1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mô Hình Tác Tử Tầng Trung Gian Hỗ Trợ Tùy Biến Nội Dung Mạng
Tác giả Nguyễn Thị Minh Khuê
Người hướng dẫn TS. Lê Anh Cường, TS. Nguyễn Việt Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ MINH KH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TÁC TỬ TẦNG TRUNG GIAN HỖ TRỢ TÙY BIẾN NỘI DUNG MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ MINH KH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TÁC TỬ TẦNG TRUNG GIAN HỖ TRỢ TÙY BIẾN NỘI DUNG MẠNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Công nghệ phần mềm Mã số: 60 48 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH CƢỜNG Hà Nội 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i Lời cảm ơn Trước hết xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS Lê Anh Cường, Bộ mơn Khoa học máy tính, TS Nguyễn Việt Hà, Bộ môn Công nghệ phần mềm, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, người định hướng đề tài tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Sau đại học Nghiên cứu khoa học thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Viện Công Nghệ thông tin, Viện Khoa học Việt Nam tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học Cao học Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thu Trang bạn sinh viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Cuối tơi xin dành tình cảm biết ơn tới gia đình bạn bè, người luôn bên cạnh tôi, động viên, chia sẻ suốt thời gian học Cao học trình thực luận văn Cao học Hà Nội, tháng năm 2009 Nguyễn Thị Minh Khuê TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: luận văn “Nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nợi, tháng năm 2009 Nguyễn Thị Minh Khuê TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii MỤC LỤC iii Danh mục ký hiệu, từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii Tóm tắt viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NHẬN DẠNG THIẾT BỊ 1.1 Tổng quan độc lập thiết bị 1.2 Các kỹ thuật nhận dạng thiết bị 1.2.1 User Agent Request Header 1.2.2 Accept Request Header 1.2.3 Đặc tả khả thiết bị Composite Capabilities/Preferences Profile 1.3 Kết chương 19 CHƢƠNG TÁC TỬ PHẦN MỀM VÀ MÁY CHỦ PROXY 20 2.1 Tổng quan 20 2.2 Tác tử phần mềm (Software Agent) 20 2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2 Các loại Agent 21 2.2.3 Khả ứng dụng tác tử 23 2.2.4 Đánh giá số Framework hỗ trợ Agents 26 2.3 Proxy Server 32 2.3.1 Khái niệm Proxy 32 2.3.2 Tại ta phải cần proxy? 35 2.3.3 Proxy thực nào? 36 2.3.4 Một số loại Proxy Server 37 2.4 Kết chương 43 CHƢƠNG KIẾN TRÚC PROXY XỬ LÝ ĐỘNG 44 3.1 Tổng quan 44 3.2 Các mơ hình xử lý liệu mạng 46 3.2.1 Mơ hình xử lý phía máy khách 46 3.2.2 Mơ hình xử lý phía máy chủ 47 3.2.3 Giải pháp xử lý phía Proxy 47 3.3 Kiến trúc Proxy động đề xuất 49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iv 3.4 Quy trình xử lý hệ thống 52 3.5 Các thành phần kiến trúc 53 3.5.1 Bộ quản lý thực thi 53 3.5.2 Tác tử dịch vụ Tác tử xử lý 54 3.5.3 Bộ quản lý tác tử Bộ chứa tác tử 55 3.5.4 Bộ xử lý lưu trữ thông tin khả thiết bị sở thích người dùng 55 3.5.5 Bộ quản lý lưu trữ liệu xử lý 56 3.6 Kết chương 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 57 4.1 Kiến trúc hệ thống thực nghiệm 57 4.2 Xây dựng thành phần hệ thống 58 4.2.1 Tác tử dịch vụ HTTP (HTTP Service Agent) 58 4.2.2 Tác tử chuyển mã HTML thành WML 60 4.2.3 Tác tử chuyển mã ảnh (Image Transcoding Processing Agent) 62 4.2.4 CC/PP Processing 64 4.3 Công nghệ và môi trường xây dựng mơ hình thực nghiệm 66 4.3.1 J2EE 66 4.3.2 Eclipse 67 4.3.3 JADE 67 4.4 Kết thực nghiệm 68 4.4.1 Hệ thống chuyển mã ảnh 68 4.4.2 Hệ thống chuyển mã HTML sang WML 69 4.5 Đánh giá kết 70 KẾT LUẬN 71 Kết đạt 71 Định hướng phát triển 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com v Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Từ viết tắt APS Thuật ngữ Ý nghĩa Agent Proxy Server Máy chủ Proxy có sử dụng tác tử Software Agent Tác tử phần mềm Proxy Server Máy chủ Proxy Transcoding Chuyển mã Heuristic Theo kinh nghiệm Web browser Trình duyệt web Web Application Server Máy chủ ứng dụng web Database Server Máy chủ sở liệu Web browser Trình duyệt web Device Independence Độc lập thiết bị Delivery Context Phôi phối thông tin dựa ngữ cảnh Server Máy chủ PC Personal Computer Máy tính cá nhân HTML Hypertext Markup Language Ngơn ngữ đánh dấu siêu văn HTTP Hypertext Tranfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn DP & UP Device Profile & User Preference Hồ sơ thiết bị sở thích người dùng CC/PP Composite Capabilities/ Preference Profile Chuẩn Hồ sơ mô tả khả thiết bị W3C cung cấp RDF Resource Description Framework Nền tảng mô tả tài nguyên J2EE Java Enterprise Edition Phiên Java dành cho ứng dụng doanh nghiệp JADE Java Agent Development Framework Nền tảng phát triển ứng dụng dựa Agent WSP Wireless Secsion Protocol Giao thức phiên không dây WAP Wireless Application Protocol Giao thức ứng dụng không dây Wireless Application Protocol Gateway Proxy phục vụ cho kết nối không dây WML Wireless Markup Language Ngôn ngữ đánh không dây GIT GAIA Image Transcoder Bộ chuyển mã ảnh GAIA WAP Gateway TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vi Danh mục bảng Bảng 2.1 So sánh số hệ thống hỗ trợ Agent có 31 Bảng 4.1 Mô tả lớp HttpHeader 59 Bảng 4.2 Mô tả lớp HttpRequest 60 Bảng 4.3 Mô tả lớp HttpResponse 60 Bảng 4.4 Các lọc hỗ trợ hệ thống chuyển mã ảnh GAIA .64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vii Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Nội dung tùy biến cho thiết bị khác Hình 1.2 Các thành phần CC/PP profile .9 Hình 1.3 Các thành phần CC/PP profile XML 10 Hình 1.4 Ví dụ hồn chỉnh CC/PP profile 11 Hình 1.5 Ví dụ hồn chỉnh CC/PP profile XML 12 Hình 1.6 CC/PP profile sử dụng giá trị mặc định 14 Hình 1.7 CC/PP profile XML sử dụng giá trị mặc định .16 Hình 1.8 Ghi đè giá trị mặc định 17 Hình 1.9 Ghi đè giá trị mặc định XML 18 Hình 2.1 Kiến trúc hệ thống mạng có triển khai Proxy Server 33 Hình 2.2 Proxy Server cho nhiều máy khách với dịch vụ khác 34 Hình 2.3 Triển khai Proxy Server mạng cục 35 Hình 2.4 Sử dụng Proxy Server để ẩn danh máy khách .35 Hình 2.5 Kiến trúc hệ thống mạng dùng Dual Homed Host .36 Hình 2.6 Kiến trúc HTTP Proxy Server 37 Hình 2.7 Mơ hình HTTP Proxy Server với chức đệm liệu 39 Hình 2.8 Mơ hình triển khai WAP Gateway .40 Hình 2.9 Trình tự thực chuyển đổi tiêu đề gói tin WSP HTTP 41 Hình 2.10 Hệ thống tùy biến nội dung đáp ứng với khả thiết bị 42 Hình 3.1 Mơ hình kiến trúc tổng thể hệ thống 45 Hình 4.2 Mơ hình xử lý liệu phía Client 46 Hình 3.3 Mơ hình xử lý liệu phía Server .47 Hình 3.4 Mơ hình xử lý liệu phía Proxy 48 Hình 3.5 Biểu đồ proxy chuyển mã cố định 48 Hình 4.6 Biểu đồ proxy chuyển mã heuristic .49 Hình 3.7 Mơ hình kiến trúc Máy chủ Proxy sử dụng tác tử 50 Hình 4.1 Kiến trúc tổng thể mơ hình thực nghiệm .57 Hình 4.2 Sơ đồ lớp xử lý giao thức HTTP 59 Hình 4.3 Kiến trúc triển khai hệ thống .61 Hình 4.4 Các thành phần luồng xử lý chuyển tài liệu HTML WML 61 Hình 4.5 Hệ thống chuyển mã ảnh GAIA 63 Hình 4.6 Sơ đồ lớp Profile 65 Hình 4.7 Ảnh gốc hiển thị trình duyệt PC .68 Hình 4.8 Ảnh kết sử dụng không sử dụng APS 69 Hình 4.9 Truy cập website không hỗ trợ WML 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com viii Tóm tắt Với phát triển cơng nghệ truyền thơng di động, người dùng truy cập vào Internet vào lúc đâu Các thiết bị di động khác khả tính tốn, kết nối mạng kích thước hình Cũng giới hạn băng thơng môi trường di động, đối tượng web truyền thống sử dụng cho máy tính cá nhân khơng phù hợp cho thiết bị di động Với nhu cầu truyền tải nội dung phù hợp cho thiết bị di động, tổ chức W3C thành lập nhóm làm độc lập thiết bị Tổ chức định nghĩa thuật ngữ “phân phối nội dung theo ngữ cảnh” (Delivery context) Phân phối nội dung theo ngữ cảnh tập thuộc tính mơ tả khả thiết bị truy cập sở thích người dùng Khả thiết bị bao gồm tảng phần cứng phần mềm cho phép người dùng thiết bị tương tác với Web thông qua phương tiện tương tác (hình ảnh, âm thanh, bàn phím, giọng nói…) Máy chủ web, máy chủ proxy, ứng dụng thực việc chuyển đổi nội dung phù hợp với thiết bị cần phải hiểu thông tin khả thiết bị Trong luận văn này, mô tả chi tiết ba phương pháp sử dụng để nhận dạng thiết bị Với mục đích định hướng chuẩn hóa, luận văn tập trung vào mơ tả cơng nghệ CC/PP, công nghệ cung cấp phương thức chuẩn cho thiết bị truyền khả thiết bị sở thích người dùng Mơ tả thiết bị sử dụng máy chủ web, máy chủ Proxy tùy biến nội dung cho thiết bị, phục vụ cho độc lập thiết bị Luận văn đưa nhìn tổng quan cơng nghệ tác tử máy chủ Proxy, nghiên cứu phân tích điểm mạnh hai công nghệ, tiến hành kết hợp hai công nghệ để đề xuất kiến trúc mơ hình gọi Agent Proxy Server (APS) phục vụ cho việc đáp ứng nội dung Internet cho loại thiết bị với khả ưu tiên khác Trong kiến trúc đề xuất, proxy có khả chuyển mã liệu cho phù hợp với ngữ cảnh Kiến trúc đề xuất cung cấp khả chuyển mã liệu tùy ý nhờ vào việc cho phép proxy tải mơ đun phần mềm chuẩn từ Internet kết nối vào hệ thống plug-in Cuối cùng, luận văn trình bày mơ hình thực nghiệm, đưa số kết đạt được, số ưu nhược điểm hệ thống, đồng thời đưa hướng phát triển cho hệ thống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 61 b Các thành phần hệ thống Hình mô tả kịch triển khai hệ thống Agent Proxy Server môi trường di động Các thiết bị máy khách (Client) gửi yêu cầu dịch vụ thông qua giao thức WAP HTTP APS sử dụng giao thức HTTP để trao đổi liệu với phía máy chủ yêu cầu Do Client hỗ trợ trình duyệt WML nên APS sau nhận liệu phân tích chuyển mã HTML thành WML để trả kết phù hợp cho thiết bị Hình 4.3 Kiến trúc triển khai hệ thống Dưới lược đồ chi tiết thành phần luồng xử lý máy chủ proxy APS để chuyển mã tài liệu từ HTML sang WML Chúng ta tìm hiểu vai trị thành phần kiến trúc Hình 4.4 Các thành phần luồng xử lý chuyển tài liệu HTML WML TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 (1) Bợ phân tích HTML (HTML Parser) Bộ phân tích HTML dùng để tạo cấu trúc phân tích cho tài liệu HTML Bộ phân tích HTML tạo đối tượng tài liệu HTML, chuyển đối tượng cho phân tích tài liệu (2) Bợ phân tích tài liệu (Document Analyzer) Sử dụng đối tượng HTML khởi tạo từ phân tích HTML, phân tích chỉnh sử đối tượng HTML định dạng HTML theo cú pháp XML, đưa thêm thẻ đóng, định dạng lại thuộc tính thẻ… (3) Bợ lọc (Filter) Sử dụng thơng tin khả thiết bị, lọc tiến hành lọc đối tượng liệu tài liệu Bộ lọc bỏ đối tượng liệu không phù hợp với thiết bị Sử dụng tác tử chuyển mã ảnh (Image Transcoding Processing Agent) để chuyển đổi định dạng ảnh thay đổi kích thước ảnh (4) Deck & Card Kết tài liệu HTML qua lọc vào khối xử lý Deck & Card để chuyển nội dung tài liệu HTML thành khối liệu (Deck & Card) khối liệu hiển thị phù hợp hình thiết bị di động (5) Bợ xây dựng liên kết ( Link Builder) Từ Deck & Card thu được, xây dựng liên kết tạo liên kết khối liệu này, khối liệu hiển thị hình thiết bị động, liên kết giúp người dùng thiết bị duyệt qua tất khối liệu (6) Bộ tạo WML (WML Generator) Từ thẻ, khối liệu liên kết thu Bộ tạo WML tạo thành tài liệu WML chuẩn, tài liệu chuyển lại cho APS để trả cho thiết bị yêu cầu, đồng thời tài liệu ngày APS lưu trữ cho chức đệm liệu 4.2.3 Tác tử chuyển mã ảnh (Image Transcoding Processing Agent) a Mục đích Tác tử chuyển mã ảnh (ITPA) tác tử thực việc chuyển mã ảnh mơ hình thực nghiệm Agent Proxy Server ITPA thực chuyển mã TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 63 (transcoding) đối tượng từ dạng hiển thị này, sang dạng hiển thị khác ITPA tiến hành chuyển qua lại định dạng đối tượng ảnh (ví dụ chuyển đối tượng ảnh jpg thành gif ngược lại…) Bên cạnh việc chuyển định dạng, ITPA làm nhiệm vụ nén thay đổi kích thước đối tượng b Xây dựng ITPA dựa GAIA GAIA Image Transcoder (GIT) [24] thư viện mã nguồn mở để chuyển mã đối tượng ảnh, tập trung đặc biệt vào ứng dụng cho thiết bị di động GIT bắt đầu phát triển Open Reply, phần framework phục vụ cho việc chuyển đổi phân phối nội dung phù hợp với ứng dụng di động GIT gồm phần:  Thư viện chuyển mã thực việc tái tạo nôi dung phù hợp với thiết bị cuối dựa thông tin lấy từ file WURFL  Thư viện thẻ JSP đơn giản cho phép xử lý môi trường J2EE Thư viện chuyển mã thực công việc theo đường ống chuyển mã Bên ống có tập lọc, lọc xử lý trực tiếp ảnh, gián tiếp thông qua file siêu liệu bổ sung Hình 4.5 Hệ thống chuyển mã ảnh GAIA Tại thời điểm GIT cung cấp lọc đây: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Bảng 4.4 Các lọc hỗ trợ hệ thống chuyển mã ảnh GAIA Device adapter Nhận thông tin đầu vào khả thiết bị, tiến hành giảm kích thƣớc ảnh để phù hợp với kích thƣớc hình hiển thị Color quantizer Tối ưu hóa màu ảnh để phù hợp với khả hiển thị màu thiết bị Transcoder Chuyển đổi định dạng ảnh phù hợp với khả thiết bị Textoverlay Chèn thêm text vào ảnh MediaRetriver Đưa vào URI ảnh, đầu ảnh 4.2.4 CC/PP Processing a Mục đích Bộ xử lý thơng tin Mơ tả thiết bị (CC/PP Processing) đươc xây dựng dựa công nghệ xử lý CC/PP (J2EE CC/PP Processing technology) J2EE CC/PP Processing technology công nghệ cho phép lập trình viên tạo ứng dụng web đáp ứng yêu cầu truy cập từ đa dạng thiết bị phía máy khách, phát triển Java Community Process Cơng nghệ giúp cho lập trình viên đối mặt với thách thức lập trình ứng dụng web, cho phép truy cập nhiều đối tượng máy khách Các máy khách máy PC với cấu hình cao, thiết bị di động khác đến từ công ty khác nhau, theo mơ hình triển khai khác Cơng nghệ cung cấp API cho phép lập trình viên đọc thơng tin khả thiết bị từ lập trình để phân phối nội dung phù hợp với khả thiết bị Như đề cập đến chương giao thức truyền CC/PP, có hai phương pháp truyền CC/PP từ thiết bị: phương pháp gửi tham chiếu đến mơ tả (reference profiles) đính kèm mô tả (profile diffs) Khi nhận thông tin mô tả thiết bị, xử lý CC/PP phải tạo đối tượng Profile để xử lý thông tin mô tả TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 65 b Sơ đồ lớp Profile Hình 4.6 Sơ đồ lớp Profile Hình mô tả tương đối chi tiết sơ đồ lớp hồ sơ mô tả thiết bị (lớp Profile) Các thành phần sơ đồ bao gồm: (1) Giao diện Profile Giao diện Profile đóng gói tồn mơ tả CC/PP Phương thức Profile.getDescription() trả đối tượng ProfileDescription mô tả từ vựng mà Profile dựa Một lớp thực thi giao diện Profile cung cấp phương thức truy xuất đến đối tượng Thành phần (Component) Thuộc tính (Attribute) định nghĩa Profile (2) Giao diện Component TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 66 Giao diện Component đóng gói thơng tin Component Phương thức Component.getDescription() trả đối tượng ComponentDescription Phương thức Component.getName() trả tên thành phần đưa thuộc tính rdf:ID rdf:about RDF Đối tượng Component truy xuất sử dụng phương thức Profile.getComponent(String), với tham số truyền vào loại Component Chúng ta sử dụng phương thức Profile.getComponents() cung cấp giao diện Profile, phương thức trả tất Component định nghĩa Profile (3) Giao diện Attribute Giao diện Attribute đóng gói thơng tin thuộc tính mô tả Phương thức Attribute.getDescription() trả đối tượng AttributeDescription Phương thức Attribute.getName() trả tên thuộc tính Phương thức Attribute.getValue() trả giá trị thuộc tính Đối tượng Atribute truy xuất sử dụng phương thức Component.getAttribute(String) với tên thuộc tính làm tham số Chúng ta truy xuất đến đối tượng Attribute thông qua giao diện Component, với phương thức Component.getAttributes(), phương thức trả tất thuộc tính định nghĩa bên Component Đối tượng Attribute truy xuất thơng qua giao diện Profile, với phương thức Profile.getAttribute(String) Profile.getAttributes() 4.3 Công nghệ mơi trƣờng xây dựng mơ hình thực nghiệm 4.3.1 J2EE Java Platform, Enterprise Edition (Nền tảng Java, phiên - dành cho kinh doanh công nghệ Sun Microsystems) hay Java EE (gọi tắt J2EE) lập trình dành cho việc phát triển ứng dụng phân tán kiến trúc đa tầng, chủ yếu dựa vào thành phần môđun chạy máy chủ ứng dụng Java EE xem ngơn ngữ hay tiêu chuẩn để cơng bố sản phẩm họ tương thích với Java EE, nhà cung cấp phải tuân thủ số yêu cầu đặt ra, chúng tiêu chuẩn ISO (International Organization for Standardization) hay Hiệp hội nhà sản xuất máy tính châu Âu (European Computer Manufacturers Association - gọi tắt ECMA) Java EE bao gồm số đặc tả kĩ thuật API, như: JDBC (Công nghệ kết nối với sở liệu); RMI (triệu gọi phương thức từ xa); thư điện tử (e-mail); JMS (Java Message Service - Dịch vụ thông điệp Java); Dịch vụ Web (Web TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 67 services); XML… đồng thời cịn định nghĩa cấu trúc kết nối kỹ thuật với J2EE bao gồm số đặc tả cho thành phần Những thành phần bao gồm Enterprise JavaBean, servlet, portlet, JSP số kĩ thuật web service Điều cho phép nhà phát triển tạo chương trình ứng dụng mức doanh nghiệp (enterprise application) khơng sử dụng tảng khác nhau, mà cịn đáp ứng quy mơ lớn tích hợp với cơng nghệ kế thừa từ trước Máy chủ Java quản lý giao dịch (transactions), nhiệm vụ bảo mật (security), tính qui mơ hóa hay cịn gọi khả đáp ứng yêu cầu (scalability), tương tranh (concurrency) quản lý thành phần triển khai mơi trường Điều có nghĩa nhà phát triển tập trung vào lôgic thương mại thành phần mà quan tâm đến sở hạ tầng nhiệm vụ tích hợp khác 4.3.2 Eclipse Eclipse phần mềm miễn phí, nhà phát triển sử dụng để xây dựng ứng dụng J2EE, sử dụng Eclipse nhà phát triển tích hợp với nhiều cơng cụ hỗ trợ khác để có cơng cụ hồn chỉnh mà khơng cần dùng đến phần mềm riêng khác Eclipse SDK bao gồm phần chính: Platform, Java Development Toolkit (JDT), Plug-in Development Environment (PDE) Với JDT, Eclipse xem môi trường hỗ trợ phát triển Java mạnh mẽ PDE hỗ trợ việc mở rộng Eclipse, tích hợp Plug-in vào Eclipse Platform Eclipse Platform tảng toàn phần mềm Eclipse, mục đích cung cấp dịch vụ cần thiết cho việc tích hợp cơng cụ phát triển phần mềm dạng Plug-in Bản thân JDT coi Plug-in làm cho Eclipse Java IDE (Integrated Development Enviroment) 4.3.3 JADE JADE phần mềm lớp (middleware) phục vụ cho việc phát triển hệ thống đa tác tử JADE cung cấp phương tiện sau:  Môi trường thực thi (Runtime environment) nơi mà cung cấp dịch vụ cho trình sống tác tử.Và phải kích hoạt trước agent  Thư viện lớp phục vụ cho lập trình viên phát triển tác tử  Các công cụ đồ họa cho phép quản trị giám sát hoạt động tác tử tồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 68 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Hệ thống chuyển mã ảnh Trong mơ hình thực nghiệm, chúng tơi xây dựng hệ thống APS với hai tác tử xử lý liệu Tác tử chuyển mã ảnh tác tử chuyển mã HTML sang WML Trong hình 4.7, thấy ảnh có độ phân giải lớn, hiển thị trình duyệt web Để hiển thị ảnh với độ phân giải lớn thiết bị di dộng, cần có giải thuật để thay đổi kích thước cắt nội dung ảnh Hình 4.7 Ảnh gốc hiển thị trình duyệt PC Hình 4.8 hình ảnh hiển thị thiết bị di động khơng sử dụng (hình a) sử dụng APS (hình b)  Khi khơng qua APS, thiết bị di động thực việc cắt phần nội dung ảnh phù hợp với kích thước hình Tuy nhiên, phần nội dung cắt hồn tồn khơng thể biết trước  Sau qua APS, nội dung ảnh co lại phù hợp với kích thước hình, đồng thời toàn nội dung ảnh hiển thị Hoặc tùy thuộc vào sở thích người dùng, xây dựng tác tử cắt nội dung ảnh để đưa kết mong muốn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 Hình 4.8 Ảnh kết sử dụng không sử dụng APS 4.4.2 Hệ thống chuyển mã HTML sang WML Với website không hỗ trợ thiết bị di động, khơng hỗ trợ WML, trình duyệt thiết bị di động không hiển thị Khi qua APS, HTML chuyển sang WML hiển thị tốt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 Hình 4.9 Truy cập website khơng hỗ trợ WML Hình 4.9 minh họa việc truy cập website không hỗ trợ thiết bị di động Khi thiết bị di động truy cập website trực tiếp, trình duyệt di động báo lỗi hiển thị Khi truy cập thông qua APS, APS sử dụng tác tử chuyển mã HTML sang WML Nội dung trả cho thiết bị di động tài liệu WML hiển thị tốt trình duyệt thiết bị di động 4.5 Đánh giá kết Với việc áp dụng mô hình đề xuất cơng nghệ có, hệ thống thực nghiệm xây dựng có số kết bước đầu Xây dựng Agent Proxy Server phục vụ kết nối HTTP, xử lý thông tin khả thiết bị gửi từ thiết bị, thực chuyển mã ảnh, chuyển mã HTML sang WML Những kết bước đầu chứng minh tính khả thi mơ hình đề xuất Tuy nhiên, hệ thống thực nghiệm mang tính minh họa, chưa thực ứng mang tính ứng dụng cao Hệ thống chuyển mã HTML sang WML chưa chuyển định dạng văn bảng mã chuẩn phù hợp cho thiết bị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 71 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu đầy đủ sở lý thuyết toán xử lý liệu tầng trung gian phục vụ cho mục đích tùy biến nội dung mạng theo yêu cầu khả thiết bị máy khách, nhằm nâng cao hiệu cho ứng dụng trực tuyến nhiều thiết bị khác Từ luận văn đề xuất mơ hình Hệ thống Agent Proxy Server (Máy chủ Proxy sử dụng tác tử), để giải toán đặt Kết đạt đƣợc Trong thời gian thực luận văn, nghiên cứu thực cơng việc sau:  Tìm hiểu kiến trúc phần mềm, mơ hình proxy nghiên cứu  Tìm hiểu cơng nghệ tác tử vai trị  Đề xuấ t mô hình Agent Proxy Server đô ̣ng hỗ trơ ̣ tùy biế n nô ̣i dung trả về từ máy chủ nhằ m đưa kết phù hợp với khả “sở thích” loại thiết bị khác Mơ hình đạt tiêu chí: o Trong suốt với người dùng: người dùng không cần phải đăng ký hay thao tác trực tiếp với Proxy Server, mà gửi yêu cầu dịch vụ cách bình thường o Có tính ứng dụng cao: mơ hình áp dụng cho nhiều loại yêu cầu dịch vụ, nhiều kiểu liệu cần xử lý, nhiều loại giao thức mạng khác o Có tính linh hoạt cao, khả nâng cấp mở rộng hệ thống đơn giản nhờ thiết kế dựa mơ hình Tác tử di động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72  Xây dựng, cài đặt hệ thống thử nghiệm cho mơ hình đề xuất , góp phần xây dựng kho tác tử xử lý cho các loa ̣i thiế t bi ̣khác , yêu cầu xử lý khác bao gồm : Chuyể n mã ảnh, chuyển mã HTML sang WML Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên luận văn số vấn đề chưa giải tốt:  Việc nâng cấp hệ thống trường hợp xuất giao thức hoàn toàn lạ chưa thực  Hệ thống thực nghiệm chưa xây dựng hồn chỉnh để đánh giá xác tính hiệu mơ hình Định hƣớng phát triển Đây đề tài mang tính nghiên cứu có khả áp dụng cao thực tế Vì thế, thời gian tới muốn tiếp tục đề tài theo hướng phát triển sau:  Hồn thiện mơ hình kiến trúc đề xuất để máy chủ Proxy xử lý động trường hợp giao thức không định danh  Phát triển thêm tác tử phục vụ cho nhiều yêu cầu xử lý khác nhau: chuyển mã văn bản, lọc liệu…  Tích hợp mơ hình đề xuất vào hệ thống Proxy sẵn có, tích hợp chức WAP gateway TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.-Y Chang, M.-S Chen, and B.-H Huang “An H.323 Gatekeeper Prototype: Design, Implementation, and Performance” IEEE Transactions on Multimedia, 2004 [2] A Maheshwari, A Sharma, A Ramamritham, and K Shenoy TranSquid: “Transcoding and Caching Proxy for Heterogenous E-Commerce Environments” Research Issues in Data Engineering: Engineering ECommerce/E-Business Systems, 2002 [3] B Knutsson, H Lu, and J Mogul “Architecture and Pragmatics of Server-Directed Transcoding” In the 7th International Workshop on Web Content Caching and Distribution, 2002 [4] B Thai and A Seneviratne, “The use of Software Agents as Proxies”, Proceedings of the Fifth IEEE Symposium on Computers & Communications (ISCC'00), IEEE 2000 [5] H Bharadvaj, A Joshi, and S Auephanwiriyakul “An Active Transcoding Proxy to Support Mobile Web Access” In the 17th IEEE Symposium on Reliable Distributed Systems, 1998 [6] H.-L Yang “Design and Implementation of an HTML-WML Translator” Master Thesis Computer Science Department NTHU, 1999 [7] R Mohan, J R Smith, and C S Li “Adapting Multimedia Internet Content for Universal Accesses” IEEE Trans on Multimedia, 1(1), 1999 [8] R Han, P Bhagwat, R Lamaire, T Mummert, V Perret, and J Rubas Dynamic “Adaptation in an Image Transcoding Proxy for Mobile Web Browsing” IEEE Personal Communication, 5(6), 1998 [9] S Chandra, A Gehani, C Ellis, and A Vahdat “Transcoding Characteristics of Web Images” In Multimedia Computing and Networking (MMCN-01), 2001 [10] Sunam Pradhan and Arkady Zaslavsky, “A Smart Proxy for a Next Generation Web Services Transaction”, 6th IEEE/ACIS International Conference on Computer and Information Science (ICIS 2007), IEEE 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 [11] W3C Working group, “Device Independence Principles”, September 2003, http://www.w3.org/TR/di-princ/ [12] R Fielding, J Gettys, J Mogul, H Frystyk, L Masinter, P Leach, T Berners-Lee, “Hypertext Transfer Protocol HTTP/1.1”, W3C/MIT, June 1999, http://www.w3.org/Protocols/rfc2616/rfc2616.html [13] W3C, “Composite Capabilities/Preference Profiles (CC/PP): Structure and Vocabularies 2.0”, April 2007, http://www.w3.org/TR/CCPP-structvocab2/ [14] W3C, “Composite Capabilities/Preference Profiles: Requirements and Architecture”, July 2000, http://www.w3.org/TR/CCPP-ra/ [15] W3C, “Composite Capability/Preference Profiles (CC/PP) A user side framework for content negotiation”, http://www.w3.org/TR/NOTE-CCPP/ [16] OMA/WAP Forum UAProf Specification http://www1.wapforum.org/tech/documents/WAP-248-UAProf-20011020a.pdf [17] La Porta T, Ramjee R, Woo T, Sabnani K, “Experiences with Networkbased User Agents for Mobile Applications”, Mobile Networks and Applications 3(1998), p.123-141 [18] T Berners-Lee, R Fielding, L Masinter, U.C Irvine, “Uniform Resource Identifiers: Generic Syntax”, RFC 2396, http://www.ietf.org/rfc/rfc2396.txt [19] Dave Beckett, Brian McBride; “RDF/XML Syntax Specification (Revised)”; World Wide Web Consortium Recommendation 10 February 2004: http://www.w3.org/TR/2004/REC-rdf-syntax-grammar-20040210/ [20] L Masinter, D Wing, A Mutz, K Holtman; “RFC 2534: Media Features for Display, Print, and Fax”; IETF Request for Comments: ftp://ftp.isi.edu/in-notes/rfc2534.txt [21] User Agent Profile version 2.0 (2006); OMA specification; available at http://www.openmobilealliance.org/release_program/docs/UAProf/V2_020060206-A/OMA-TS-UAProf-V2_0-20060206-A.pdf [22] Tim Bray, Dave Hollander, Andrew Layman, Richard Tobin, “Namespaces in XML (Second Edition)”, World Wide Web Consortium Recommendation 16 August 2006: http://www.w3.org/TR/2006/RECxml-names-20060816 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 [23] T Berners-Lee, R Fielding, L Masinter; “RFC 2396: Uniform Resource Identifiers (URI): Generic Syntax”; IETF Request for Comments: ftp://ftp.isi.edu/in-notes/rfc2396.txt [24] GAIA Image Transcoder, http://gaia-git.sourceforge.net TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tải tác tử phần mềm phù hợp từ kho tác tử Internet Nội dung nghiên cứu Trong thời gian thực luận văn, chúng tơi nghiên cứu mơ hình tác tử phần mềm tầng trung gian, xử lý liệu tầng trung gian. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ MINH KH NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH TÁC TỬ TẦNG TRUNG GIAN HỖ TRỢ TÙY BIẾN NỘI DUNG MẠNG Ngành: Công nghệ thông tin... ̣ng d Tác tử di động (Mobile Agents) Tác tử di động thực thể phần mềm tồn mơi trường phần mềm Nó thừa hưởng số đặc tính tác tử Mô ̣t Tác tử di động bao gồ m các mơ hình sau: mơ hình tác tử (agent

Ngày đăng: 27/06/2022, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Nội dung tùy biến cho các thiết bị khác nhau. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.1. Nội dung tùy biến cho các thiết bị khác nhau (Trang 16)
Hình 1.4 Ví dụ hoàn chỉnh về CC/PP profile - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.4 Ví dụ hoàn chỉnh về CC/PP profile (Trang 22)
Hình 1.5 Ví dụ hoàn chỉnh về CC/PP profile trong XML - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.5 Ví dụ hoàn chỉnh về CC/PP profile trong XML (Trang 23)
Hình 1.6 CC/PP profile sử dụng các giá trị mặc định - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.6 CC/PP profile sử dụng các giá trị mặc định (Trang 25)
Hình 1.7 CC/PP profile trong XML sử dụng các giá trị mặc định - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.7 CC/PP profile trong XML sử dụng các giá trị mặc định (Trang 27)
Hình 1.8 Ghi đè một giá trị mặc định - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.8 Ghi đè một giá trị mặc định (Trang 28)
Hình 1.9 Ghi đè một giá trị mặc định trong XML - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 1.9 Ghi đè một giá trị mặc định trong XML (Trang 29)
Chuẩn hoá: Đây là một điều kiện quan trọng để đưa mô hình agent vào ứng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
hu ẩn hoá: Đây là một điều kiện quan trọng để đưa mô hình agent vào ứng (Trang 42)
Hình thức giao tiếp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình th ức giao tiếp (Trang 43)
Hình 2.2 Proxy Server cho nhiều máy khách với các dịch vụ khác nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.2 Proxy Server cho nhiều máy khách với các dịch vụ khác nhau (Trang 45)
Hình 2.3 Triển khai Proxy Server trong mạng cục bộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.3 Triển khai Proxy Server trong mạng cục bộ (Trang 46)
Hình 2.5 Kiến trúc hệ thống mạng dùng Dual Homed Host - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.5 Kiến trúc hệ thống mạng dùng Dual Homed Host (Trang 47)
Hình 2.6 Kiến trúc HTTP Proxy Server - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.6 Kiến trúc HTTP Proxy Server (Trang 48)
Hình 2.7 Mô hình HTTP Proxy Server với chức năng đệm dữ liệu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.7 Mô hình HTTP Proxy Server với chức năng đệm dữ liệu (Trang 50)
Hình 2.8 Mô hình triển khai WAP Gateway - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.8 Mô hình triển khai WAP Gateway (Trang 51)
Hình 2.9 Trình tự thực hiện chuyển đổi tiêu đề gói tin WSP và HTTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 2.9 Trình tự thực hiện chuyển đổi tiêu đề gói tin WSP và HTTP (Trang 52)
Hình 3.1 Mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 3.1 Mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống (Trang 56)
3.2.2. Mô hình xử lý phía máy chủ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
3.2.2. Mô hình xử lý phía máy chủ (Trang 58)
Hình 3.4 Mô hình xử lý dữ liệu phía Proxy - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 3.4 Mô hình xử lý dữ liệu phía Proxy (Trang 59)
Hình 3.6 Biểu đồ của proxy chuyển mã heuristic - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 3.6 Biểu đồ của proxy chuyển mã heuristic (Trang 60)
Hình dưới trình bày một cách chi tiết kiến trúc của hệ thống Agent Proxy Server.   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình d ưới trình bày một cách chi tiết kiến trúc của hệ thống Agent Proxy Server. (Trang 61)
Hình 4.1 Kiến trúc tổng thể của mô hình thực nghiệm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.1 Kiến trúc tổng thể của mô hình thực nghiệm (Trang 68)
Hình 4.2 Sơ đồ các lớp xử lý giao thức HTTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.2 Sơ đồ các lớp xử lý giao thức HTTP (Trang 70)
Hình 4.3 Kiến trúc triển khai hệ thống - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.3 Kiến trúc triển khai hệ thống (Trang 72)
Hình 4.5 Hệ thống chuyển mã ảnh GAIA - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.5 Hệ thống chuyển mã ảnh GAIA (Trang 74)
Hình 4.6 Sơ đồ lớp Profile - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.6 Sơ đồ lớp Profile (Trang 76)
Hình 4.8 Ảnh kết quả khi sử dụng hoặc không sử dụng APS - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.8 Ảnh kết quả khi sử dụng hoặc không sử dụng APS (Trang 80)
Hình 4.9 Truy cập website không hỗ trợ WML - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình tác tử tầng trung gian hỗ trợ tùy biến nội dung mạng
Hình 4.9 Truy cập website không hỗ trợ WML (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN