.4 Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC (Trang 55 - 61)

Tên chỉ tiêu Mức cho phép

Không xử lý nhiệt 1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số

khuẩn lạc trong 1g sản phẩm 104 2. Nhóm coliform, số vi khuẩn 1g sản

phẩm 10

3. Staphylococcus aureus, số vi khuẩn

trong 1 g sản phẩm 0

4. E.Coli, số vi khuẩn trong 1g0 sản

phẩm 0

sản phẩm

6. Nấm men và nấm mốc, số khuẩn

lạc trong 1g sản phẩm 10

4.1.5. Phụ gia thực phẩm

Phụ gia thực phẩm : Theo “Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm “Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 của Bộ Y tế.

4.2. Bảo quản sản phẩm

Các sản phẩm sữa thanh trùng, sữa chua uống sau khi rót chai, đóng nắp, được chất vào các thùng nhựa lớn và cho vào kho lạnh

Sữa chua hũ được seal thành từng lốc gồm 9 hủ, đính kèm bộ muỗng, xếp và thùng nhựa và cho vào kho lạnh.

Lượng sản phẩm tuỳ theo đơn đặt hàng, lưu kho không quá 10% Điều kiện kho lạnh:

- Kho chứa sạch sẽ, gọn gàng - Nhiệt độ kho lạnh: -20OC

Chương 5: An toàn – vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy tại nhà máy 5.1. Quy định về an toàn, vệ sinh lao động

A – CÁC ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ I. Đối với khu vực sản xuất

Điều 1.1: Đảm bảo vệ sinh môi trường, sàn nhà xưởng, khu vực sản xuất luôn sạch sẽ, khô ráo,không bốc mùi ẩm mốc (quét dọn lau chùi cọ rữa sàn nhà ít nhất 1 lần trong ngày vào cuối ngày làm việc) không để phát sinh ruồi nhặng, côn trùng tại cơ sở sản xuất (phun thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng mỗi tháng một lần).

Điều 1.2: Thùng chứa rác phải có nắp đậy, cách xa khu vực sản xuất 20m, và phải được chuyển đổ hàng ngày. Các loại vật liệu, phế liệu, chất thải phải để đúng nơi quy định.

Điều 1.3: Hệ thống cống rãnh khu vực sản xuất phải thơng thốt, khơng ứ động, không lộ thiên, cống phải cố nắp đậy.

Điều 1.4: Những người không phận sự không vào khu vực này.

Điều 1.5: Tắc các thiết bị sau khi sử dụng, Các van nước sau khi sử dụng phải khóa kín.

II. Đối với các dụng cụ dùng để sản xuất

Điều 2.1: Các thiết bị, máy móc, dụng cụ sản xuất trước và sau khi làm việc phải được vệ sinh sạch sẽ.

Điều 2.2: Các vật dụng khi làm vệ sinh (cây lau nhà, chổi quét…) xong phải đem phơi và để đúng nơi quy định.

III. Đối với nhân viên sản xuất

Điều 3.1: CNV chỉ được vận hành máy theo đúng trình tự đã được hướng dẫn huấn luyện

Điều 3.2: CNV phải thực hiện sự chỉ dẫn của các bảng cấm, bảng hướng dẫn, chỉ dẫn treo tại nơi sản xuất hoặc gắn tại máy, thiết bị.

Điều 3.3: CNV không được sử dụng, sữa chữa các máy, thiết bị khi chưa được huấn luyện về quy tắc an toàn và quy tắc vận hành máy, thiết bị đó

Điều 3.4: Trong giờ làm việc CNV phải giữ gìn các trang bị ,phương tiện bảo hộ cá nhân và dụng cụ đã được cấp phát

Điều 3.5: CNV không tự do đi lại những nơi không thuộc trách nhiệm của mình Điều 3.6: Nhân viên sản xuấ khơng đeo nữ trang khi làm việc, phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động đã được cấp phát như : áo đồng phục, nón,khẩu trang, găng tay, dép.

Điều 3.7: CB – CNV phải giữ gìn sạch sẽ, gịn gang nơi làm việc của mình, vệ sinh khu vực sản xuất, máy và các thiết bị mình phụ trách sau mỗi ngày làm việc và định kì theo cơng ty quy định, Khơng được để quần áo , tư trang trong khu vực sản xuất.

Điều 3.8: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cắt ngắn và giữ sạch móng tay , rửa tay sạch bằng xà phòng trước và sau khi sản xuất.

Điếu 3.9: Không được ăn uống, nhai kẹo cao su hay hút thuốc lá trong khu vực sản xuất và khu vực nhà ăn tập thể (trừ khu vực cho phép).

Điều 3.10: Nhân viên trưc tiếp sản xuất chế biến phải được học kiến thức ATVSTP, phải được khám sức khỏe trước khi tuyển dụng, được khám sức khỏe định kì hàng năm sau khi tuyển dụng và xét nghiệm phân 1 năm 1 lần,được hướng dẫn cơng việc quy trình cơng việc và phải nắm vững trách nhiệm về cơng việc mà mình đang làm.

Điều 3.11: Phải báo ngay cho phụ trách đơn vị biết bản thân hoặc đồng nghiệp bị bệnh ngoài da hay truyền nhiễm (nằm trong danh mục của nghành y tế) để tạm thời nghĩ việc khác hay chuyển việc khác cho tới khi điều trị khỏi.

IV. Hồ sơ ghi chép

Điều 5.1. Nguồn gốc thu mua của sữa nguyên liệu từ các hộ dân Điều 5.2. Mẫu lưu sữa nguyên liệu và sữa thành phẩm

B – ĐIỀU KHOẢN CHUNG

1. Tất cả CB – CNV Cơng Ty có trách nhiệm,nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh quy định này.

2. Giám Đốc Cơng Ty giao cho lãnh đạo các bộ phận có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở CB – CNV và khách của Công Ty thực hiện tốt những quy định trên

3. BGĐ kỷ luật CB – CNV vi phạm các điều khoảng nội quy này

C – CÁC GIẤY CHỨNG NHÂN

1. Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện An toàn Thực Phẩm: số 71/GCNATTP/SCT.

2. Bản tự công bố sản phẩm Sữa tươi nguyên chất thanh trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 01/LP/2019).

3. Bản tự công bố sản phẩm Sữa chua uống nguyên chất thanh trùng BRmilk (đã đăng ký Sở Công thương số: 02/LP/2019).

5.2. Phịng cháy chữa cháy

 Khơng hút thuốc, đốt lửa trong khu vực dễ cháy.

 Không tùy ý mắc điện.

 Các thiết bị có nhiệt độ cao phải đặt xa tường và vật dễ cháy.

 Thiết bị chữa cháy phải ở nơi thuận tiện nhất (các bình chữa cháy được đặt trên kệ và bố trí tại các vị trí dễ thấy).

 Nhà xưởng phải có nhiều lối thốt hiểm.

 Lò hơi, nguyên liệu phải đặt ở khu vực riêng và thường xuyên kiểm tra

 Công nhân điều hành các bộ phận phải được trang bị kiến thức về phòng cháy chữa cháy.

 Đảm bảo an tồn lao động và phịng chống cháy nổ trong sản xuất và trong việc nhập, xuất, bảo quản vật tư, hàng hóa. Thực hiện tốt việc kiểm tra về nguồn điện, nguồn nhiệt để phịng chống cháy nổ có hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo – tiếng anh

1. Ali A.S.Marouf, Sara I.Elmhal. Monitoring pH During Pasteurization of Raw Cow's Milk using Nd: YAG Laser. International Journal of Advanced Research in Physical Science, Volume 4, Issue 12, 2017, 1 - 4.

2. H.H.Sommer, T.H.Binney. A Study of the Factors that Influence the Coagulation of Milk in the Alcohol Test. Journal of Dairy Science, Volume 6, Issue 3, May 1923, Pages 176 - 197.

3. H.D.Belitz, W.Grosch, P.Schieberle. 10 Milk and Dairy Products. In: Food Chemistry. Spinger, 2009, 498 – 499.

4. J. Poppe. Gelatin, A. Imeson (ed.), Thickening and Gelling Agents for Food. Chapman & Hall, 1997, 116 – 117.

5. P.F.Fox, T.Uniacke-Lowe, P.L.H.McSweeney, J.A.O'Mahon. Dairy Chemistry and Biochemistry. Springer Science & Business Media, 1998, 322 - 342.

6. Peter C.K.Cheung, Bhavbhuti M.Mehta. 17 Chemical Composition of Milk and Milk Products Handbook of Food Chemistry. Springer reference, 2015, 517 – 531.

7. Wusigalea, Li Liangb, Yangchao Luo. Casein and pectin: Structures, interactions, and applications. Trends in Food Science & Technology 97, 2020, 394.

8. W.P.Edwards. The Science of Sugar Confectionery, Royal Society of Chemistry, 2000, 7 – 8.

9. Zohra Azim. Effect of starch addition on the aggregation behavior of milk proteins during acidification. Master of Science, 87 – 88.

1. Hồng Văn Chuyển. (2021). Bài giảng mơn Bao bì thực phẩm. Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.

2. Lâm Xuân Thanh. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2007, 15 - 29.

3. Lê Văn Việt Mẫn. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010, 11.

4. Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 2007, 431.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC (Trang 55 - 61)