1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thí nghiệm bê tông xi măng (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ Trình độ cao đẳng)

66 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ.GIAOTHÔNG VẬNTẢI

TRUONG CAG BANG GIAO THONG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I

é) aS ol

GIAO TRINH MO DUN

THi NGHIEM BE TONG XI MANG

Trang 3

“BỘ GIÁO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO BANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

Mô đun:Thí nghiệm bê tông xi măng

NGHE: THi NGHIEM VA KIEM TRA

CHẤT LUQNG CAU DUONG BO

TRINH DQ: CAO DANG

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU

'Chương trình khung quốc gia nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc theo phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2009, tuy nhiên từ đó

én nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nào ban hành về các tài liệu, giáo trình cho

nghề này Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giáng đạy và học sinh, sinh viên có tài liệu học tập, tham khảo,việc biển soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo

theo các môđun đảo tạo nghề là cắp thiết hiện nay Giáo trình nội bộ * Thí nghiệm bê tông xỉ măng” được biên soạn trên cơ sở đề cương chương trình mô đun 21 ~ “Thí nghiệm bê tông xi măng trong chương trình đào tạo của nghề Thí nghiệm và

kiểm tra chất lượng cầu đường bộ

Mặc dù đã rất cỗ gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giá mong nhận được những góp ý cả về nội dung lẫn hình thức của bạn đọc để

Trang 5

MỤC LỤC

‘LOI GIGI THIỆU

Bài 1: Chuiin bị vật liệu và mẫu thị 1 Phương pháp lấy mẫu hỗn hợp bê tông 2 Đúc mẫu bê tổng, .3 Bảo dưỡng mẫu bê tông -ee-csseee Bài 2: Xác định độ sục 1 Dụng cụ thí nghiệm 2 Lấy mẫu 3 Tiến hành thí nghiệm 4 Tính toán kết quả

Bai 3: Xác định định hàm lượng khí trong hỗn hợp bê tông xỉ măng

Trang 6

6 Bign ban thir

Bài 5: Xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông xỉ mãng 24 1 Thiết bị thử >*> T_—_—_ v— einen St 2 Tiến hành lấy mẫu 3, Tiến hành thử 2 4 Tính toán kết quá Bai 6: Lấy mẫu, chế tạo mẫu thứ và bảo dưỡng 1 Khái niệm chung —DDD css 2 Phương pháp lấy mẫu hỗn hop B8 tông

Trang 8

Bai “Xác định mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông xi măng 1 Thiết bị thứ: 2 Chuẳn bị mẫu th,

3 Tin hanh thir

4 Tinh toán kết quả

Trang 9

Bai 1: Phương pháp lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thir "Mặc tiêu :

Học xong bài này, người học có khả năng:

~ Trỉnh bày được cách tính khối lượng các vật liệu thành phẫn (đá, cắt, xỉ

măng, nước, phụ gia) theo thiết kế mác bê tông

~ Thực hiện được các bước xác định khối lượng của từng loại vật liệu để chế

tạo hỗn hợp bê tống

~ Tính được kết quả và báo cáo trung thực kết quả tính toán

1- Phương pháp lầy mẫu hỗn hợp bê tông

Mẫu thử các hỗn hợp bê tông được lấy tại hiện trường hoặc được chuẩn bị

trong phòng thí nghiệm

Mẫu bê tông hiện trường khi cần kiểm tra chất lượng của hỗn hợp bê tông hoặc trong quá trình sản xuất, thi công và nghiệm thu

Mẫu thử trong phòng thí nghiệm được chuẳn bị khi cần thiết kế mắc bê tông hoặc kiểm tra các thành phần định mức vật liệu trước khí thỉ công

Nếu lấy mẫu tại hiện trường Thì mẫu được lấy đúng vị trí cằn kiểm tra đối

với bê tơng tồn khối tại nơi đỗ bê tông, đối với bê tông sản xuất tại nơi có cầu

kiện đúc sẵn — tại nơi đúc sản phẩm

Đối với bê tông trạm trộn hoặc trong quá trình vận chuyển tại cửa xả của

máy trộn hoặc ngay trên dây chuyển vận chuyển

Mẫu cần lấy không ít hơn1.5 lần tổng thể tích các số viên mẫu bẻ tông cần

đúc và các phép thử đúc bê tông cần thực hiện không ít hơn 20 lit,

Mẫu được lấy phải thực sự đại điện cho khối hỗn hợp bê tông cằn kiểm tra

Mẫu đại diện được gộp lại ít nhất từ ba mẫu cục bộ với khối lượng xắp xi bằng

nhau nhưng ở các vị trí khác nhau Khí lấy mẫu cục bộ từ máy trộn cẳn chọn phần

Trang 10

“Các mẫu được lấy cục bộ cần đựng trong một dụng cụ sạch, không hút nước

vả không bị mắt nước ở nhiệt độ cao Thời gian lấy xong một mẫu không kéo dài

quá l5 phút

Mẫu hỗn hợp bê tông được lấy trong phòng: Được chế tạo theo nguyên tắc dùng vật liệu đúng như vật liệu hiện trường

‘Can dong các vật liệu đảm bảo không sai số 1% đổi với xi ming nước trộn

và phụ gia, 2% đối với cốt liệu

rộn hỗn hợp theo quy trình và thiết bị để tạo ra hỗn hợp có chất lượng

tương đương nhữ trong điu kiện sản xuất 2 Đúc mẫu bê tông

Mẫu thử các kích thước b tông được dic theo từng lô sản phẩm đúc sẵn hoặc theo từng khối đúc tại chỗ

Số lượng mẫu thử được lấy theo quy định cho một lô sản phẩm hoặc kết cầu có khối đổ đó

Mẫu bê tông được đúc bằng các viên theo các tổ,

Số tổ mẫu cần đúc:

~ Đối với các cấu kiện bê tông dự ứng lực yêu cầu cằn có 3 tổ mẫu để _ xác

định cường độ chịu nén của bê tông ở các thời điểm: truyền cốt thép lên bê tông,

giải phóng sản phẩm khỏi khuôn hoặc bệ đúc Và mẫu nén ở tuổi 28 ngày

~ Đối với bê tông có kết cầu thông thưởng: cần 2 tổ mẫu để xác định cường

độ chịu nén lúc thảo mẫu ra khỏi khuôn và nến ở 28 ngày tuổ

- Đổi vơi các kết cấn khác và dạng toàn khối: cần một tổ mẫu để nén 28 ngày tuổi

Khi đúc mẫu yêu cầu các khuôn đúc mẫu phải kín, không thắm nước, không

gây phản ứng với xi măng,

Khuôn phải đảm bảo độ cứng chắc chắn để không làm sai lệch kích thước

Trang 11

Dé va dim hỗn hợp bê tông nhựa trong khuôn:

~ Khi hỗn hợp có độ sụt đưới 4 cm Đỗ hỗn hợp vào khuôn thành một lớp

đối với khuôn có chiều cao 150mm trở xuống

~ Thành 2 lớp đối với khuôn có chiều cao tử 150mm trở lên Sau đó bỏ lên

bản rung tẫn số 2800 ~ 3000 vòng/ phút, biên độ 0.35 ~ 0.5 mm cho đến khi thoát hết bọt khí và hỗ xi măng nỗi đều Cuối cùng dùng bay gạt bó hỗn hợp thửa xoa phẳng mặt mẫu

~ Khi đỗ hỗn hợp bê tông có độ sụt 5 9m thì cũng đố hỗn hợp vào khuôn

như trên rồi rung bằng bản rung hoặc đầm bằng đầm dùi Nếu ding bing dim dai

thì lâm như sau: đỗ xong lớp thứ nhất thả đầu di vào trong khuôn chứa mẫu tới độ sâu cách đầy 2 cm

~ Giữ đầm ở vị trí này cho đến khi hỗ xi măng nỗi lên trên mặt thì rút ra, sau

đồ bỏ lớp 2 vào và cứ làm tiếp như vậy

~ Khi hỗn hợp bê tông có độ sụt lớn hơn 10cm trở lên thì đổ hỗn hợp vào khuôn thành 1 lớp nếu mẫu có chiều cao dưới 100mm, hai lớp nếu mẫu có chiêu cao 200mm và 3 lớp nếu mẫu có chiều cao 300m Sau đó dùng thanh thép trồn có

đường kích 16mm, đài 600mm, chọc đều từng lớp Sau đó dùng bay làm phẳng mắt

mẫu

3, Bảo dưỡng mẫu bê tông

'Các mẫu đúc để kiểm tra chất lượng bê tông dùng cho các kết cắu sản phẩm

được bảo duõng và động xẫn kế từ khi đáo xong tối ngày thờ mẫu,

Điều kiện bảo dưỡng mẫu là : khi mẫu côn ở trong khuôn phải được phủ ẩm ở nhiệt độ phòng cho tới khi tháo khuôn, rồi được bảo dưỡng tiếp trong nhiệt độ

2C +2°C, độ âm 95 ~ 100%,

Trang 12

Hoe xong bai nay, người học có khả năng,

+ Trinh bay được các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm ~ - Sử dụng thành thạo các đụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm ~ _ Xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông theo đúng quy trình thí nghiệm

~ _ Tính toán được kết quả và báo cáo kết quả thí nghiệm

~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp

1 Dụng cụ thí nghiệm:

~_ Côn thữ độ sụt hình nón cụt được uốn hàn hoặc cắn từ tắm tôn đơn dây < 1.5mm Mặt trong của côn phải nhẫn, không có các vết nhô của đường bản

Trang 13

2 Lấy mẫu

~ - Lẩy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 : 1993

~ _ Thể tích hỗn hợp cần lấy, Khoảng 8 lít khi hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 40mm; khoảng 24 it khi hỗn hợp bê tông có cỡ hạt lớn

nhất của cốt liệu bằng 70 hoặc l00mm —m Kích thước (em) a D h CÔN | 1032 | 200+2 | 300+2 = 15022 300 +2 |_ 450+2 Tiến hành thí nghiệm:

~ _ Tây sạch bê tông cũ, dùng vải ướt lau sạch mặt trong của côn vả các dụng cụ

khác mà trong quá tình thư iếp xúc với hỗn bợp bề tông,

Thử độ sụt

~_ Đặt côn trên nền đất âm, cứng phẳng không thấm nước Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trong suốt quá trình đỗ và đằm hỗn hợp bê tông

trong côn

Trang 14

Lớp đầu chọc hết chiều sâu, lớp sau chọc xuyên vào lớp trước từ 2-3 cm, ở

lớp thứ 3 vừa chọc vừa cho thên hỗn hợp luôn đầy hơn miệng khuôn hình côn

~ _ Chọc xong lớp thứ 3, dùng bay gạt phẳng miệng côn, nhắc phễu ra, don sạch

xùng quanh đáy côn, đùng try ghủ chặc côn xuống nền rỗi thả chân ra Khối ỗi đặt chân, ừ từ nhắc côn thẳng đứng trong khoảng 5-10 giây

~_ Đặt côn sang bên cạnh hỗn hợp vừa được tạo thành và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng khuôn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp với độ chính xác 0.5 em

~ _ Thời gian thử được tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bề tông vào côn cho tới

thời điểm nhấc côn ra khỏi hỗn hợp phải được tiến hành không ngất quãng ‘vi khống chế thời gian không quả! 50 giấy

~ _ Nếu khối hỗn hợp bê tông khi nhắc côn ra tạo thảnh khối khó đo thì phải tiến

"hành lấy mẫu khác và làm lại từ đầu như các bước trên 4, Tính toán kết quả ~ _ Khi dùng côn NIsổ liệu đo được làm tròn tới 0,5cm, chính là độ sụt của hỗn hợp bê tông cần thử ~ _ Khi đồng côn N2 số bậu đo được phải tính chuyển về kết quả thir theo côn NI bằng cách nhân với hệ số 0,67

~ Hỗn hợp bê tông có độ sụt bằng không hoặc dui Oem được coi như không, c6 tnh đóo Khi đồ đặc trưng của bến hợp được xác định bằng cách thử độ

cứng theo TCVN 3107 1993

Bài 3: Xác định thời gian đông kết cũa hỗn hợp bê tông xi mang Muc tiểu :

Học xong bài này, người học có khả năng:

+ Trinh bay được các bước tiến hành xác định hàm lượng khí trong hỗn hợp bê

Trang 15

~ Sit dung thinh thgo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm

~_ Thực hiện được các bước xác định bảm lượng khí trong hỗn hợp bê tông, theo đúng quy trình thí nghiệm

~ _ Báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm

~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp 1 Khái niệm cơ bản

~ _ Cường độ kháng xuyên là khả năng của hỗn hợp bể tông chồng lại sự xuyên

của các kim tiêu chuẩn và được xác định bằng cách chia trị số lực xuyên ghỉ

nhận được cho diện tích đầu mũi kim

~ _ Thời gin đông kết là khoảng thời giai, kể từ khi cho mướo nhảo trộn với xí măng tới khi hỗn hợp đạt được cường độ kháng xuyên qui ước

~ _ Thời gian bắt đều đông kết của bỗn hợp bê tông là khoảng thời gian kể từ

"khi xi mang bắt đầu trộn với nước đến khi hỗn hợp vữa (được sảng tách ra tir

hỗn hợp bê tông) đạt được cường độ kháng xuyên tương ứng 3,5 MPa

~ _ Thời gian kết thúc đông kết của hỗn hợp bê tông là khoảng thời gian kể từ:

'khi xỉ măng bắt đầu trộn với nước đến khi hỗn hợp vữa (được sảng tách ra tir

"hỗn hợp bê tông) đạt được cường độ kháng xuyên tương ứng 27,6 MPA

2 Nguyên tắc thử

~ _ Mẫu thử là phần vữa được sàng tách từ hỗn hợp bê tông Đo lực cản của vữa

Chống lại sự xuyên của các kim tiếu chuẫn san những khoảng thôi gian nhất định

~ _ Thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết được xác định trên cơ sở khí cường độ kháng xuyên đạt tương ứng 3,5 và 27,6 Mpa

Trang 16

~ Dụng cụ thử xuyên bao gỗm: lực kế và các kim xuyên tiêu chuẩn (xem

hình Lực kế có khả năng đo lực xuyên tối đa không nhỏ hơn 600N, với độ

chính xác + IÚN Kim xuyên được lắp vào lực kế

~ _ Kim xuyên gồm 6 loại với đầu kim hình tròn và có tiết điện như eau: 645,

323, 161, 65, 32, và l6mm2 Mỗi kim đều được khắc một vạch xung quanh

thân cách đầu mũi 25mm Kim với tiết diện đầu mũi l6mm2 phải có chiều dài không quá 90mm

“Sơ đỗ câu to của dụng cụ thử xuyên

~ - Khuôn chứa mẫu thử : khuôn chứa phái chắc chắn, kín nước, không hắp phụ nước, không dính dầu mỡ, va có tiết diện tròn, vuông hoặc chữ nhật song

đường kính hoặc cạnh của tiết điện phải không nhỏ hơn 150 mm và chiều

cao khuôn ít nhất là 150mm Diện tích bŠ mặt vữa phải đủ cho 10 lần thử xuyên ngẫu nhiên với khoảng cách giữa các vị tí cắm kim xuyên vào vữa

hoá mắn qổ định nêu trong mực 7 của tiêu chuẩn này, ~ _ Sảng tiêu chuẩn : loại có mắt tròn đường kính 5 mm;

= Que choe: que chọc là một thanh thép tròn thẳng, đường kính l6mm và dải

.600mm, có một hoặc hai đầu được chuốt tròn thảnh hình bán cầu với đường

kính l6mm;

Trang 17

~_ Pipet: Pipet hoặc một dụng cụ thích hợp khác được sir dung để hút nước

tách ra trên bề mặt mẫu vữa thử nghiệm

-4 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

~_ Ghỉ lại thời điểm khi bắt đầu trộn nước với xì măng

“Xác định và ghỉ lại độ sụt của hỗn hợp bê tông theo TCVN 3106:1993 Phin hỗn hợp bê tông còn lại sau khi thí nghiệm xác định độ sụt được sảng,

qua sing 5 mm để tách phẫn vữa lên mặt khay không hút nước

+ Tron kj lại bằng tay phần vữa thu được trên mặt khay Xác định nhiệt độ

ccủa vữa bằng cách cắm nhiệt kế sâu vào vữa từ S tới 7 cm và ghỉ lại nhiệt độ

của vữa khi nhiệt độ đạt giá trị tối đa Kết quả lâm tròn tới 0,5 0C

+ Tién hinh chuẩn bị 3 mẫu thử như sau: Xúc vữa vào 3 khuôn chứa, mỗi

khuôn một lần làm thành một lớp Đằm chặt mẫu vữa trong khuôn chứa và

làm phẳng bề mặt Đầm chặt mẫu cho đến khi hỗ xi măng nổi đều lên bể mặt mẫu có thể được thực hiện như sau:

~ _ Đối với hỗn hợp bê tông có tính công tác mác D3, D4 theo TCXDVN 374: 2006 hoặc hỗn hợp vữa, bê tông chảy tự đẳm lên sử dụng một trong hai cách

san:

~ _ Dập khuôn chứa mẫu vữa trên một bể mặt cứng;

= Ding que chọc gỗ vào thành khuôn chứa mẫu vữa

~_ Đối với hỗn hợp bê tông có tính công tác mác DI, D2 theo TCXDVN 374: 2006 sử dụng một trong hai cách sau:

~ _ Đầm vữa bằng que chọc Mỗi một diện tích bŠ mặt mẫu vita 645 mm2 được

đầm 1 lần và phân bố các nhát đầm đồng đều trên toản bộ tiết điện mẫu Sau

khi đầm xong, dùng que chọc gõ nhẹ vào thành khuôn để làm kin các lỗ do

Trang 18

= Dang ban rung Ban rùng mẫu phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ‘TCVN 3105:1993

= Đối với hỗn hợp bê tông có độ sụt nhỏ hơn 10 mm : phải sử dụng bàn rung

để đầm chặt và làm phẳng bề mặt mẫu Bàn rong mẫu phải phủ hợp với yêu

cầu của tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 Sau khi chuẩn bị mẫu xong, bề mặt

ccủa vữa phải thấp hơn miệng khuôn ít nhất là 10 mm Nhiệt độ thử nghiệm được quí định như sau:

~ _ Đổi với các thử nghiệm trong phòng thí : là nhiệt độ tiêu chuẩn 27°C

+£2°C, hode theo quy định khác của người sử dụng

~_ Đối với các thử nghiệm ngồi hiện trường: theo nhiệt độ mơi trường xung cquanh hoặc theo quy định của người sử dụng

~ _ Đo và ghỉ nhận nhiệt độ không khi môi trường trong quả trình thử nghiệm

.Để tránh bay hơi ẩm can che đậy mẫu trong suốt thời gian thử nghiệm bằng

một loại vật liệu thích hợp như vải ẩm, tắm nhựa, trừ những lúc phải hút nước tách ra hoặc khi thử xuyên

§ Tiến hành thử

§.1 Hút bỏ nước tách

~ _ Ngay trước khi tiến hành thử xuyên, dùng pipet hoặc một dụng cụ thich hợp

khác hút nước tách ra trên bể mặt mẫu vữa

~ _ ĐỂ thuận tiện cho việp thu nước tích ra, 2 ph trước kh hút nước cần thận đặt nghiêng khuôn 1 góc khoảng 10° so với phương ngang bằng cách chèn

một miếng kê đưới một bên đáy khuôn

“%2 Xác định cường độ kháng xuyên

~ _ Lắp một kim xuyên có đường kinh thích hợp (thường bắt đầu bằng kim có

tiết điện lớn nhất, và sau đó tuỳ theo mức độ đông kết của mẫu vữa, dùng

các kim có tiết điện nhó dẫn cho tới kim tiết diện 16mm") vào lực kế và đặt

Trang 19

Tic dyng lực theo phương thẳng đứng vào lực kế một cách từ từ và đều đặn

cho đến khi kim xuyên cắm sâu vào vữa 25mm + 2 mm (đến vạch khắc trên

thân kim) Thời gian cần thiết để xuyên đến độ sâu 25mm + 2mm là 10 giây

+2 giây

Ghỉ lại lực cần thiết để xuyên sâu đến 25mm và thời gian thử nghiệm, được

tính kế từ khi xi măng bắt đầu trộn với nước đến thời điểm tác dụng lực “Tính cường độ kháng xuyên bằng cách chia trị số lực xuyên ghi nhận được

.cho điện tích đầu mũi kim và ghỉ kết quả tính toán với độ chính xác tới 0,1

MPa

“Trong các lần thử nghiệm tiếp theo cần chú ý tránh các khu vực vữa đã bị xởi tộn bởi các lần thử nghiệm trước đỏ Khoảng cách biên giữa các lỗ do

kim xuyên để lại phải không nhỏ hơn 2 lần đường kinh của kim sẽ sử dụng

vả khơng được nhỏ hơn 15mm Khống cách biên giữa lỗ kim xuyên và thành khuôn chứa mẫu vữa phải không nhỏ hơn 25mm

Đổi với các hỗn hợp bê tông thông thường trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm (27%C + 2*C), thì lần cắm kim xuyên đầu tiên nên tiến hành sau 3

+ 4 giờ tính từ khi xi măng tiếp xúc với nước Các lần thử nghiệm tiếp theo

được thực hiện sau các khoảng thời gian từ 0,5 + 1 gid

Đồi với các hỗn hợp bê tông có sử dụng phụ gia rắn nhanh, hoặc ở nhiệt độ

sao hơn nhiệt độ phông thí nghiệm, tỉ nên tiến hành lần thứ đầu tiên sau 1 +

2 giờ kế từ khi xi ming tiếp xúc với nước và khoảng thời gian giữa các lần

thử tiếp theo là 0,5 giờ

Đối với các hỗn hợp bê tông có sử dụng phụ gia chậm đông kết, hoặc ở nhiệt

độ thấp hơn nhiệt độ tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm, thì lần thử đầu tiên có

thể lùi lại đến thời điểm thời gian thứ nghiệm đạt 4 + 5 giờ

Trang 20

5.3 Sé lin thứ xuyên kim yêu cầu

~ _ Thực hiện ít nhất 6 lẫn thử xuyên kim cho mỗi mẫu thử xác định thời gian

đông kết, với các khoảng thời gian có trị số sao cho có thể xây dựng được một đường cong hợp lí thể hiện quan hệ giữa cường độ kháng xuyên và thời

gian thử nghiệm (xem chú thích )

~ _ Tiếp tục thử nghiệm cho đến khi có ít nhất một chỉ số cường độ kháng xuyên bằng hoặc vượt giá trị 27,6 MPa

~_ Một đường cong hợp lý lả đường cong thể hiện sự phát triển tổng thể của

cường độ kháng xuyên và bao gồm tắt cả các điểm số liệu trước và sau thời

gian bất đầu và kết thúc đông kết

~ _ Đồi với các bỗn hợp đông kết bình thường, các điểm thử nghiệm thường

được lấy sau những khoảng thời gian bằng nhau

6 Tính toán kết quả

6.1 Vẽ đỗ thị riêng cho rừng kết quả của 03 mẫu thử thời gian đông kế

~ _ Đồ thị cường độ kháng xuyên có trục tung là cường độ kháng xuyển, tính

"bằng MPa và trục hoành là thời gian thử nghiệm, tính bằng phút (gi)

= Cho timg đồ thị, vẽ một đường cong trom qua các điểm số liệu Loại bỏ các

điểm số liệu có trị số chênh lệch rõ rằng so với đường cong trơn được vẽ qua

các điểm số liệu còn lại

~ Các sai số có thể xuất hiện bởi các yếu tổ như: sự gia tăng nội ma sát do các

hạt thô trong vữa; sự có mặt của các lỗ rỗng lớn trong khu vực cắm kim xuyên; sự giao thoa các dấu vết do kim xuyên để lại bởi khoảng cách giữa

chúng quá gần nhau; không đám bảo sự vuông góc của kim xuyên so với bề

mặt vữa trong quá trình thử xuyên; nhằm lẫn khi đọc trị số lực xuyên; độ sâu

xuyên không đồng đều; hoặc tốc độ gia tăng lực xuyên không đồng đều

Trang 21

~ _ Từ điểm ứng với cường độ kháng xuyên bằng 3,5 MPa trên trục tung ké 1

đường thẳng song song với trục hoành cho giao nhau với 3 đường cong đã

vẽ theo quy định

~ _ Từ các điểm giao nhau này đồng các đường kẻ song song với trục tung, cắt trục hoành tại các điểm tương ứng 3 kết quả thời gian bắt đầu đông kết của 3

mẫu hữ song song, tính chính xác đến 5 phút

* Xác định thời gian kết thúc đồng kết

~ _ Từ điểm ứng với cường độ kháng xuyên bằng 27,6 MPa kẻ 1 đường thẳng

song song với trục hoành cho cắt với 3 đường cong đã vẽ theo quy định Từ

các điểm giao nhau này đóng các đường kẻ song song với trục tung, cắt trục hoành tại các điểm tương ứng 3 kết quả thời gian kết thúc đồng kết của 3 "mẫu thử song song, tính chính xác đến 5 phút

~_ Thời gian bất đầu và kết thúc đông kết của hỗn hợp bê tông là giá trị trung

'bình của 3 mẫu thử song song, kim tròn đến 5 phút

7 Báo cáo kết quả thir

“Trong báo cáo kết quả thử cằn có các thông tin sau: 'Các thông tìn về hỗn hợp bê tông bao gồm:

~ _ Mác và loại chất kết dinh, lượng dùng chất kết dính, lượng dùng cốt liệu mịn

và cốt liệu thô trong 1 m3 bê tông, đường kính hạt danh định lớn nhất của

cốt liệu và tỷ lệ nước/xi măng hoặc tỷ lệ nước/chất kết dinh; ~ _ Tên, loại, và lượng phụ gia hoá học (nếu có);

~ - Độ sụt của hỗn hợp bể tông;

~ - Hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông (nu có yêu clu); ~_ Nhiệt độ của vữa sau khi sảng;

~_ Điễu kiện thử nghiệm và nhiệt độ môi trường trong quá trình thứ nghiệm; ~_ Ngày thí nghiệm;

Trang 22

~ _ Niêu chuẩn áp dụng;

Kết quả thử nghiệm bao gồm:

+ BB thi quan hg giữa cường độ kháng xuyên của hỗn hợp và thời gian thử nghiệm;

~- Thời gian bắt đầu và kếtthúc đông kết của hỗn hợp bê tổng, tính bằng giờ và

phút;

~ _ Tên người thứ, người kiểm tra và cơ quan thí nghiệm

Bài 4: Phương pháp xác định độ công tác (độ cứng) của hỗn hợp

'bê tông xỉ măng

“Mặc tiêu

Học xong bài này, người học có khả năng:

~ _ Trình bày được ý nghĩa độ cứng của bỗn hợp bê tông

~ _ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm

~ _ Thực hiện được các bước tiến hành xác định độ cứng của hỗn hợp bê tông theo đúng quy trình thí nghiệm

~ _ Đọc, ghi và bảo cáo trung thực két qua thi nghiệm

~ _ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 1, Nguyên lý

~ _ Độ cứng của hỗn hợp bê tông được xác định bằng thời gian để đẳm phẳng,

Trang 23

+ Nhét ké Vebe (hình 1) được làm bằng thép gồm một thùng hình trụ đáy kín (A) , bén trong đặt một côn tạo hình hỗn hợp bê tông (B) , và một phễu đổ

"hỗn hợp (D)

~ Trên thùng có một đĩa miea phẳng (C) Đĩa này có thế trượt tự do theo phương thẳng đứng nhờ thanh trượt (J) gắn với một tay đỡ (N) Tay đỡ (N)

trượt hoặc giữ cổ định bằng vít him (F) trong ống (M) bắt cổ định với đế ‘ban rung (K)

~ _ Tổng khối lượng đĩa mica, thanh trượt và đệm thép (P) dùng để căn chỉnh khối lượng bằng 2750 + 50

= Ban rung với nhớt kế khi chưa có hỗn hợp phải đảm bảo có độ rung véi tin số 2900 + 100 vòng phút và biến độ 0,5 + 0.0L Ban rung cần có bộ phận để kẹp chặt nhớt kế Khi bộ phận này có cấu tạo theo nguyên tắc điện từ thì

thanh trượt (J) và đệm thép (P) phải được thay bằng vật liệu không nhiễm từ

3 Ly miu

= Liy vi chudin bj miu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 : 1993,

~ - Thể tích hỗn hợp thử cằn hy khang 8 lit

4 Tiến hành thử

~_ Vệ sinh dụng cụ, dùng giê ướt lau các phần thiết bị phải tiếp xúc với hỗn

"hợp bê tông trong quá trình thử

~ _ Kẹp chặt thùng hình trụ (A) của nhớt kế lên mặt bin rung (G), mo vit him

(E) xoay dia mica (C) ra ngồi Đặt cơn (B) vào thủng, định vị côn (B) bing "vòng giữ và đặt phễu (D) lên miệng côn

Trang 24

ink 1 Nhỏt kế Vebe ~ _ Đỗ, chọc hôn hợp bê tông trong côn (B) rồi tháo côn khói khối hỗn hợp vừa tạo hình theo TCVN 3106 : 1993

~_ Mỡ vít(F) xoay tay đỡ (N) và đĩa miea (C) lên phía trên khối hỗn hợp vào vị

trí tâm đĩa trùng với tâm thủng rồi siết vít (F) hãm chặt tay đỡ

+ Từ từ mở vít (Q) hạ đĩa xuống mặt trên của khối hỗn hợp, đọc giá trị độ sụt

của hỗn hợp theo vạch khắc ở thanh trượt Sau đó đồng thời bật đầm rung và

bấm đồng hồ giây Theo dõi sự lún dần cá khối hỗn hợp vả đĩa mica

hành cho tới khi thấy hồ xi măng vừa phủ kín mặt dưới của đĩa mica thi tit

đồng hồ và ngừng rung Ghỉ lại thời gian đo được

5 Tinh két quả

Trang 25

~_ Nếu thời gian đo được nhỏ hơn 5 giây hoặc lớn hơn 30 giây, hỗn hợp bê tông được coi là không thích hợp để xác định độ cứng theo phương pháp

Vebe 6 Biên bản thir

“Trong biên bản thứ ghỉ rõ

~ _ Nơi ấy mẫu;

~ _ Ngày giờ lấy mẫu vạ thử mẫu; ~ _ Độ cứng Vebe tính bằng giây; ~ _ Độ sụt của hỗn hợp (nếu có); ~ _ Chữ ký của người thứ Bài 5: Xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông “Mục tiêu

Học xong bài này, người học có khả năng:

+ Trinh bay được nội dung các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm, ~ ˆ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm

~ _ Tỉnh toán kết quả và báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm

Trang 26

2 Tiến hành lấy mẫu

LẤy và chuẩn bị mẫu hỗn hợp bê tông để thư theo tiêu chuẩn TCVN 3105 : 1993 hỗn hợp cần lấy: khoảng 81 khi dmax của của cốt liệu tới 40mm và 241

"khi dmax cảu cốt liệu tới T0 mm đến 100mm 3 Tién hành thir

~ _ Dùng thủng SI dé thir hin hop bê tông có dmax cốt liệu tới 40mm, thủng 151

để thử hỗn hợp bê tông có dmax cốt liệu tới 70 - 100mm

~ _ Xác định khỗi lượng thùng và khuôn chính xác tới 0.2%

~_ Đỗ và đầm hỗn hợp bê tông trong thùng hoặc khuôn theo TCVN 3105 1993,

~ ‘Dla xong đồng thie gặt phẳng bề một thùng, dùng giế lau sạch hỗn hợp

dính bên ngồi rồi xác định thủng và khn chứa hỗn hợp chính xác tới

02%

kết quả

~ _ Khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông tính bằng kg/m” chính xác tới 10

‘kg/m’ theo cng tite sau: Yo=(m~ m)/V

4.7

= Trong dé: m~ Khối lượng thùng hoặc khuôn tính bing kg

mị : Khối lượng thing hoặc khuôn

\V : Thể tích của thùng hoặc khuôn tính bằng m”

Bài 6: Lấy mẫu, chế tạo, bảo dưỡng mẫu thử

Mặc tì

Học xong bãi này, người học có khả năng:

+ Lay được mẫu, đúc được và bảo dưỡng được mẫu thử theo đúng tiêu chun quy định

Trang 27

~ Ghi đầy đủ các số liệu liên quan đến mẫu thử

~ _ Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 1 Khái niệm chung

~ - Hỗn hợp bê tông nặng là hỗn hợp đã được nhào trộn đẳng nhất (heo một tý lệ hợp lý các vật liệu sau : chất kết đính, nước, cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ và

phụ gia (nếu có) kế từ lúc trộn xong cho tới khi còn chưa rắn chắc

< - Bê tông nặng là bỗn hợp bê tông nặng đã rắn chắc sau khí tạo hình

2 Phương pháp lấy mẫu hỗn hợp bê tông

~_ Mẫu thứ các tính chất của hôn hợp bê tông được lấy tại hiện trường hoặc

được chuẩn bị trong phòng thí nghiệm Mẫu hiện trường được lấy khi cần

kiểm tra chất lượng của hỗn hợp bê tông hoặc bê tông trong quá trình sản

xuất, thỉ công và nghiệm thu

~ Mẫu thử trong phòng thí nghiệm được chuẩn bị khi cẳn thiết kế mác bê

tông hoặc kiểm tra các thành phần định mức vật liệu trước khi tỉ công

~ _ Tại hiện trường, mẫu được lấy tại đúng vị trí cẳn kiểm tra, ~ _ Đối với bê tơng tồn khối:

~ _ Tại nơi đổ bê tông, đối với bê tông sản xuất cầu kiện đúc sẵn

+ Tai noi dic sản phẩm, đối với bê tông trạm trộn hoặc trong quá trình vận

chuyển

+ Tai cửa xả của máy trộn hoặc ngáy trên dây chuyển vận chuyển

~ _ Mẫu cần lấy không ít hơn 5 lần tổng thể tích số các viên mẫu bê tông cin

đúc và các phép thử bỗn hợp bê tông cần thực hiện, song không ít bơn 20 lít

~ _ Mẫu được lấy phải thực sự đại diện cho khối hỗn hợp bê tông cần kiếm tra ‘Miu dai diện được gộp ít nhất từ 3 mẫu cục bộ lấy với khối lượng xắp xỉ

Trang 28

= Khi My các mẫu cụ bộ từ máy trộn cần chọn phần giữa cối trộn, không lầy,

đầu và ở cuối cối trộn

~ Các mẫu cục bộ sau từng lần lấy được chứa trong các dụng cụ đựng sạch, không hút nước và được bảo quản để mẫu không bị mắt nước và bị tic

dụng của nhiệt độ cao Thời gian lấy xong một mẫu đại diện không kéo dài

quá l5 phút

~_ Mẫu hỗn hợp bê tông trong phỏng thí nghiệm được chế tạo theo nguyên

tắc: dùng vật liệu đúng như vật liệu hiện trường; cân đong vật liệu bảo đảm

sai số không vượt quá I% đối với xi măng, nước trộn và phụ gia, 2% đối với

cốt liệu; trộn hỗn hợp theo quy trình vả thiết bị để tạo ra hỗn bợp có chất lượng tương đương như trong điều kiện sản xuất thì công

~_ Trước khi thử hoặc đúc khn, tồn bộ mẫu được trộn đều lại bằng xéng

Sau đó, các chỉ tiêu của hỗn hợp bê tông được tiến hành thử ngay không

châm hơn 5 phút các viên mẫu bê tông cần đúc cũng được tiến hành đúc gay không chậm hơn 15 phút kể từ lúc lấy xong tồn bộ mẫu

3 Đúc mẫu bê tơng

~ Mẫu thử các tính chất của bê tông được đúc theo từng lô sản phẩm đúc sẵn

hoặc theo từng khối đỗ tại chỗ Số lượng mẫu thử bê tông quy định cho một

lô sản phẩm hoặc cho một khối để được lẤy theo các quy phạm và tiêu chuẩn

biện hành cho mỗi dạng sản phẩm hoặc kết cấu có khối đỗ đó

+ Hin hợp bê tông dùng để đúc mẫu được lấy theo mục 2 của tiêu chuẩn này

~ _ Mẫu bê tông được đúc thành các viên theo các tổ Tổ mẫu thử chẳng thắm gồm 6 viên, tổ mẫu thử mỗi chỉ tiểu khác gồm 3 viên Kích thước cạnh nhỏ nhất của mỗi viên tuỷ theo cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu dùng để chế tạo bê tông được quy định trong bảng |

~_ Chú thích: Đối với các viên mẫu thử mài mòn cho phép đúc trong khuôn có

kích thước cạnh 70,7 mm khi cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu tới 20mm

Trang 29

Co hạt lớn nhất của cốt liệu lmẫu (cạnh mẫu lập phương, cạnh thiết điện

mẫu lăng trụ, đường kính mẫu trụ)

10và20 100

1 150

.3.1 Hình đáng, kích thước viên mẫu

~ _ Hình đáng và kích thước các viên mẫu ứng với các chỉ tiêu cần thứ được quy định trong bảng 2

~ 'Sai số: Độ không phẳng của các mặt chịu lực lóc không vượt quá 0,005d (hoặc a); Độ cong vênh của đường sinh khuôn trụ dùng cho thứ bửa không vượt quá 0001d;

~_ Độ lệch góc vuông tạo bởi các mặt kể nhau của mẫu lập phương, mẫu lãng

trụ hoặc tạo bởi đáy và đường sinh mẫu trụ không vượt quá 90 x 0,5; Sai số kíh thước của tất cả các viên mẫu đúc so với kích thước cạnh của

chúng khơng vượt q l%

Ngồi quy định về việc sử dụng mẫu để thử cáo chỉ tiêu như ghi ở bing 2 cho phép

+ Miu thir d@ mài mòn : sử dụng các viên kích thước lớn đúc theo quy định ở bảng 1 gia công thành các viên mẫu lập phương kích thước cạnh 70mm đễ thử

~_ Mẫu thử cường độ nén : Sử dụng các viên nửa dằm sau khi uốn để thử nén

~ _ Cáe chỉ tiên khổi lượng riêng, khổi lượng thể tích và độ hút nước được thử bằng các mẫu hoặc có kích thước hình học chính xác theo quy định ở báng Ì và bảng 2, hoặc các viên có hình đáng bắt kỳ với điều kiện thể tích

của một viên không nhỏ hơn thể tích của viên mẫu lập phương tương ứng

có kích thước cạnh đảm báo quy định cũa bảng

Trang 30

"Đổi với các cầu kiện bê tông ứng suất trước : 3 tổ mẫu để xác định cường độ

nên của bê tông ở các thời điểm : truyền ứng suất của cốt thép lên bê tông;

giải phóng sản phẩm khỏi khuôn hoặc bệ đúc (nếu hai thời điểm nảy trùng

"nhau thì bớt đi một tổ mẫu) và ở tuổi 28 ngày đêm

"Đổi với các cấu kiện bê tông thông thường : Hai tổ mẫu để xác định cường độ nén của bê tông các ở thời điểm giải phỏng sản phẩm khỏi khuôn và tuổi

ở 28 ngày đêm

Đối với các kết cấu bê tơng tồn khối và hỗn hợp bê tông thương phẩm :

"Một tổ mẫu để xác định cường độ nén của bê tông tuổi ở 28 ngày đêm "Ngồi ra, nếu bê tơng còn phải đám bảo các yêu cầu khác (độ chống thắm, độ mãi mòn, cường độ kéo uốn, cường độ nén ở tuổi 180 ngày ) thì phải

Trang 31

Chỉ tiêu cần thử MÌnh dáng viên mắu — |Các loại kích thước vién (mm) Su e 4 = 180,188, 20, 809 hg bó bà Và «= 150, 200, 90, 400 ⁄ kem [ng & ứng tr, sông † l8 léo khi uán

le : Mô đạn đân bối EX Dy cag thi nude ‘ie rae b= 180 a=m07 Dh mai mon 42707 Z4 b= 707 3.3 Khuén đúc mẫu

+ Các viên mẫu bê tông được đúc trong các khuôn kín, không thấm nước,

không gây phân ứng với xi ming và có bôi chất chống dinh trên các mặt tiếp xúc với hỗn hợp

~_ Khuôn đúc mẫu phải dảm bảo độ cứng và ghép chắc chắn để không làm sai

lệch kích thước, hình đáng viên đúc vượt quá quy định

= Mat trong của khuôn phải nhẫn phẳng và không có các vết lỗi lõm sâu quá

$0micrômết

Trang 32

= Độ không phẳng các mặt trong của khuôn lập phương, khuôn đúc mẫu lăng trụ, độ cong vênh của các đường sinh khuôn trụ phải không vượt quả 0,05m trên 100mm dai

3⁄4 Đỗ và đầm hỗn hợp bê tông trong khuôn

~ _ Khi hỗn hợp có độ cứng trên 20 giấy hoặc có độ sụt dưới 4cm : Đỗ hỗn hợp -vào khuôn thành một lớp với khuôn có chiều cao 150 mm trở xuống, thành 2 lớp với khuôn có chiều cao trên 150mm

- Đổ xong lớp đầu thì kẹp chặt khuôn lên bản rung tắn số 2800 - 3000 vòng/phút, biên độ 0,315 - 0,5mm rồi rung cho tới khi thoát hết bọt khí lớn

và hỗ xi măng nồi đều

= Sau đó đỗ và đầm như vậy tiếp lớp 2 Cuối cùng đồng bay gạt bỏ hỗn hợp

thửa và xoa phẳng mặt mẫu

~ _ Khi hỗn hợp có độ cứng l0 tới 20 giấy hoặc có độ sụt 5 tới 9cm thì cũng đổ hỗn hợp vào khuôn thành một hoặc hai lớp

+ Sau đồ tiến hành đầm hỗn hợp trong khuôn hoặc bằng bản rung hoặc bằng

dim dui

~ Khi đầm bê tông bằng đầm dùi thì sử dụng loại đằm tần số 7200 vòng/phút đường kính đủi không to quá I⁄4 kích thước nhỏ nhất của viên mẫu

~_ Cách đầm như sau : đổ xong lớp thứ nhất, thả đầu đùi nhanh và thẳng vào

hỗn hợp tớí độ sảu cánh đấy khuôn khoảng 2em Giữ đầm ở vị trí này cho tới khi hỗ xi măng nỗi đều, bọt khí lớn thoát hết thì tử từ rút

đầm ra

~ _ Sau đó đỗ tiếp lớp 2 và lại đầm như vậy lần thứ hai thả đầu dùi sâu vào lớp

dưới khoảng 2em

~ _ Khi hỗn hợp bê tông có độ sụt l0em trở lên thì đổ hỗn hợp vào khuôn thành một lớp đối với các khuôn có chiễu cao dưới 100mm, thinh hai lớp đối với

các khuôn cổ chiều cao từ 150 đến 200man và thành 3 lớp đối với khuôn cau 300mm

Trang 33

= Sau 46, dùng thanh thép tròn đường kính 16 mm, dài 600mm chọc đều từng lớp, mỗi lớp cứ bình quân lÚem2 chọn một cái

~_ Lớp đầu chọc tới đáy; lớp sau chọc xuyên vào lớp trước Chọc xong dùng

‘bay gat bê tông thừa và xoa phẳng mặt mẫu

~ _ Các viên mẫn đúc tong khuôn trụ sau khi đầm được lâm phẳng mặt như sau: Trộn hỗ xi ming đặc (d lệ nước : xi ming 0,32 - 0.36) Sau khoảng 2 - -4 giờ, chờ cho mặt mẫu se và hd xi ming đã co ngót sơ bộ, tiến hành phủ mặt mẫu bằng lớp hỗ mông tới mức tối đa

~ Phủ xong dùng tắm kính, hoặc tắm thép phẳng là phẳng mặt mẫu

~_ Khi đúc mẫu ngay tại địa điểm sản xuất, thỉ công, cho phép dim hin hop bê

tông trong khuôn bằng các thiết bị thỉ công hoặc bằng các thiết bị có khả năng đằm chặt bê tông trong khuôn tương đương như bê tông khối đỗ

~_ Khi chế độ đầm trong thỉ công sản xuất dẫn đến việc giảm nước của hỗn

hợp tạo hình (li tim, hút chân không ), phương pháp đúc mẫu kiếm tra

được thực hiện theo các chỉ dẫn riêng cho các sản phẩm kết cấu sử dụng

công nghệ đó

3.5 Bio dưỡng mẫu bê tông

~ _ Các mẫu đúc để kiểm tra chất lượng bê tông dùng cho các kết cấu sản phẩm

phải được bảo đường và được đóng rắn kể từ khi đúc xong tới ngày thử mẫu

giống như điều kiện bảo dưỡng và đông rắn của các kết cấu sản phẩm đó

= ˆ Các mẫu dùng đễ kiểm tra chất lượng bê tông thương phẩm để thiết kế mác "bê tông sau khi đúc được phủ ẩm trong khuôn nhiệt độ phòng cho tới khi tháo khuôn rồi được bảo dưỡng tiếp trong phòng dường hộ tiêu chuẩn có

nhiệt độ 27 +2°C, độ im 95 - I00% cho đến ngày thử mẫu

~ - Thời hạn giữ mẫu trong khuôn là 16 - 24 giờ đối với bê tông mác l00 trở lên,

2 hoặc 3 ngày đêm đối với bê tông có phụ gia chậm đông rắn hoặc mác 75

'rở xuống

Trang 34

‘= Trong quá trình vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm các mẫu phải được

giữ không để mắt ẩm bằng cách phú cát ắm mùn cưa ẩm hoặc đóng trong túi

ni lông

4 Hồ sơ mẫu thứ:

"Trong hồ sơ lẫy mẫu hỗn hợp bê tông ghỉ rõ:

= _ Ngày, giờ, vị trí lấy mẫu;

~ _ Số mẫu cục bộ và khoảng thời gian ngắt quãng giữa chúng;

= Độ đồng nhất của mẫu;

~ _ Điều kiện bảo quản mẫu

- _ Trong bỖ sơ đóc và bảo dưỡng mẫu ghỉ rõ ~ _ Ngảy giờ chế tạo mẫu;

~_ Mục tiêu sử dụng mẫu;

~_ Phương pháp đẳm, phương pháp bảo dưỡng mẫu;

~ _ Cách vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm;

“Trong hồ sơ khoan mẫu ghỉ rõ: ~_ Vi tí khoan;

~ _ Ngày đỗ bê tông và ngày khoan mẫu;

+ Chi tiêu cần thir;

~ _ Các đặc điểm khác của mẫu (vị trí và đường kính cốt thép lẫn trong mẫu)

Bài 7: Xác định độ tách nước, tách vữa của hỗn hợp bê tông

Muc tiéu

Học xong bài này, người học có khả năng:

~ _ Trình bày được nội dung các bước công việc theo đúng quy trình thí nghiệm

Trang 35

~ _ Thực hiện được các bước xác định độ tách nước, tách vữa của hỗn hợp bê tông theo đũng quy trình thí nghiệm

~ _ Tính được kết quả và báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm

~ _ Thực hiện được cơng tắc an tồn và vệ sinh công nghiệp 1 Xác định độ tách vữa

1.L Thiết bị

~ _ Khuôn thép kích thước 200 x 200 x200mm;

= Ban rung tin s6 2900 + 100 vòng phút biên độ 0.5 + 0.01mm;

+ Thanh thép có D = 16mm, h = 600mm 2 đầu mip tron;

~ _ Cân kỹ thuật chính xác tới 50g; = Sting kích thước mit sing Smm; = Khay sit

12 Lấy mẫu

~ _ Lấy khoảng I2I hỗn hợp bê tông để thứ theo TCVN 3105 : 1993

1.3 Tiến hành thứ:

+ Dim hin hop trong khuôn theo điều 3.7 của TCVN 3105 : 1993, Sau đó tiến

hành rung khuôn chứa hỗn hợp trên bản rung trong khoảng thời gian: 25

giây đối với hỗn hợp có độ sụt lớn hon Sem

= Rung xong chia hỗn hợp theo chiều cao thành 2 phần Phẫn trên cao 10 +

0.5m xúc vào một khay, phần dưới xúc vào một khay

+ Cân riêng cùng khay hỗn hợp rồi đổ nên mặt sảng 5mm, dùng nước trắng

sạch khay, rửa sạch qua sàng phần vữa cho tới khi nước rửa bốt đục,

~ ˆ Đỗ ch lại khay phần cốt liệu lớn củn lại trên sảng, sỈy khay cốt liệu tới khối

lượng không đổi ở 105 — 1100C Cân lượng khối lượng lớn trong khay,làm

Trang 36

1A Tinh Kết quả

+ Phi trian lượng vữa V trong hỗn hợp ở phẫn trêu hoặc đuới được tính theo công thức sau:

~ _ Trong đó: m~ Khối lượng hỗn hợp ở phần trên hoc dui tính bằng (g)

m, ~ Khoi lượng cốt liệu đã được sấy khô ở phản trên hoặc dưới tính

bằng g

3 Xác định độ tách nước

2.1 Thiét bj thie

~ _ Các thiết bị thử như TCVN 310§ :1993

= Nip diy thing bằng thép hoặc kính + Ong dong nước dnh tích 50 ~ 200ml + Pipét dung tích 5ml

2.2 Ldy mẫu

~ _ Lấy khoảng BI theo TCVN 3105 :1993 ứng với cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu bê tông tới 40 hoặc 24 với cỡ hạt 70 ~ 100mm

3.3 Tiến hành thứ:

= Bb va dim bin hợp bt vào thủng 5l hoặc 15I Mức hỗn hợp sau khi đầm

khổng chế thấp hơn miệng thùng 10+ Smm

~ _ Đậy nắp thùng và để yên hỗn hợp trong 1.5h Ding pipet hút hết luợng nươc

tách ra vào ống hoặc dùng thước lá kim loại đo chiều cao của lớp nược tách

ra tai 3 vị trí rồi lấy giá trị trung bình 3.4 Tính kết quả

Trang 37

Hoặc :Tn = "2400 Trong đó: ‘Vn: thé tich made tich ra tinh bing ml `V: thể tích hỗn hợp bt trong thing tính bằng mĩ

thn: chiéu cao nước tách ra tính bằng mm

r chiều cao hỗn hợp bt trong thùng tính bing mm

Bài 8: Xác định độ co ngót của bê tông xi măng “Mặc tiếu :

Học xong bài này, người học có khả năng:

+ Trinh bay được các bước tiến hành thí nghiệm theo đúng tiêu chuẩn quy định

~ _ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm

~_ Thực hiện được các bước xác định độ eo ngỏt của bể tông theo đúng quy trình th nghiệm

~ _ Tỉnh toán, ghi kết quả và báo cáo kết quả thí nghiệm

~ _ Thực hiện được cơng tác an tồn và vệ sinh công nghiệp

1 Thiết bị thí nghiệm:

+ Đồng hỗ đo

~_ Chất và đầu do

Trang 38

~ _ Tủ khí hậu có nhiệt độ 27+2oC và có độ âm là 80%

2 Chuẩn bị mẫu:

~ _ Độ co ngót của bê tông chỉ xác định trên các nhóm mẫu đúc Các mẫu được đúc và bảo đường cho tới khi tháo khuôn theo TCVN 3105 — 1993,

~_ Gắn đầu đo vào các chốt đo vào mẫu bê tông trên 2 mặt tiếp giáp với thành đứng của khuôn, ta nhẹ nhàng đục 4 lỗ sâu khoảng 0.5em, rộng bằng tắm sắn đầu đo

~ _ Dong vữa gắn chật các đầu đo, các chốt đo chiém khoảng 1⁄4 hoặc 2/3 mẫu

nằm cân đối trên 2 đường trung bình của 2 mặt mẫu

~ _ Gắn chốt đo xong, mẫu được giữ ẩm liên tục trong vịng 1 ngy rồi ngm nước

thêm 2 ngày nữa

3 Tiến hnh thí nghiệm:

~ _ Lẫy mẫu ra khỏi thùng ngâm, lau mặt ngoài của mẫu rồi đặt vào tú khí hậu

cắn đầu đo và đo ngay số liệu đầu tiền Khi đó đặt mẫu ở tư thể thắng đứng „

2 đầu đồng hồ tiếp xúc với 1 đầu đo, xoay đi xoay lại vài lin dé vige tiếp xúc

được ôn định và ghỉ số đo vào nhật ký (coi đây là số đọc ben đầu)

~ _ Tuần tự như vậy, đọc xong vị trí này thì chuyển sang vị trí khc, xong mẫu ny

chuyển sang mẫu khe cho đến khi đọc xong các mẫu thì thi

~ _ Các số đọc được xác định tính từ lần đọc đầu tiên các ngày 1,3,7,14 và sau

đồ 2 tuần thì đọc một lần cho đến khi kết thúc

~ _ Thời điểm đo lấy số liệu eo ngét cha cân mẫu để theo di về độ Âm, đo độ ắm

-và nhiệt độ thực tế của tủ khí hậu

+ Độ co ngót của bê tông được xác định trong thời gian Không ít hơn 120 “ngày Trong trường hợp chênh lệch số đo giữa 3 lần sau cùng không vượt

quá sai số của đồng hồ đo thỉ cho php kết thúc thí nghiệm sớm hơn quy định

4, Tính toán kết quả:

Trang 39

~ _ Độ co ngót của từng viên mẫu bê tông tại thời điểm đo được tính bằng công, ‘mm/m được tính theo công thức sau:

AI

“Trong đó:

AI: là chênh lệch chiều dài của mẫu tại thời điểm ban đầu (mm)

1: khoảng cách giữa các chốt đo (m)

~ _ Hai đại lượng này được lấy theo số đọc trung bình trên 2 mặt của từng viên

mẫu

~ _ Độ co ngói của bê tông tại thời điểm thí nghiệm là trung bình của kết quả

thử trên 3 viên mẫu cùng tổ, tính chính xe đến 0.001mm

Bai 9: Xác định khối lượng thể tích của bê tông

Myc tiéu :

Hoe xong bài này, người học có khả năng:

~ _ Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm đối với các loại mẫu có kích

thước và kết cầu khác nhau

~ _ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị liên quan đến thí nghiệm

~ _ Thực hiện được các bước xác định khối lượng thể tích của b tông xi măng, (mẫu đúc sẵn trong phòng thí nghiệm)

~ _ Tính được kết quả và báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm

~ _ Thực hiện được công tắc an tồn và vệ sinh cơng nghiệp 1 Dụng cụ thí nghiệm:

= Thing kim loại hình trụ có thể tích từ 5- 15 lí Đường kính trong và chiều

Trang 40

+ Thiét bj dim gm c6: Bin rung tin s6 2800 — 3000 vòng/ phút, biên độ 0.35-

.0.5 mm hoặc đẳm bằng đằm dủi Hoặc dùng thanh thép tròn có đường kích

16mm, dai 600mm

~ _ Cân kỹ thuật có độ chính xác tới S0 g ~ _ Thước lá bằng thép đãi 400mm 2 Lấy mẫu thí nghiệm:

+ Miu thử các hỗn hợp bê tông được lấy tại hiện trường hoặc được chuẩn bị

trong phòng thí nghiệm

~_ Mẫu bê tông hiện trường khi cần kiểm tra chất lượng của hỗn hợp bê tông

huặc trong quá tình sản xuất, thi cling và nghiệm tho

~ _ Mẫu thử trong phòng thí nghiệm được chuẩn bị khi cần thiết kế mác bê tông, hoặc kiểm tra các thành phần định mức vật liệu trước khi thi ong

~ _ Nếu lấy mẫu tại hiện trường Thì mẫu được lấy đúng vị tí cằn kiếm tra đổi

với bẽ tơng tồn khối tại nơi đỗ bẽ tơng, đối với bê tông sản xuất tại nơi có

cấu kiện đúc sẵn — tại nơi đúc sản phẩm

~_ Đối với bê tông trạm trộn hoặc trong quá trình vận chuyển tại cửa xã của mmáy trộn hoặc ngay trên dây chuyền vận chuyển

~ _ Mẫu cần lấy không ít hơn1.5 lẫn tổng thể tích các số viên mẫu bê tông cần đúc và các phép thử đúc bê tông cần thực hiện không ít hơn 20 lí

~_ Mẫu được lấy phải thực sự đại điện cho khối hỗn hợp bê tông cần kiểm tra

tấu đại điện được gộp lại ít nhất từ ba mẫu cục bộ với khối lượng xắp xỉ

bằng nhau nhưng ở các vị trí khác nhau

~ _ Khi lấy mẫu cục bộ từ máy trộn cần chọn phần giữa cối trộn, không lấy ở

đầu và cuối cối trộn

+ Các mẫu được lấy cục bộ cẳn đựng trong một dung cụ sạch, không hút nước

Ngày đăng: 26/06/2022, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN