cạnh tranh cao và tiếp tục bảo hộ hợp lý những sản phẩm, ngành cú tiềm năng cạnh tranh nhằm nõng cao khả năng thớch ứng của nền kinh tế.
Để thấy đƣợc thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt nam cú thể căn cứ vào cỏc yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh nhƣ:
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Tỡnh trạng sử dụng cụng nghệ.
- Sử dụng phƣơng thức quản lý và kinh doanh.
- Hệ thống mạng lƣới bỏn hàng và khả năng tiờu thụ. - Mức độ năng động, tự chủ của doanh nghiệp.
- Tớnh khả thi của chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể cho sự phỏt triển. - Khả năng đầu tƣ cho R&D…
Trờn cơ sở đú cú thể phõn loại hàng hoỏ của Việt nam thành 3 nhúm chớnh: nhúm cú khả năng cạnh tranh cao, nhúm cú khả năng cạnh tranh tiềm năng, nhúm cú khả năng cạnh tranh thấp (nhúm khụng cú khả năng cạnh tranh).
Nhúm cú khả năng cạnh tranh là: cà phờ, điều, gạo, một số trỏi cõy đặc sản (xoài, dứa, bƣởi,…), thuỷ sản, hải sản, hàng dệt may, giày dộp, động cơ
diesel cụng suất nhỏ… Những hàng hoỏ này Việt nam nờn mở cửa thị trƣờng để tăng khả năng cạnh tranh.
Nhúm cú khả năng cạnh tranh tiềm năng là: chố, cao su, thịt lợn, sản phẩm điện tử, cơ khớ, hoỏ chất, xi măng… Nhúm hàng này Việt nam cần cú sự hỗ trợ nhất định, tớch cực nõng cao khả năng cạnh tranh trong thời gian ngắn sẽ cú khả năng canh tranh. Do vậy, Việt nam cần phải tiếp tục bảo hộ hợp lý trong ngắn hạn những sản phẩm, ngành này nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh và thớch ứng của nền kinh tế.
Nhúm cú khả năng cạnh tranh thấp là: đƣờng mớa, bụng, đỗ tƣơng, ngụ, quả cú mỳi, sữa bũ, thịt gà, thộp… Những hàng hoỏ trong nhúm này Việt nam cần cú mức bảo hộ dài hơn, điều kiện hỗ trợ phải lớn hơn nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh trong tƣơng lai.