Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

61 2 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM Báo cáo: Thực tập tốt nghiệp CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC CBHD: Trần Nguyễn Thiên Thanh Ngày thực tập: 13/12/2021 – 06/02/2022 Sinh viên thực hiện: MSSV Đinh Thị Hương Giang 18116159 Lê Nguyễn Hữu Thiên 18116209 Lê Thị Hoài Thương 18116213 Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Phương hướng sản xuất phát triển Công ty .8 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 1.2.1 Sơ đồ tổ chức 1.2.2 Bố trí nhân 16 1.3.3 Các hệ thống quản lý chất lượng 16 1.3 Các sản phẩm có cơng ty 16 Chương 2: Nguyên vật liệu dùng sản xuất sữa chua .20 2.1 Nguyên liệu 20 2.1.1 Sữa nguyên liệu .20 2.1.2 Men giống 32 2.2 Nguyên liệu phụ 33 2.2.1 Nước 33 2.2.2 Đường 34 2.2.3 Pectin 34 2.2.4 Gelatin 34 2.2.5 Thermtex 35 2.3 Bao bì 35 Chương 3: Quy trình công nghệ sản xuất .37 3.1 Sữa chua uống 37 3.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 37 3.1.2 Thuyết minh quy trình 38 3.2 Sữa chua hủ .44 3.2.1 Sơ đồ quy trình 44 3.2.2 Thuyết minh quy trình 44 Chương 4: Sản phẩm 52 4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm .52 4.1.1 Các tiêu cảm quan sữa chua 52 4.1.2 Các tiêu lý – hoá sữa chua 52 4.1.3 Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua 53 4.1.4 Các tiêu vi sinh vật sữa chua .53 4.1.5 4.2 Phụ gia thực phẩm 54 Bảo quản sản phẩm 54 Chương 5: An toàn – vệ sinh lao động phòng cháy chữa cháy nhà máy .54 5.1 5.2 Quy định an toàn, vệ sinh lao động 54 Phòng cháy chữa cháy .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Logo cơng ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH Thực phẩm Long Phước 10 Hình Các sản phẩm cơng ty TNHH Thực Phẩm Long Phước 17 Hình Sữa bò tươi trùng 18 Hình Sữa chua hũ 18 Hình Sữa chua uống 19 Hình Sản phẩm bánh Flan .19 Hình Thu hoạch sữa nguyên liệu .20 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống 37 Hình Thiết bị khuấy trộn 41 Hình 3 Thiết bị làm nguội 42 Hình Thiết bị chiết rót .43 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ .44 Hình Thiết bị phối trộn nguyên liệu 45 Hình Thiết bị đồng hóa 47 Hình Thiết bị trùng 48 Hình Thiết bị làm lạnh lần 49 Hình 10 Thiết bị trùng (trái) thiết bị làm lạnh (phải) 50 DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần dinh dưỡng 100g phần ăn 21 Bảng 2 Chỉ tiêu cảm quan sữa tươi theo TCVN 21 Bảng Chỉ tiêu hóa lý sữa nguyên liệu .22 Bảng Chỉ tiêu vi sinh vật sữa nguyên liệu 22 Bảng Nồng độ protein sữa 26 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng nước (TCVN 01:2009/BYT) .33 Bảng Các tiêu cảm quan sữa chua .52 Bảng Các tiêu lý – hoá sữa chua 52 Bảng Hàm lượng kim loại nặng sữa chua 53 Bảng 4 Chỉ tiêu vi sinh vật sữa chua 53 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Công ty TNHH thực phẩm Long Phước – Bà Rịa Vũng Tàu, đặc biệt cảm ơn cô giám đốc Trần Nguyễn Thiên Thanh tạo hội cho chúng em thực tập trải nghiệm nhà máy, cảm ơn chị Huỳnh Ly tận tình, ân cần hướng dẫn chúng em suốt trình thực phẩm Trong suốt trình thực tập nhà máy, cán nhân viên anh Hoàng lớn, anh Hoàng nhỏ, anh Hồng, anh Trường, anh Luân chị Hằng hết lòng tạo điều kiện tốt để chúng em học hỏi, biết thêm nhiều kỹ mềm có thêm kinh nghiệm gặp giải vấn đề Chúng em xin chân thành cảm ơn cô anh chị giúp đỡ chúng em hồn thành tốt tập vừa qua Chúng em xin cảm ơn thầy Khoa Cơng nghệ Hố học – Thực phẩm tạo điều kiện cho chúng em trải nghiệm thực tế, hội để chúng em hiểu rõ học đồng thời nâng cao kỹ mềm cần có làm Chương 1: Tổng quan nhà máy 1.1 Giới thiệu chung Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm Long Phước thành lập vào ngày 2201-2019 Là doanh nghiệp với ngành nghề chế biến sữa sản phẩm từ sữa Các sản phẩm công ty sử dụng nguồn nguyên liệu sữa tươi nguyên chất từ xã Tóc Tiên, Châu Pha Đây vùng dự án phát triển đàn bò sữa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2003, đến bị hóa giống địa phương Mỗi sản phẩm sản xuất theo công nghệ đại, chứng nhận an toàn thực phẩm, giá hợp lý, mang lại nhiều nguồn dinh dưỡng như: chất đạm, chất béo, canxi giàu vitamin tốt cho sức khoẻ phù hợp với lứa tuổi Hình 1 Logo cơng ty TNHH Thực phẩm Long Phước  Thông tin doanh nghiệp  Tên công ty: Công Ty TNHH Thực phẩm Long Phước  Chủ sở hữu: Trần Nguyễn Thiên Thanh  Nhãn hiệu: BRmilk  Địa điểm xây dựng: Trụ sở nhà máy Công ty TNHH Thực phẩm Long Phước tọa lạc địa đường số 105C, ấp Tây, xã Long Phước, thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng diện tích 2000m2, diện tích nhà xưởng chiếm 1000m 2, diện tích văn phịng 50m2, diện tích cịn lại bố trí xanh đường xe, nội bộ,…  Công ty nhận giấy chứng nhận ATTP số: 71/GCNATTP-SCT  Bản tự công bố sản phẩm Sữa tươi nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 01/LP/2019)  Bản tự công bố sản phẩm Sữa chua uống nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 02/ LP/ 2019)  Cơng ty có dịch vụ nhận giao hàng tận nơi địa bàn thành phố Bà Rịa huyện lân cận tỉnh: Miễn phí giao hàng cho đơn hàng 100.000đ (Trong khu vực Bà Rịa) Miễn phí giao hàng cho đơn hàng 250.000đ (các huyện Châu Đức, TX Phú Mỹ, Long Điền thành phố Vũng Tàu) Miễn phí giao hàng cho đơn hàng 350.000đ ( Khu vực huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ) 1.1.1 Phương hướng sản xuất phát triển Công ty Các mục tiêu chủ yếu công ty  Huy động sử dụng vốn đạt hiệu cao, tối đa hóa lợi nhuận  Cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập cho người lao động  Thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước  Đầu tư thêm số thiết bị để hoàn thiện thiết bị  Phát triển thêm số sản phẩm đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm  Phát triển Công ty ngày lớn mạnh, bền vững  Chú trọng đào tạo huấn luyện phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách đãi ngộ thích hợp, nhằm thu hút lao động giỏi, lành nghề, không ngừng cải tiến môi trường làm việc phúc lợi  Không ngừng cải tiến tiêu chuẩn chất lượng, nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO để tất sản phẩm đạt chất lượng an toàn sức khỏe người tiêu dùng  Phối trộn đồng nguyên liệu, phụ gia, gia vị đồng với để tạo đồng cho sản phẩm cuối  Kết hợp nguyên liệu, phụ gia, gia vị cho chúng tăng cường hiểu cho sản phẩm  Kết hợp nguyên liệu, phụ gia, gia vị cho hạn chế tác hại  Làm tăng giá trị dinh dưỡng sản phẩm Cách tiến hành: cho nguyên liệu chia nhỏ theo tỷ lệ xác định gelatin, thermex đường vào xô chứa nguyên liệu tiến hành đảo trộn để nguyên liệu phân tán đồng với Hình Thiết bị phối trộn nguyên liệu b Đun sữa khuấy Mục đích:  Giúp hỗn hợp chất hịa tan hồn tồn vào sữa  Ức chế số vi sinh vật enzyme sữa, nhờ giống vi khuẩn lactic phát triển tốt trình ủ 46 Cách tiến hành:  Cho sữa, nước, nguyên liệu trộn vào nồi tiến hành gia nhiệt đến hỗn hợp đạt nhiệt độ từ 60 – 650C  Trong trìn h cần phải khuấy liên tục với tốc độ 3000 – 3500rpm  Tiếp tục cho thêm lượng đường vào hỗn hợp khuấy đến tạo hỗn hợp đồng c Đồng hóa Mục đích:  Làm giảm hạt cầu chất béo có đường kính trung bình m đảm bảo phân bố đồng chất béo sữa sữa chua Do đó, khơng có lớp vỏ quan sát bề mặt sữa chua tạo từ hỗn hợp đồng Ngồi cịn có cải thiện độ đặc sữa chua độ ổn định cao Q trình đồng hóa hiệu pha chất béo trạng thái lỏng.(Lê Văn Việt Mẫn, 2010)  Đồng hóa làm tăng độ nhớt sữa lên chút làm giảm đáng kể q trình oxi hóa, làm tăng chất lượng sữa sản phẩm sữa ( tăng mức độ phân tán cream, phân bố lại pha chất béo plasma, thay đổi thành phần tính chất protein) qua giúp kéo dài thời gian bảo quản cho sữa Cách tiến hành: + Cho hỗn hợp sữa qua máy đồng hóa cấp: áp suất cấp 2000 psi ( 13.79 Mpa) cấp 500 psi (3.45 Mpa) Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình đồng hóa:  Tỷ lệ phần trăm thể tích pha phân tán tổng thể tích hệ nhũ tương  Nhiệt độ đồng hóa  Áp suất đồng hóa 47 Hình Thiết bị đồng hóa d Thanh trùng Mục đích: Tiêu diệt ức chế đến mức tối đa hệ vi sinh vật enzyme có sữa Ngồi ra, q trình cịn làm biến tính sơ protein sữa, đặc biệt whey protein Nhờ đó, q trình lên men lactic, khối đơng hình thành với cấu trúc ổn định, hạn chế thoát huyết khỏi cấu trúc gel bảo quản sữa chua Theo Bylun Gosta (1995), ß – lactoglobulin – thành phần whey protein – tương tác với k – casein cấu trúc micelle làm cải thiện cấu trúc khối đông sữa chua Cách tiến hành: Cho hỗn hợp sữa đồng hóa qua nồi trùng nhiệt độ 850C 15 phút 48 Hình Thiết bị trùng Các yếu tố ảnh hưởng tới trình trùng:  Hệ vi sinh vật enzyme nguyên liệu  Thành phần hóa học nguyên liệu, phụ gia gia vị  Các tính chất vật lý nguyên liệu  Phương pháp thiết bị trùng  Chế độ trùng e Làm nguội lần Cách tiến hành: Để nguội sữa đến đạt nhiệt độ 430C Mục đích: Chuẩn bị cho trình bổ sung men Việc làm nguội giúp hạ xuống nhiệt độ phù hợp để tránh ảnh hưởng đến hoạt động men giống 49 Hình Thiết bị làm lạnh lần f.Cấy giống Mục đích: Phân bố tế bào vi khuẩn lactic môi trường sữa, trình lên men diễn nhanh đồng Cách tiến hành: Cấy chủng giống Streptococcus thermophilus Lactobacillus bulgaricus vào bồn, trước cấy nên cho cánh khuấy hoạt động khoảng thời gian định Quá trình lên men thực thiết bị hình trụ có cánh khuấy với nhiệt độ từ 42 – 43oC Thời gian lên men phụ thuộc vào thời tiết, chủng vi khuẩn sử dụng, trạng thái sinh lý giống yêu cầu độ chua sản phẩm, thông thường sau 2,5 – 3h kết thúc trình lên men, pH dịch sữa dao động từ 4,55 – 4,6, độ chua đạt 70 – 80oD 50 Hình 10 Thiết bị trùng (trái) thiết bị làm lạnh (phải) g Làm nguội lần Mục đích: Để hạn chế q trình lên men đạt đến tiêu yêu cầu, làm chậm tốc độ sinh tổng hợp axit lactic Cách tiến hành: Bơm qua thiết bị làm lạnh để giảm nhiệt độ sữa xuống 20 – 250C khoảng 30 phút h Khuấy Trong quy mô công nghiệp, sản xuất với số lượng lớn, người ta có thêm cơng đoạn khuấy trộn sau lên men Mục đích phá vỡ hồn tồn cấu trúc gel khối đơng tụ q trình lên men để dễ dàng chiết rót vơ hủ i Chiết rót Mục đích: Cho thể tích sữa chua cụ thể thiết lập máy vào bao bì, đóng nắp sản phẩm để dễ dàng bảo quản vận chuyển, tránh tiếp xúc vi sinh vật với sản phẩm tăng thời gian bảo quản sản phẩm Cách tiến hành: Sữa chua rót vào chai, gắn dán nhãn tiệt trùng, đóng nắp thiết bị sealing j Bảo quản lạnh: 51 Mục đích:  Bảo quản, lưu trữ sản phẩm tốt  Ức chế phát triển vi khuẩn lactic  Chuẩn bị cho trình vận chuyển  Tạo cho sản phẩm có mùi, vị, trạng thái đặc trưng sữa chua hủ  Tăng thời gian sử dụng cho sản phẩm sữa chua hủ Cách tiến hành:  52 Sau bảo quản lạnh nhiệt độ – 4℃ – ngày trước tiêu thụ Chương 4: Sản phẩm 4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đối với sản phẩm sữa lên men (sữa chua hủ, sữa chua uống), công ty kiểm tra chất lượng sản phẩm dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7030 : 2002) 4.1.1 Các tiêu cảm quan sữa chua Bảng Các tiêu cảm quan sữa chua Tên tiêu Yêu cầu Màu sắc Màu trắng sữa màu đặc trưng phụ liệu bổ sung Mùi, vị Đặc trưng cho loại sản phẩm Trạng thái Mịn, đặc sệt 4.1.2 Các tiêu lý – hoá sữa chua Bảng Các tiêu lý – hoá sữa chua Mức yêu cầu Tên tiêu Sữa chua Sữa chua tách phần chất béo Sữa chua gầy Hàm lượng chất khô không chứa chất béo, % 8,2 8,2 8,2 > 2,0 0,5 - < 0,5 khối lượng, không nhỏ Hàm lượng chất béo, % khối 53 lượng Độ axit, 0T 75 - 140 4.1.3 Hàm lượng kim loại nặng của sữa chua Bảng Hàm lượng kim loại nặng sữa chua Tên tiêu Mức tối đa Asen, mg/l 0,5 Chì, mg/l 0,5 Cadini, mg/l 1,0 Thuỷ ngân, mg/l 0,05 4.1.4 Các tiêu vi sinh vật sữa chua Bảng 4 Chỉ tiêu vi sinh vật sữa chua Tên tiêu Mức cho phép Không xử lý nhiệt Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc 1g sản phẩm Nhóm coliform, số vi khuẩn 1g sản phẩm Staphylococcus aureus, số vi khuẩn g sản phẩm E.Coli, số vi khuẩn 1g0 sản phẩm Salmonela, số vi khuẩn 25g 54 104 10 0 sản phẩm Nấm men nấm mốc, số khuẩn lạc 1g sản phẩm 4.1.5 10 Phụ gia thực phẩm Phụ gia thực phẩm : Theo “Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm “Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 Bộ Y tế 4.2 Bảo quản sản phẩm Các sản phẩm sữa trùng, sữa chua uống sau rót chai, đóng nắp, chất vào thùng nhựa lớn cho vào kho lạnh Sữa chua hũ seal thành lốc gồm hủ, đính kèm muỗng, xếp thùng nhựa cho vào kho lạnh Lượng sản phẩm tuỳ theo đơn đặt hàng, lưu kho không 10% Điều kiện kho lạnh: - Kho chứa sẽ, gọn gàng - Nhiệt độ kho lạnh: -20OC Chương 5: An tồn – vệ sinh lao động phịng cháy chữa cháy nhà máy 5.1 Quy định an toàn, vệ sinh lao động A – CÁC ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ I Đối với khu vực sản xuất Điều 1.1: Đảm bảo vệ sinh môi trường, sàn nhà xưởng, khu vực sản xuất sẽ, khô ráo,không bốc mùi ẩm mốc (quét dọn lau chùi cọ rữa sàn nhà lần ngày vào cuối ngày làm việc) không để phát sinh ruồi nhặng, côn trùng sở sản xuất (phun thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng tháng lần) 55 Điều 1.2: Thùng chứa rác phải có nắp đậy, cách xa khu vực sản xuất 20m, phải chuyển đổ hàng ngày Các loại vật liệu, phế liệu, chất thải phải để nơi quy định Điều 1.3: Hệ thống cống rãnh khu vực sản xuất phải thơng thốt, khơng ứ động, không lộ thiên, cống phải cố nắp đậy Điều 1.4: Những người không phận không vào khu vực Điều 1.5: Tắc thiết bị sau sử dụng, Các van nước sau sử dụng phải khóa kín II Đối với dụng cụ dùng để sản xuất Điều 2.1: Các thiết bị, máy móc, dụng cụ sản xuất trước sau làm việc phải vệ sinh Điều 2.2: Các vật dụng làm vệ sinh (cây lau nhà, chổi quét…) xong phải đem phơi để nơi quy định III Đối với nhân viên sản xuất Điều 3.1: CNV vận hành máy theo trình tự hướng dẫn huấn luyện Điều 3.2: CNV phải thực dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn, dẫn treo nơi sản xuất gắn máy, thiết bị Điều 3.3: CNV không sử dụng, sữa chữa máy, thiết bị chưa huấn luyện quy tắc an toàn quy tắc vận hành máy, thiết bị Điều 3.4: Trong làm việc CNV phải giữ gìn trang bị ,phương tiện bảo hộ cá nhân dụng cụ cấp phát Điều 3.5: CNV không tự lại nơi khơng thuộc trách nhiệm Điều 3.6: Nhân viên sản xuấ không đeo nữ trang làm việc, phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động cấp phát : áo đồng phục, nón,khẩu trang, găng tay, dép Điều 3.7: CB – CNV phải giữ gìn sẽ, gịn gang nơi làm việc mình, vệ sinh khu vực sản xuất, máy thiết bị phụ trách sau ngày làm việc định kì theo cơng ty quy định, Khơng để quần áo , tư trang khu vực sản xuất 56 Điều 3.8: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, cắt ngắn giữ móng tay , rửa tay xà phòng trước sau sản xuất Điếu 3.9: Không ăn uống, nhai kẹo cao su hay hút thuốc khu vực sản xuất khu vực nhà ăn tập thể (trừ khu vực cho phép) Điều 3.10: Nhân viên trưc tiếp sản xuất chế biến phải học kiến thức ATVSTP, phải khám sức khỏe trước tuyển dụng, khám sức khỏe định kì hàng năm sau tuyển dụng xét nghiệm phân năm lần,được hướng dẫn công việc quy trình cơng việc phải nắm vững trách nhiệm cơng việc mà làm Điều 3.11: Phải báo cho phụ trách đơn vị biết thân đồng nghiệp bị bệnh da hay truyền nhiễm (nằm danh mục nghành y tế) để tạm thời nghĩ việc khác hay chuyển việc khác điều trị khỏi IV Hồ sơ ghi chép Điều 5.1 Nguồn gốc thu mua sữa nguyên liệu từ hộ dân Điều 5.2 Mẫu lưu sữa nguyên liệu sữa thành phẩm B – ĐIỀU KHOẢN CHUNG Tất CB – CNV Cơng Ty có trách nhiệm,nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định Giám Đốc Công Ty giao cho lãnh đạo phận có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở CB – CNV khách Công Ty thực tốt quy định BGĐ kỷ luật CB – CNV vi phạm điều khoảng nội quy C – CÁC GIẤY CHỨNG NHÂN Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện An toàn Thực Phẩm: số 71/GCNATTP/SCT Bản tự công bố sản phẩm Sữa tươi nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 01/LP/2019) Bản tự công bố sản phẩm Sữa chua uống nguyên chất trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Cơng thương số: 02/LP/2019) 57 5.2 Phịng cháy chữa cháy  Không hút thuốc, đốt lửa khu vực dễ cháy  Không tùy ý mắc điện  Các thiết bị có nhiệt độ cao phải đặt xa tường vật dễ cháy  Thiết bị chữa cháy phải nơi thuận tiện (các bình chữa cháy đặt kệ bố trí vị trí dễ thấy)  Nhà xưởng phải có nhiều lối hiểm  Lò hơi, nguyên liệu phải đặt khu vực riêng thường xuyên kiểm tra  Công nhân điều hành phận phải trang bị kiến thức phịng cháy chữa cháy  Đảm bảo an tồn lao động phòng chống cháy nổ sản xuất việc nhập, xuất, bảo quản vật tư, hàng hóa Thực tốt việc kiểm tra nguồn điện, nguồn nhiệt để phịng chống cháy nổ có hiệu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo – tiếng anh Ali A.S.Marouf, Sara I.Elmhal Monitoring pH During Pasteurization of Raw Cow's Milk using Nd: YAG Laser International Journal of Advanced Research in Physical Science, Volume 4, Issue 12, 2017, - H.H.Sommer, T.H.Binney A Study of the Factors that Influence the Coagulation of Milk in the Alcohol Test Journal of Dairy Science, Volume 6, Issue 3, May 1923, Pages 176 - 197 H.D.Belitz, W.Grosch, P.Schieberle 10 Milk and Dairy Products In: Food Chemistry Spinger, 2009, 498 – 499 J Poppe Gelatin, A Imeson (ed.), Thickening and Gelling Agents for Food Chapman & Hall, 1997, 116 – 117 P.F.Fox, T.Uniacke-Lowe, P.L.H.McSweeney, J.A.O'Mahon Dairy Chemistry and Biochemistry Springer Science & Business Media, 1998, 322 - 342 Peter C.K.Cheung, Bhavbhuti M.Mehta 17 Chemical Composition of Milk and Milk Products Handbook of Food Chemistry Springer reference, 2015, 517 – 531 Wusigalea, Li Liangb, Yangchao Luo Casein and pectin: Structures, interactions, and applications Trends in Food Science & Technology 97, 2020, 394 W.P.Edwards The Science of Sugar Confectionery, Royal Society of Chemistry, 2000, – Zohra Azim Effect of starch addition on the aggregation behavior of milk proteins during acidification Master of Science, 87 – 88 Tài liệu tham khảo – tiếng việt 59 Hồng Văn Chuyển (2021) Bài giảng mơn Bao bì thực phẩm Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Lâm Xuân Thanh Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2007, 15 - 29 Lê Văn Việt Mẫn Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010, 11 Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Nhà xuất Y học, 2007, 431 60 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7030: 2002 sữa chua ... MỤC HÌNH Hình 1 Logo công ty TNHH Thực phẩm Long Phước Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH Thực phẩm Long Phước 10 Hình Các sản phẩm công ty TNHH Thực Phẩm Long Phước 17 Hình Sữa bị... canxi giàu vitamin tốt cho sức khoẻ phù hợp với lứa tuổi Hình 1 Logo cơng ty TNHH Thực phẩm Long Phước  Thông tin doanh nghiệp  Tên công ty: Công Ty TNHH Thực phẩm Long Phước  Chủ sở hữu:... Giới thiệu chung Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm Long Phước thành lập vào ngày 22 01 -20 19 Là doanh nghiệp với ngành nghề chế biến sữa sản phẩm từ sữa Các sản phẩm công ty sử dụng nguồn nguyên

Ngày đăng: 27/06/2022, 15:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3 Các sản phẩm hiện nay tại công ty TNHH Thực Phẩm Long Phước - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 1.3.

Các sản phẩm hiện nay tại công ty TNHH Thực Phẩm Long Phước Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.4 Sữa bò tươi thanh trùng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 1.4.

Sữa bò tươi thanh trùng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.5 Sữa chua hũ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 1.5.

Sữa chua hũ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1 .6 Sữa chua uống - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 1.

6 Sữa chua uống Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1 .7 Sản phẩm bánh Flan - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 1.

7 Sản phẩm bánh Flan Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1 Thu hoạch sữa nguyên liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 2.1.

Thu hoạch sữa nguyên liệu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 2.1.

Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4 Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa nguyên liệu. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 2.4.

Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa nguyên liệu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3 Chỉ tiêu hóa lý của sữa nguyên liệu. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 2.3.

Chỉ tiêu hóa lý của sữa nguyên liệu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2 .6 Tiêu chuẩn chất lượng của nước (TCVN 01:2009/BYT) - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 2.

6 Tiêu chuẩn chất lượng của nước (TCVN 01:2009/BYT) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.1.

Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua uống Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.2 Thiết bị khuấy trộn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.2.

Thiết bị khuấy trộn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.3 Thiết bị làm nguội - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.3.

Thiết bị làm nguội Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.4 Thiết bị chiết rót - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.4.

Thiết bị chiết rót Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.5 Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ. - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.5.

Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua hủ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.6 Thiết bị phối trộn nguyên liệu - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.6.

Thiết bị phối trộn nguyên liệu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.7 Thiết bị đồng hóa - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.7.

Thiết bị đồng hóa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.8 Thiết bị thanh trùng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.8.

Thiết bị thanh trùng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.9 Thiết bị làm lạnh lần 1 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.9.

Thiết bị làm lạnh lần 1 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.10 Thiết bị thanh trùng (trái) và thiết bị làm lạnh (phải) - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Hình 3.10.

Thiết bị thanh trùng (trái) và thiết bị làm lạnh (phải) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu lý – hoá của sữa chua - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 4.2.

Các chỉ tiêu lý – hoá của sữa chua Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.4 Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua - Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC

Bảng 4.4.

Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan