1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10

96 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Quy Trình Phần Mềm Theo Mô Hình CMM – Thực Tiễn Và Ứng Dụng Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Việt Hùng
Người hướng dẫn PGS. Nguyễn Quốc Toản
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  Đỗ Việt Hùng QUẢN LÝ QUY TRÌNH PHẦN MỀM THEO MƠ HÌNH CMM – THỰC TIỄN VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Công Nghệ Thông Tin Mã số: 01.01.10 Luận văn Thạc sỹ Người hướng dẫn: PGS Nguyễn Quốc Toản Hà Nội - 2006 Hà Nội, 12/2005 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Khái niệm quy trình SEP, ISO, CMM/CMMI 11 Các mơ hình SEP 12 3.1 Mô hình Thác nƣớc (Waterfall) 13 3.2 Mơ hình chữ V 14 3.3 Mơ hình mẫu 15 3.4 Mơ hình tiến hóa 15 3.5 Mơ hình lặp tăng dần 16 3.6 Mơ hình phát triển nhanh 17 3.7 Mơ hình xoắn 17 CHƢƠNG 19 CMM VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 19 Lịch Sử Mơ Hình CMM [1] 19 Tổng quan mơ hình CMM 20 2.1 Định nghĩa CMM 24 2.2 Ích lợi cải tiến theo mơ hình CMM 25 2.4 Năm mức độ trƣởng thành mô hình CMM 26 2.5 Các lĩnh vực quy trình chốt (KPA) mơ hình CMM 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.6 Khả áp dụng CMM 30 Những Khó Khăn Thƣờng Gặp Trong Phát Triển Phần Mềm [4] 31 3.1 Khó khăn mức Khởi Đầu 32 3.2 Khó khăn mức Lặp Lại 34 3.3 Khó khăn mức Xác Định 36 3.4 Khó khăn mức Quản Lý 37 3.5 Khó khăn mức Tối Ƣu Hóa 39 CHƢƠNG 42 NĂM MỨC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA CMM 42 MỨC 1: KHỞI ĐẦU 42 1.1 Hiểu mức tăng trƣởng khởi đầu 1: 42 1.2 Thuộc tính tổ chức mức 43 MỨC 2: LẶP LẠI ĐƢỢC 43 2.1 Hiểu mức tăng trƣởng lặp lại 44 2.2 Các KPA cho mức lặp lại 45 MỨC 3: ĐƢỢC XÁC ĐỊNH 56 3.1 Hiểu mức độ tăng trƣởng đƣợc xác định 57 MỨC 4: ĐƢỢC QUẢN LÝ 68 4.1 Hiểu mức tăng trƣởng đƣợc quản lí 69 4.2 KPA cho mức đƣợc quản lí 69 MỨC 5: TỐI ƢU 72 5.1 Hiểu Mức Tăng Trƣởng Tối Ƣu 73 5.2 KPA cho mức tối ƣu 74 CHƢƠNG 80 THỰC TIỄN VÀ ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hiện trạng ứng dụng CMM Việt Nam 80 1.1 Các số liệu thống kê 80 1.2 Kinh nghiệm số công ty đạt CMM 80 Một số giải pháp với CMM 86 2.1 Giải pháp kiểm định chất lƣợng thực chất mức độ CMM5 86 2.2 Giải pháp ứng dụng CMM hiệu 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Quy trình phát triển phần mềm Hình : Mơ hình Waterfall 10 Hình : V-model 13 Hình : Mơ hình Prototype 14 Hình 5: Mơ hình tiến hóa 16 Hình 6: Mơ hình phát triển 17 Hình : Tỷ lệ dự án thành công 21 Hình 2 : Cấu trúc CMM 25 Hình : Cải thiện hiệu loại bỏ lỗi………………………………………… 26 Hình 2.4 : Phân loại 18 KPA CMM theo mức tăng trƣởng………………… 29 Hình 2.5 : Cấu trúc KPAs…………………………………………………….30 Hình : Mức khởi đầu 42 Hình : Mô tả mức khởi đầu 43 Hình 3 : Mức lặp lại đƣợc 44 Hình : Mô tả mức lặp lại đƣợc 45 Hình : Mức đƣợc xác định 57 Hình : Mô tả mức đƣợc xác định 58 Hình : Vòng đời dự án CMM 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 70 kỷ 20 đến nay, trải qua thập kỷ nghiên cứu phát triển phần mềm giới Việt Nam, suất chất lƣợng hoạt động sản xuất phần mềm vấn đề quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu, nhà sản xuất phần mềm ngƣời sử dụng sản phẩm phần mềm Đã có nhiều phƣơng pháp luận công nghệ sản xuất phần mềm đƣợc áp dụng nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu công nghiệp phần mềm: Cơ sở để có đƣợc sản phẩm phần mềm chất lượng cao suất sản xuất ổn định Nền công nghiệp phần mềm tổ chức phần mềm nhận vấn đề nằm khả quản lý qui trình phần mềm Mơ hình khả trƣởng thành cho phần mềm (Capability Maturity Model for Software– SWCMM) Viện Công Nghệ Phần Mềm SEI (Software Engineering Institute – SEI) đƣa vào đầu năm 1990 đƣợc thừa nhận hiệu đƣợc áp dụng rộng rãi hoạt động quản lý qui trình phần mềm giới Tuy nhiên việc áp dụng Việt Nam cịn yếu tố sau: - Tính chất quy mơ sản xuất phần mềm cơng ty cịn nhỏ lẻ - Khả quản lý nói chung quản lý qui trình phần mềm nói riêng Việt Nam yếu - Kinh nghiệm hiểu biết áp dụng SW-CMM vào thực tế hạn chế Nhằm góp phần đẩy mạnh việc áp dụng SW-CMM vào thực tế, luận văn có mục đích trình bày tổng quan mơ hình phát triển phần mềm nói chung; khó khăn thƣờng gặp hoạt động sản xuất phần mềm; năm mức phát triển khả thực hành then chốt (Key Practices) SW-CMM nhằm giải khó khăn đồng thời đƣa số đánh giá, kinh nghiệm áp dụng CMM thực tiễn số công ty phần mềm Việt Nam Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Tổng quan mơ hình phát triển phần mềm Chƣơng luận văn giới thiệu tổng quan mơ hình phát triển phần mềm đƣợc áp dụng giới Từ có nhìn tổng thể đăc thù tính chất mơ hình CMM nghiên cứu Cụ thể hơn, chƣơng giới thiệu vòng đời phần mềm quen thuộc nhƣ: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Mơ hình Waterfall (Waterfall model)  Mơ hình chữ V (V-model)  Các mơ hình nhiều phiên (Multi-version models)  Mơ hình mẫu (Prototype)  Mơ hình tiến hóa (Evolutionary)  Mơ hình lặp tăng dần (Iterative and Incremental)  Mơ hình phát triển ứng dụng nhanh (RAD)  Mơ hình xoắn (Spiral) Chương 2: Giới thiệu CMM khó khăn việc phát triển phần mềm Từ chƣơng giới thiệu tổng thể mô hình phát triển phần mềm, chƣơng hai sâu mơ hình CMM Trình bày lịch sử mơ hình trƣởng thành khả CMM, qui trình phần mềm SW-CMM gì.Về năm mức khó khăn thƣờng gặp hoạt động sản xuất phần mềm mà tƣơng ứng với chúng năm mức phát triển qui trình phần mềm tổ chức phần mềm theo SW-CMM Năm mức trƣởng thành khả theo mơ hình SW-CMM bao gồm đặc tính, ý nghĩa bậc trƣởng thành Giới thiệu cấu trúc bậc trƣởng thành: lĩnh vực qui trình then chốt, đặc điểm chung, thực hành then chốt Chương 3: Tính chất quy trình chủ chốt mức tăng trưởng mơ hình CMM Chƣơng trình bày chi tiết đặc điểm, tính chất 18 quy trình then chốt (xƣơng sống mơ hình CMM) tƣơng ứng mức độ tăng trƣởng hành động cần thiết để tuân thủ, tổ chức chuyển lên mức trƣởng thành cao Chương 4: Thực tiễn ứng dụng CMM Việt Nam Chƣơng trình bày thực trạng ứng dụng SW-CMM vào thực tế Việt Nam Một số kinh nghiệm đánh giá giải pháp để áp dụng CMM cách hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận Tổng hợp kết nghiên cứu luận văn, hạn chế chƣa hoàn thiện đồng thời đề xuất số hƣớng phát triển Cuối cùng, em xin cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Phó giáo sƣ Nguyễn Quốc Toản – Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy Đại học Công nghệ- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Xin gửi lời biết ơn giúp đỡ, động viên nhiệt tình gia đình bạn bè trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2005 Học viên Đỗ Việt Hùng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Cũng nhƣ ngành sản xuất khác, qui trình yếu tố quan trọng đem lại thành công cho nhà sản xuất phần mềm, giúp cho thành viên dự án từ ngƣời cũ đến ngƣời mới, hay ngồi cơng ty xử lý đồng cơng việc tƣơng ứng vị trí thơng qua cách thức chung cơng ty, hay cấp độ dự án Có thể nói qui trình phát triển/xây dựng phần mềm (Software Development/Engineering Process - SEP) có tính chất định để tạo sản phẩm chất luợng tốt với chi phí thấp suất cao, điều có ý nghĩa quan trọng công ty sản xuất hay gia công phần mềm củng cố phát triển với công nghiệp phần mềm đầy cạnh tranh Trong chƣơng giới thiệu cách tổng qt mơ hình áp dụng xây dựng qui trình phát triển phần mềm chung cho cấp tổ chức hay cấp dự án [11] Khái niệm quy trình Qui trình hiểu phƣơng pháp thực sản xuất sản phẩm Tƣơng tự nhƣ vậy, SEP phƣơng pháp phát triển hay sản xuất sản phẩm phần mềm Thông thƣờng qui trình bao gồm yếu tố sau: Hình 1 Quy trình phát triển phần mềm  Thủ tục (Procedures)  Hƣớng dẫn công việc (Activity Guidelines)  Biểu mẫu (Forms/templates)  Danh sách kiểm định (Checklists) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam  Công cụ hỗ trợ (Tools) Với nhóm cơng việc chính:  Đặc tả yêu cầu (Requirements Specification): “đòi hỏi” cho yêu cầu chức phi chức  Phát triển phần mềm (Development): tạo phần mềm thỏa mãn yêu cầu đƣợc “Đặc tả yêu cầu”  Kiểm thử phần mềm (Validation/Testing): để bảo đảm phần mềm sản xuất đáp ứng “đòi hỏi” đƣợc “Đặc tả yêu cầu”  Thay đổi phần mềm (Evolution): đáp ứng nhu cầu thay đổi khách hàng Tùy theo mô hình phát triển phần mềm, nhóm cơng việc đƣợc triển khai theo cách khác Để sản xuất sản phẩm phần mềm ngƣời ta dùng mơ hình khác Tuy nhiên khơng phải tất mơ hình thích hợp cho ứng dụng Hình : Mơ hình Waterfall 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Công ty càng it́ dƣ̃ liê ̣u thời gian đa ̣t CMM sẽ càng kéo dài vì để đa ̣t CMM nhấ t phải dƣ̣a lầ n thu thâ p̣ dƣ̃ liê ̣u để đánh giá Với PSV, viê ̣c liên tu ̣c nhâ ̣n đƣơ ̣c hơ ̣p đồ ng cũng là mô ̣t lơ ̣i thế rút ngắ n đoa ̣n đƣờng đế n CMM Chi phí trung bình năm cho CMM PSV ƣớc chiếm khoảng 5% lơ ̣i nhuâ ̣n  FSoft: kinh nghiêm ̣ sau mô ̣t năm l àm CMM Đầu năm 2001, quyế t đinh ̣ làm CMM , FSoft (thuô ̣c FPT) đã có sẵn quy trin ̀ h PM đa ̣t chuẩ n ISO 9001:2000, đƣơ ̣c đánh giá là “gầ n tƣơng đƣơng” với bâ ̣c CMM Sau đánh giá khoảng cách (gap analysis) giƣ̃a quy trin ̀ h hiê ̣n có yêu cầ u của CMM, công ty đã cho ̣n bâ ̣c Viê ̣c đầ u tiên mà FSoft làm là thành lâ ̣p mô ̣t Phòng Quy Trin (SEPG – ̀ h PM Software Engineering Process Group ) nhằ m mu ̣c đić h quản lý và cải tiế n quy trin ̀ h Sau này, SEPG chiń h là động chủ lực để kéo guồng máy CMM SEPG có nhiê ̣m vụ chuyên quản lý quy trình , sớ đo (metric), CSDL cơng cụ hỗ trợ (nhƣ công cu ̣ quản tri ̣dƣ̣ án , theo dõi lỗi , khai timesheet) Bên ca ̣nh đó , FSoft còn hình thành đô ̣i khác nhƣ: đô ̣i chuyên trách về chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m (Software Quality Assurance - SQA); đô ̣i chuyên đào ta ̣o (Training) tổ chức hội thảo , lớp ho ̣c, đợt thi đua (FIST); đô ̣i chuyên thiế t kế và viế t tài liê ̣u , cải tiến quy trin ̀ h (SPI thành phần SEPG) Công viê ̣c quan tro ̣ng của SEPG là tâ ̣p hơ ̣p các dƣ̃ liê ̣u sản xuấ t của FSoft , đƣa nhƣ̃ng số đo , so sánh với kỳ trƣớc , phân tích tìm vấ n đề và đề xuấ t các hành đô ̣ng khắ c phu ̣c Sau ban lañ h đa ̣o xem xét phê duyê ̣t , đặt tiêu chuẩn (norm) giai đoạn sau cho số đo nhƣ số lỗi lƣơ ̣ng (quality cost) (defect rate ), suấ t , chi phí chấ t Đầu vào báo cáo phân tích CSDL quy trình (PDB - process database), nơi chƣ́a số đo của tấ t cả các dƣ̣ án đã kế t thúc quý đó Đế n lƣơ ̣t ̀ h, số đo dự án đƣợc lấy từ PDB - công cu ̣ quản tri ̣dƣ̣ án đinh ̣ lƣơ ̣ng Dùng PDB, nhà quản trị dự án theo dõi đƣợc tiến độ dự án góc độ : mƣ́c ̣ hồn thành, sớ lỡi, mƣ́c tiêu thu ̣ nguồ n lƣ̣c Tấ t cả đề u đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng số và câ ̣p nhâ ̣t hàng ngày Các hệ thống tạo thành vòng quản lý khép kín FSoft, cho phép đă ̣t tiêu chuẩ n chấ t lƣơ ̣ng cho các dƣ̣ án , đo đa ̣c thƣờng xuyên, phân tić h đinh ̣ kỳ rồ i 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam lại cải tiến đƣa chuẩn cho giai đoạn Đây là các vũ khí để FSoft đạt đƣợc CMM bậc Trong trình triển khai CMM, FSoft đã rút ba bài ho ̣c lớn:  Trƣớc hế t cầ n mô ̣t cam kế t ma ̣nh mẽ của lañ h đa ̣o và đô ̣i ngũ quản lý vì không phải chỉ duyê ̣t mô ̣t khoản kinh phí là có thể giải quyế t mo ̣i vấ n đề  Thƣ́ hai, cầ n tì m đƣơ ̣c tổ chƣ́c tƣ vấ n có nhƣ̃ng Lead Assessor (chuyên gia đánh giá trƣởng) SEI công nhâ ̣n và cấ p chƣ́ng chỉ Họ tƣ vấn tiến hành đánh giá suốt trình nhƣ đánh giá thức vào thời điể m ć i cùng FSoft đã cho ̣n công ty KPMG Ấn Đô ̣ làm tư vấ n , cơng ty này đã giúp rấ t nhiề u công ty giố ng FSoft ta ̣i Ấn Đô ̣ thành công , đồ ng thời KPMG là mô ̣t tên tuổ i lớn thi ̣trƣờng tƣ vấ n quố c tế  Thƣ́ ba, đô ̣i ngũ chiụ trách nhiê ̣m là m CMM phải có thẩ m quyề n lớn và có khả sử dụng quyền Điể m khác bản sau mô ̣t năm FSoft đa ̣t CMM là: đơn vi ̣này có mô ̣t ̣ thố ng dƣ̃ liê ̣u mà đó mỗi nhân viên sẽ tim ̀ đƣơ ̣c các tiêu chí để đánh giá cụ thể công viê ̣c ; Ban lañ h đa ̣o có khả kiể m soát đƣơ ̣c chin ́ h xác chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m đồ ng thời dƣ̣ báo đƣơ ̣c chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m , thời gian hoàn thành , công sƣ́c công việc phải thực làm việc với khách hàng Theo FSoft thì hiê ̣u quả công viê ̣c đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng chỉ số lỗi phải làm la ̣i hiê ̣n đƣơ ̣c giảm xuố ng còn khoảng 10% (trƣớc đó là 20-25%); mƣ́c đô ̣ khơng kiể m sốt thơng tin dự án giảm 25% (trƣớc là 50%) Trong năm 2005, Fsoft thành công đạt chứng CMM5 trình xây dựng CMMI cho tổ chức 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Mô tả dự án CMM cơng ty Fsoft-Fpt Vịng đời dự án Start up Gap analysis & Planninig K P Documentation M G Implementation CBA-IPI Preparation CBA-IPI Assessment Wrap-up Hình : Vòng đời dự án CMM Khi bắt tay vào thực dự án CMM cần: Nắm thật rõ Process (quy trình) thời Đọc hiểu yêu cầu CMM (Các mục tiêu KPA) So sánh process tổ chức cịn thiếu so với u cầu CMM Điều chỉnh process thời để đáp ứng đầy đủ yêu cầu CMM Triển khai cho toàn tổ chức (training, measure, ) Cải tiến quy trình lại cho phù hợp 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Ở bƣớc & 4, tổ chức khơng có kinh nghiệm nên nhờ vào cơng ty tƣ vấn  Kinh nghiệm triển khai Glober CyberSoft Viet Nam Cam kết lãnh đạo hành động cụ thể kịp thời Đơn giản mềm dẻo chìa khóa ngun tắc cho quy trình (Simple but smart) Hợp tác (collaboration) chủ yếu, kỷ luật cần thiết Triển khai CMMI bao gồm trình học tập, nâng cao lực tổ chức, cần có kế hoạch tốn thời gian/tiền bạc thực hiện, khơng thể có Đủ nhân lực, vật lực cho dự án Thay đổi từ thân trƣớc: tn thủ quy định có nhìn định lƣợng Nhân viên chủ chốt phải làm gƣơng tiên phong thay đổi Định nghĩa số đo mục đích sử dụng từ đầu Không ôm đồm nhiều số đo nhƣng không rõ cách sử dụng Năng lực quản lý/nhân viên gắn liền với mục tiêu kết dự án (số liệu) 10 Bộ phận quy trình (SEPG QA) hoạt động độc lập với dự án 11 Sử dụng tốt công cụ giảm tải sai sót 12 Giám sát chặt chẽ rủi ro ảnh hƣởng đến chƣơng trình  CDIT: kinh nghiêm ̣ nâng cao chấ t lươ ̣ng PM Hoạt động chủ y ếu lĩnh vực sản xuất PM phục vụ ngành viễn thơng , mơ ̣t ngành có địi hỏi cao tính xác độ tin cậy sản phẩm ứng dụng, với phƣơng châm “chấ t lƣơ ̣ng là yế u tố quan tro ̣ng hàng đầ u” , CDiT đã thƣ̣c hiê ̣n mô hiǹ h CMM sau đa ̣t chƣ́ng chỉ ISO 9001:2000 Câu hỏi đƣơ ̣c đă ̣t đầ u tiên với ban lañ h đa ̣o công ty là : Mô ̣t tổ chƣ́c vƣ̀a thƣ̣c hiê ̣n ISO , vƣ̀a thƣ̣c hiê ̣n CMM sẽ phải quản lý nhƣ thế nào ? Vấ n đề này đã đƣơ ̣c giải quyế t bằ ng viê ̣c tích hợp hệ thống quản lý chất lƣợng thành hệ , với mô ̣t lầ n đánh giá , môṭ ban chỉ đa ̣o , mô ̣t đa ̣i diê ̣n lañ h đa ̣o về chấ t lƣơ ̣ng Hê ̣ thố ng này phải dễ dàng kiể m soát và đƣơ ̣c trì với chi phí thấp Thơng qua viê ̣c tić h hơ ̣p các quy trình chất lƣợng theo CMM vào quy trình sản xuất PM theo chuẩn ISO 9001:2000, ban lañ h đa ̣o CDiT có thể xem xét , đánh giá các mu ̣c tiêu , sách 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam phƣơng diê ̣n tổ ng t hể mô ̣t cách đơn giản Đó chin ́ h là mô ̣t sáng ta ̣o đô ̣c đáo của CDiT Bên ca ̣nh yế u tố xây dƣ̣ng quy trin ̀ h quản lý , CDiT còn nghiên cƣ́u tƣ̣ đề các tiêu chí và phƣơng pháp nhằ m đánh giá , kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng PM tố i ƣu trƣớc chuyể n giao cho khách hàng Các tiêu chí đánh giá phần mềm CDiT đƣơ ̣c xây dƣ̣ng dƣ̣a đă ̣c tin ́ h chấ t lƣơ ̣ng nêu tiêu chuẩ n ISO /IEC 9126 áp dụng tiêu chuẩn ISO /IEC 12119:1994 để đánh giá chung cho cá c tài liê ̣u hƣớng dẫn, tài liệu mô tả sản phẩm, chƣơng trình và dƣ̃ liê ̣u Trong thời gian tới , CDiT sẽ đƣơ ̣c chủ trì xây dƣ̣ng mô ̣t Trung Tâm Kiể m Đinh ̣ Chấ t Lƣơ ̣ng (Test Lab) Tổng Công Ty BCVT Với trung tâm này , CDiT dƣ̣ kiế n hình thành cơng cụ kiểm định phịng thí nghiệm để khơng kiểm định chấ t lƣơ ̣ng phầ n cƣ́ng của các thiế t bi ̣viễn thông mà còn kiể m đinh ̣ cả chấ t lƣơ ̣ng sản phẩm PM trƣớc triển khai mạng lƣới Một số giải pháp với CMM Trong phần này, luận văn xin tập hợp đƣa giải pháp cho việc ứng dụng đánh giá CMM cách hiệu 2.1 Giải pháp kiểm định chất lượng thực chất mức độ CMM5 Nhƣ biết, chứng nhận CMM mức cao (CMM5) ƣu công ty phần mềm muốn ký đƣợc hợp đồng gia công với nƣớc nhƣ với khách hàng lớn nƣớc Đáng tiếc, nhiều công ty PM giới thổi phồng chí gian lận mức CMM Nỗ lực ngăn chặn sai sót gian lận CMM đƣợc thực từ phía SEI - tổ chức xây dựng CMM, lẫn từ phía CIO cơng ty th gia cơng [9] 2.1.1 Chứng CMM – có thật đảm bảo? Các nhà cung cấp phần mềm thƣờng thổi phồng mức CMM mà họ có, khiến CIO tin tồn cơng ty đƣợc đánh giá mức đó, thực tế có phần cơng ty đƣợc kiểm tra cấp chứng Ngoài họ đạt CMM mức định, họ khơng có ý định đánh giá lại CMM nữa, họ thay đổi nhiều so với lúc đƣợc cấp chứng Nghiêm trọng hơn, nhiều cơng ty cịn gian dối (nhƣ mua chứng chỉ) mức CMM họ 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Tuy vậy, CIO muốn kiểm tra mức CMM cơng ty nhận làm gia cơng thật khó Hiện chƣa có tổ chức đứng xác nhận lời tuyên bố mức CMM mà công ty đạt đƣợc Viện Kỹ Nghệ Phần Mềm SEI (Software Engineering Institute), tổ chức phát triển CMM dƣới tài trợ chủ yếu Bộ Quốc Phòng Mỹ, không đƣa thông tin cơng ty đƣợc cấp chứng chỉ, cho dù họ có nhận đƣợc biên thẩm định 2.1.2 Bản chất CMM giai đoạn phát triển Nhƣ chƣơng trƣớc nói lịch sử CMM, phiên CMM đời năm 1987 bảng câu hỏi nhằm xác định thực tiễn (practices) làm phần mềm tốt cơng ty dự thầu Điều có nghĩa cơng ty cần khéo léo điền vào bảng câu hỏi theo mẫu có sẵn, 'rất dễ để học gạo cho kiểm tra đó' - nhƣ chun gia nhận xét Vì thế, năm 1991, SEI đổi bảng câu hỏi phát triển thành mơ hình cụ thể cho thực tiễn phát triển phần mềm tốt mời nhóm nhà thẩm định SEI đào tạo ủy quyền tới công ty để thẩm định tự khai họ Nhóm xác định chứng việc tiến hành sách qui trình theo CMM phận đại diện định (thƣờng 10-30% số dự án phần mềm cơng ty) Nhóm tiến hành số vấn kín với ngƣời viết phần mềm quản lý dự án Mơ hình CMM gồm mức: Khởi đầu (Initial), Có thể lặp lại (Repeatable), Đã định hình (Defined), Đƣợc kiểm sốt (Managed) Tối ƣu hóa (Optimizing) (xem TGVT-PCW sêri B số 12/2003, trang 30) Mơ hình khó bị lợi dụng nhƣ bảng câu hỏi ban đầu Tuy nhiên, mức CMM cao không đồng nghĩa với chất lƣợng sản phẩm tốt Nó cho thấy cơng ty tạo qui trình theo CMM để theo dõi quản lý việc phát triển phần mềm mà cơng ty có qui mơ CMM thấp khơng có, nhƣng khơng có nghĩa cơng ty tn thủ tốt qui trình Dennis Callahan, phó giám đốc điều hành CIO cơng ty bảo hiểm Guardian Life:'Các cơng ty nƣớc ngồi muốn nhận gia công phần mềm phải đạt đƣớc CMM mức 5.' 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Jay Douglass, giám đốc phát triển kinh doanh SEI nói vấn đề nhƣ sau: 'Th cơng ty có mức CMM cao công ty khác giảm rủi ro, nhƣng khơng đảm bảo chắn điều Một cơng ty mức tạo sản phẩm khơng dùng đƣợc' Nhƣng có vấn đề với hệ thống phần mềm, thí dụ khách hàng gửi lại mã để lập trình viên sửa kiểm tra lại, cơng ty có CMM làm việc tốt hẳn công ty CMM Đó đánh giá Reasoning, cơng ty tra phần mềm tự động điều tra gần gồm 89 chƣơng trình phần mềm khác Theo đó, nhìn chung tỷ lệ lỗi phần mềm công ty đạt CMM không đạt nhƣ nhau, chí cơng ty mức cịn có tỷ lệ lỗi lớn Nhƣng có khác Reasoning gửi lại mã để lập trình viên sửa kiểm tra lại Kết mã cơng ty có CMM cải thiện nhiều, ngƣợc lại với cơng ty khơng có CMM Theo SEI, chứng CMM có giá trị thời Nếu việc đánh giá CMM đƣợc tiến hành trƣớc năm, cơng ty khơng cịn mức nhƣ đƣợc thẩm định lúc Bản thân nhà thẩm định CMM khơng trung thực, áp lực lên họ tăng cao, công ty gia công phần mềm phải cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng Will Hayes, giám đốc chất lƣợng Chƣơng Trình Thẩm Định SEI (SEI Appraisal Program) thừa nhận có nhà thẩm định bị SEI thu hồi giấy phép hoạt động trao chứng nhận mức cho công ty không đạt 2.1.3 Mười hai câu hỏi tiêu biểu để kiểm định thực chất mức độ CMM5 Ai người thẩm định? Người tiến hành thẩm định mức lần? Nếu ngƣời thẩm định chƣa tham gia đánh giá cơng ty mức 5, ơng ta khơng đủ khả để biết công ty mức thực nhƣ Phần doanh nghiệp kiểm tra? Có cơng ty tun bố họ đạt CMM tồn cơng ty nhƣng thực tế có 10% số dự án đƣợc thẩm định Cuộc thẩm định tiến hành cách bao lâu? Nếu q hai năm, mức CMM khơng cịn nhiều giá trị cơng ty thay đổi 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Nhất cơng ty nhận gia cơng nƣớc ngồi, họ tăng qui mô nhiều lần so với lúc đƣợc cấp chứng CMM Mất để công ty đạt mức CMM cao mức trước? Nếu hai năm từ mức lên mức năm từ mức lên mức khơng với mức thời gian trung bình, cần kiểm tra cơng ty thêm Đâu chứng chứng tỏ công ty liên tục cải tiến? Mức CMM5 có nghĩa liên tục cải tiến Do u cầu cơng ty chứng minh q trình cải tiến họ Ai lãnh đạo nhóm chất lượng? Cần yêu cầu đƣợc gặp nhóm chất lƣợng, nhóm theo dõi kiểm sốt qui trình phần mềm để đảm bảo nhóm thực có lực Chắc hẳn nhóm phải có số lƣợng ngƣời đủ lớn có quyền hạn định cơng ty để làm thay đổi thứ Họ phải báo cáo trực tiếp lên CEO công ty nên gắn hệ thống chất lƣợng với trách nhiệm bồi thƣờng nhóm Người thẩm định hay ngồi cơng ty? Ngƣời cơng ty khơng thể khách quan ngƣời ngồi, khơng có quan hệ với công ty Yêu cầu đưa báo cáo? Yêu cầu đƣa tài liệu thức mà ngƣời thẩm định cung cấp cho công ty, quan trọng báo cáo phát cuối (Final Findings Report), đƣa điểm mạnh điểm yếu công ty; CMMI tuyên bố thẩm định đƣa thông tin nhƣ thời hạn, địa điểm, cách thức ngƣời tiến hành thẩm định Nếu thông tin tài liệu mơ hồ u cầu đƣa thêm chi tiết Công ty hẳn phải có Nếu cơng ty khơng cho bạn xem báo cáo họ ngƣời không trung thực Loại dự án thẩm định? Nếu bạn công ty dịch vụ tài chính, bạn cần đƣợc đảm bảo chắn số dự án đƣợc thẩm định để cấp chứng CMM trƣớc có liên quan đến qui trình ngành tài 10 Người thẩm định có phải người tư vấn qui trình thẩm định khơng? Các nhà thẩm định phải độc lập khách quan Nếu họ 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam giúp đỡ công ty phát triển qui trình mà họ ngƣời đánh giá xảy mâu thuẫn quyền lợi họ bị cám dỗ đƣa mức đánh giá cao để nhận khoản phí tƣ vấn 11 Có lãnh đạo dự án thẩm định mức trước tham gia vào dự án bạn? 12 Công ty đào tạo người để xứng với CMM 5? Nếu công ty không đào tạo tốt, họ khơng thể trì đƣợc mức CMM lâu 2.1.4 Tăng cường vai trị kiểm sốt SEI Tình trạng gian lận trƣớc khó kiểm sốt, khơng có tổ chức biện pháp quản lý đơn vị đạt chứng CMM Gần đây, SEI cải tổ lại CMM lập kế hoạch hoàn toàn thay CMM CMMI (CMM Integration) toàn diện kể từ tháng 12 năm 2005 Bên cạnh đó, SEI tăng cƣờng đào tạo quản lý nhà thẩm định Dƣới mơ hình CMMI, SEI xem xét lại thẩm định có dấu hiệu bất thƣờng Và nhà thẩm định phải gửi báo cáo gọi 'Bản công bố kết thẩm định' (Appraisal Disclosure Statement), nêu rõ phận công ty hay dự án đƣợc thẩm định, nhƣ tham gia vào q trình thẩm định (tuy nhiên, cơng ty đƣợc thẩm định không buộc phải công bố báo cáo rộng rãi) SEI phát triển qui tắc đạo đức cho nhà thẩm định Tuy nhiên SEI không tiết lộ thông tin nhà thẩm định phạm sai lầm SEI ý định trở thành tổ chức quản lý giống nhƣ Viện Tiêu Chuẩn Quốc gia Mỹ ANSI (American National Standards Institute), quan quản lý cấp chứng nhận ISO 9000 Mỹ ANSI yêu cầu công ty phải đƣợc tái kiểm tra tháng lần họ muốn trì chứng nhận ISO 9000 đội ngũ nhà thẩm định đƣợc kiểm tra lại hàng năm 2.1.5 CIO với câu hỏi kiểm tra chứng CMM Watts Humphrey, ngƣời lãnh đạo việc phát triển CMM thành viên SEI nói: 'Nếu cơng ty th gia công đề cập vấn đề đơn giản nhƣ mức CMM nhà cung cấp khoản tiền lớn hợp đồng họ bị lừa Do vậy, CIO phải nắm đủ thông tin để đƣa câu hỏi xác đáng 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam 2.2 Giải pháp ứng dụng CMM hiệu Làm để vận dụng CMM hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng phần mềm sản xuấ t? Bài viết ý kiến trao đổ i kinh nghiê ̣m của mô ̣t ngƣời đã tƣ̀ng vâ ̣n du ̣ng CMM doanh nghiê ̣p của ̀ h [8]  Cách Áp Dụng CMM Phổ Biến Hiện Nay : Thụ Động Tại nhiều công ty phần mềm, thiế t lâ ̣p quy trình CMM đƣơ ̣c làm nhƣ sau:  Đặt đích đến CM M mƣ́c (Level) hay mƣ́c vào thời điểm (ví dụ: đa ̣t mƣ́c vào cuối năm nay)  Thành lập nhóm tƣơng ứng với Key Process Area (KPA - Nhóm quy trình chủ yếu) mức  Mỗi nhóm biên soa ̣n toàn bô ̣ thủ tu ̣c/tài liệu đƣợc yêu cầu  Xem xét, phê duyê ̣t và ban hành các thủ tu ̣c/tài liệu  Cuố i cùng là áp du ̣ng và cải tiế n thủ tu ̣c/tài liệu Cách làm chi phối nhiều thời gian nhân viên Lúc hoàn thành xong thủ tục CMM , họ lại thấy thêm áp lực : phải tìm hiểu áp dụng man thủ tục  Cách áp dụng CMM chủ động Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế bấ t câ ̣p đó , báo Neil Potter and Mary Sakry (…) đã đă ̣t mô ̣t hƣớng giải quyế t khá c, theo tiêu chí: “Haỹ để CMM phu ̣c vu ̣ tổ chƣ́c chƣ́ không phải tổ chƣ́c phu ̣c vu ̣ cho CMM” Theo đó , DN cầ n lên kế hoa ̣ch dƣ̣a mục tiêu vấn đề xúc cần giải , chƣ́ không dƣ̣a hoàn toàn mô ̣t phân ̣ đánh giá CMM Quan điể m này xem CMM nhƣ mô ̣t phƣơng tiê ̣n hỗ trơ ̣ để đề hành đô ̣ng nhằ m đa ̣t mu ̣c tiêu đã nêu và giải quyế t các vấ n đề gă ̣p Để áp du ̣ng cách này , cầ n bắ t đầ u bằ ng viê ̣c xác đinh ̣ mu ̣c tiêu và vấ n đề cầ n giải quyế t của tổ chƣ́c Tuy nhiên, hoàn cảnh công ty triể n khai CMM thì hầ u hế t nhân viên đề u ho ̣c thuô ̣c làu mu ̣c tiêu CMM và dƣờng nhƣ nhañ g cái go ̣i là “mu ̣c tiêu chiń h” công viê ̣c tƣ̀ng ngƣơ.̀ iVâ ̣y làm thế để kéo ngƣời trở lại với các vấ n đề bƣ́c xúc của DN? Nên bắ t đầ u bằ ng câu hỏi “Mu ̣c tiêu của công ty 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam vòng từ đến 18 tháng tới gì?”, “Vấ n đề nào cầ n phải giải quyế t để đa ̣t đế n nhƣ̃ng mục tiêu đó?” Nế u tạm quên CMM, sau vài giờ thảo luâ ̣n với nhân viên các bô ̣ phâ, ̣n DN sẽ có mô ̣t danh sách các mu ̣c tiêu cầ n giải quyế t và các viê ̣c bƣ́c xúc phải la.̀ m Ví dụ trƣờng hợp cơng ty A, có số mục tiêu sau: - Xây dƣ̣ng xác kế hoạch cho dự án - Giảm thiểu tối đa việc làm phải làm lại - Thỏa mãn khách hàng - Có lợi nhuận Tuy nhiên, để đạt mục tiêu , tƣ̀ng nhân viên vẫn bƣ́c xúc với các vấ n đề nan giải nhƣ: a Thời gian cầ n thiế t cho tƣ̀ng công viê ̣c dƣ̣ án không đƣơ ̣c xác đinh ̣ chin ́ h xác, mô ̣t số thời gian thƣờng bi ̣dùng cho các viê ̣c không nằ m kế hoa.̣ch b Không thể xác đinh ̣ công viê ̣c cầ n làm mơ ̣t cách đầ y đủ c Khó khăn tu ch ỉnh kế hoạch; không biế t thêm, bớt công viê ̣c để sát với thƣ̣c tế d Khách hàng khơng hài lịng giai đoạn dùng thử cịn nhiều lỗi chƣa đƣơ ̣c giải quyế t e Yêu cầ u của dƣ̣ án cầ n đinh ̣ nghiã rõ ràng Nhƣ̃ng yêu cầ u nào đƣợc đƣa vào sản phẩ m, nhƣ̃ng yêu cầ u nào bi ̣loa ̣i f Nhóm test chƣa biết nhiều sản phẩm chƣa có kỹ test g Khi có thay đổ i thì ít ngƣời biế t , dẫn đế n mo ̣i ngƣời làm viê ̣c nhƣ̃ng định cũ hay đã bi ̣loa ̣i bỏ Cầ n nhấ n ma ̣nh là các mu ̣c tiêu và vấ n đề cầ n giải quyế t xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tế (chƣ́ không phải tƣ̀ CMM ) Bƣớc kế tiế p là xác đinh ̣ các viê ̣c cầ n làm để giải quyế t vấ n đề Lúc này, mới nên đem CMM áp du ̣ng Bảng nêu tƣơng ứng mục tiêu , vấ n đề cầ n giải quyế t của công ty với các nhóm hành đô ̣ng của CMM  Làm để đạt hết nội dung (key practices) CMM? 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Tấ t nhiên , mục tiêu đề lâ ̣p tƣ́c đáp ƣ́ng đầ y đủ các nô ̣i dung của CMM Nhƣ sẽ nảy sinh vấn đề nế u theo cách này , tổ chức lấy đƣợc CMM không “qua” hế t các “bài bản” của mô ̣t mƣ́c ? Thƣ̣c ra, hoàn tấ t chƣơng trình cải tiế n ̣t mô ̣t, công ty A có thể làm tiế p ̣t hai Kỳ này, công ty la ̣i có nhƣ̃ng mu ̣c tiêu và vấ n đề khác cầ n giải quyế t Và để đạt mục tiêu giải vấn đề đƣợc phát , công ty la ̣i cầ n đế n các practice khác Nhƣ vâ ̣y qua thời gian , practice đƣợc chọn áp dụng tăng dần lên Dĩ nhiên, cuố i cùng, có practice cịn sót lại khơng phục vụ cho mục tiêu tổ chức Khi đó, tổ chƣ́c có hai cho ̣n lƣ̣a : Mô ̣t là , xem nó nhƣ “Not Applicabl e” (không ƣ́ng du ̣ng đƣơ ̣c) (thí dụ nhƣ nội dung quản lý thầu phụ - Subcontract Management) Hai là , áp dụng tinh thần tơn trọng thành SEI (Software Engineering Institute) yêu cầ u của viê ̣c đánh giá sẽ đƣơ ̣ c tiế n hành sau đó  Cảm Nhận Cải tiến quy trình việc cần thiết nhƣng khó làm Mă ̣c dù , ngày , hầ u nhƣ tổ chƣ́c PM nào cũng có đƣơ ̣c nô ̣i dung của CMM nhƣng áp du ̣ng nó hiê ̣u quả cần suy nghĩ Cách áp dụng CMM Neil Potter và Mary Sakry [8] đề nghị hay ở chỗ hế t sƣ́c thƣ̣c du ̣ng : chọn cần để làm trƣớc ; chƣa cầ n thì làm sau Theo cách này , chƣơng trình cải tiế n sẽ có nhiề u ̣t Mỗi ̣t nhằ m đáp ƣ́ng mu ̣c tiêu và các vấ n đề khác Sau áp du ̣ng cách làm này thấ y: Công viê ̣c đƣơ ̣c tiế n hành dễ rấ t nhiề u so với viê ̣c phải làm “mo ̣i thƣ́” theo yêu cầ u của mô ̣t mƣ́c của CMM ; Các tài liệu quy trình dễ viế t và mƣ́c ̣ áp du ̣ng sau này cũng nhiề u vì có đề bài rõ ràng ; Động làm việc thành nhóm cải tiến đƣợc tăng lên rõ rệt kết chƣơng trình cải tiến phục vụ cho yêu cầu xúc họ 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đặt ngành Khoa học & Công nghệ làm ngành mũi nhọn, tiên phong thúc đẩy trình phát triển kinh tế Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa nay, tất ngành sản xuất có xu hƣớng chuẩn hóa làm việc theo quy trình Đặc biệt với công ty sản xuất Việt Nam khả quản lý ln vấn đề Việc nghiên cứu đánh giá thực chất mơ hình quản lý-mơ hình khả trƣởng thành tổ chức cho công ty phát triển phần mềm nhằm mục đích ứng dụng rộng rãi hiệu với đặc thù Việt Nam việc có ý nghĩa Trong luận văn này, phần giới thiệu tổng quan mơ hình phát triển phần mềm, khái niệm qui trình, khó khăn trình phát triển khả qui trình tổ chức mơ hình năm mức SW-CMM nhằm phát triển khả qui trình, chúng tơi cịn đƣa đánh giá, học kinh nghiệm giới thiệu số giải pháp ứng dụng CMM cách hiệu từ phổ biến rộng rãi cho tổ chức phần mềm khác Việt Nam Phần mở rộng hƣớng phát triển luận văn là: Nghiên cứu mở rộng mơ hình CMMI mơ hình nâng cấp hồn thiện sở mơ hình CMM CMMI đƣợc tích hợp từ nhiều mơ hình khác nhau, phù hợp cho DN phần cứng tích hợp hệ thống, khơng đơn áp dụng cho DNPM nhƣ CMM trƣớc Có mơ hình áp dụng CMMI CMMI-SW (dành cho công nghệ PM), CMMI-SE/SW (dành cho công nghệ hệ thống PM), CMMI-SE/SW/IPPD (dành cho công nghệ hệ thống + công nghệ PM với việc phát triển sản phẩm quy trình tích hợp), CMMI-SE/SW/IPPD/SS (dành cho cơng nghệ hệ thống + công nghệ PM với việc phát triển sản phẩm quy trình tích hợp có sử dụng thầu phụ) Tìm hiểu đặc thù quản lý cơng ty phần mềm Việt Nam từ đƣa giải.pháp ứng dụng hiệu cho CMMI Cuối cùng, với kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế; Thực tế đề tài mẻ thực tiễn Việt Nam; Việc tìm kiếm xin hỗ trợ tài liệu từ phía cơng ty áp dụng CMM Việt Nam nên luận văn khơng thể tránh đƣợc sai xót Tơi xin chân thành cám ơn xin tiếp thu ý kiến đóng góp để hồn thiện phiên 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam Góp ý xin gửi về: Đỗ Việt Hùng – Chuyên viên CNTT Phòng Quản lý Khoa học Cơng nghệ - Sở Bƣu Viễn thông – 43 Giảng Võ – Hà Nội Email: doviethung.vn@gmail.com - Mobile: 0904233312 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] - Capability Maturity Model for Software, Version 1.1 – Mark C Paulk, Bill Curtis, Mary Beth Chrissis, Charles V Weber – Software Engineering Institute, CMU/SEI-93-TR-24, Carnegie Mellon University February, pp 1-41,1993 [2] - M.C Paulk, C.V Weber, S Garcia, M.B Chrissis, and M Bush, Key Practices of the Capability Maturity Model, Version 1.1, Software Engineering Institute, CMU/SEI-93-TR-25, pp L2-1- A-65, February 1993 [3] – Report of the Defense Science Board Task Force on Military Software, Office of the Under Secretary of Defense for Acquisition, Washington, D.C., September 1987 [4] – Watts S Humphrey, Managing Software Process, Addison-Wesley, pp 314, 1989 [5] - CMM in Practice: Processes for Executing Software Projects at Infosys, Pankaj Jalote, Addison-Wesley, pp.2-18, 1999 [6] - M.E Fagan, “Advances in Software Inspections," IEEE Transactions on Software Engineering, Vol 12, No 7, July, pp 744-751, 1986 [8] - Neil Potter and Mary Sakry, “Practical CMM”, Software Development Magazine, Mar 2001 [9] - http://www.cio.com/ [10]- http://www.sei.cmu.edu/cmm/cmm.html Tiếng Việt [11] - Cao Đại Ân, “Các mơ hình phát triển phần mềm”, Thế giới vi tính, SeriA, Số Tháng 8, Trang 106, 2005 [12]- “Kinh nghiệm doanh nghiệp đạt CMM” Thế Giới Vi Tính B số tháng 12/2003, trang 22 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam CHƯƠNG CMM VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM Lịch Sử Mơ Hình CMM [1] Vào tháng 11 năm 1986, Viện Công Nghệ Phần Mềm. .. mơ hình thích hợp cho ứng dụng Hình : Mơ hình Waterfall 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam SEP, ISO, CMM/ CMMI... án theo thủ tục đƣợc ghi thành văn 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quản lý quy trình phần mềm theo mơ hình CMM- Thực tiễn ứng dụng Việt Nam 2.2.5 Quản Lý Hợp Đồng Phụ Phần Mềm

Ngày đăng: 27/06/2022, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2: Mô hình Waterfall - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 1. 2: Mô hình Waterfall (Trang 10)
Hình 1. 3: V-model 3.1 Mô hình Thác nước (Waterfall)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 1. 3: V-model 3.1 Mô hình Thác nước (Waterfall) (Trang 13)
3.2. Mô hình chữ V - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
3.2. Mô hình chữ V (Trang 14)
Hình 1. 5: Mô hình tiến hóa 3.5. Mô hình lặp và tăng dần   - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 1. 5: Mô hình tiến hóa 3.5. Mô hình lặp và tăng dần (Trang 16)
Hình 2. 1: Tỷ lệ dự án thành công - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 2. 1: Tỷ lệ dự án thành công (Trang 21)
Hình 2. 2: Cấu trúc của CMM 2.2. Ích lợi của cải tiến theo mô hình CMM   - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 2. 2: Cấu trúc của CMM 2.2. Ích lợi của cải tiến theo mô hình CMM (Trang 25)
Hình 2. 3: Cải thiện hiệu quả loại bỏ lỗi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 2. 3: Cải thiện hiệu quả loại bỏ lỗi (Trang 26)
2.5. Các lĩnh vực quy trình chốt (KPA) của mô hình CMM - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
2.5. Các lĩnh vực quy trình chốt (KPA) của mô hình CMM (Trang 29)
Hình 2. 5: Cấu trúc của KPAs - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 2. 5: Cấu trúc của KPAs (Trang 30)
Hình 3. 1: Mức khởi đầu 1.1. Hiểu mức tăng trưởng khởi đầu 1:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 1: Mức khởi đầu 1.1. Hiểu mức tăng trưởng khởi đầu 1: (Trang 42)
Hình 3. 2: Mô tả mức khởi đầu 1.2. Thuộc tính của tổ chức mức 1  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 2: Mô tả mức khởi đầu 1.2. Thuộc tính của tổ chức mức 1 (Trang 43)
Hình 3. 3: Mức lặp lại được - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 3: Mức lặp lại được (Trang 44)
Hình 3. 4: Mô tả mức lặp lại được - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 4: Mô tả mức lặp lại được (Trang 45)
Hình 3. 5: Mức được xác định - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 5: Mức được xác định (Trang 57)
Hình 3. 6: Mô tả mức được xác định - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3. 6: Mô tả mức được xác định (Trang 58)
Hình 3.7: Mức được quản lý - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3.7 Mức được quản lý (Trang 68)
Hình 3.8: Mô tả mức được quản lý 4.2. KPA cho mức được quản lí 4  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3.8 Mô tả mức được quản lý 4.2. KPA cho mức được quản lí 4 (Trang 69)
Hình 3.9: Mức tối ưu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3.9 Mức tối ưu (Trang 72)
Hình 3.10: Mô tả mức tối ưu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 3.10 Mô tả mức tối ưu (Trang 73)
Hình 4. 1: Vòng đời dự án CMM - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý quy trình phần mềm theo mô hình CMM - thực tiễn và ứng dụng ở Việt Nam  Luận văn ThS Công nghệ thông tin 01.01.10
Hình 4. 1: Vòng đời dự án CMM (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN