1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN bộ môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN đề tài GIẢI PHÁP đẩy MẠNH hội NHẬP QUỐC tế TRONG bối CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4 0 của VIỆT NAM

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 54,74 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI THẢO LUẬN BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Vũ Văn Hùng – Tống Thế Sơn Lớp học phần: 2202RLCP1211 Nhóm: Hà Nội – 4/2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần I.Một số vấn đề lý luận chung hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Việt Nam .4 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến trình phát triển Việt Nam 2.1 Tac đông tích cưc 2.2 Tac đông tiêu cưc Phần II: Giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam 1.1 Những thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2 Những hạn chế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế .8 1.3 Nguyên nhân hạn chế 10 Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng 4.0 Việt Nam 10 2.1 Phương hướng .10 2.2 Giải pháp .11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu kinh tế giới, từ thấp đến cao, từ quy mô hẹp đến quy mô ngày rộng lớn hơn, đặc biệt điều kiện nay, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Ngày nay, mặt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tíí́nh chất xã hội hóa chíí́nh vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang quốc gia khu vực giới nói chung Mặt khác, tự hóa thương mại trở thành xu hướng tất yếu, xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống quốc gia Chíí́nh vậy, hầu hết quốc gia giới theo định hướng phát triển điều chỉnh chíí́nh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hóa tiêu dùng quốc gia ngày thuận lợi hơn, thơng thống Khơng ngừng đẩy mạnh trao đổi hàng hóa dịch vụ, mở rộng phân công hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu thiếu đời sống kinh tế tất yếu khách quan thời đại, dù nước lớn hay nhỏ, nước cơng nghiệp phát triển hay phát triển, nước tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa Nhận thức tầm quan trọng việc hội nhập kinh tế quốc tế, nhóm em chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng CN 4.0 VN” Cuối chúng em xin cảm ơn thầy đề tài hướng dẫn chúng em làm đề tài thảo luận Tuy nhiên đề tài bao quát tổng hợp nhiều kiến thức nghiên cứu chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận bảo giúp đỡ từ cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần I Một số vấn đề lý luận chung hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Việt Nam Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế tồn cầu dựa chia sẻ lợi íí́ch đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia tồn giới Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế giới: - Hợp tác kinh tế song phương: Hợp tác kinh tế song phương tồn dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thoả thuận thương mại tự (FTAs) song phương… Loại hình hội nhập hình thành từ quốc gia có chủ trương hội nhâp kinh tế quốc tế VD: Một số hiệp định song phương Việt Nam với đối tác quan trọng: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008), Hiệp định Thương mại tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015) - Hội nhập kinh tế khu vực: Đây xu hướng khu vực hóa xuất từ khoảng năm 50 kỉ XX phát triển ngày Theo phát triển giới, khái niệm phân loại hội nhập kinh tế quốc tế có thay đổi Dựa kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vực Tây Âu, học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành cấp độ từ thấp đến cao: Khu vực Mậu dịch tự (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minh Kinh tế tiền tệ (EMU) Tính khách quan tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, chíí́nh trị, văn hố, xã hội, v.v đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy toàn cầu hoá lĩnh vực khác Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chíí́nh, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm nước phát triển Những nguồn lực vật chất phương tiện đại nắm giữ quốc gia tư giàu có tập đồn, cơng ty xun quốc gia Chỉ có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triểnmới có thểthu nguồn lực cho trình phát triển Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hố, tăng tíí́ch lũy; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều đáng nói chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ biến q trình tồn cầu hoá thành tự hoá kinh tế áp đặt chíí́nh trị theo xu hướng tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với khơng íí́t rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thíí́ch ứng với q trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu, hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia tồn giới Hội nhập mơt q trình tất yếu, môt xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vi tri phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát triển kinh tê nước 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) với tảng công nghệ liệu lớn, điện toán đám mây kết nối internet toàn diện trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam khơng nằm ngồi xu địi hỏi cần phải có chíí́nh sách, biện pháp tíí́ch cực, có chíí́nh sách tài chíí́nh để tận dụng lợi nhằm phát triển công nghiệp nước, hạn chế tác động tiêu cực mà cách mạng cơng nghiệp mang lại Cuộc CMCN 4.0 tạo lợi cho nước sau Việt Nam, hình thành phát triển nhanh kinh tế tri thức, thu hẹp khoảng cách đuổi kịp nước trước khu vực giới thông qua việc tiếp thu, làm chủ ứng dụng nhanh vào sản xuất - kinh doanh, quản lý tiến bộ, thành tựu công nghệ (kể phương thức sản xuất, quản lý) Như vậy, Việt Nam có hội lớn để tiếp cận bước vào cách mạng sản xuất diễn giới Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến trình phát triển Việt Nam 2.1 Tac đông tích cưc Đối với xuất, nhập khẩu: Thực cam kết cắt giảm thuế quan hội nhập kinh tế quốc tế -> tư đo tao hôi mơ rông thi trương Hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với chuyển dịch cấu sản xuất hàng xuất Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tíí́ch cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao Thu hut đươc cac nguôn đâu tư tai Viêt Nam Đây nhanh sư phat triên cua nên kinh tê, bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công nghệ, tăng cường khả xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm Nâng cao lưc canh tranh cua cac doanh nghiêp nươc 2.2Tac đông tiêu cưc Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Phần II: Giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam 1.1Những thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Namhiện Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tổng kim nhập xuất nhập năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD, xuất đạt đạt 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm phát triển thêm nhiều thị trường Đặc biệt xuất sang thị trường nước có hiệp định Thương mại tự (FTA) với Việt Nam có tốc độ tăng cao so với năm 2017 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường ký kết FTA đạt khoảng 40% mạnh so với số khoảng 35% năm trước Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác hội từ hội nhập thực thi FTA Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước FDI nước có khoảng 334 tỷ USD vốn đăng ký 26600 dự án cịn hiệu lực theo khu vực FDI làm ngày phát triển trở thành khu vực động kinh tế FDI đóng góp lớn việc gia tăng lực sản xuất xuất Việt Nam Đến khu vực FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 70% tổng kim ngạch xuất nhập nước khu vực FDI góp phần tăng thu ngân sách tạo điều kiện cho người dân ổn định tình hình xã hội Riêng năm 2018 Việt Nam thu hút 1918 dự án cấp phép với số đăng ký đạt 13, 481 tỷ USD tăng 18,1% số dự án 0,2% vốn đăng ký so với năm 2017 Ngay từ đầu năm, tíí́ch cực vận động, phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) hoàn thành phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU, đưa Hiệp định vào thực thi từ 01/8/2020 Kết thực thi FTA Việt Nam-EU gần tháng qua bước đầu cho thấy lợi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com íí́ch quan trọng, góp phần đưa kim ngạch xuất nhập nước ta tiếp tục tăng năm nay, đạt mức 540 tỷ USD, xuất siêu 19 tỷ USD Hội nhập kinh tế tiếp tục tạo điều thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta Đồng thời góp phần quan trọng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế đưa quan hệ Việt Nam với nước đối tác ưu tiên quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững quan hệ với nước lớn tiếp tục củng cố thúc đẩy hài hịa thu yếu tố tíí́ch cực, hạn chế bất đồng để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước nâng cao vị quốc gia 1.2Những hạn chế tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tíí́n dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kề việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi chíí́nh sách liên quan đến thu hút FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mô hình tăng trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xét: “Vốn FDI gắn kết với kinh tế nước kém, kết nối nước chủ yếu lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp: hầu hết đầu vào (70- 80%) phải nhập khẩu" Nhận xét đó, dù đáng lưu tâm, chưa cho thấy bành trướng khu vực FDI kinh tế Việt Nam Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sàn phẩm Việt Nam yếu so với nước, kề nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tíí́nh mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Thứ tư, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tíí́ch cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, đơi lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chíí́nh, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện Thứ năm, xuất điểm “cổ chai" thể chế, cợ sở hạ tầng, nguồn nhân lực gây trở cho q trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm đề vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com FDI khu vực doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA (hiệp định tự thương mại) mang lại Ngồi hạn chế cịn có số vấn đề như: Công tác chuẩn bị cho hội nhập chưa tốt, chủ trương Đảng chưa quán triệt thực đầy đủ, chậm cụ thể hóa thể chế hóa Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai nhịp nhàng chiến lược tổng thể 1.3Nguyên nhân hạn chế Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo công tác cán chậm đổi mới, thực lực đội ngũ cán hoạch định thực thi chíí́nh sách chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, lợi íí́ch cục bộ, tư nhiệm kỳ,tham nhũng nguyên nhân quan trọng hạn chế, bất cập nêu Do hiệp định Việt Nam tham gia trước chủ yếu khu vực ASEAN, phần lớn đối tác có kinh tế trùng lặp, cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam nhiều bổ sung Nếu sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu khó tận dụng Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng 4.0 Việt Nam 2.1 Phương hướng 2.1.1Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Đó sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương chíí́nh sách phát triển thíí́ch ứng 2.1.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chíí́nh trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta; đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyển dịch tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển công nghệ thông tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tíí́nh vĩ mơ khung khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực nút thắt kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Chưa nắm bắt luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chưa chủ động hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những hạn chế cần phải tíí́nh tốn cụ thể, khắc phục kịp thời để bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp hội nhập kinh tế 2.1.3 Tíí́ch cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khíí́ch bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần 2.1.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài chíí́nh tíí́n dụng, di chúc Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với luật pháp quốc tế; đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi íí́ch người lao động doanh nghiệp hội nhập 2.1.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tíí́ch cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế phát triển, hoàn thiện hạ tầng sở sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ giúp giảm chi phíí́ sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 Giải pháp 2.2.1Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thỏa thuận quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp cộng đồng; trọng công tác bảo vệ chíí́nh trị nội Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, bảo đảm tíí́nh độc lập, tự chủ kinh tế, phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực chíí́nh trị, quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Trong đó: Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế; Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mơ vững chắc, kiểm sốt tốt lạm phát; bảo đảm cân đối lớn kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế Ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ, khoa học–công nghệ đại; Đẩy mạnh cấu lại tổng thể ngành, lĩnh vực kinh tế phạm vi nước vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chẽ cấu lại tổng thể kinh tế với cấu lại ngành, lĩnh vực trọng tâm Đổi phương thức thực liên kết, phối hợp phát triển kinh tế vùng; thực có hiệu q trình thị hóa; Xây dựng triển khai chíí́nh sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng hầu hết ngành lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh tế Tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo; đẩy nhanh phổ cập ngoại ngữ, trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp 2.2.3Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân tộc Để giữ vững độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tác, thực hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng cách thức để tạo dải lựa chọn, khiến cho Việt Nam khơng bị lệ thuộc vào bên ngồi Tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm “tùy thuộc bất đối xứng” lợi cho Việt Nam Sức mạnh tổng hợp quốc gia chíí́nh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh ngoại lực, sức mạnh tổng hợp kinh tế, chíí́nh trị, xã hội văn hóa 2.2.4Đổi sáng tạo cơng nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị tríí́ cao chuỗi giá trị tồn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Đây chíí́nh nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đổi mô hình tăng trưởng, hồn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng công nghệ 4.0 Phát triển lĩnh vực khơng tạo nhiều việc làm mới, mà cịn tạo nhu cầu thị trường cho đổi mới, sáng tạo cơng nghệ Việt Nam cần kiên trì theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa tảng suất đổi sáng tạo Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI vào hoạt động dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp có giá trị cao 2.2.5 Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Chúng ta cần nỗ lực hoàn thiện, hiệu thực chất chế, chíí́nh sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi íí́ch hội nhập quốc tế Xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chun nghiệp, có trình độ chun mơn, kỹ cao Mọi hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh 2.2.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tíí́ch, dự báo 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày gia tăng, Việt Nam cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tíí́ch, dự báo chiến lược xu hướng giới, cục diện tác động tình hình giới Việt Nam Trên sở đó, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết để thực thắng lợi đường lối độc lập, tự chủ Đảng, không ngừng nâng cao vị sức mạnh quốc gia, đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững thời gian tới KẾT LUẬN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, biến động cục diện kinh tế chíí́nh trị giới có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước, Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt Việt Nam cần thực đồng giải pháp, đặc biệt đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Đây chíí́nh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Tổng Bíí́ thư Nguyễn Phú Trọng rõ: “Trong giới toàn cầu hóa nay, phát triển quốc gia - dân tộc biệt lập, đứng bên tác động giới thời đại, thời cục diện Chíí́nh vậy, phải chủ động tíí́ch cực hội nhập quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sở tôn trọng độc lập chủ 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi." 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... II: Giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 Việt Nam Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 Việt Nam 1.1Những thành tựu hội nhập kinh tế. .. vấn đề lý luận chung hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghệ 4. 0 Việt Nam Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh. .. hội nhập kinh tế quốc tế .4 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4. 0 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến trình

Ngày đăng: 27/06/2022, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w