1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương Mại Điện Tử Và Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Việt Nam
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀO TRỌNG NGHĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI - 2002 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - XU HƯỚNG MỚI NỔI LÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU 1.1 Khái niệm Thương mại điện tử 1.1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử 1.1.2 Các loại hình hoạt động chủ yếu thương mại điện tử - Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp (B2B) - Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng (B2C) - Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp phủ (B2G) 1.1.3 Các nhân tố định phát triển thương mại điện tử 1.1.3.1 Hạ tầng sở công nghệ thông tin 1.1.3.2 Nguồn lực ngƣời 1.1.3.3 Khuôn khổ pháp lý 1.1.3.4 Môi trƣờng kinh tế 1.1.3.5 Hệ thống tốn tài tự động 1.1.3.6 An tồn bảo mật 1.1.4 Những tác động thương mại điện tử 1.1.4.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.4.2 Đối với ngƣời mua hàng 1.1.4.3 Đối với phạm vi toàn xã hội: 1.2 Quá trình phát triển thương mại điện tử giới 1.2.1 Những tiền đề hình thành phát triển thương mại điện tử giới - i - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử giới năm qua 1.2.3 Xu hướng phát triển thương mại điện tử năm tới 1.2.3.1 Thƣơng mại điện tử phát triển nhanh, với quy mô chƣa lớn 1.2.3.2 Các nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử bƣớc đƣợc tạo lập 1.2.3.3 Mở rộng ứng dụng thƣơng mại điện tử nhiều lĩnh vực 1.2.3.4 Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp (B2B) chiếm tỷ trọng chủ yếu thƣơng mại điện tử 1.2.3.5 Sự kết hợp kinh doanh trực tuyến kinh doanh truyền thống 1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển thương mại điện tử 1.3.1 Tình hình phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung thương mại điện tử nói riêng Trung Quốc năm gần 1.3.2 Vai trò Chính phủ Trung Quốc 1.3.3 Những trở ngại phát triển thương mại điện tử Trung Quốc 1.3.3.1 Chi phí truy cập Internet cao 1.3.3.2 Hệ thống thẻ tín dụng quốc gia phát triển 1.3.3.3 Việc giao vận hàng hóa chậm khơng đảm bảo 1.3.3.4 An tồn mạng thơng tin cịn yếu 1.3.3.5 Chƣa xây dựng củng cố đƣợc lòng tin xã hội thƣơng mại điện tử 1.3.3.6 Thiếu nguồn nhân lực công nghệ chủ chốt 1.3.3.7 Sự cản trở việc hạn chế nội dung dịch vụ Internet - ii - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam 2.2 Thực trạng nhân tố định phát triển thương mại điện tử Việt Nam 2.2.1 Hạ tầng sở công nghệ thông tin 2.2.1.1 Về cụng nghệ tin học: 2.2.1.2 Về công nghệ truyền thông: 2.2.1.3 Về hạ tầng Internet: 2.2.2 Nguồn nhân lực 2.2.2.1 Chuyờn gia cụng nghệ thụng tin 2.2.2.2 Các doanh nghiệp công chỳng 2.2.3 Khuôn khổ pháp lý 2.2.4 Môi trường kinh tế - xã hội 2.2.4.1 Về lực kinh tế quốc gia 2.2.4.2 Về thể chế kinh tế chế, sách 2.2.4.3 Việt Nam tham gia thảo luận cam kết quốc tế thƣơng mại điện tử - tiền đề quan trọng cho hoạt động hợp tác quốc tế thƣơng mại điện tử 2.2.4.4 Về hệ thống quan chuyên trách công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử 2.2.4.5 Việt Nam trọng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý Nhà nƣớc 2.2.5 Hệ thống tốn tự động 2.2 An tồn bảo mật - iii - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm chung trình phát triển thương mại điện tử Việt Nam 3.1.1 Sự phát triển thương mại điện tử cần tuân thủ chế thị trường với tác động tích cực Nhà nước 3.1.2 Phát triển thương mại điện tử dựa mở rộng hợp tác quốc tế cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế 3.1.3 Chiến lược phát triển TMĐT cần phù hợp kết hợp chặt chẽ với nội dung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử Việt Nam 3.2.1 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 3.2.2 Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực nhận thức toàn xã hội thương mại điện tử 3.2.3 Hồn thiện khn khổ pháp lý 3.2.4 Hồn thiện mơi trường kinh tế 3.2.5 Phát triển hình thức tốn điện tử 3.2.6 Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn bảo mật 3.2.7 Khắc phục hạn chế, tác động tiêu cực nảy sinh trình ứng dụng phát triển thương mại điện tử Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo - iv - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn Mở đầu Sự cần thiết đề tài Thành tựu to lớn CNTT thập kỷ qua tạo nhiều ứng dụng mới, tiền đề "số hóa" cho hoạt động kinh tế - xã hội kỷ XXI Từ mạng Internet đƣợc đƣa vào sử dụng, thƣơng mại điện tử (e-commerce) phát triển với tốc độ nhanh phạm vi toàn cầu, dù hình thức, mức độ khác tuỳ theo quốc gia, khu vực Thƣơng mại điện tử đƣợc ứng dụng phổ biến nƣớc công nghiệp phát triển Nhiều nƣớc phát triển trọng ứng dụng phát triển thƣơng mại điện tử Thƣơng mại điện tử thực trở thành chủ đề mang tính thời đời sống kinh tế phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, thƣơng mại điện tử loại hình hoạt động kinh tế thị trƣờng, hàm chứa nhiều đặc thù bƣớc định hình hồn thiện quy mơ - quốc tế, quốc gia doanh nghiệp Thƣơng mại điện tử chủ đề mẻ giới nghiên cứu nƣớc Nhiều vấn đề thƣơng mại điện tử đòi hỏi thống mặt lý luận, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam, phát triển thƣơng mại điện tử xu tất yếu Việt Nam bắt đầu bƣớc tiếp cận thƣơng mại điện tử Trong định hƣớng phát triển ngành kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định chủ trƣơng “phát triển thƣơng mại điện tử”[22, 178] đẩy mạnh “nghiên cứu đề xuất biện pháp xúc tiến thƣơng mại điện tử”[22, 334] Qua mƣời năm đổi mới, kinh tế nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam - - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn nƣớc phát triển, trình độ sản xuất thấp; thể chế kinh tế nhiều yếu tố thị trƣờng trình tạo lập Cho nên, để tiếp cận bƣớc phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam, cần phải xác định rõ vấn đề đặt ra, nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử Vì vậy, “Thương mại điện tử vấn đề đặt Việt Nam” đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tìm hiểu số vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Thƣơng mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức quốc tế, nhƣ: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Trên giới, đông đảo nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, trƣờng đại học ý quan tâm tới thƣơng mại điện tử Nhiều quốc gia thành lập quan chuyên nghiên cứu thƣơng mại điện tử Trên giới có số tạp chí Web site chuyên khảo thƣơng mại điện tử Trong vài năm gần đây, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế thƣơng mại điện tử liên tục đƣợc tổ chức Ở Việt Nam, thƣơng mại điện tử đƣợc quan tâm nghiên cứu Đảng Nhà nƣớc xác định đƣờng lối, chủ trƣơng bƣớc ứng dụng phát triển thƣơng mại điện tử Hiện nay, thƣơng mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành nhƣ bƣu viễn thơng, thƣơng mại, , nhiều tổ chức Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hội Tin học Việt Nam, Bộ Thƣơng mại thành lập Ban đạo ứng dụng phát triển thƣơng mại điện tử Thứ trƣởng Lê Danh Vĩnh làm Trƣởng ban Bộ Thƣơng mại triển khai dự án nghiên cứu ứng dụng phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Nhiều hội nghị, - - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn hội thảo thƣơng mại điện tử đƣợc tổ chức Thƣơng mại điện tử đƣợc đề cập nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, báo chí Tuy nhiên, nghiên cứu thƣơng mại điện tử Việt Nam mang tính tiếp cận ban đầu, đề cập tới vài khía cạnh định thƣơng mại điện tử Nhiều vấn đề thƣơng mại điện tử mẻ, cần sâu nghiên cứu Cho tới nay, “Thương mại điện tử vấn đề đặt Việt Nam” đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam, nhƣng chƣa đƣợc tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua khái quát nhận thức thƣơng mại điện tử bƣớc đầu tổng kết thực tiễn hình thành, phát triển thƣơng mại điện tử phạm vi quốc tế, luận văn phân tích thực trạng tiếp cận thƣơng mại điện tử Việt Nam, sâu phân tích nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Từ đó, bƣớc đầu xác định vấn đề đặt phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Dựa phân tích tình hình tiếp cận thực trạng nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm tạo lập sở cho tiếp cận bƣớc phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu thƣơng mại điện tử tập trung hai phƣơng diện Phƣơng diện vi mô trọng nghiên cứu thƣơng mại điện tử phạm vi doanh nghiệp, từ việc xây dựng chiến lƣợc thƣơng mại điện tử tới tác nghiệp thƣơng mại điện tử doanh nghiệp Phƣơng diện vĩ mô nghiên cứu thƣơng mại điện tử phạm vi toàn kinh - - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn tế quốc gia quốc tế, nghiên cứu thƣơng mại điện tử mối tƣơng quan với vấn đề kinh tế vĩ mô, nghiên cứu môi trƣờng vĩ mô cho phát triển thƣơng mại điện tử Dƣớc góc nhìn khoa học kinh tế - trị, luận văn nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn hoạt động thƣơng mại điện tử phạm vi quốc tế Việt Nam Qua đó, phân tích biến chuyển lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất xu "số hóa" Dựa sở đó, phân tích mơi trƣờng vĩ mơ vấn đề đặt phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Từ đó, bƣớc đầu xác định, đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Do giới hạn khuôn khổ luận văn cao học, kinh nghiệm quốc tế, viết nghiên cứu phát triển TMĐT nƣớc cụ thể Trung Quốc - nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả ứng dụng đồng thời hài hòa phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo kinh tế trị nhƣ: - Phƣơng pháp vật biện chứng - Phƣơng pháp vật Trong đó, trọng sử dụng phƣơng pháp nhƣ: + Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa + Phƣơng pháp thống kê + Phƣơng pháp so sánh + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Dự kiến đóng góp đề tài: - Hệ thống hóa dƣới góc độ lý thuyết vấn đề thƣơng mại điện tử - - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn - Phân tích, đánh giá trình hình thành phát triển thƣơng mại điện tử phạm vi quốc tế Việt Nam, nhân tố điều kiện cần thiết cho phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Từ đó, bƣớc đầu xác định vấn đề đặt phát triển TMĐT Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm tạo lập sở cho tiếp cận bƣớc phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Bố cục luận văn: Luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Thương mại điện tử - sở lý luận thực tiễn, gồm tiết Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt Nam, gồm tiết Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm tạo lập sở cho tiếp cận bước phát triển thương mại điện tử Việt Nam, gồm tiết - - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lạm phát, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, kích thích đầu tƣ phát triển, bảo đảm kinh tế tăng trƣởng cao bền vững Trong trình đổi nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng hiệu lực cơng cụ, sách quản lý vĩ mô, cần trọng xây dựng nguyên tắc đạo, chiến lƣợc kế hoạch ứng dụng phát triển TMĐT Việt Nam dựa quan điểm phối hợp, đổi mới, có mục tiêu việc lập sách Đồng thời, cần trọng thiết lập chế quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nƣớc hoạt động TMĐT lĩnh vực liên quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam éể nâng cao tác dụng hỗ trợ môi trƣờng kinh tế nhằm xúc tiến thƣơng mại điện tử, cần có chế hỗ trợ với sách, chƣơng trỡnh hỗ trợ khuyến khích phát triển Cần phải có nhiều thử nghiệm giai đoạn khởi đầu việc phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Trong q trình hoạch định sách kinh tế vĩ mơ, cần xây dựng sách thuế thuế quan phù hợp Cần tránh không đánh thêm thứ thuế khác vào thƣơng mại Internet Cần phải hỡnh thành quan điểm đơn giản thống cách đánh thuế thƣơng mại điện tử dựa nguyên tắc tính thuế hành Cũng tính liên ngành TMĐT, cần hình thành quan chun trách mang tính đa ngành để định hƣớng phát triển điều hành hoạt động TMĐT Nên thành lập "đầu mối quốc gia" "kinh tế tri thức" "thƣơng mại điện tử" Một Hội đồng quốc gia "thƣơng mại điện tử" gồm đại diện nhiều ngành giới có liên quan tổ chức cần có để hội tụ đƣợc kiến thức nhỡn nhận từ nhiều gúc độ Vỡ hội đồng tổ chức mang tính tƣ vấn chủ yếu, nên theo kinh nghiệm nƣớc, cần tới Uỷ ban quốc gia có chức quyền hạn định, đạo, xử lý giải Hội đồng Uỷ ban đầu mối vạch chiến lƣợc nhƣ chƣơng trỡnh hành động trƣớc mắt, đồng thời đạo thực chiến lƣợc chƣơng trỡnh tránh đƣợc - 113 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xu hƣớng thiếu tính tồn diện: cho chƣa thể làm gỡ với thƣơng mại điện tử; ngƣợc lại, tiến hành cách vội vó, nặng "phơ diễn" khơng thu đƣợc kết mong muốn để lại hệ khó khắc phục sau - Tăng cường hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển; tích cực chuẩn bị điều kiện để thực thành cơng q trình hội nhập sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi Trong hoạt động hợp tác quốc tế, cần trọng nâng cao hiệu việc đàm phán, ký kết thỏa thuận song phƣơng đa phƣơng phƣơng diện liên quan đến hoạt động TMĐT Đồng thời, cần thu hút hỗ trợ quốc tế nâng cao hiệu hợp tác quốc tế ứng dụng phát triển TMĐT Nhà nƣớc có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hoá dịch vụ; đẩy mạnh lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ; chủ động tích cực thâm nhập thị trƣờng quốc tế; bƣớc đại hoá phƣơng thức kinh doanh phù hợp với xu thƣơng mại giới Tiếp tục cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, hồn thiện hình thức đầu tƣ, nâng cao khả thu hút đầu tƣ Khuyến khích ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh nƣớc Tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ phủ tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ 3.2.5 Phát triển hình thức toán điện tử - 114 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để phát triển thƣơng mại điện tử, Việt Nam cần phỏt triển hệ thống toỏn tài chớnh tự động đáp ứng đƣợc tầm quốc gia quốc tế, cho phép thực tốn tự động với nhiều loại hình hoạt động nhƣ: hệ thống toán thẻ ngân hàng (ATM), hệ thống toán thẻ quốc tế (VISA, MASTER, JCB, American Express, ), thẻ thơng minh (smart card), tốn quốc tế qua SWIFT, Môi trƣờng thƣơng mại công nghệ tốn điện tử biến đổi nhanh chóng, gây khó khăn cho việc hỡnh thành chớnh sỏch vừa kịp thời vừa thớch hợp Vỡ vậy, cỏc quy định luật lệ cứng nhắc mang tính theo tục lệ khụng thớch hợp cú thể gõy hại sau Nhằm phát triển hình thức toán điện tử, cần tiền hành số giải pháp như: - Nâng cao chất lƣợng dịch vụ đa dạng hóa hình thức tốn điện tử, tạo niềm tin khách hàng - Hiện đại hoá đổi công nghệ hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin - Xây dựng sách, biện pháp đảm bảo tính an tồn tính đáng tin cậy hệ thống toán điện tử - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực toán điện tử - Đẩy mạnh công tác truyền thông nhằm khắc phục tâm lý ƣu dùng tiền mặt Việt Nam Trƣớc mắt khuyến khích doanh nghiệp ngƣời có thu nhập cao tham gia hình thức tốn điện tử Tất nhiên, toán điện tử lĩnh vực hoạt động ngành tài - ngân hàng, nên biện pháp đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử cần kết hợp chặt chẽ với sách đổi kiện tồn hệ thống tài - ngân hàng, nhƣ: - 115 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Chú trọng phát triển thị trƣờng vốn tiền tệ với hình thức đa dạng thích hợp nhằm thu hút nguồn vốn xã hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn trung hạn - Cải cách hệ thống ngân hàng thƣơng mại Hình thành mơi trƣờng minh bạch, lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng - Bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh thị trƣờng tài tiền tệ tồn kinh tế Hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng - Giải nợ tồn đọng đôi với tăng cƣờng chế định pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ ngƣời vay bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp ngƣời cho vay Tăng cƣờng lực tự kiểm tra tổ chức tín dụng công tác tra, giám sát quan chức năng, khơng để xảy đổ vỡ tín dụng 3.2.6 Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn bảo mật Giao dịch thƣơng mại phƣơng tiện điện tử đặt đũi hỏi cao bảo mật an toàn, hoạt động Internet/Web Bảo mật điện tử (e-Security) nhân tố tối quan trọng cho phát triển TMĐT Nhằm đảm bảo an tồn bảo mật liệu, bí mật thông tin riêng cá nhân, doanh nghiệp, bí mật quốc gia cỏc lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, quân , cần có tham gia tồn xã hội, Nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng Các doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống bảo mật điện tử (e-Security) đáng tin cậy, sử dụng phƣơng tiện công nghệ đƣợc cơng nhận quốc tế có tính liên tác để chống truy nhập bất hợp pháp vào liệu, nhằm - 116 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đảm bảo cho vận hành liên tục an tồn Trong có chế báo động, thực hành lựa chọn trực tuyến, khu vực tƣ nhân chấp nhận tuân thủ thực hành thông tin đứng đắn, giải tranh chấp Khu vực tƣ nhân cần phải đầu việc phát triển ứng dụng cơng nghệ bảo đảm an tồn theo kịp mức độ đại Nhà nƣớc cần nâng cao hiệu kiểm duyệt thông tin, cài đặt phần mềm ngăn chặn (thiết lập firewall) luồng thông tin khơng lành mạnh, chí độc hại mạng tồn cầu Cần có chiến lƣợc quốc gia mó hoỏ, kốm theo cỏc chƣơng trỡnh bảo vệ an toàn thụng tin quan, doanh nghiệp cá nhân trở thành vấn đề lớn Vỡ vậy, cần có luật phƣơng tiện thích đáng để bảo vệ thơng tin Nhà nƣớc cần có biện pháp chủ động quy định cụ thể an tồn an ninh thơng tin, trƣớc hết lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc, an ninh quốc phũng Nhà nƣớc phải đầu việc đƣa sách nhằm đảm bảo an tồn bảo mật thông tin (nếu cần thiết thỡ bao gồm sách mã hóa), tiêu chuẩn cơng nghệ lập pháp nhằm đảm bảo tính an tồn thƣơng mại điện tử Tuy nhiên, công nghệ an ninh tiến hố nhanh phủ quốc gia ASEAN có lẽ khó mà theo kịp với thị trƣờng lĩnh vực Do đó, khu vực tƣ nhân cần phải đầu việc phát triển cụng nghệ an tồn theo kịp trình độ đại Nhà nƣớc cần có sách, biện pháp hỗ trợ, ủng hộ nỗ lực mà khu vực tƣ nhân thực nhằm ứng dụng chế độ bảo mật tƣ nhân kiểu tự điều tiết, có ý nghĩa, thuận tiện cho ngƣời dùng, khuyến khớch việc ứng dụng cụng nghệ chứng thực mã hóa để giao dịch điện tử đƣợc an tồn 3.2.7 Khắc phục hạn chế, tác động tiêu cực nảy sinh trình ứng dụng phát triển TMĐT Việt Nam - 117 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bên cạnh lợi ích kể trên, TMĐT đặt hàng loạt vấn đề xúc thách thức toàn xã hội, nƣớc phát triển Tuy TMĐT đƣợc áp dụng phạm vi toàn cầu khoảng thập kỷ qua nhƣng hàng loạt vấn đề nảy sinh “Sự phân cách số” (digital divide) vấn đề đƣợc toàn giới quan tâm Hiện có chênh lệch lớn khả tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin nói chung TMĐT nói riêng nƣớc phát triển với nƣớc phát triển, đồng thời chênh lệch ngày lớn tầng lớp dân cƣ trong phạm vi quốc gia, doanh nghiệp có qui mơ tiềm lực lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ Thực ra, phân hóa giàu nghèo ln nảy sinh chƣa thể đƣợc giải quyết, nhƣng kỷ nguyên số hóa, “phân cách số” làm tăng khoảng cách chênh lệch, tạo nên chênh lệch cách toàn diện Vì vậy, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ giáo dục, thực thi biện pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm tạo điều kiện để tăng cƣờng khả tiếp cận với công nghệ thông tin tầng lớp dân cƣ thu nhập thấp, có hồn cảnh khó khăn, dân tộc vùng sâu, vùng xa Thƣơng mại điện tử làm thay đổi phong cách sinh hoạt xã hội, khiến đời sống văn hóa tồn xã hội có nhiều biến đổi Tác động văn hoỏ xó hội Internet, mơi trƣờng hoạt động chủ yếu TMĐT, mối quan tâm quốc tế, vỡ hàng loạt tỏc động tiêu cựcđó xuất Từ thấy chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hay chiến lƣợc phát triển lĩnh vực nhƣ văn hóa, giáo dục, cần có điều chỉnh đổi theo hƣớng phù hợp với “thời đại số hóa”, vừa cần trì phát huy giá trị thực mang tính “bản sắc dân tộc”, vừa cần hƣớng tới văn hóa đại động Thương mại điện tử có xu hướng làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo quốc gia Các nƣớc phát triển tiếp tục đứng trƣớc cạnh tranh kinh tế không cân sức, nên dễ chịu nhiều thua thiệt bất bình đẳng Trong giới “số hóa”, nhiều vấn đề nghiêm trọng đối - 118 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với nƣớc phát triển nhƣ: địa vị quốc gia, lũng đoạn nƣớc phát triển, phân tán quyền lực ngành, chủ quyền quốc gia, quyền tri thức quyền riêng tƣ cá nhân v.v cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, chủ động tiếp thu mặt tích cực, phòng ngừa tiêu cực xảy Do vậy, cần có đối sách hữu hiệu nhằm tránh tụt hậu nghiêm trọng trình độ phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, nguy lệ thuộc cụng nghệ vấn đề khiến nước phải quan tâm Sự phụ thuộc khụng thể thiệt thũi kinh tế, mà tầm cao hơn: Mỹ nƣớc tiên tiến gần với Mỹ cơng nghệ thơng tin nắm đƣợc hết thông tin nƣớc thuộc đẳng cấp công nghệ thấp Đõy nét đặc trƣng trật tự giới kỷ XXI Vì cần khẩn trƣơng có đối sách hữu hiệu * * * Hiện kinh tế Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, cịn dần phải hồn thiện từ thể chế kinh tế tới yếu tố thị trƣờng Cho nên, để phát triển thƣơng mại điện tử, loại hình hoạt động xuất bắt nguồn từ phát triển cao lực lƣợng sản xuất, Việt Nam cần trọng phát triển cách toàn diện cần đặc biệt tuân thủ quy luật thị trƣờng Đồng thời với việc phát triển thƣơng mại điện tử, cần phải bƣớc hoàn thiện thể chế kinh tế yếu tố thị trƣờng, tạo lập đồng điều kiện phát triển thƣơng mại điện tử Những quan điểm chung trình phát triển TMĐT giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam trở thành - 119 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực mang lại hiệu nhƣ có đổi cách từ nhận thức nhà lãnh đạo tới triển khai thực tế - 120 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận Có thể thấy hình thành phát triển TMĐT quan hệ mật thiết với xu hƣớng kinh tế - trị - xã hội - công nghệ xu hƣớng khách quan, phù hợp với qui luật thị trƣờng Thƣơng mại điện tử hình thành phát triển rộng khắp phạm vi toàn cầu nhờ tiền đề quan trọng: xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế; xu hƣớng phát triển kinh tế tri thức, “số hóa” hoạt động kinh tế - xã hội, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt đời Internet/ Web Sự phát triển Internet TMĐT xu lôi tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, tạo thay đổi không đời sống kinh tế toàn lĩnh vực trị - văn hóa - xã hội quốc gia nhƣ phạm vi toàn cầu Mặc dù TMĐT toàn cầu giai đoạn đầu phát triển, nhƣng phát triển không ngừng mạng thông minh, Internet tạo thay đổi to lớn cách thức kinh doanh hoạt động kinh tế, văn hóa tồn xã hội Thƣơng mại điện tử giúp doanh nghiệp tăng cƣờng khả nắm bắt thông tin mở rộng thị trƣờng, giảm chi phí trực tiếp, đem lại khả hợp lý hóa dây chuyền sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ cỏc thành tố tham gia vào quỏ trỡnh thƣơng mại Từ góc độ ngƣời mua hàng, TMĐT tạo thuận tiện không gian thời gian, tăng khả lựa chọn tiếp cận dễ dàng mặt hàng, dịch vụ, thu đƣợc thơng tin phong phú hơn, từ đáp ứng nhu cầu tốt Đối với phạm vi tồn xã hội, kỷ ngun số hóa bắt đầu với TMĐT thành tố Bởi TMĐT nên đƣợc nhìn nhận bối cảnh kinh tế số hóa trỗi dậy, hứa hẹn việc số hóa phần lớn hình thái hoạt động ngƣời Xột trờn bỡnh diện quốc gia, TMĐT tạo tiền đề để sớm tiếp cận “kinh - 121 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tế tri thức, kớch thớch phỏt triển ngành cụng nghệ thụng tin, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, mang lại khả cải thiện mơi trƣờng hành mơi trƣờng đầu tƣ Thƣơng mại điện tử bao hàm phạm vi rộng lớn hoạt động kinh tế - xó hội, không đơn dùng phƣơng tiện điện tử để thực hành động buôn bán truyền thống, nên cần nhận thức TMĐT mối quan hệ hữu với nhân tố môi trƣờng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Những nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử tổng thể gồm nhiều nhân tố đan xen nhau, tác động qua lại Thực ra, khó phân tách rạch rịi nhân tố mà khái quát tƣơng đối nhân tố quan trọng đó, bao gồm: hạ tầng cơng nghệ thơng tin, nguồn nhân lực, khuôn khổ pháp lý, môi trường kinh tế, hệ thống tốn tự động, an tồn bảo mật Sự thiếu hụt không đồng nhân tố trở ngại phát triển TMĐT Tình hình phát triển TMĐT Việt Nam cho thấy quan quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp công chúng sớm tiếp cận bƣớc đầu triển khai TMĐT Tuy với số lƣợng nhỏ, số doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế bƣớc đầu tiếp cận TMĐT thu đƣợc thành công định, tạo đƣợc quan tâm xã hội Nhận thức TMĐT đƣợc khơi dậy kiến thức TMĐT bƣớc đƣợc phổ biến Trong năm gần đây, nhiều hoạt động nhằm nâng cao lực nhận thức nhà quản lý, doanh nghiệp công chúng TMĐT đƣợc triển khai có kết bƣớc đầu Một số tổ chức xây dựng Web site nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạt động thƣơng mại nói chung TMĐT nói riêng Việt Nam tiến hành số chƣơng trình thử nghiệm giao dịch TMĐT song phƣơng Nhƣng tới trình độ nhận thức tiếp cận, tham gia TMĐT doanh nghiệp Việt Nam sơ khai Việc triển khai TMĐT giai đoạn manh nha, sơ khai quy mô thị trƣờng - 122 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hẹp Sự nhận thức TMĐT doanh nghiệp, công chúng chí quan quản lý cịn nhiều hạn chế Hiện nay, Việt Nam lộ trình tiếp cận với TMĐT, hầu nhƣ chƣa có giao dịch TMĐT cách đầy đủ Bên cạnh số mô hinh triển khai TMĐT thu đƣợc số thành định, thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam tham gia TMĐT thu đƣợc thành công Nguyên nhân tình hình cỏc nhân tố định hình thành phát triển TMĐT chƣa đƣợc tạo lập mức độ cần thiết để phát triển TMĐT Bản thân nhân tố chịu nhiều tác động từ môi trƣờng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tồn nhiều vấn đề nan giải Để phát triển TMĐT Việt Nam thiết phải cú quỏ trỡnh chuẩn bị, tạo lập nhân tố cần thiết Đây vấn đề chủ yếu đặt Việt Nam nhằm phát triển TMĐT Quá trình địi hỏi phải tn thủ quan điểm chung trình phát triển TMĐT Việt Nam: Sự phát triển TMĐT cần tuân thủ chế thị trƣờng với tác động tích cực Nhà nƣớc Phát triển TMĐT dựa mở rộng hợp tác quốc tế cần phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Chiến lƣợc phát triển TMĐT cần phù hợp kết hợp chặt chẽ với nội dung Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, để giải vấn đề đặt Việt Nam trình phát triển TMĐT, cần trọng giải vấn đề: Phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin Tăng cƣờng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực nhận thức toàn xã hội TMĐT Hồn thiện khn khổ pháp lý Hồn thiện mơi trƣờng kinh tế Phát triển hình thức toán điện tử Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn bảo mật Khắc phục hạn chế, tác động tiêu cực nảy sinh trình ứng dụng phát triển TMĐT Việt Nam Trên phƣơng diện lý luận thực tiễn chứng tỏ - 123 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhà nƣớc đóng vai trị vơ quan trọng trình tạo lập điều kiện phát triển TMĐT thúc đẩy phát triển TMĐT Việt Nam Với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam cần cẩn trọng, vội vàng tiến hành TMĐT nhƣ thiếu nhân tố cần thiết Nhƣng khơng có nghĩa tạo lập đầy đủ nhân tố triển khai TMĐT Quá trình hình thành phát triển TMĐT Việt Nam tất yếu đặt vấn đề cần giải quyết, trở ngại cần vƣợt qua, từ đặt nhu cầu cần thiết phải hồn thiện nhân tố có, tạo lập nhân tố cần cho hình thành phát triển TMĐT Bản thân phát triển hoàn thiện nhân tố trình với nhiều giai đoạn, cho phù hợp với nhu cầu thực tế, với q trình phát triển TMĐT nói riêng tồn kinh tế nói chung  - 124 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: David Barn, tọa đàm "chính phủ điện tử" "thƣơng mại điện tử" ngày 2-7-2001, Tạp chí Internet today No.07 ngày 06-07-01, (http://www.i-today.com.vn) Vũ Ngọc Cừ Thương mại điện tử NXB Giao thông vận tải Hà Nội, 2001 Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị số 09/2001/CT-TCBĐ ngày 30 tháng 11 nǎm 2001 triển khai thực Quyết định 158/2001/QĐ-TTg Chương trỡnh hành động APEC thương mại điện tử, công bố tháng 11-1998 Đề án tin học hố quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 2005, ban hành với Quyết định phê duyệt số 112 Thủ tƣớng Chính phủ ngày 25-7-2001 Hà Hoàng Hợp, Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 Vƣơng Liêm, Kinh tế học Internet, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2001 10 Thành Lƣu, Nhìn lại năm Internet Việt Nam, VTV1 ngày 21-112001, (www.vtv.org.vn) 11 Ngọc Lý, Thị trường lao động trực tuyến thực sụi động?, VASC Orient ngày 07-06-2002 (www.vnn.vn) 12 Ngọc Lý, Thị trường Internet: Ngon ăn?, VASC Orient ngày 11-07-2002 (www.vnn.vn) - 125 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Thanh Mai, Mở rộng toán điện tử liên ngân hàng, Thời báo Ngân hàng, tháng 7-2002 14 Nền kinh tế tri thức (Nhận thức hành động) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW NXB Thống kê Hà Nội 2000 15 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2001 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Bƣu - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 16 Đỗ Trung Tá (Bộ trƣởng Bộ Bƣu - Viễn thơng), Viễn thơng kinh tế tri thức, báo Bƣu điện, số 26, từ ngày 28-6-2002 đến 04-72002 17 Cầm Thi, Tạp chí Internet today No.02 ngày 19-02-02 18 Minh Thi, Giải pháp công nghệ dành cho nước nghèo, VASC Orient ngày 9-10-2002 (www.vnn.vn) 19 Thông tin chuyên đề: Công nghiệp điện tử tin học Thương mại điện tử Viện Nghiên cứu Thƣơng mại Hà Nội, tháng 12-2001 20 Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo Ban Khoa giáo Trung ƣơng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 21 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Ban Khoa giáo Trung ƣơng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 22 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 23 An Yên, Để phát triển e-commerce cần gia tăng nỗ lực từ phía Nhà nước lẫn doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 25-10-2002 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 24 A Global Action Plan for Electronic Commerce INTUG - ICC - BIAC - AGB - GIIC - WITSA October 1999 - 126 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 25 Building confidence - Electronic Commerce and Development UNCTAD, 2000 26 E-commerce and development Report 2001 - UNCTAD 27 E-commerce and Development Report 2002 - UNCTAD 28 E-commerce and LDCs challenges for enterprises and governments UNCTAD, 2000 29 Electronic commerce: Legal considerations UNCTAD, May 1998 30 E-commerce for development: prospects and policy issues OECD, 2000 31 Electronic commerce: a cluster approach to the negotiation of input services OECD 2001 32 International survey of e-commerce 2000 WITSA 33 Swasti Mitter, báo cáo Hội thảo chuyên gia UNCTAD Chiến lược Thương mại điện tử, Geneva ngày 10-12 tháng năm 2002 34 Primer on electronic commerce and intellectual property issues WIPO May 2000 35 Tariffs, Taxes and Electronic commerce: Revenue implications for developing countries UNCTAD, 2000 36 Toward e-development in Asia and the Pacific: A Strategic Approach for Information and Communication Technology ADB June 2001 37 Understanding the digital divide OECD, 2001 38 Vietnam e-trade bridge, International Trade Centre Cục Xúc tiến thƣơng mại, tháng 1-2002 - 127 - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam, cần phải xác định rõ vấn đề đặt ra, nhân tố định phát triển thƣơng mại điện tử Vì vậy, ? ?Thương mại điện tử vấn đề đặt Việt Nam? ?? đề tài nghiên cứu có ý nghĩa... tiếp cận ban đầu, đề cập tới vài khía cạnh định thƣơng mại điện tử Nhiều vấn đề thƣơng mại điện tử mẻ, cần sâu nghiên cứu Cho tới nay, ? ?Thương mại điện tử vấn đề đặt Việt Nam? ?? đề tài có ý nghĩa... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam 2.2 Thực trạng nhân tố định phát triển thương mại điện tử Việt Nam 2.2.1 Hạ tầng sở công

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w