào đó để điều chỉnh hoạt động của mình Việc chấp hành luậtpháp nghiêm minh của các cơ quan quản lý và của các doanh nghiệp sẽ đưa lại hiệuquả kinh doanh tốt, ngược lại việc thực thi luật pháp không nghiêm minh, thiếutrong sáng sẽ dẫn doanh nghiệp vào con đường bất chính hoặc doanh nghiệp khôngđược đánh giá đúng thực chất năng lực cạnh tranh.
Môi trường chính trị ổn định cũng là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệpphát triển hoạt động kinh doanh, mở rộng liên doanh liên kết ngược lại nếu môitrường chính trị biến động sẽ gây rất nhiều bất lợi cho doanh nghiệp.
Hiện nay tình hình thị trường xây dựng có nhiều biến động, giá vật liệu xâydựng tăng lên tục, giá nhân công cũng tăng đáng kể điều đó làm cho hàng loạt các côngtrình xây dựng ngưng trệ vì giá dự toán với giá tại thời điểm thi công chênh lệch mộtkhoản khá lớn trong khi các nhà thầu xây dựng không nhận được tiền bù giá chênh lệchtừ chủ đầu tư Vì vậy mà Bộ xây dựng cùng cơ quan chức năng có liên quan cần banhành các văn bản, thông tư hướng dẫn tính toán điều chỉnh trượt giá, điều chỉnh hợpđồng xây dựng để đảm bảo tài chính cho các nhà thầu tiếp tục thi công, đẩy nhanh tiếnđộ thi công Nhà nước cũng cần đưa ra định mức và đơn giá xây dựng hợp lý với tìnhhình thực tế để doanh nghiệp xây dựng có căn cứ để tính đúng, tính đủ dự toán xâydựng cũng như là giá dự thầu công trình Nếu không làm tốt công tác này sẽ gây khókhăn không nhỏ cho công tác tính dự toán công trình của doanh nghiệp.
1.3.1.5 Năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lựccạnh tranh của sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau Một nền kinh tế có năng
Trang 21lực cạnh tranh khi mọi tổ chức ( các cơ quan, doanh nghiệp, trường học, bệnhviện…) có năng lực cạnh tranh Ngoài ra năng lực cạnh tranh của quốc gia còn đượcđánh giá theo các tiêu chí quan trọng khác như hoạt động của Chính phủ, thể chếluật pháp của Nhà nước, nền tài chính quốc gia, trình độ nhân lực và công nghệ, cơsở hạ tầng, độ mở cửa của nền kinh tế Một quốc gia có khả năng cạnh tranh tốt sẽlà chỗ dựa cho các doanh nghiệp trên thị trường thế giới Các doanh nghiệp xâydựng có thể mở rộng phát triển thị trường ra các nước khác trong khu vực và trênthế giới Ngược lại doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh nó cũng đóng góp vàonăng lực cạnh tranh quốc gia.
1.3.2 Nhóm nhân tố nội tại của doanh nghiệp.
1.3.2.1 Năng lực tài chính.
Tài chính là một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh ngược lại cũng ảnh hưởng đếnhoạt động tài chính và theo đó ảnh hưởng tới công tác đấu thầu của doanh nghiệpxây dựng.
Do tính chât đặc thù của ngành xây dựng yêu cầu vốn lớn để mua sắm tài sảncố định, máy móc thiết bị, do vậy năng lực tài chính có ảnh hưởng quyết định tới cáchoạt động của công ty đặc biệt là công tác đấu thầu Nếu công ty có khả năng tàichính cao thì có thể tham dự đấu thầu nhiều công trình và những công trình có giá trịlớn trong năm vì những công trình lớn yêu cầu tiền bảo lãnh dự thầu cao, tiền đầu tưvào máy móc thiết bị thi công tốn kém đồng thời đảm bảo được khả năng thanh toán,giữ được niềm tin với các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính tín dụng và nhà đầu tư.Chính vì vậy mà các doanh nghiệp xây dựng muốn tăng khả năng thắng thầu củadoanh nghiệp mình phải tạo được các mối quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng, cácngân hàng thương mại để đảm bảo có được nguồn tài chính đảm bảo.
Ta có thể thấy được năng lực tài chính của doanh nghiệp xây dựng ảnhhưởng đến công tác đấu thầu của doanh nghiệp như thế nào:
- Trước tiên, một doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu xây dựng vớinăng lực tài chính mạnh họ sẽ đưa ra quyết định giá bỏ thầu một cách hợp lý nhất để
Trang 22tạo ra thế mạnh về giá tăng khả năng thắng thầu và hơn nữa năng lực tài chính làmột trong những chỉ tiêu để đánh giá cho điểm nhà thầu.
- Thứ hai là với năng lực tài chính mạnh, doanh nghiệp xây dựng có khảnăng hoàn thành công trình theo đúng tiến độ và đảm bảo được chất lượng côngtrình, điều này sẽ tạo được uy tín cho doanh nghiệp, gây được lòng tin cho chủ đầutư và những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
1.3.2.2 Năng lực máy móc, thiết bị thi công
Máy móc, thiết bị thi công là bộ phận cấu thành chủ đạo, giữ vị trí quantrọng nhất của tài sản cố định công ty, nó thể hiện trình độ kỹ thuật, công nghệ, nóliên quan trực tiếp tới chất lượng công trình và tiến độ thi công công trình
Năng lực máy móc thiết bị thi công thể hiện ở tính hiện đại hóa, tính đồngbộ, tính đổi mới, tính hiệu quả của máy móc thiết bị.
Đi đôi với những công năng của máy móc thiết bị cũng cần phải có trình độcủa người sử dụng nó Khi máy móc thiết bị của doanh nghiệp xây dựng là ứngdụng công nghệ hiện đại, quá trình sử dụng phức tạp thì đòi hỏi người vận hành nócũng phải am hiểu nó và sử dụng đúng theo hướng dẫn Vì vậy mà khi doanhnghiệp xây dựng tiến hành đổi mới hay thay thế máy móc thiết bị cũ cũng cần phảitiến hành đào tạo lại nhân lực sử dụng máy móc thiết bị đó.
Năng lực máy móc thiết bị cũng là một trong những tiêu chí mà chủ đầu tưquan tâm tới khi đánh giá cho điểm những nhà thầu tham gia vì yếu tố năng lực máymóc thiết bị sẽ quyết định biện pháp thi công công trình, bố trí sắp xếp con người vàthiết bị thi công hợp lý, rút ngắn tiến độ thi công và giảm chi phí xây dựng dẫn tớigiá bỏ thầu sẽ thấp hơn góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng.
1.3.2.3 Nhân lực của doanh nghiệp
Nhân lực là yếu tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn tới các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng Chủ đầu tư thường đánh giá nguồnnhân lực của doanh nghiệp qua đội ngũ lãnh đạo và đội ngũ công nhân viên củadoanh nghiệp xây dựng.
Trang 23+ Cán bộ quản trị cấp cao: Là những con người đứng mũi chịu sào, chèo láigiúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển Họ vạch ra phương hướng chiến lược, kếhoạch sản xuất kinh doanh dài hạn cũng như ngắn hạn của doanh nghiệp Nếu độingũ này có trình độ cao, có tầm nhìn chiến lược, có những phẩm chất tốt của mộtnhà quản trị, dẫn dắt doanh nghiệp đi đúng hướng thì doanh nghiệp sẽ ngày càngmở rộng và phát triển về phạm vi và quy mô, ngược lại sẽ dẫn công ty tới tình trạngsuy yếu có thể phá sản Chủ đầu tư đánh giá rất cao năng lực của đội ngũ lãnh đạo,cũng như những kinh nghiệm, khả năng tổ chức quản lý nhân viên, khả năng nhạybén trong kinh doanh, và đây cũng là một trong những điểm mạnh của doanhnghiệp để tăng khả năng cạnh tranh.
+ Đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp : Đây là lực lượng đông đảochiếm đa số của công ty Quy mô của doanh nghiệp cũng thể hiện qua đội ngũ côngnhân viên này, nó cho phép doanh nghiệp có thể cùng lúc thực hiện nhiều công trìnhcũng như tham gia đấu thầu nhiều công trình khi đội ngũ công nhân viên này đôngđảo Mặc khác đội ngũ này đông đảo cũng tạo được sự tin tưởng cho chủ đầu tư vềnăng lực lao động của công ty, góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng.
Một sự đoàn kết, đồng lòng của tập thể người lao động và sự nhất trí caotrong đội ngũ lạnh đạo sẽ tạo lên một sức mạnh tổng hợp to lớn giúp doanh nghiệpgiải quyết bất kỳ vấn đề khó khăn nào.
1.3.2.4 Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing là cần thiết với bất kỳ doanh nghiệp xây dựng nào hiệnnay do môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường vô cùng khốc liệt Môitrường cạnh tranh mà ở đó cung lớn hơn cầu, khách hàng tự do lựa chọn nhà cungcấp cho mình Chính vì vậy mà việc sử dụng chiến lược marketing phù hợp sẽ giúpcho doanh nghiệp có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường xây dựng.
Thông qua hoạt động marketing doanh nghiệp xây dựng có thể quảng báhình ảnh, thương hiệu của mình tới khách hàng, các đối tác làm ăn Đồng thời thôngqua các hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp xây dựng có được các nguồn
Trang 24thông tin chính xác liên quan tới các gói thầu, thông tin về nguồn cung ứng Từ đógiúp cho việc lập hồ sơ dự thầu đạt kết quả cao nhất.
Điểm khác biệt của doanh nghiệp xây dựng với các loại hình doanh nghiệpkhác trong hoạt động kinh doanh đó là doanh nghiệp không thể đưa các sản phẩm rathị trường cho khách hàng lựa chọn mà thông qua danh tiếng của doanh nghiệpmình khách hàng sẽ tìm đến và cung cấp sản phẩm cho họ Vì vậy mà việc quảng báhình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúngnhư các tạp chí chuyên ngành, báo đài, internet…là rất cần thiết nó sẽ giúp chodoanh nghiệp xây dựng dành được nhiều gói thầu hơn.
1.3.2.5 Khả năng liên doanh liên kết của doanh nghiệp xây dựng
Liên doanh, liên kết trong xây dựng là sự kết hợp hai hay nhiều doanhnghiệp xây dựng với nhau, tạo ra một sức mạnh tổng hợp về tài chính, nhân lực,kinh nghiệm…Đối với những dự án quy mô lớn, một doanh nghiệp xây dựng đơn lẻkhông thể một mình đảm nhận công việc vì vậy cần phải có sự liên doanh liên kếtvới các doanh nghiệp xây dựng khác để có đủ điều kiện tham gia và thực hiện.
Xu hướng tất yếu trong thị trường xây dựng hiện nay là tăng khả năng liêndoanh, liên kết để tham gia những công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao.Nếu doanh nghiệp không thực hiện liên doanh liên kết tức là doanh nghiệp đã bỏ lỡcơ hội kinh doanh lớn, bỏ lỡ cơ hội đế phát triển mở rộng doanh nghiệp mình, mặtkhác doanh nghiệp sẽ bị loại trong quá trình đánh giá cho điểm lựa chọn nhà thầuthắng thầu của bên mời thầu do không đủ điều kiện và năng lực tham gia Thấyđược tầm quan trọng của việc liên doanh liên kết như vậy cho nên các doanh nghiệpcần phải có chính sách, những hình thức liên doanh liên kết phù hợp.
1.3.2.6 Quan hệ của lãnh đạo doanh nghiệp.
Nhìn vào thực trạng công tác đấu thầu xây dựng hiện nay của Việt Nam ta cóthể nói rằng công tác đấu thầu xây dựng của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cấp, mangnặng tính tình cảm, nhà nước vẫn chưa thực sự quản lý có hiệu quả công tác đấuthầu Với những công trình lớn doanh nghiệp tham gia đấu thầu, nếu lãnh đạo doanhnghiệp có mối quan hệ tốt với chủ đầu tư hoặc nhà mời thầu thì khả năng thắng thầu
Trang 25sẽ rất cao Đối với những công trình quy mô nhỏ thì tình trạng chỉ định thầu là phổbiến và doanh nghiệp sẽ dành được công trình nếu lãnh đạo doanh nghiệp quan hệtốt với chủ đầu tư, công ty sẽ tiết kiệm được các khoản chi phí liên quan đến côngtác đấu thầu.
Nhà nước đang dần dần hoàn chỉnh các điều luật về quản lý công tác đấuthầu nhưng quá trình hoàn thiện này cũng phải mất thời gian tương đối dài vì vậytuy đây không phải là yếu tố tác động lớn đến kết quả đấu thầu nhưng lãnh đạodoanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến công tác này.
Trang 26CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNHTRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONGĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG.
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNGNGHỆ XÂY DỰNG.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tư vấnthiết kế công nghệ xây dựng.
2.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xâydựng.
Ngày 30/12/2003 Công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựng đượcSở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần với tên giao dịch bằng tiếng việt là :C«ng ty Cæ phÇn t vÊn thiÕt kÕ c«ng nghÖ x©y dùng
Tên giao dịch quốc tế: consultants designs technologyconstruction Joint Stock Company.
- Khảo sát, tư vấn đầu tư, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình, thiết
Trang 27- Khảo sát, tư vấn đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập dự toán, giám sát, đào tạotrong lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ, điện, điện tử, điện thanh, điện lạnh, tinhọc, viễn thông, truyền hình.
- Xây dựng công trình kỹ thuật, công trình bưu chính viễn thông, công trìnhdân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi, cơ sởhạ tầng.
- Lắp đặt: mạng tin học; ăngten truyền hình, cáp và mạng thông tin; hệ thốngđiện thoại trong nhà; thang máy, cầu thang, băng chuyền tự động; hệ thống điều hoàkhông khí; hệ thống chống sét; thiết bị âm thanh, ánh sáng; thiết bị camera bảo vệ,báo động; hệ thống phòng, báo, chữa cháy nổ, đường dây và trạm biến thế đến 35KV; ống cấp nước, thoát nước, bơm nước, các thiết bị xây dựng.
- Kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện máy, điện thanh, điện lạnh, tin học,viễn thông, truyền hình.
- Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, đồ nhựa.- Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế.
- Sản xuất, buôn bán phần mềm trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và côngnghệ.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách, giao nhận vận tảihàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển, đường bộ, đường sắt và đường hàngkhông.
- Kinh doanh lắp đặt hệ thống khí sạch, khí y tế, thiết bị thí nghiệm, thiết bịxử lý môi trường.
- Sản xuất, lắp ráp thiết bị, linh kiện điện, điện tử, điện thanh, điện lạnh vàtrong lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
Công ty luôn đề cao tinh thần trách nhiệm và chất lượng đối với từng sảnphẩm, từng hạng mục công trình mà công ty cung cấp cũng như thực hiện Đó cũnglà kim chỉ nam cho việc điều hành hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh củacông ty.
Trang 28Do có được phương hướng, mục tiêu đúng đắn vì thế mà công ty ngày càngphát triển cả mặt lượng và chất : cơ sở vật chất hạ tầng, nhân sự, khoa học côngnghệ, tổ chức quản lý… Công ty ngày càng gây được nhiều niềm tin với các bạnhàng và đối tác làm ăn trong nước cũng như ngòai nước Gây được niềm tin trongđối tác là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp mở rộng thị trường, phát triển bềnvững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Chức năng: Đất nước đang phấn đấu trở thành một nước công nghiệp vào
năm 2020 Muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì yếu tố cơ sở vật chấthạ tầng cho nền kinh tế là không thể thiếu Công ty cổ phần tư vấn thiết kế côngnghệ xây dựng ra đời nhằm giúp cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước diễn ra nhanh hơn Các chức năng chính của công ty là:
* Xây dựng các công trình xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, côngtrình bưu chính viễn thông.
* Nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công xây dựng.
Trang 29Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm:- Giám đốc
- Phó giám đốc - Phòng dự án.
- Phòng xuất nhập khẩu.- Phòng kế toán.
- Phòng hành chính nhân sự.- Phòng thiết kế.
- Phòng kĩ thuật thi công.- Phòng vật tư.
- Đội thi công công trường.- Đội thi công 1,2,3…
Trang 30Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức quản lý của cụng ty
- Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban trong doanh nghiệp.
* Giỏm đốc( kiờm chủ tịch hội đồng quản trị) là người lónh đạo cao nhất của
cụng ty, trực tiếp quản lý và quyết định cỏc vấn đề của cụng ty Giỏm đốc ra cỏc quyếtGiám đốc
P T vấn
Thiết kế P Kỹ thuật P.Kế toán
Trang 31định kinh doanh liên quan đến công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước hội đồng quảntrị những vấn đề phát sinh trong quyền hạn và trách nhiệm của mình.
* Phó giám đốc kinh doanh: Thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề của
công ty khi giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụđược giao và ủy quyền; Phụ trách mảng đối ngoại của công ty; Nhận kế hoạch nhânsự của các phòng ban, lên kế hoạch tuyển dụng và thay mặt giám đốc ký các hợpđồng lao động, bố trí nhân sự; Quản lý tài sản và tiền lương.
* Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách các vấn đề về kỹ thuật Trực tiếp chỉ
đạo về mặt kỹ thuật cho phòng tư vấn thiết kế và phòng kỹ thuật Tiến hành theodõi, nghiệm thu và kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật của nguyên vật liệu, dây chuyềncông nghệ, các hạng mục công trình trước, trong và sau khi hoàn chỉnh Chịu tráchnhiệm trước giám đốc về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình.
* Phòng dự án: Tiếp khách, giao dịch đàm phán với khách hàng về giá hợp
đồng, tiến độ hợp đồng Lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu Lập dự toán, tổng dựtoán, thuyết minh dự toán trình cơ quan chức năng thẩm định dự án Cập nhật thôngtin về giá cả thị trường từng thời kỳ để có chiến lược trong sản xuất kinh doanh.Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, giải quyết các thủ tục có liên quan khác.
* Phòng tư vấn thiết kế: có chức năng tư vấn cho khách hàng, nhận yêu cầu
của chủ đầu tư, phối hợp với phòng dự án và phòng kỹ thuật thi công lựa chọnphương án kỹ thuật thi công, lựa chọn vật tư thiết bị phù hợp với mục đích sử dụng,kinh phí của chủ đầu tư để thiết kế kỹ thuật thi công Trên cơ sở đó viết thuyết minhkỹ thuật thi công Bàn giao bản vẽ thiết kế đúng tiến độ
* Phòng kỹ thuật: Lập phương án tổ chức thi công, phối hợp với phòng xuất
nhập khẩu chuẩn bị và kiểm tra vật tư, thiết bị trước khi thi công Tổ chức chỉ huy,giám sát, kiểm tra tiến độ, kỹ thuật thi công, được quyền đình chỉ thi công khi thấychất lượng công trình không đảm bảo Phòng kỹ thuật và phòng dự án phố hợp vớinhau tiến hành tổ chức nghiệm thu và bàn giao với chủ đầu tư Xây dựng nội quy vàquy chế quản lý máy móc thiết bị, biện pháp an toàn lao động, môi trường và điều
Trang 32công trình máy móc thiết bị khi có yêu cầu của chủ đầu tư, khách hàng Thục hiệnnghiên cứu các ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động và chấtlượng công trình trong quá trình thi công.
* Phòng kế toán: Xây dựng các kế hoạch tài chính theo quý, năm như:
doanh thu, chi phí, các loại quỹ, huy động và sử dụng vốn… Quản lý công tác kếtoán tài chính: tổ chức phân bổ kế hoạch tài chính, giám sát các khoản thu, chi, phátsinh , tổ chức lập và phân tích các báo cáo tài chính, giao dịch với các ngân hàng,cơ quan tài chính Cân đối các nguồn tiền mặt phục vụ cho việc thanh quyết toántiền lương, thưởng của cán bộ công nhân viên Tổ chức phổ biến, đào tạo và bồidưỡng nghiệp vụ kế toán, chế độ chính sách mới về kế toán tài chính hiện hành củanhà nước cho đơn vị.
* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch các loại nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ Thực hiện các công việc nhập xuất hànghóa, nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi công công trình và phân phối cho các đạilý phân phối sản phẩm của công ty nhập khẩu Quản lý và lưu giữ các tài liệu liênquan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty
* Phòng hành chính nhân sự: Xây dựng mô hình tổ chức, chức năng nhiệm
vụ của các phòng ban phù hợp với thực tế của công ty Đáp ứng nhu cầu văn phòngphẩm của các phòng ban trong công ty Xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo,bồi dưỡng, tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu của công việc cho các phòng ban,tổ ,đội thi công của công ty Quản lý chế độ, chính sách đối với người lao động như:trả lương, thưởng, phạt, bảo hiểm xã hội,…
* Phòng vật tư (phụ trách kho vật tư, hàng hóa, công cụ, dụng cụ): Thực
chất phòng này thuộc quyền quản lý của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Nó cónhiệm vụ cung ứng, nhập, xuất theo yêu cầu của tổ đội thi công phục vụ cho việcxây dựng công trình.
* Đội thi công: Thực hiện thi công các hạng mục công trình của dự án đã
trúng thầu, đồng thời nghiệm thu các khối lượng đã hoàn thành.
Trang 33Đội thi công 1,2,3… Trực tiếp thi công công trình dưới sự chỉ đạo, giám sát
của người phụ trách công trình.
2.1.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm vừa qua.
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta có rất nhiều sự chuyển biếntốt đẹp Năm 2006 vừa qua Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới( WTO)điều đó đồng nghĩa với việc cánh cửa thị trường xây dựng sẽ mở rộng Sẽ có rấtnhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam và như vậy thì ngànhcông nghiệp xây dựng Việt Nam có điều kiện để phát triển, chúng ta tranh thủ đượcnguồn vốn, công nghệ từ nước ngoài Tuy nhiên thì bên cạnh mặt thuận lợi, nhữngyếu tố khó khăn cũng không phải là không có Việt Nam gia nhập WTO, các doanhnghiệp Việt Nam sẽ phải làm việc trong một môi trường cạnh tranh gay gắt, cácdoanh nghiệp Việt Nam với những khó khăn về tiền vốn, cung cách quản lý lạc hậukhông thể tham gia vào các dự án quy mô lớn, họ chỉ giữ vai trò là thầu phụ
Trong bối cảnh đó thì công ty cổ phần tư vấn thiết kế công nghệ xây dựngvẫn cố gắng hoàn thiện mình và ngày càng tạo được niềm tin với các đối tác bạnhàng Có rất nhiều công trình có giá trị lớn công ty đã tham gia và hoàn thành đượcđánh giá cao về mặt chuyên môn.
Trong những năm vừa qua quy mô của công ty không ngừng mở rộng, năm2005 công ty chỉ có 155 lao động đến năm 2007 con số này tăng lên là 193 laođộng Nguồn vốn của công ty năm 2005 là hơn 4 tỷ thì đến năm 2007 là trên 18 tỷ
Trang 34Bảng 1: chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của công ty
Đơn vị tính: đồng
Doanh thu 4.835.191.000 6.270.560.641 16.018.014.896Lợi nhuận 70.763.826 104.653.784 201.876.342Tốc độ phát triển liên hoàn
của doanh thu (%)
Tốc độ phát triển định gốccủa doanh thu (%)
Biểu đồ 1: Doanh thu Biểu đồ 2: Lợi nhuận
Từ bảng số liệu trên có thể thấy được doanh thu và lợi nhuận đều tăng quacác năm
Về doanh thu: Năm 2005 doanh thu là hơn 4 tỷ, sang đến năm 2006 doanhthu tăng lên là 6 tỷ, đến năm 2007 doanh thu tăng vọt lên hơn 16 tỷ Điều đó là dotrong những năm 2005, 2006 công ty mới đi vào kinh doanh nên chưa có được niềmtin từ phía khách hàng vì thế chưa nhận được nhiều hợp đồng có giá trị lớn, sangđến năm 2007 công ty ngày càng chứng tỏ được uy tín và năng lực của mình, công
Trang 35ty đã tham gia vào nhiều dự án có giá trị lớn Điều đó cho ta thấy công ty đang ngàycàng phát triển và có xu hướng đi lên.
Về lợi nhuận: Lợi nhuận của công ty có tăng qua các năm, năm 2005 là hơn 70triệu đồng, năm 2006 hơn 104 triệu đồng, năm 2007 là hơn 201 triệu đồng Tuy nhiênthì tốc độ tăng của lợi nhuận lại giảm, nguyên nhân là do công ty đã chi tiền để muathêm máy móc thiết bị và khoản chi phí lãi vay cũng tăng Điều đó cũng lý giải tại saochỉ tiêu mức doanh lợi trên tổng doanh thu năm 2007 lại giảm một cách rõ rệt như vậy.Năm 2005 chỉ tiêu này là 1,46; năm 2006 là 1,67; năm 2007 giảm xuống còn 1,26
Cùng với doanh thu và lợi nhuận tăng thì chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngườicũng tăng dần qua các năm Công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu này theo mức kế hoạch đặt rahàng năm và tăng dần qua mỗi năm Thu nhập bình quân đầu người tăng là yếu tố quantrọng để ổn định và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty, là độnglực để họ hăng say làm việc, yêu nghề và gắn bó hơn với công ty Qua bảng số liệu ta thấyrằng tốc độ tăng của tiền lương phụ thuộc vào tốc độ tăng của lợi nhuận.
Bảng 2 : Thu nhập bình quân đầu người
Bảng 3 : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Trang 362.2.1.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cổ phần tư vấn thiết kế côngnghệ xây dựng.
2.2.1.1 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu.
Tại văn phòng của công ty: cơ sở vật chất hạ tầng của công ty đáp ứng đầyđủ các điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc của mỗi nhân viên Mỗi nhân viênđược trang bị một máy tính có nối mạng internet để thuận tiện cho việc tìm kiếm vàtrao đổi thông tin giữa các nhân viên trong công ty và giữa nhân viên với các kháchhàng của công ty Mỗi phòng đều có một máy in laze khổ A4, phòng thiết kế do tínhchất đặc thù nên có thêm một máy in khổ A2 và một máy in khổ A3 Công ty có haimáy phôtô phục vụ cho cả công ty, một máy khổ A2 và một máy khổ A3 Các côngcụ dụng cụ văn phòng phục vụ cho công việc của các nhân viên thì được đáp ứngbởi phòng hành chính theo yêu cầu về số lượng và theo định kỳ.
Tại các công trường: Các máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quátrình xây lắp được đáp ứng đầy đủ và kịp thời về số lượng, chủng loại, mẫu mã,kích cỡ, và được đảm bảo về mặt chất lượng Các nguyên vật liệu thì thường đượccất giữ bảo quản ở trong kho của công ty nhưng đối với các công trình lớn thì đểgiảm thiểu rủi ro và chi phí trong quá trình vận chuyển thì công ty có xây dựng cáckho ngay tại nơi thi công công trình.
Các máy móc thiết bị và nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là: thang máy,máy điều hòa, thông gió, cáp điện thoại, cáp truyền hình, máy phát điện, máy bơmnước, hệ thống chống sét, hệ thống phòng cháy và chữa cháy, hệ thống âm thanh,camera, ống nhựa các loại, dây điện các loại, các thiết bị về y tế và môi trường,…
Các dụng cụ chủ yếu sử dụng trong thi công đó là: kìm bấm, mỏ lết, clê, mặtnạ hàn, máy khoan, dây an toàn, búa, cưa,…
Trang 372.2.1.2 Đặc điểm về sản phẩm.
Do đặc điểm về loại hình kinh doanh của công ty là chuyên về tư vấn thiết kếvà nhận xây lắp các công trình nên sản phẩm của công ty phần lớn là các hồ sơ thiếtkế kỹ thuật và các sản phẩm xây lắp Bên cạnh đó công ty còn kinh doanh mua báncác sản phẩm, thiết bị máy móc, phụ tùng phục vụ cho việc xây lắp.
Đặc điểm về sản phẩm của công ty :
- Đối với hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công thì được hoàn thành theo yêu cầucủa chủ đầu tư thông qua hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư hoặc các yêu cầu cần đạtđược khi đưa vào sử dụng.
- Đối với các sản phẩm xây lắp thì được thực hiện dựa trên các bản vẽ kỹthuật và bản dự toán đã lập sẵn Yêu cầu đối với một dự án khi hoàn thành sảnphẩm xây lắp đó là: Hoàn thành dự án trong phạm vi thời gian quy định, giá thànhđịnh sẵn, chất lượng công trình phải đạt chất lượng tiêu chuẩn, các yêu cầu về đảmbảo an toàn lao động trong quá trình xây lắp, phải đem đến độ an toàn, sự tiện lợi,thoải mái và hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm Sản phẩm xây lắpthường có thời gian thi công kéo dài, giá trị lớn, đa dạng về loại hình và đặc biệt nóphải có chất lượng đảm bảo Hơn nữa với các sản phẩm là các công trình này dotính chất cố định của nó nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và các điềukiện khác tại nơi thi công Mặt khác thì các máy móc thiết bị, lao động, và các yếutố khác phải di chuyển theo từng công trình nên nó làm phát sinh chi phí vậnchuyển, chi phí bảo quản, và chi phí nhân công.
- Đối với sản phẩm thương mại thì công ty lấy nguồn từ các hãng có uy tín trênthị trường và phân phối cho khách hàng hoặc chủ đầu tư theo yêu cầu của họ về sốlượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại, kích cỡ, thời gian Để đạt hiệu quả cao trongkinh doanh các sản phẩm này thì công ty phải nghiên cứu kỹ thị trường và giữ chữ tíntrong quan hệ làm ăn với các đối tác bạn hàng Danh mục các sản phẩm mà công tykinh doanh: Thang máy, máy điều hòa các loại, máy phát điện, các thiết bị lạnh dùngtrong bảo quản thực phẩm, máy tính, thiết bị truyền hình cáp, hệ thống camera, hệthống âm thanh, máy bơm nước, các thiết bị dùng trong y tế và môi trường
Trang 382.2.1.3 Đặc điểm về quy trình thực hiện một dự án.
Các giai đoạn của một dự án:
Các giai đoạn của một dự án xây lắp:Lập báo cáo
khả thi Thiết kế
thầu
Thicông
Nghiệm thuvà quyết toánĐối với dự án công ty làm nhà thầu tư vấn thiết kế kỹ thuật:
Lập báo cáokhả thi
Thiết kế
bước 1
Thiết kếbước 2
Nghiệm thu vàquyết toánĐối với dự án công ty là nhà thầu thi công:
Mua hồ sơmời thầu
Lập hồ sơđấu thầu
Đấuthầu
Thicông
Nghiệm thu vàquyết toán
Nguồn từ phòng dự án.
Qua các sơ đồ trên ta có thể hình dung được các giai đoạn của một dự án màcông ty phải thực hiện.
Ban đầu công ty phải lập một báo cáo khả thi với các nội dung:
- Mục tiêu, những ưu tiên, hướng dẫn ban đầu hoặc các điều khoản của chủđầu tư.
- Danh mục nhu cầu đối với dự án, từng mức độ quan trọng và phạm vi củanó.
- Tiêu chuẩn thiết kế, an toàn, sức khỏe, môi trường, các tiêu chuẩn khác vàlý do áp dụng chúng
- Bản dự toán chi phí các kế hoạch, những chú thích về rủi ro và độ tin cậy.- Báo cáo thuyết minh các kế hoạch, bản tóm tắt thiết kế, nội dung cơ bảncủa điều khoản hợp đồng thi công và bàn giao công trình khi hoàn thành.
Trang 39- Các văn bản đề nghị biện pháp kỹ thuật thi công công trình, các đề xuất kếhoạch, các khuyến nghị, tư vấn và những phát sinh trong hợp đồng.
Đối với dự án công ty là nhà thầu tư vấn thiết kế thì phòng thiết kế của côngty phải tiến hành khảo sát mặt bằng; Lập hồ sơ thiết kế bước một tức là đưa ra cácphương án thiết kế hợp lý và lập khái quát dự toán; Khi chủ đầu tư đã chấp thuậnmột phương án nào đó thì phòng thiết kế tiến hành hoàn thiện bản vẽ thiết kế kỹthuật thi công và lập chi tiết bản dự toán để có căn cứ tính giá báo thầu cho côngtrình xây dựng.
Đối với dự án công ty là nhà thầu thi công xây dựng công trình thì phòng dựán của công ty phải tiến hành thu thập thông tin mời thầu, thông tin về các yêu cầucủa chủ đầu tư, mua hồ sơ mời thầu; Phòng thiết kế dựa trên bản vẽ kỹ thuật thicông trong hồ sơ mời thầu của nhà mời thầu sẽ phải kiểm tra, bóc tách lại khốilượng công việc mà mình sẽ phải làm; Dựa trên kết quả của phòng thiết kế và lấydự toán của hồ sơ mời thầu phòng dự án lập một bộ hồ sơ dự thầu theo đúng cácyêu cầu của hồ sơ mời thầu gửi cho bên mời thầu Nếu công ty trúng thầu thì phòngkỹ thuật sẽ lập phương án thi công, lên danh sách các máy móc thiết bị, vật tư,nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình thi công và bản kế hoạch sửdụng chúng, sau đó giao chúng cho phòng xuất nhập khẩu để phòng xuất nhập khẩucung cấp.
Sau khi công trình hoặc hạng mục hoàn tất thì tiến hành nghiệm thu, bàngiao cho chủ đầu tư và quyết toán công trình Có thể tiến hành nghiệm thu hoặcbàn giao được tiến hành theo từng hạng mục, từng phần hay toàn bộ công trìnhcòn tùy thuộc vào tính chất kỹ thuật, quy mô của công trình, yêu cầu của chủ đầutư Khi công ty tiến hành bàn giao xong thì đến giai đoạn cuối cùng đó là thanhtoán hợp đồng, chủ đầu tư tiến hành thanh toán những khoản còn lại cho công ty.Chấm dứt hợp đồng, hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng trong thời hạn bốn mươilăm ngày kể từ ngày hai bên hoàn thành các nghĩa vụ ghi trong hợp đồng, trườnghợp với gói thầu phức tạp thì được phép kéo dài tới chín mươi ngày.