1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ **** Lê hữu hiƯp TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI TRONG KHN KHỔ WTO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ **** Lê hữu hiệp T DO HO THNG MI TRONG KHUễN KHỔ WTO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ M· sè: 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THẮNG HÀ NỘI - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mục chữ viết tắt Chữ Tiếng Anh viết tắt Tiếng Việt AoA Agreement on Agriculture Hiệp định nông nghiệp ADP Anti-Dumping Practices Chống bán phá giá ATC Agreement on Textiles and Hiệp định dệt may Clothing DDA Doha Development Agenda Nghị trình phát triển Đơha DSP Dispute Settlement Panel Đoàn bồi thẩm xử lý tranh chấp DSU Dispute Settlement Understaniding Thoả thuận xử lý tranh chấp ĐPT Đang phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GAT General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung thuế quan T Trade mậu dịch GATS General Agreement on Trade in Hiệp định chung thƣơng mại Services dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ƣu đãi phổ cập G-8 Group of Eight Nhóm nƣớc cơng nghiệp phát triển G-20 Group of Twenty Nhóm 20 nƣớc phát triển G-77 Group of Seventy Seven Nhóm 77 nƣớc phát triển ILP Import Licensing Procedures Thủ tục cấp phép nhập IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tệ LDC Least Developed Countries Các nƣớc phát triển MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc MFA Multi-Fiber Agreement Hiệp định đa sợi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NIEs Newly Industrialized Economies Các kinh tế cơng nghiệp hố NT National Treatment Đối xử quốc gia NTBs Non- Tariff Barriers Measures Các rào cản phi thuế quan OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Cooperation and Development SCM Subsidies and Countervailing Hiệp định trợ cấp biện Measures Agreement pháp đối kháng SDT Special and Differential Treatment Đối xử đặc biệt có phân biệt SPM Sanitary and Phytosanitory Các biện pháp kiểm dịch vệ Measures sinh thực vật SSG Special Safe Guards Các biện pháp tự vệ đặc biệt TBT Technical Barriers to Trade Các rào cản kỹ thuật thƣơng mại TPRB Trade Policy Review Body Cơ quan kiểm điểm sách thƣơng mại TRIMs Agreement on Trade-Related Hiệp định biện pháp đầu tƣ Investment Measures liên quan đến thƣơng mại TRIPs Agreement on Trade-Related Hiệp định quyền tài sản trí tuệ Aspects of Intellectual Property liên quan đến thƣơng mại Rights TPO Trade Promtion Organization Tổ chức xúc tiến thƣơng mại TDHTM UNCTA D UNDP Tự hoá thƣơng mại United Nations Conference on Hội nghị liên hợp quốc Thƣơng Trade and Development mại Phát triển United Nations Development Chƣơng trình Phát triển LHQ Programe USD Đơ la Mỹ VĐP Vịng đàm phán TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, bƣớc chuyển từ GATT sang WTO biểu rõ nét mặt thể chế bƣớc chuyển trạng thái chất - lƣợng phát triển xu tồn cầu hố, đặc trƣng phổ biến, tất yếu phát triển kinh tế giới Những mối quan hệ kinh tế vƣợt khỏi phạm vi quốc gia, không hay số hàng hoá tuý mà hầu hết sản phẩm xâm nhập vào nhiều lĩnh vực nhƣ: đầu tƣ, quyền sở hữu trí tuệ, môi trƣờng,… Tuy nhiên, việc thay đổi “luật chơi” hệ thống thƣơng mại tồn cầu khơng gây tác động tới chế mô thức vận động mà tác động tới chủ thể tham gia thƣơng mại quốc tế Hiện nay, 95% kim ngạch thƣơng mại giới thành viên WTO thực nay, số thành viên lên tới số 149 Đó quốc gia, vùng lãnh thổ có sách thuế quan độc lập đa phần nƣớc ĐPT nƣớc chuyển đổi Điều chứng minh WTO biểu bật q trình tồn cầu hoá kinh tế giới Thực tế diễn biến tự hố thƣơng mại khn khổ WTO cho thấy tiến trình đàm phán bắt đầu thƣơng thảo nhiều vấn đề mới, phần lớn gói đàm phán thống nằm phạm vi Nghị trình phát triển Đơ ha, bao gồm đàm phán nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, tự hoá vấn đề liên quan tới thực thi nguyên tắc đối xử đặc biệt có phân biệt, tiếp cận thị trƣờng sản phẩm phi nông nghiệp, phi thƣơng mại mơi trƣờng Vịng đàm phán bắt đầu thƣơng thảo thoả thuận việc xử lý tranh chấp thực thi sáng kiến Singapore Bên cạnh vấn đề đƣợc thoả thuận, tiến trình tự hố thƣơng mại WTO cịn gặp nhiều khó khăn, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhạy cảm nhƣ: thực thi sáng kiến Singapore đầu tƣ, sách cạnh tranh, minh bạch mua sắm phủ, tạo thuận lợi cho thƣơng mại hỗ trợ kỹ thuật cho nƣớc ĐPT nhƣ vấn đề liên quan đến mở cửa thị trƣờng nông sản quyền tài sản trí tuệ liên quan đến thƣơng mại (TRIPs) Sau nhiều khó khăn, nỗ lực đàm phán tự hoá thƣơng mại đƣợc nối lại vào tháng năm 2003 Hiệp định khung Giơnevơ; Hội nghị Hồng Kông (13-18/12/2005) Các nƣớc OECD cam kết cắt giảm đáng kể trợ cấp nông nghiệp, mở thị trƣờng phi nông sản, ngành dịch vụ đƣa phƣơng án phát triển cho nƣớc ĐPT Song kế hoạch cắt giảm bỏ ngỏ với sản phẩm mà họ cho “nhạy cảm”, có vai trị định nông nghiệp nƣớc Các nƣớc OECD mềm mỏng việc từ bỏ yêu cầu đàm phán đầu tƣ quy định cạnh tranh nhƣ cải thiện tính minh bạch thủ tục đấu thầu phủ Nhƣ vậy, tự hố thƣơng mại khn khổ WTO giai đoạn gần cịn gặp nhiều khó khăn, diễn tiến đàm phán đặt nhiều hội thách thức cho nƣớc, nƣớc ĐPT tự hoá thƣơng mại Việt nam nƣớc nơng nghiệp điển hình thực vòng đàm phán cuối để gia nhập WTO vào 2006 việc nghiên cứu vấn đề tự hố thƣơng mại khn khổ WTO hữu ích có ý nghĩa thiết thực Việt nam, sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Xuất phát từ tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn vấn đề tự hoá thƣơng mại WTO Việt nam, tác giả định chọn chủ đề “Tự hoá thƣơng mại khuôn khổ WTO số vấn đề đặt Việt nam” đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều hoc giả ngồi nƣớc nghiên cứu WTO Có thể số cơng trình chủ yếu sau đây: WTO triển vọng gia nhập Việt Nam Trung tâm tƣ vấn đào tạo kinh tế thƣơng mại Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp xuất năm 1997 Hội thảo WTO nước ĐPT – Do Bộ ngoại giao phối hơp với OXFAM (Anh) tổ chức tháng năm1999 Tự hoá thương mại: kinh nghiệm từ nước ĐPT, Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 51 tháng năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1998 Agriculture, trade and WTO, WB, 2002 Từ Xiatơn đến Đơha – tồn cầu hố WTO, WB, 2002 Vịng đàm phán thiên niên kỷ, UNDP, 2004 Vai trò, địa vị G-8 WTO kinh tế giới, Tạp chí kinh tế dự báo số ngày 11 tháng năm 2004 Mong muốn thoả thuận nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng, số ngày 29 tháng năm 2004 Deconstructing – the WTO melt- Down at Cancun, Would trade, December 2003 The Dual tracks of Global Trade Policy, Would trade, Sepember 2004 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích vai trị WTO, mối quan hệ chủ thể nguyên tắc, quy định giải tranh chấp chủ thể hệ thống thƣơng mại toàn cầu Hiện nay, số vấn đề tự hoá thƣơng mại khn khổ WTO chƣa đƣợc nghiên cứu góc độ kinh tế- trị học cách tồn diện, cụ thể tác động tự hoá thƣơng mại WTO chiều hƣớng mới, điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động Do đó, đề tài tác giả tập trung nghiên cứu tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO tác động kinh tế thành viên WTO nhằm làm rõ hội thách thức cho Việt nam nƣớc nơng nghiệp sau, sở đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp phù hợp cho Việt nam tham gia vào hệ thống thƣơng mại tồn cầu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ góc nhìn kinh tế- trị học, luận văn tập trung nghiên cứu hình thành, phát triển thay đổi WTO Tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO, để từ sâu phân tích hội, thách thức điều kiện đặt cho Việt nam tham gia đàm phán thƣơng mại, nhƣ thực thi nguyên tắc tự hoá thƣơng mại WTO Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Phân tích khái quát sở đời, đặc điểm, chất nguyên tắc WTO + Phân tích, đánh giá tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO thơng qua diễn tiến vịng đàm phán Nghị trình phát triển Đơ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Rút số phƣơng hƣớng giải pháp cho Việt nam mở thị trƣờng sau tham gia vào hệ thống thƣơng mại toàn cầu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Tiến trình tự hố thƣơng mại vịng đàm phán WTO tác động nó; tham gia thành viên WTO (bao gồm Việt nam) tiến trình + Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chính, sâu phân tích tiến trình tự hố thƣơng mại sau WTO đƣợc thành lập (1995 đến nay) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng số phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp vật biện chứng logic lịch sử, phƣơng pháp đánh giá tổng quan, phƣơng pháp phân tích so sánh, phƣơng pháp thống kê tổng hợp Tất phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá tổng quan nhằm tìm cứ, sở minh hoạ cho luận điểm đồng thời góp phần đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp phù hợp với tình đặc điểm Việt Nam tiến trình gia nhập thực nguyên tắc WTO Những đóng góp luận văn Trong luận văn tác giả hy vọng có đóng góp mới, sau: + Làm rõ đƣợc nội dung, thuận lợi khó khăn tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO + Trên sở phân tích nội dung chủ yếu vịng đàm phán tự hố thƣơng mại, tác giả làm rõ đƣợc tác động trình tự hoá thƣơng mại đến thành viên WTO đƣa dự báo triển vọng tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO + Làm rõ vấn đề đặt cho Việt nam trƣớc tiến triển trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO Trên sở gợi ý số phƣơng hƣớng giải pháp cho Việt nam mở cửa thị trƣờng thực thi hiệu cam kết WTO Kết cấu luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngoài phần, mục lục, mở đầu, bảng ký hiệu viết tắt, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo nhƣ kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung tổ chức thƣơng mại giới Chƣơng 2: Tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp thúc đẩy tiến trình TDHTM Việt nam sau gia nhập WTO Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Quá trình hình thành phát triển WTO 1.1.1 Lịch sử đời GATT WTO (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) có tiền thân Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) GATT tổ chức đƣợc thành lập tạm thời sau chiến tranh giới thứ hai theo gƣơng tổ chức đa phƣơng khác tham gia vào hợp tác kinh tế quốc tế - đáng ý tổ chức "Bretton Woods", ngân hàng giới (WB) quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) GATT tổ chức kinh tế có tơn mục đích, chƣơng trình hành động buộc nƣớc phải chấp hành Nó khơng nhằm mục đích hiệu lực hố hiệp định thƣơng mại Nói khác, GATT hiệp định đa phƣơng quốc gia có kinh tế thị trƣờng thƣơng mại thuế quan GATT đời nỗ lực vƣợt bậc nhằm cứu thƣơng mại giới khỏi khủng hoảng trì trệ nghiêm trọng mà lịch sử chứng kiến từ đầu thập kỷ 30 ngƣời ta kịp nhận thấy rằng, nguyên nhân đẩy đến tình trạng sách bảo hộ thái mà quốc gia, lợi ích riêng cố thi hành, bất chấp ảnh hƣởng tiêu cực đến thƣơng mại chung Những sách làm méo mó cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trƣờng, làm cho buôn bán quốc tế phải tiến hành khơng khí an tồn việc dự đốn xu hƣớng phát triển nhƣ dung lƣợng trao đổi hàng hố dịch vụ khó khăn Điều tác động xấu đến kinh tế toàn cầu đó, kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do Hiến chƣơng La Havana không đƣợc phê chuẩn, nên Hiệp định GATT với 38 điều đƣợc nƣớc áp dụng gần 50 năm nhƣ hiệp định đa phƣơng điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế Sau gần nửa kỷ tồn phát triển, GATT trở thành hệ thống thể chế pháp lý thƣơng mại quốc tế Mặc dù có khiếm khuyết định, GATT đóng vai trị ngƣời bảo vệ ngun tắc thƣơng mại tự mở cửa thị trƣờng Một khiếm khuyết lớn GATT (1947) tính chất “tạm thời” hiệp định với tƣ cách điều ƣớc quốc tế Nghị định thƣ áp dụng tạm thời GATT (1947) quy định: “các bên ký kết áp dụng điều khoản phần I phần III phần II chừng mực điều khoản phần II không trái với luật pháp hành bên ký kết” Quy định áp dụng phần II GATT (1947) cho phép số bên ký kết GATT trì số luật ban hành trƣớc ngày 1-1-1948 có điều khoản trái với nghĩa vụ quy định phần I phần III GATT Một số nƣớc nhƣ Mỹ Canađa sử dụng quyền đặc miễn này, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản lại sử dụng quyền đặc miễn họ khơng phải bên ký kết ban đầu GATT Cũng mặt pháp lý, GATT (1947) tổ chức quốc tế nên gây số tranh cãi liên quan đến khái niệm “tƣ cách thành viên” GATT Trƣờng hợp xin khôi phục lại tƣ cách thành viên GATT Trung Quốc thí dụ điển hình Trung Quốc “Bên ký kết ban đầu” nhƣng đến năm 1950, Đài Loan định rút khỏi GATT sau thấy quyền Mỹ từ bỏ việc đệ trình Thƣợng viện Mỹ xin phê chuẩn “Hiến chƣơng La Havana” Từ năm 1980, Mỹ bắt đầu cho Trung Quốc hƣởng quy chế “Tối hệ quốc” đƣợc gia hạn hàng năm, sở luật thƣơng mại Hoa Kỳ năm 1974 Tháng 7-1986, Trung Quốc thức nộp đơn xin khơi phục lại tƣ cách “Bên ký kết ban đầu” GATT Tuy nhiên, đề nghị Trung Quốc không đƣợc chuyên gia pháp lý GATT chấp thuận với lý GATT tổ chức quốc tế, khơng có vấn đề kế thừa khôi phục lại tƣ cách thành viên, Trung Quốc phải đàm phán để “quay lại” GATT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com diesel công suất nhỏ… Những hàng hoá Việt nam nên mở cửa thị trƣờng để tăng khả cạnh tranh Nhóm có khả cạnh tranh tiềm là: chè, cao su, thịt lợn, sản phẩm điện tử, khí, hố chất, xi măng… Nhóm hàng Việt nam cần có hỗ trợ định, tích cực nâng cao khả cạnh tranh thời gian ngắn có khả canh tranh Do vậy, Việt nam cần phải tiếp tục bảo hộ hợp lý ngắn hạn sản phẩm, ngành nhằm nâng cao khả cạnh tranh thích ứng kinh tế Nhóm có khả cạnh tranh thấp là: đƣờng mía, bơng, đỗ tƣơng, ngơ, có múi, sữa bị, thịt gà, thép… Những hàng hố nhóm Việt nam cần có mức bảo hộ dài hơn, điều kiện hỗ trợ phải lớn nhằm nâng cao khả cạnh tranh tƣơng lai 3.3.6 Bồi dƣỡng, đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu WTO Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ƣơng Đảng khoá VIII nêu rõ “nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo khoa học công nghệ nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển” Nhận thức rõ vai trị, vị trí giáo dục nhƣ song thực tế nƣớc ta đứng trƣớc thách thức không nhỏ, nhƣ số lƣợng lao động qua đào tạo chƣa cao, chất lƣợng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật hạn chế, đặc biệt cân đối cấu lao động, bất hợp lý phân bố lao động Trƣớc thực trạng đó, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu WTO cần giải vấn đề sau: Một là, cần điều chỉnh sách đào tạo - Nâng cao chất lƣợng giáo viên nghiên cứu viên Muốn nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy nhà nghiên cứu, cần có chế sách thích hợp khuyến khích việc học tập nƣớc nhƣ đào tạo nâng cao trình độ, đồng thời tăng cƣờng cho cán giảng dạy tham gia hoạt động thực tiễn nhằm kết hợp lý thuyết thực tiển để nâng cao chất lƣợng giảng Bên cạnh đó, cần có sách ƣu đãi, khuyến khích giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học nhƣ nhà nghiên cứu tham gia giảng dạy Mặt khác, thu hút chuyên gia giỏi từ nƣớc tham gia giảng giạy nghiên cứu khoa học cho nƣớc ta ngành thiếu chuyên gia 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Mở rộng đào tạo ngành khoa hoc kỹ thuật, công nghệ Đây ngành mà Việt nam cần, đào tạo cần trọng đổi nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, cập nhập thông tin, kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tạo điều kiện tiếp thu chƣơng trình đào tạo nƣớc phát triển lĩnh vực khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế yêu cầu WTO Qua tạo đội ngũ cán đầu ngành thực có lực ngành, lĩnh vực kinh tế nƣớc ta - Đa dạng hoá gắn kết đào tạo nghề với việc làm Đào tạo nghề cần có gắn kết đào tạo xếp việc làm, vấn đề đƣợc giải sở đào tạo gắn kết đƣợc với doanh nghiệp Sự gắn kế mặt giúp sở đào tạo nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo tay nghề ngƣời lao động đƣợc tiếp xúc, giảng dạy thực tập công nghệ đại, mặt khác gắn kết giúp doanh nghiệp ngƣời lao động gặp dễ dàng nhằm tạo thuận lợi cho ngƣời lao động tìm kiếm việc làm sau đƣợc đào tạo Bên cạnh đó, cần tiếp tục đào tạo lao động khu vực nông thôn Hƣớng nội dung đào tạo vào ngành nghề nhƣ: dịch vụ, nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản đồng thời phổ biến kiến thức, chuyển giao quy trình sản xuất cho nông dân Mặt khác, phát triển sở dạy nghề truyền thống, đa dạng hố hình thức dạy nghề… Nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển làng nghề Hai là, điều chỉnh sách sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Việc sử dung nguồn nhân lực hợp lý tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao phát triển nguồn nhân lực, quan trọng sử dụng hợp lý đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc, đội ngũ cán khoa học công nghệ, nhà kinh doanh cán chuyên môn Do vậy, nhà nƣớc cần có chế sách phát tuyển chọn nhân tài, bố trí lao động ngƣời việc Những chế nên vào nội dung cụ thể sau: + Có chế đãi ngộ rõ ràng, minh bạch kịp thời cán đặc biệt cán nghiên cứu khoa học + Cải cách chế độ tiền lƣơng, đảm bảo cho ngƣời lao động có khả ni sống gia đình, có điều kiện nâng cao trình độ để yên tâm công tác + Tăng sử dung hiệu ngân sách cho đào tạo nghề, xã hội hoá giáo dục, đào tạo nghề 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Tạo điều kiên cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học, tiếp xúc với hội nghị khoa học + Mở rộng hợp tác khoa học công nghệ với nƣớc phát triển thu hút chuyên gia giỏi đóng góp vào phát triển đất nƣớc nhiều hình thức 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Tự hoá tƣơng mại xu hƣớng tất yếu phát triển kinh tế giới Đối với tự hoá thƣơng mại khuôn khổ WTO bên cạnh vấn đề đạt đƣợc gặp khơng khó khăn mà nguyên nhân thiếu thống quan điểm, lợi ích khả thực thi cam kết nƣớc phát triển nƣớc ĐPT Tuy vậy, hệ thống thể chế WTO năm qua có nỗ lực việc cải cách sách thƣơng mại, mở rộng thêm lĩnh vực xây dựng chế giải tranh chấp hữu hiệu nhƣ thực sách cạnh tranh công bằng, minh bạch Những nỗ lực sở cố gắng tiếp tục cắt giảm hàng rào thuế quan, tiến tới dở bỏ hàng rào phi thuế quan trợ cấp xuất khẩu, nới lỏng biện pháp kiểm soát hoạt động ngoại thƣơng thành viên Đồng thời, WTO thực vai trò tổ chức thƣơng mại đa biên việc thực thi nguyên tắc thƣơng mại quốc tế nhƣ NT, MFN… quan hệ thƣơng mại thành viên Nhờ vậy, tiến trình tự hoá thƣơng mại đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiều mặt, góp phần đáng kể cho tăng trƣởng ổn định kinh tế giới Trong trình thực cam kết tự hoá thƣơng mại mà WTO đặt cho Việt nam, bên cạnh vấn đề làm đƣợc Việt nam gặp khơng khó khăn thách thực đặt cho kinh tế, mà điểm xuất phát kinh tế thị trƣờng vừa định hình, trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh kinh tế chƣa cao, doanh nghiệp nƣớc thiếu động Do vậy, để thực tự hoá thƣơng mại trƣớc yêu + cầu WTO thành công, Việt nam cần đƣa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực cách có hiệu Thơng qua việc hồn thiện hệ thống thể chế sách, hồn thiện hệ thống thuế quan, biện pháp nâng cao lực canh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu WTO đặc biệt yêu cầu cao VĐP Đô Tự hoá thƣơng mại thận trọng thực thi + cam kết WTO không dễ dàng, song đồng thời tất yếu để Việt nam đạt đƣợc tăng trƣởng bền vững thành cơng tiến trình hội nhập 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Dỗn Kế Bính Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng may mặc xuất WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005, Tạp chí Thƣơng mại số 8/2004 PGS TS Đỗ Đức Định- Trần Lan Hƣơng, Thoả thuận Đôha: hội thách thức Việt Nam, Báo Nhân dân, 9/ 2003 Trần Đình (2004), WTO Vai trị định chế – Sau vòng đàm phán 10 Việt Nam gia nhập WTO?, Thời báo Kinh tế giới, số 116 TS.Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hố kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Văn Giang (2004), Hoa kỳ trở thành thị trƣờng xuất lớn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 58 Hội Thảo tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam Đại hoc quốc gia Hà Nội Viện Konrad- Adenaner (Đức) phối hợp tổ chức, (11/ 2002 3/2003), NXB Thế Giới, Hà nội GS.TS Bùi Xuân Lƣu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Lịch (2006), Cán cân thƣơng mại nghiệp CNH-HĐH Việt Nam, NXB Lao Động, Hà nội TSKH Võ Đại Lƣợc (2004), Trung Quốc gia nhập WTO- Những nhận xét, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 29 10 TSKH.Võ Đại Lƣợc (2003), Bối cảnh Quốc tế xu hƣớng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nƣớc lớn, NXB KHXH, Hà Nội 11 Hà My (2003), Nông nghiệp Việt nam bên thềm WTO, Báo Hà nội mới, số ngày 4/9/, Hà nội 12 Ngọc Quang (2004), Vịng đàm Phán Đơha hệ thống thƣơng mại giơí, Tin vắn kinh tế, Thông xã Việt Nam, số3&4, Hà Nội 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Đặng Quốc Tuấn (2004), Ngoại thƣơng Việt nam giai đoạn 1987-2003, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7/ 2004, Hà nội 14 Đinh Trọng Thịnh (2004), WTO kinh tế yếu , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 310, Hà nội 15 Lƣơng Văn Tự (2003), Việt Nam qua trình hội nhập WTO, Báo Nhân dân, số ngày 25/9 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), Sụp đổ Can cun- Tồn cầu hố WTO, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh (2002), Từ Xiatơn đến Đơha - Tồn cầu hố WTO, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội 18 Nhiệm Tuyền Nhiệm Dĩnh (2003), WTO quy tắc bản, NXB KHXH, Hà nội 19 Trung tâm Khoa học xã hội Quốc gia - Trung tâm Thông tin Khoa học xã hội (2003), WTO quy ƣớc bản, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 20 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà nội 21 Tơ Ngũ Viên, Tồn cầu hố- Nghịch lý giới Tƣ Bản Chủ Nghĩa, NXB Thống kê - Hà Nội, 2003 22 Vòng đàm phán thiên niên kỷ, UNDP, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 23 Agriculture, trade and WTO, WB, 2002 24 Deconstructing - the WTO melt- Down at Cancun, Would trade, December 2003 25 Fair Trade websites: http://www.golbalexchange.org http://www.fairtradederesource.org http://www.WTO.org 26 The Dual tracks of Global Trade Policy, Would trade, Sepember 2004 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 US, Vietnam Sign Historic Bilateral Market Access Agreement (Brings Vietnam One Step closer to WTO Membership) 05/31/2006 28 World Bank world development indicatoes2004- 2005 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng 2: Kim ngạch XNK CCTM Việt nam thời kỳ 1991-2004 Năm Kim ngạch Tốc độ XK (tr USD) tăng XK (%) Kim ngạch NK (tr USD) Tèc ®é CCTM Tỉng GDP tăng NK (%) (tr USD) (tr USD) Tng kim ngạch XNK/GDP (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2.087 2.580 2.985 4.054 5.449 7.255 9.185 -13,2 23,7 15,7 35,8 34,4 33,2 26,6 2.338 2.540 3.924 5.825 8.155 11.143 11.592 -15,1 8,7 54,4 48,5 40 36,6 -251 40 -939 -1.771 -2.706 -3.888 -2.407 15.620 16.970 18.340 19.960 21.850 23.880 25.840 28,33 30,17 37,67 49,49 62,26 77,04 80,41 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 9.360 11.541 14.482 15.027 16.705 20.176 26.500 1,9 23,3 25,5 3,8 11,2 20,8 28,9 11.499 11.742 15.636 16.162 19.733 25.226 31.516 -0,8 2,1 33,2 3,4 21,8 27,8 24,9 -2.139 -201 -1.154 -1.135 -3.028 -5.050 -5.116 27.340 28.650 30.570 32.685 35.224 39.623 45.373 76,29 81,27 98,52 95,53 104,26 121,14 142,49 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thời báo kinh tế Việt nam 2004-2005 Bảng 3: Tỷ trọng thị trƣờng XK lớn Việt nam giai đoạn 1996-2004 (%) ASEAN Trung Quốc Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Australia EU Khác 1996 13,79 1997 17,99 1998 20,44 1999 16,85 2000 17,4 2001 17,41 2002 14,46 2003 14,66 2004 14,52 4,7 7,46 4,3 7,72 5,16 8,5 5,14 4,54 4,7 7,1 3,38 2,45 6,46 5,9 2,0 2,77 10,61 5,23 2,18 2,18 9,43 5,36 2,11 2,7 8,94 4,86 2,0 2,79 8,65 3,71 1,85 2,44 10,37 3,4 1,43 2,27 21,4 2,8 0,89 11,74 25,2 18,2 2,97 2,5 17,5 17,5 16,18 5,0 5,0 22,21 10,54 15,47 4,37 7,06 21,79 17,33 18,13 5,06 8,8 19,7 10,71 16,7 7,09 6,93 19,98 12,29 14,6 14,49 7,95 18,93 10,98 14,42 19,52 7,04 19,09 8,62 13,2 18,83 6,87 18,75 10,36 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Bảng 4: Tỷ trọng thị trƣờng NK Việt Nam giai đoạn 1996-2004 (%) ASEAN Trung Quốc Đài Loan 1996 26.07 2,95 11,33 1997 27.78 3,49 12,8 1998 29.08 4,48 11,98 1999 28,02 5,73 13,34 2000 28,45 8,96 12,02 2001 25,8 9,94 12,43 2002 24,15 10,93 12,79 2003 20,99 12,37 11,56 2004 24,3 13,94 11,6 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 7,13 15,98 11,3 2,2 1,19 10,34 11,51 Hồng Kông Hàn Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Australia EU Khác 5,17 13,5 13 2,17 1,66 11,51 8,92 4,85 12,35 12,88 2,82 2,2 10,83 8,5 4,3 12,65 13,78 2,75 1,83 9,32 8,28 3,83 11,2 14,7 2,32 1,88 8,42 8,22 3,33 11,67 13,5 2,54 1,65 9,32 9,82 4,07 11,55 12,68 2,32 1,45 9,32 10,74 3,93 10,4 11,86 4,53 1,11 9,79 13,46 3,36 10,41 11,11 3,53 1,43 8,36 11,96 Nguồn: Ngân hàng Thế giới Bảng 5: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế số nhóm nƣớc (GDP thực tế%) Nhóm nƣớc Thế giới Các nƣớc phát triển Các nƣớc ĐPT G7 EU NIAE Trung bình Các năm 80 - 89 3,3 90 - 99 3,2 2000 4,7 2001 2,2 2002 2,8 2003 3,7 2,9 4,3 2,7 2,2 7,8 2,3 5,7 2,1 2,0 6,1 3,8 5,7 3,4 3,5 8,5 0,8 3,9 0,6 1,6 0,8 1,7 4,2 1,4 1,1 4,7 2,5 5,2 2,3 2,3 4,9 NIAE: Hồng Kông, Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan Nguồn: World Economic Outlook 2004 Bảng 6: Một số nhóm nƣớc, khu vực có tên Luận văn Tên gọi Thành viên G-8: Nhóm nước phát triển hàng đầu giới Nga Mỹ, Anh Pháp, Đức, Nhật bản, Italia, Canada, Nga (G7- Nga) G-10: Các cường quốc kinh tế hàng đầu phương Tây Bỉ, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Canada, Hà lan, Thuỷ Điển, Thuỷ sỹ, Nhật G-22: Nhóm kinh tế phương Tây thị trường Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật bản, Canada, Nga, Argentina, Australia, Brazil, Trung Quốc, Hồng Kông(TQ), ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Balan, Singapore, Nam Phi, Thái lan G-24: Nhóm nước ĐPT chủ yếu (G-20) Algeria, Argentina, Brazil, China, Colombia, Congo, Cote d'Ivoire, Egypt, Ethiopia, Gabon, Ghana, Guatemala, India, Iran, Lebanon, Mexico, Nigeria, Pakistan, Peru, Philippines, South Africa, Sri Lanka, Syria, Trinidad & Tobago, Venezuela 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com G-77 Afghanistan , Algeria , Angola , Antigua and Barbuda , Argentina , Bahamas, Bahrain , Bangladesh , Barbados , Belize , Benin , Bhutan , Bolivia , Bosnia and Herzegovina , Botswana , Brazil , Brunei Darussalam , Burkina Faso , Burundi , Cambodia , Cameroon , Cape Verde , Central African Republic , Chad , Chile , China , Colombia , Comoros , Congo , Costa Rica , Cụte 'Ivoire , Cuba , Democratic People's Republic of Korea , Democratic , epublic of the Congo , Djibouti , Dominica , Dominican Republic , Ecuador, Egypt , El Salvador , Equatorial Guinea , Eritrea , Ethiopia , Fiji , Gabon , Gambia , Ghana , Grenada , Guatemala , Guinea , Guinea-Bissau , Guyana , Haiti , Honduras , India , Indonesia , Iran (Islamic Republic of) , Iraq , Jamaica , Jordan , Kenya , Kuwait , Lao People's Democratic Republic , Lebanon , Lesotho , Liberia , Libyan Arab Jamahiriya , Madagascar , Malawi , Malaysia , Maldives , Mali , Marshall Islands , Mauritania , Mauritius , Micronesia (Federated States of) , Mongolia , Morocco , Mozambique , Myanmar , Namibia , Nepal , Nicaragua , Niger , Nigeria , Oman , Pakistan , Palestine , Panama , Papua New Guinea , Paraguay , Peru , Philippines , Qatar , Romania , Rwanda , Saint Kitts and Nevis , Saint Lucia , Saint Vincent and the Grenadines , Samoa , Sao Tome and Principe , Saudi Arabia , Senegal , Seychelles , Sierra Leone, Singapore , Solomon Islands , Somalia , South Africa , Sri Lanka , Sudan , Suriname , Swaziland , Syrian Arab Republic , Thailand , Timor-Leste , Togo , Tonga , Trinidad and Tobago , Tunisia , Turkmenistan , Uganda , United Arab Emirates , United Republic of Tanzania , Urugoay , Vanuatu , Venezuela (Bolivarian Republic of) , Viet Nam , Yemen , Zambia, Zimbabwe Bảng 7: 149 thành viên WTO năm gia nhập (tính đến ngày11 tháng 12 năm 2005) Năm Tên nƣớc Năm Tên nƣớc Albania Argentina Austria Barbados Benin Brazil Burkina Faso Cameroon Chad Colombia Cụte d'Ivoire Cyprus gia nhập 2000 1995 1995 1995 1996 1995 1995 1995 1996 1995 1995 1995 Angola Armenia Bahrain, Kingdom of Belgium Bolivia Brunei Darussalam Burundi Canada Chile Congo Croatia Czech Republic gia nhập 1996 2003 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1997 2000 1995 Denmark 1995 Djibouti 1995 Năm Tên nƣớc Antigua and Barbuda Australia Bangladesh Belize Botswana Bulgaria Cambodia Central African Republic China Costa Rica Cuba Democratic Republic of the Congo Dominica 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia nhập 1995 1995 1995 1995 1995 1996 2004 1995 2001 1995 1995 1997 1995 Dominican Republic 1995 Ecuador 1996 Egypt 1995 El Salvador Fiji France Georgia Greece Guinea Haiti Hungary 1995 1996 1995 2000 1995 1995 1996 1995 Estonia Finland Gabon Germany Grenada Guinea Bissau Honduras Iceland 1999 1995 1995 1995 1996 1995 1995 1995 European Communities F.Y.R of Macedonia The Gambia Ghana Guatemala Guyana Hong Kong, China India 1995 2003 1996 1995 1995 1995 1995 1995 Indonesia Italy Jordan Kuwait Lesotho Luxembourg Malawi Mali Mauritius Mongolia Myanmar Netherlands Niger Oman Papua New Guinea Philippines Qatar 1995 1995 2000 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1997 1995 1995 1996 2000 1996 1995 1996 Ireland Jamaica Kenya Kyrgyz Republic Liechtenstein Macao, China Malaysia Malta Mexico Morocco Namibia New Zealand Nigeria Pakistan Paraguay Poland Romania 1995 1995 1995 1998 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 1995 Israel Japan Korea, Republic of Latvia Lithuania Madagascar Maldives Mauritania Moldova Mozambique Nepal Nicaragua Norway Panama Peru Portugal Rwanda 1995 1995 1995 1999 2001 1995 1995 1995 2001 1995 2004 1995 1995 1997 1995 1995 1996 Saint Kitts and Nevis 1996 Saint Lucia 1995 1995 Saudi Arabia Singapore Solomon Islands Sri Lanka Sweden 2005 1995 1996 1995 1995 Senegal Slovak Republic South Africa Suriname Switzerland 1995 1995 1995 1995 1995 Saint Vincent & the Grenadines Sierra Leone Slovenia Spain Swaziland Chinese Taipei Tanzania Trinidad and Tobago Uganda U.S of America 1995 1995 1995 1995 Thailand Tunisia United Arab Emirates Urugoay 1995 1995 1996 1995 Togo Turkey United Kingdom Venezuela 1995 1995 1995 1995 Zambia 1995 Zimbabwe 1995 1995 1995 1995 1995 2002 C¸c n-íc,vïng lÃnh thổ quan sát viên: Afghanistan, Algeria, Andorra, Azerbaijan, Bahamas, Belarus, Bhutan, Bosnia and Herzegovina, Cape Verde, Equatorial Guinea, Ethiopia, Holy See (Vatican), Iran, Iraq, Kazakhstan, Lao People's Democratic Republic, Lebanese Republic, Libya, Montenegro, Russian Federation, Samoa, Sao Tomộ and Principe, Serbia, Seychelles, Sudan, Tajikistan, Tonga, Ukraine, Uzbekistan, Vanuatu, Viet Nam, Yemen Nguồn: http://www.wto.org 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hội nghị Bộ trƣởng Bảng 8: Sơ đồ cấu Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Cơ quan rà sốt sách Ủy ban thƣơng mại môi trƣờng Ủy ban tiếp cận thị trƣờng Ủy ban thƣơng mại phát triển Ủy ban biện pháp vệ sinh dịch tễ Cơ quan giám sát hàng dệt Tiểu ban nƣớc phát triển Ủy ban rào cản kỹ thuật thƣơng mại Ủy ban trợ cáp biện pháp đối kháng Ủy ban hiệp định Ủy ban chống bán phá giá Ủy ban vê định giá hải quan Ủy ban hạn chế cán cân toán Ủy ban ngân sách, tài hành Các Nhóm Cơng tác việc gia nhập WTO Cơ quan phúc thẩm Hội đồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại Hội đồng thƣơng mại dịch vụ Hội đồng giải tranh chấp Nhóm Cơng tác quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Ủy ban thƣơng mại dịch vụ tài Ủy ban thƣơng mại hàng khơng dân dụng Nhóm Cơng tác tƣơng tác thƣơng mại sách cạnh tranh Nhóm Cơng tác dịch vụ chuyên nghiệp Ủy ban mua sắm phủ Nhóm Cơng tác quy định GATs Hội đồng quốc tế sản phẩm sủa Ủy ban cam kết đặc biệt Hội đồng quốc tế sản phẩm thịt Đại hội đồng Hội đồng thƣơng mại hàng hoá thƣơng mại khu vực Cơ quan giải tranh chấp Ủy ban nông nghiệp Ủy ban nguyên tắc xuất xứ Ủy ban cấp giấy phép nhập Ủy ban biện pháp đầu tƣ liên quan dến thƣơng mại Ủy ban tự vệ Nhóm Cơng tác minh bạch mua sắm phủ 121 Nhóm Cơng tác báo cáo nghĩa vụ thủ tục Nhóm Cơng tác Doanh nghiệp nhà nƣớc Ủy ban kiểm tra trƣớc giao hàng Ủy ban mở rộng thƣơng mại sản phẩm công nghệ thông tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA WTO 1.2 BẢN CHẤT, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 20 1.3 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI TRONG WTO 35 CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI TRONG KHN KHỔ WTO 38 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO 38 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI TRONG WTO 43 2.2.1 MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN 43 2.2.2 TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ 44 2.2.3 TỰ DO HOÁ TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG HÀNG CƠNG NGHIỆP 45 2.3 VỊNG ĐÀM PHÁN ĐƠ HA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO TIẾN TRÌNH TDHTM TRONG KHUÔN KHỔ WTO 47 2.3.1 TIẾN TRIỂN CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN ĐƠ HA VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 47 2.3.2 TÁC ĐỘNG CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN ĐƠ HA ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐPT 78 2.3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO TIẾN TRÌNH TDHTM TRONG KHN KHỔ WTO 83 2.4 TRIỂN VỌNG VỀ TDHTM CỦA WTO TRONG NHỮNG NĂM TỚI 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH TDHTM CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 93 3.1 VIỆT NAM GIA NHẬP WTO: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 93 3.1.1 NHỮNG CƠ HỘI MANG LẠI CHO VIỆT NAM TỪ TIẾN TRÌNH TDHTM CỦA WTO .94 3.1.2 NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRƢỚC NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA WTO 97 3.1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRƢỚC NHỮNG YÊU CẦU CAO HƠN CỦA VĐP ĐÔ HA 101 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHUNG TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU CỦA WTO 103 3.2.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ 103 3.2.2 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHUNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ 107 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ, CHỦ YẾU GÓP PHẦN THỰC THI HIỆU QUẢ NHỮNG YÊU CẦU CỦA WTO ĐẶT RA CHO VIỆT NAM 113 3.3.1 HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC TỔNG THỂ VIỆC THỰC THI NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI WTO, ĐỒNG THỜI PHỔ BIẾN SÂU RỘNG NHỮNG NỘI DUNG ĐÓ TỚI CÁC TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP, CÁ NHÂN NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA 113 3.3.2 TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI, CHÍNH SÁCH THUẾ - PHI THUẾ QUAN, HẢI 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com QUAN VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 114 3.3.3 NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG HIỆU QUẢ NHỮNG HIỆP ĐỊNH CÓ LỢI CHO CÁC NƢỚC ĐPT NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG, NHẰM TRÁNH NHỮNG RỦI RO MÀ WTO GÂY RA VÀ ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA MÌNH 116 3.3.4 TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG – SẢN PHẨM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ 118 3.3.5 MẠNH DẠN MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG NHỮNG SẢN PHẨM, NGÀNH CÓ SỨC CẠNH TRANH CAO VÀ TIẾP TỤC BẢO HỘ HỢP LÝ NHỮNG SẢN PHẨM, NGÀNH CÓ TIỀM NĂNG CẠNH TRANH NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NỀN KINH TẾ 119 3.3.6 BỒI DƢỠNG, ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA WTO 120 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 127 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... quan trọng, ý nghĩa thực tiễn vấn đề tự hoá thƣơng mại WTO Việt nam, tác giả định chọn chủ đề ? ?Tự hố thƣơng mại khn khổ WTO số vấn đề đặt Việt nam? ?? đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình... **** Lê hữu hiƯp TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI TRONG KHN KHỔ WTO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ M· sè: 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ... vọng tiến trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO + Làm rõ vấn đề đặt cho Việt nam trƣớc tiến triển q trình tự hố thƣơng mại khn khổ WTO Trên sở gợi ý số phƣơng hƣớng giải pháp cho Việt nam mở cửa thị

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cỏc vũng đàm phỏn của GATT - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 1 Cỏc vũng đàm phỏn của GATT (Trang 13)
Bảng 3: Tỷ trọng cỏc thị trƣờng XK lớn của Việt nam giai đoạn 1996-2004 (%)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 3 Tỷ trọng cỏc thị trƣờng XK lớn của Việt nam giai đoạn 1996-2004 (%) (Trang 129)
Bảng 2: Kim ngạch XNK và CCTM Việt nam thời kỳ 1991-2004 Năm Kim ngạch  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 2 Kim ngạch XNK và CCTM Việt nam thời kỳ 1991-2004 Năm Kim ngạch (Trang 129)
Bảng 5: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở một số nhúm nƣớc (GDP thực tế%)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 5 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở một số nhúm nƣớc (GDP thực tế%) (Trang 130)
Bảng 6: Một số nhúm nƣớc, khu vực chớnh cú tờn trong Luận văn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 6 Một số nhúm nƣớc, khu vực chớnh cú tờn trong Luận văn (Trang 130)
Bảng 7: 149 thành viờn WTO và năm gia nhập (tớnh đến ngày11 thỏng 12 năm 2005)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 7 149 thành viờn WTO và năm gia nhập (tớnh đến ngày11 thỏng 12 năm 2005) (Trang 131)
Bảng 8: Sơ đồ cơ cấu Tổ chức  thƣơng mại thế  giới (WTO)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ WTO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Bảng 8 Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) (Trang 133)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w